Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
803,17 KB
Nội dung
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I Phương pháp giải Định nghĩa Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác (h.3.1) Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang (h.32) Hình 3.1 Hình 3.2 Tính chất Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh Trên hình 3.1 MN //BC MN BC Đường trung bình hình thang song song với hai cạnh đáy nửa tổng hai đáy Trên hình 3.2 MN //AB //CD MN AB CD Định lí Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai I Một số ví dụ Ví dụ Cho tứ giác ABCD Gọi M N trung điểm AB CD Gọi G trọng tâm tam giác BCD Chứng minh AG chia đôi MN Giải (h.3.3) * Tìm cách giải Kết luận toán gợi ý cho ta dùng định lý đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba Gọi H trung điểm BG ta dùng định lý đường trung bình để chứng minh * Trình bày lời giải Gọi O giao điểm AG MN Gọi H trung điểm BG Theo tính chất trọng tâm, ta có: BH HG GN Xét ABG có MH đường trung bình MH //AG Xét HMN có AG //MH NG GH nên ON OM Vậy AG chia đôi MN Nhận xét: Vẽ thêm trung điểm đoạn thẳng cách vẽ hình phụ thường dùng để vận dụng định lý đường trung bình tam giác Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD có chu vi 4a Gọi E, F , G, H trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh hai đoạn thẳng EG HF có đoạn thẳng có độ dài khơng lớn a Giải (h.3.4) * Tìm cách giải Để chứng minh hai đoạn thẳng EG HF có độ dài khơng lớn a , ta chứng minh tổng hai đoạn không lớn a Khi hai đoạn thẳng có độ dài khơng lớn a * Trình bày lời giải Gọi M trung điểm BD Xét ABD có HM đường trung bình nên HM AB Xét BDC có MF đường trung bình nên MF CD Xét ba điểm M ,H ,F có HF MH MF Chứng minh tương tự, ta được: EG Vậy HF EG AB CD AD BC AB CD AD BC 4a 2a 2 Suy hai đoạn thẳng HF ,EG có độ dài khơng lớn a Nhận xét: Phương pháp vẽ hình phụ ví dụ vẽ trung điểm đoạn thẳng BD Cũng vẽ trung điểm đoạn thẳng AC thay cho trung điểm đoạn thẳng BD Ví dụ 3: Cho tam giác ABC , BC cm Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD AB Vẽ DE //BC E AC Tính độ dài DE Giải (h.3.5) * Tìm cách giải BC DE đường trung bình tam giác Từ tính độ dài Vì AD DB nên ta vẽ trung điểm F DB Từ F vẽ đường thẳng song song với * Trình bày lời giải Gọi F trung điểm DB Khi đó: AD DF FB Vẽ FH //BC H AC Xét AFH có DE //FH AD DF nên AE EH Xét hình thang DECB có FH //BC DF FB nên EH HC Ta đặt DE x Ta có DE đường trung bình AFH DE FH FH x Ta có FH đường trung bình hình thang DECB FH DE BC x6 2x x 2( cm ) 2 Vậy DE 2cm Nhận xét: Phương pháp vẽ hình phụ ví dụ ngồi việc vẽ trung điểm đoạn thẳng ta thêm đường thẳng song song với cạnh tam giác Ví dụ 4: Cho hình thang ABCD , AB đáy nhỏ Gọi M , N , P, Q trung điểm AD, BC, BD AC a) Chứng minh bốn điểm M, N , P, Q thẳng hàng; b) Chứng minh PQ //CD PQ CD AB ; c) Hình thang ABCD phải có điều kiện để MP PQ QN Giải (h.3.6) * Tìm cách giải Trong hình vẽ có nhiều đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng nên vận dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh thẳng hàng * Trình bày lời giải a) Xét ABD có MP đường trung bình MP //AB MP //CD Xét ADC có MQ đường trung bình MQ //CD Xét hình thang ABCD có MN đường trung bình MN //CD Qua điểm M có đường thẳng MP,MQ,MN song song với CD nên đường thẳng trùng nhau, suy bốn điểm M ,N ,P,Q thẳng hàng b) Ta có: MN //CD nên PQ //CD; PQ MQ MP c) Ta có: MP NQ CD AB CD AB 2 AB AB CD AB MP PQ 2 AB CD AB AB CD (đáy lớn gấp đơi đáy nhỏ) Nhận xét: Đường trung bình MN hình thang đoạn thẳng PQ nối trung điểm hai đường chéo có tính chất giống song song với hai đáy, có tính chất khác MN nửa tổng hai đáy PQ nửa hiệu hai đáy III Bài tập vận dụng Đường trung bình tam giác 3.1 Cho tứ giác ABCD, đường chéo BD đường trung trực AC Gọi M ,N trung điểm AD AB Vẽ ME BC NF CD E BC,F CD Chứng minh ba đường thẳng ME,NF AC đồng quy 3.2 Cho tam giác ABC Trên cạnh AB lấy điểm D , cạnh AC lấy điểm E Gọi M, N trung điểm BE CD Đường thẳng MN cắt tia AB AC P Q Hỏi hai điểm D E phải có điều kiện để tam giác APQ cân A ? 3.3 Cho tam giác ABC Gọi Bx Cy đường chứa tia phân giác góc ngồi đỉnh B C Gọi H K hình chiếu A Bx Cy a) Chứng minh tứ giác BCKH hình thang; b) Tam giác ABC phải có điều kiện để hình thang BCKH hình thang cân? 3.4 Cho tam giác ABC , trực tâm H Gọi O giao điểm ba đường trung trực Chứng minh khoảng cách từ O đến BC nửa độ dài AH 3.5 Cho tam giác ABC cân A , đường cao AH đường phân giác BD Biết AH BD , tính số đo góc tam giác ABC 3.6 Cho tam giác ABC vuông cân A Lấy điểm D tam giác Vẽ tam giác ADE vuông cân A cho D E thuộc hai nửa mặt phẳng đối bờ AC Gọi M , N , P trung điểm BC, CD DE Tính số đo góc tam giác MNP 3.7 Cho hình thang cân ABCD AB //CD , O giao điểm hai đường chéo Gọi G, E, F trung điểm OA, OD BC Cho biết COD 60 , tính góc tam giác GEF 3.8 Cho tam giác ABC , góc A nhọn Vẽ phía ngồi tam giác tam giác vuông cân ABM CAN theo thứ tự có cạnh đáy AB AC Gọi O trung điểm BC Chứng minh tam giác OMN tam giác vuông cân 3.9 Tam giác ABC, AB AC Trên cạnh AB lấy điểm E , cạnh AC lấy điểm F cho BE CF Gọi M trung điểm EF Chứng minh E F di động AB, AC trung điểm M EF nằm đường thẳng cố định 3.10 Cho đoạn thẳng AB n điểm O1 ,O2 , ,On không nằm A B cho O1 A O2 A On A O1B O2 B On B a Chứng minh tồn điểm M cho O1M O2 M On M a 3.11 Cho tam giác ABC,C B A Biết trung điểm ba đường cao thẳng hàng Chứng minh tam giác ABC vng A Đường trung bình hình thang 3.12 Cho hình thang cân ABCD AB CD Vẽ AH CD Chứng minh rằng: a) HD đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo; b) HC đường trung bình hình thang 3.13 Cho tam giác ABC Gọi M trung điểm AB Trên tia đối tia BC lấy điểm O cho BO 1 BC Đường thẳng OM cắt OC N Chứng minh rằng: AN AC 3.14 Cho tam giác ABC , cạnh BC cố định Vẽ tam giác tam giác ABM vuông cân B , tam giác CAN vuông cân C Chứng minh A di động nửa mặt phẳng bờ BC đường thẳng MN qua điểm cố định 3.15 Cho điểm M nằm hai điểm A B không trung điểm đoạn thẳng AB Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác CAM DBM cân C D cho C D Gọi H F trung điểm AD BC Chứng minh rằng: HF CD 3.16 Chứng minh tam giác có góc nhau, xen hai cạnh có tổng tam giác cân có chu vi nhỏ Hướng dẫn giải 3.1 (h.3.7) Gọi O giao điểm AC BD Ta có: AC BD OA OC Xét ABD có MN đường trung bình MN //BD OA MN (vì OA BD ) Xét ABC có ON đường trung bình ON //BC ON ME (vì ME BC ) Xét ACD có OM đường trung bình OM //CD OM NF (vì NF CD ) Xét OMN có OA,ME,NF ba đường cao nên chúng đồng quy 3.2 (h.3.8) Gọi O trung điểm BC Xét EBC có OM đường trung bình OM //CE OM CE Xét DBC có ON đường trung bình ON //BD ON BD Ta có: M AQP,N1 APQ (so le trong) APQ cân A Q P N1 M OM ON CE BD 3.3 (h.3.9) a) Gọi D E thứ tự giao điểm AH AK với đường thẳng BC ABD có BH vừa đường phân giác, vừa đường cao nên tam giác cân HA HD Tương tự, ta có: KA KE Xét ADE có HK đường trung bình nên HK //DE HK //BC Do tứ giác BCKH hình thang b) Ta có: H1 B1 ; K1 C1 (so le trong) Hình thang BCKH hình thang cân H1 K1 B1 C1 ABD ACE ABC ACB ABC cân A 3.4 (h.3.10) Gọi M N trung điểm BC CA Gọi F G trung điểm AH BH Ta có MN đường trung bình ABC; FG đường trung bình ABH Suy MN //AB MN AB FG //AB FG AB Do MN //FG MN FG Dễ thấy OM //AD,ON //BE OMN HFG có: MN FG;OMN HFG;ONM HGF (hai góc có cạnh tương ứng song song) Vậy OMN HFG g.c.g OM HF AH 3.5 (h.3.11) Gọi M trung điểm BD thì: MD BD AH ABC cân A, AH đường cao nên HB HC Ta có HM đường trung bình BCD HM //AC Hình thang HMAD có hai đường chéo nên hình thang cân ADH DAM c.c c A1 D1 90 C B1 C x Ta đặt B C x 1 90 x x x 36 Vậy ABC có B C 36; A 108 3.6 (h.3.12) ABD ACE có: AB AC; A1 A2 (cùng phụ với góc DAC ); (1) AD AE Do ABD ACE c.g.c BD CE B1 C1 Gọi H K giao điểm đường thẳng BD với CE CA Ta có: B1 BKA 90 C1 CKH 90 H 90 Xét CBD có MN đường trung bình MN //BD MN BD Xét CED có NP đường trung bình NP //CE NP= CE Vì BD CE nên MN NP Ta có: MNP H 90 (hai góc có cạnh tương ứng song song) Do MNP vuông cân N N 90; M P 45 3.7 (h.3.13) ADC BCD có AD BC, AC BD, CD chung Do ADC BCD c.c.c ACD BDC COD cân Mặt khác COD 60 nên COD Ta có: OE ED nên CE đường trung tuyến tam giác đều, CE đường cao Vậy CE BD Xét EBC vng E có EF đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EF BC Chứng minh tương tự, ta có: GF BC Xét AOD có EG đường trung bình nên EG AD EG BC (vì AD BC ) Vậy EF FG EG BC GEF G E F 60 3.8 (h.3.14) Gọi D E thứ tự trung điểm AB AC Ta có OD OE đường trung bình ABC nên OE //AD OE AD; OD //AE OD AE BDO BAC; CEO BAC (đồng vị) Vì MAB vng cân M nên MD AB MAD vuông cân AD MD Tương tự, NE AC NEA vuông cân AE NE OMD NOE có: MD OE AD ;ODM OEN 90 BAC ;OD NE AE Vậy OMD NOE c.g c OM ON OMD NOE Do MON MOD DOE NOE MOD BDO OMD 180 90 90 Vậy MON vuông cân 3.9 (h.3.15) Vẽ đường phân giác AD AD đường thẳng cố định Gọi O trung điểm BC O điểm cố định Gọi P, Q giao điểm đường thẳng OM với đường thẳng AC AB Xét EBC có ON đường trung bình ON //BE ON BE Xét ECF có MN đường trung bình MN //CF MN CF Vì BE CF nên ON MN OMN cân M O1 Ta có P1 M P2 ;Q O1 P1 Q Xét APQ có BAC góc ngồi nên BAC P1 Q Mặt khác A1 A2 nên A2 P1 OP //AD Vậy M nằm đường thẳng qua O song song với AD Đó đường thẳng cố định 3.10 Gọi M trung điểm AB O điểm tùy ý không nằm A B Trường hợp O nằm tia đối tia AB hay tia đối tia BA (h.3.16), ta chứng minh OM OA OB 1 Trường hợp O không thẳng hàng với A B (h.3.17) Gọi N trung điểm OB , MN đường trung bình OAB, MN OA Xét OMN , ta có: OM MN ON OM OA OB 2 Từ 1 suy ra: OM OA OB * Áp dụng hệ thức * n điểm O1 ,O2 , ,On ta có: O1M O1 A O1 B O A O2 B ;O2 M ; 2 ;On M On A On B Cộng vế bất đẳng thức ta được: O1M O2 M O1 A O2 A On M O1 A O1 B O2 A O2 B 2 On A O1B O2 B On B On A On B a a a 2 Như điểm cần tìm trung điểm M AB 3.11 (h.3.18) Vì AA,BB,CC ba đường cao ABC Gọi M ,N ,P trung điểm đường cao Gọi D,E,F thứ tự trung điểm BC,CA AB Ta có: EF ,FD,DE đường trung bình ABC EF //BC,FD //CA,DE //AB Vì M trung điểm AA nên M FE Vì N trung điểm BB nên N FD Vì P trung điểm CC nên P DE Theo đề ra, ba điểm M ,N ,P thẳng hàng nên điểm nằm cạnh DE,DF EF DEF Nếu ba điểm M ,N ,P nằm DE N trùng với D , M trùng với E , ABC vng C , trái với giả thiết góc C góc nhỏ ABC Nếu ba điểm M ,N ,P nằm DF lập luận trên, ABC vuông B , trái với giả thiết B A Vậy ba điểm M ,N ,P nằm EF Lập luận tương tự ta ABC vuông A 3.12 (h.3.19) a) Vẽ BK CD ta AH //BK AB //HK AB HK ADH BCK HD KC Ta có: HD KC CD HK HD CD AB HD CD AB Theo ví dụ đoạn thẳng PQ nối trung điểm hai đường chéo nửa hiệu hai đáy Vậy HD PQ b) Ta có: HC CD HD CD CD AB CD AB 2 Đường trung bình hình thang nửa tổng hai đáy Do HC độ dài đường trung bình hình thang 3.13 (h.3.20) Gọi D trung điểm BC Vẽ BE //ON ,DF //ON E,F AC Ta có: OB BD DC BC Xét ABE có MN //BE MA MB nên NA NE 1 Xét hình thang ONFD có BE //ON OB BD nên NE EF 2 Xét CBE có DF //BE BD DC nên EF FC 3 Từ 1 , , 3 suy ra: AN NE EF FC , AN AC 3.14 (h.3.21) Gọi O trung điểm MN Vẽ OF BC; AH BC; MD BC NE BC Ta có: OF //AH //MD //NE BMD ABH (cạnh huyền – góc nhọn) MD BH BD AH 1 Tương tự, CNE ACH NE CH CE AH 2 Từ 1 suy BD CE AH Dễ thấy OF đường trung bình hình thang MDEN OF MD NE BH CH BC (không đổi) 2 Ta có: FD FE; BD CE FB FC Vậy O nằm đường trung trực BC cách BC khoảng khơng đổi BC Do O điểm cố định Suy MN qua điểm cố định điểm O 3.15 (h.3.22) * Tìm hướng giải Điều phải chứng minh HF CD gợi ý cho ta nghĩ đến định lí đường trung bình tam giác Ta vẽ đường trung bình EG MCD EG CD Chỉ phải chứng minh HF EG * Trình bày lời giải Gọi E trung điểm CM , G trung điểm DM Khi EG đường trung bình MCD EG CD 1 CAM DBM cân C D mà C D nên góc đáy chúng nhau: CAM CMA DMB DBM CA//DM CM //DB (vì có cặp góc đồng vị nhau) Xét CMB có EF đường trung bình EF //MB Xét DAM có HG đường trung bình HG //AM Suy ra: EF //HG (vì song song với AB ) Vậy tứ giác EFGH hình thang Xét hình thang ACDM có EH đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo nên EH //AC Tương tự, xét hình thang CDBM có: FG //DB Do EHG CAM ,FGH DBM Mặt khác CAM DBM (chứng minh trên) nên EHG FGH 2 Vậy hình thang EFGH hình thang cân HF EG Từ 1 suy ra: HF CD 3.16 (h.3.23) Vẽ ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm M , tia đối tia CA lấy điểm N cho BM CN Như AB AC AM AN 1 Ta phải chứng minh chu vi ABC nhỏ chu vi AMN Muốn ta phải chứng minh BC MN Ta vẽ MD //NE //BC ( D AC,E tia đối tia BA ) Hình thang MDCB hình thang cân MB DC , mà BM CN DC CN Xét hình thang cân MDNE có BC //NE DC CN nên MB BE Vậy BC đường trung bình hình thang MDNE Vẽ MH EN HN BC (xem 3.12) Xét MHN vng H có HN MN BC MN 2 Từ 1 suy chu vi ABC nhỏ chu vi AMN ... 3.8 Cho tam giác ABC , góc A nhọn Vẽ phía ngồi tam giác tam giác vng cân ABM CAN theo thứ tự có cạnh đáy AB AC Gọi O trung điểm BC Chứng minh tam giác OMN tam giác vuông cân 3.9 Tam giác... Chứng minh tứ giác BCKH hình thang; b) Tam giác ABC phải có điều kiện để hình thang BCKH hình thang cân? 3.4 Cho tam giác ABC , trực tâm H Gọi O giao điểm ba đường trung trực Chứng minh khoảng... M On M a 3.11 Cho tam giác ABC,C B A Biết trung điểm ba đường cao thẳng hàng Chứng minh tam giác ABC vuông A Đường trung bình hình thang 3.12 Cho hình thang cân ABCD AB CD