1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 14

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 14 MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp HS: - Hiểu & phát biểu thành lời tính chất tổng chia cho số Thơng qua tập phát tính chất hiệu chia cho số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - Học sinh u thích mơn học rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , SGK, kế hoạch dạy, phiếu tập - Bảng con, SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? - HS thi đua bảng giải hai tập áp dụng tính chất nhân tổng hay hiệu với số theo cách thứ hai: (20 + 3) x 132 (30 – 6) x 141 - GV chữa bài, nhận xét HS - HS nêu lại cách nhân tổng hiệu với số Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS hiểu & phát biểu thành lời tính chất tổng chia cho số Thông qua tập phát tính chất hiệu chia cho số * Cách tiến hành: - GV viết bảng: (35 + 21) : 35 : + 21 : - Yêu cầu HS tính so sánh hai kết - GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Cho lớp so sánh thêm số ví dụ: (24 + 12) : với 24 : + 12 : - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : = 35 : + 21 : tổng : số = SH : SC + SH : SC - Khi chia tổng cho số ta làm nào? - Từ rút tính chất: Khi chia tổng cho số, số hạng tổng chia hết cho số chia ta chia số hạng cho số chia, cộng kết tìm với Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài 1: - Cách thứ hai ta tính nào? - GV nhấn C2 ta áp dụng tính chất chia tổng cho số - HS làm câu a vào phiếu tập – HS làm bảng phụ - GV quan sát, nhận xét làm HS - Câu b HS tính vào Bài 2: (HS khơng cần thuộc tính chất) - HS nhận xét biểu thức mẫu: Biểu thức (35 – 21) : = ? có dạng gì? - HS nêu cách tính cách tương tự chia tổng cho số - HS làm cách vào bảng – HS lên bảng làm - Nhận xét làm - HS nêu cách chia hiệu cho số Bài 3: - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS cách giải tốn thể tính chất tổng chia cho số - Tổ chức cho HS làm việc nhóm theo tổ vào bảng phụ: + Tổ 1, làm cách + Tổ 3, làm cách - Các nhóm trình bày làm, GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị kiến thức liên quan đến * Cách tiến hành: - GV đưa số phép tính tương tự - Yêu cầu HS thực trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Chia cho số có chữ số” - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS lên bảng tính hai cách: ( 60 + 9) : (18 + 24) : - HS nêu lại cách chia tổng cho số - Nhận xét làm HS Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số * Cách tiến hành: 2.1 Hướng dẫn thực phép chia - HS chia vào nháp, HS làm bảng - HS trình bày cách chia: Chia theo thứ tự từ trái sang phải, hạ chữ số để chia - GV kết luận: Đây phép chia hết Thử lại: - Lấy thương nhân với số chia phải số bị chia 2.2 Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : = ? - HS chia nháp, HS tính bảng lớn - HS trình bày cách chia: Chia theo thứ tự từ trái sang phải - GV kết: Đây phép chia có dư Thử lại: - Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS thực phép tính câu a vào bảng con, HS làm bảng lớp - Nhận xét Bài 2: - HS đọc đề nêu cách làm - HS làm vào - HS làm bảng phụ - GV chấm nhanh số làm - HS nhận xét làm bảng phụ - GV nhận xét Bài 3: - HS đọc đề, phân tích đề: phép tính có dư - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn: + HS làm vào phiếu tập cá nhân + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm bảng phụ - Các nhóm trình bày làm - GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS nắm kiến thức chia cho số có chữ số * Cách tiến hành: - GV đưa số phép tính tương tự - Yêu cầu HS thực trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét - Chuẩn bị sau “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 68: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thực hành tính chia cho số có chữ số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập, SGK, bảng phụ - Bảng con, SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS lên thực phép chia bảng: 475908 : 301849 : - GV nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ thực hành tính chia cho số có chữ số Luyện tập giải tốn chia tổng, hiệu cho số * Cách tiến hành: Bài 1: - HS làm câu a vào bảng con, HS làm trước lớp - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn) - HS làm vào phiếu tập cá nhân theo tổ: tổ 1, làm câu a, tổ 3, làm câu b, sau trao đổi làm với bạn bàn để kiểm tra kết tính – HS làm bảng phụ - GV theo dõi, nhận xét Bài 3: - HS đọc đề xác định dạng toán - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - HS tóm tắt nêu cách làm - HS giải vào - HS làm bảng phụ - GV chấm, nhận xét làm HS Bài 4: - HS nêu biểu thức có dạng gì? - GV cho HS thảo luận nhóm (3 nhóm làm câu a, nhóm làm câu b) theo kĩ thuật Khăn trải bàn: + HS làm vào phiếu tập cá nhân + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm bảng phụ - Các nhóm trình bày làm - GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (Thiếu Phần 3) * Mục tiêu: HS nắm kiến thức chia cho số có chữ số * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Chia số cho tích” - GV tổng kết tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu phát biểu thành lời tính chất chia số cho tích Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thực phép tính cũ vào bảng - Nhận xét * Bài - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS phát biểu thành lời tính chất chia số cho tích * Cách tiến hành: - GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : - Yêu cầu HS tính so sánh kết - GV giúp HS rút nhận xét - HS kết luận: Khi chia số cho tích, ta chia số cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - GV chấm, nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm thuận tiện - HS làm bảng phụ 60 : 12 = 60 : (3 x 4) = 60 : : = 20 : = - Cả lớp làm vào bảng Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS tóm tắt nêu lời giải - HS làm vào - HS làm bảng phụ - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS nắm kiến thức chia số cho tích * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trị chơi “Sóc tìm số” - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Chia tích cho số” - GV tổng kết học Dặn HS làm chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu phát biểu thành lời tính chất chia tích cho số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc chia số cho tích - Nhận xét * Bài - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS hiểu phát biểu thành lời tính chất chia tích cho số * Cách tiến hành: a) Trường hợp hai thừa số chia hết cho số chia - GV ghi bảng: (9 x 15) : x (15: 3) (9 : 3) x 15 - HS tính so sánh kết quả, rút nhận xét + Giá trị biểu thức + (9 x 15) : ta lấy tích chia cho số + x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia thừa số cho nhân với thừa số - Kết luận: Khi chia tích cho số ta lấy thừa số chia cho số nhân kết với thừa số b) Trường hợp hai thừa số không chia hết cho số chia - GV ghi bảng: (7 x 15) : x (15: 3) - HS tính so sánh kết quả, rút nhận xét: Giá trị biểu thức - GV hỏi: Vì ta khơng tính (7 : 3) x 15? Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc đề - HS nêu cách tính khác - GV hỏi: Có thể tính theo cách thứ ba khơng? Vì sao? - HS làm vào - GV chấm, nhận xét Bài 2: - HS đọc đề - GV hỏi: Có cách tính? Cách cách thuận tiện nhất? Vì sao? - HS làm vào bảng nhóm - Nhận xét Bài 3: - HS nêu tốn, tóm tắt - HS thảo luận nhóm đơi, nêu cách giải - HS làm giải vào - HS giải toán vào bảng phụ - Nhận xét * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS vận dụng lí thyết để làm tốt tập, làm việc nhóm nhịp nhàng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV cho HS chơi trị chơi “ Ơ cửa bí mật” - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Chia hai số có tận chữ số 0” - GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất * GDKNS: Can đảm, dám đối đầu với thử thách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Đọc trước bài, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành Cá nhân: - Đọc đoạn trả lời câu hỏi sau: + Vì thuở học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? (Vì ơng viết xấu dù văn ông viết hay) Cả lớp: + Hãy tìm từ ngữ nói lên đức tính ơng lúc luyện chữ đẹp? * Bài - Chủ điểm tuần gì? (Tiếng sáo diều) - Tên chủ điểm gợi cho ta điều gì? (Gợi đến giới vui tươi, ngộ nghĩnh, nhiều trò chơi trẻ) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu hình ảnh nhìn thấy tranh - GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo diều đưa em vào giới vui chơi trẻ thơ Trong tiết học mở đầu chủ điểm, em làm quen với nhân vật đồ chơi truyện Chú đất nung Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động : luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn Đọc trơi chảy * Cách tiến hành: - HS đọc – lớp đọc thầm - HS chia đoạn: Đoạn 1: Tết trung thu chăn trâu Đoạn 2: Cu Chắt đến lọ thủy tinh Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp câu đọc bài, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS phát luyện đọc câu dài Chắt đồ chơi bé đất / em nặn lúc chăn trâu Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại: - HS luyện đọc đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ khó - GV tổ chức thi đọc nhóm – tuyên dương - GV đọc bài, ý giọng đọc: + Giọng đọc toàn vui nhộn – hồn nhiên + Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu + Lời ơng Hịn Rấm: vui vẻ, ôn tồn + Lời bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo cách đáng yêu - Nhấn giọng từ: Trung thu, bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết, quần áo đẹp, ấm, khoan khối, nóng rát, lùi lại, dám xơng pha, nung nung - GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt câu - HS đọc phần giải - 1HS đọc toàn Hoạt động 2: tìm hiểu bài: * Mục tiêu: HS hiểu từ ngữ Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ * Cách tiến hành: - Tổ 1, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi sau: + Cu Chắt có đồ chơi nào? (Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất) + Những đồ chơi cu Chắt có khác nhau? (Chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng cơng chúa xinh đẹp qn em tặng dịp Tết Trung thu Chúng làm bột đẹp Còn bé Đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu) + Đoạn cho ta biết điều gì? (Giới thiệu đồ chơi cu Chắt) - Tổ 3, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi sau: + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? (Để đồ chơi vào nắp tráp hỏng) + Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào? (Họ làm quen với cu Chắt làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu Đất bị cu Chắt không cho họ chơi với nữa) + Đoạn cho ta biết điều gì? (Cuộc làm quen cu Đất hai người bột) - Các tổ trình bày – Bổ sung, nhận xét - GV nhận xét – Tuyên dương - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi sau: - Vì Đất lại đi? (Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê) + Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? (Chú cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khối, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm) + Ơng Hịn Rấm nói nhìn thấy Đất lùi chân lại bên bếp sưởi? (Sao mày nhát thế! Đất nung lửa mà!) + Vì bé Đất định trở thành Đất Nung? (Vì muốn xơng pha, làm nhiều việc có ích Vì sợ bị ông Hòn Rấm chê nhát) + Theo em hai ý kiến ý kiến đúng? (Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn xông pha, làm nhiều việc có ích Thậm chí cịn vui vẻ nung lửa) - HS thảo luận nhóm câu hỏi sau (2 phút): + Chi tiết “ nung lửa” tượng trưng cho điều gì? (Phải rèn luyện thử thách người trở thành cứng rắn, hữu ích Được tơi luyện gian nan, + Vậy câu hỏi có tác dụng gì? Câu hỏi câu khẳng định: đất nung lửa Bài - HS đọc đề nêu ý nghĩa câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Một số HS đọc ghi nhớ khơng nhìn SGK Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể * Cách tiến hành: Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân làm tập vòng phút - GV tổ chức cho HS giải tập theo kĩ thuật Ổ bi: + GV chia HS thành nhóm ngồi thành vịng trịn đồng tâm đối diện để nêu ý kiến cho bạn nghe + Sau phút HS vịng ngồi ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác + Hết thời gian thảo luận HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a) Câu hỏi mẹ dùng để bảo nín khóc (thể yêu cầu) Câu b) Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách Câu c) Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d) Câu hỏi bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát giấy khổ to cho nhóm, nhóm viết câu đặt vào giấy,(ít câu) - GV nhận xét, kết luận câu hỏi đặt đúng, hay Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS sử dụng tốt câu hỏi tình * Cách tiến hành: Bài (HS khá, giỏi): - GV nhắc em nêu tình - GV nhận xét - HS viết vào - Chuẩn bị sau“MRVT Đồ chơi – Trò chơi” - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS yêu thích làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý Giấy khổ to + bút - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành - Trò chơi Chuyền hoa + Thế miêu tả? + Hãy nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ “Mưa” - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân * Cách tiến hành: Bài 1: - HS tiếp nối đọc văn “Cái cối tân” - HS quan sát tranh SGK/ trang 144 - HS thảo luận nhóm (4 Học sinh / nhóm) tìm hiểu câu hỏi trang 144 / SGK - HS trình bày câu, GV bổ sung, chốt ý - GV nói thêm biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá Bài 2: - CL đọc thầm yêu cầu - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: “Theo em, tả đồ vật ta cần tả gì?” Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật * Cách tiến hành: - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK - HS trình bày ý kiến, GV CL nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS trình bày đoạn mở kết * Cách tiến hành: - GV yêu cầu viết mở kết văn miêu tả đồ vật - HS viết - HS trình bày - Các bạn nhận xét - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“luyện tập miêu tả đồ vật” - GV nhận xét chung học - Yêu cầu HS viết lại đoạn mở bài, kết cho thân tả trống trường vào - GV dặn dò học sinh chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Công lao thầy giáo, cô giáo HS Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo đức 4, phiếu BT - SGK, đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - Sử dụng kĩ thuật trình bày phút: HS trả lời câu hỏi vòng phút - Vì ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Em làm để hiếu thảo với ơng bà cha mẹ? Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Công lao thầy giáo, cô giáo HS * Cách tiến hành: - HS đọc tình - HS nêu cách giải quyết? Vì em lại làm vậy? - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS có hành động kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo * Cách tiến hành: Bài - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo tập - GV nhận xét & đưa phương án (Tranh 1, 2, 4: thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo) Bài - HS lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu phiếu BT Và tìm thêm việc làm biểu lịng biết ơn thầy giáo, giáo - GV kết luận: Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Bài HS kể câu chuyện đáng nhớ thầy cô giáo Kể vào phiếu BT nộp cuối tiết Bài GV cho HS thảo luận nhóm Sau thống kể câu chuyện chung cho nhóm cách đóng vai Hoặc vẽ tranh hay viết câu chuyện nhóm trình bày tiết mục đặc sắc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học * Cách tiến hành: - GV cho HS làm yêu cầu Cho HS thi đua tổ: + Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (bài tập 5) - Chuẩn bị sau“Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2)” - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS biết xử lí thơng tin để: - Kể số cách làm nước tác dụng cách - Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - Ham tìm hiểu, vận dụng điều biết vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 56, 57 SGK; Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp * Cách tiến hành - GV đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn? + Nguồn nước bị nhiễm bẩn nguy hiểm sống người sinh vật khác? - GV nhận xét * Bài - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS kể số cách làm nước tác dụng cách * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi với lớp: kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng - GV kết luận: thơng thường có cách làm nước Lọc nước: Bằng giấy lọc, bơng… lót phễu Bằng sỏi, cát, than, củi…đối với bể lọc Tác dụng: tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn, người ta pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất thường làm nước có mùi hắc Đun sôi: Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng hết - Giáo viên kể tên cách làm nước tác dụng cách Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản * Cách tiến hành: - Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn Các nhóm tổ tiến hành thí nghiệm SGK Quan sát nhận xét độ nước sau lọc trả lời vào phiếu BT: + Nhận xét độ nước trước sau lọc? + Vì nước vậy? + Nước uống chưa? Tại sao? - Sau nhóm thảo luận đưa câu trả lời chung để trình bày trước lớp - Kết luận GV: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: + Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ màu nước + Cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng hồ tan + Kết nước đục trở thành nước trong, phương pháp không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước * Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm đọc thơng tin SGK trang 57 trình bày giai đoạn dây chuyền sản xuất nước - Trong đó, giai đoạn góp phần làm nước? - Kết luận GV: Quy trình sản xuất nước nhà máy nước: + Lấy nước từ nguồn nước máy bơm + Loại chất sắt chất khơng hồ tan nước dàn khử sắt bể lắng + Tiếp tục loại chất không tan nước bể lọc + Khử trùng nước gia-ven + Nước khử sắt, sát trùng loại trừ chất bẩn khác chứa bể + Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm *Mở rộng: - Nước làm cách uống chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống phải làm gì? Tại sao? - Kết luận GV: Nếu sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại chất không tan nước khử trùng Lọc nước cách đơn giản loại chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác Tuy nhiên, trường hợp phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - Biết bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 58, 59 SGK - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - HS trả lời câu hỏi: Tại cần phải đun sôi nước trước uống? - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: Hình 1: Đục ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước Hình 2: Đổ rác xuống ao làm nước ao bị ô nhiễm, cá sinh vật khác bị chết - Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: Hình 3: Vứt rác tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất chai lọ, túi nhựa khó bị phân huỷ, chúng nơi ẩn náu mầm bệnh vật trung gian truyền bệnh Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm muỗi khơng có nơi sinh sản Hình 6: Xây dựng hệ thống nước thải, tránh nhiễm đất, ô nhiễm không khí - Kết luận GV: Để bảo vệ nguồn nước cần: + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước + Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước + Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước + Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt cơng nghiệp trước xả vào hệ thống nước chung Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền, cổ động người khác cổ động bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - Các nhóm xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước - HS vẽ tranh - GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng Hoạt động vận dụng,trải nghiệm * Mục tiêu: HS hoàn thành tập VBT * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm hồn thành tập - Trình bày làm nhóm - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Tiết kiệm nước” - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức HS nêu được: - Bối cảnh đời nhà Trần - Về nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp & quân đội - Đặc biệt mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất - Thấy đời nhà Trần phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tìm hiểu thêm kết Lý Chiêu Hồng & Trần Cảnh; q trình nhà Trần thành lập - Phiếu học tập - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - HS trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân khiến quân Tống xâm lược nước ta? + Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào? - GV nhận xét * Bài Giới thiệu bài: Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân sống cực, giặc giã phương Nam quấy phá đời nhà Trần tất yếu lịch sử để củng cố sức mạnh dân tộc Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nêu bối cảnh đời nhà Trần * Cách tiến hành: - HS đọc SGK trang 37, trả lời câu hỏi: + Vì nhà Lý suy yếu? + Nhà Trần đời nào? - GV chốt lại Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS nêu cấu tổ chức nhà Trần & số sách quan trọng * Cách tiến hành: - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm hồn thành sơ đồ câu hỏi nhóm - GV phân chia nhóm câu, đại diện nhóm trưởng lên bốc thăm VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - HS thảo luận làm vào phiếu tập cá nhân + Nhóm 1: Dưới thời nhà Trần, sách quân đội quan tâm nào? Vì sao? + Nhóm 2: Chính sách phát triển nơng nghiệp thời nhà Trần? Vì sao? + Nhóm 3: Những kiện chứng tỏ vua, quan & dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa? + Nhóm 4: Dưới thời nhà Trần, sách qn đội quan tâm nào? Vì sao? + Nhóm 5: Chính sách phát triển nơng nghiệp thời nhà Trần? Vì sao? + Nhóm 6: Những kiện chứng tỏ vua, quan & dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt q xa? VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm theo số thứ tự phiếu tập - Các nhóm bình bầu nhóm trưởng thư kí - Tiến hành thảo luận vịng 2: câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nội dung trao đổi nhóm - Điền vào sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương: ……… Châu, huyện - HS trả lời câu hỏi: + Dưới thời nhà Trần, sách quân đội quan tâm nào? Vì sao? + Chính sách phát triển nơng nghiệp thời nhà Trần? Vì sao? + Những kiện chứng tỏ vua, quan & dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa? - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS hoàn thành tập VBT * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm hồn thành tập - Trình bày làm nhóm - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Nhà Trần việc đắp đê” - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÝ Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước, vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chợ phiên Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân * HS hiểu giá trị đất phù sa thấy công việc phải làm việc sản xuất lúa gạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ĐBBB - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân Đồng Bắc Bộ - Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nêu Đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước thuận lợi giúp Đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước * Cách tiến hành: - Quan sát tranh nêu tên công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân? Giáo viên Em có suy nghĩ ăn hạt cơm ngon? - Nêu số câu ca dao tục ngữ liên quan đến nghề trồng lúa nước - GV chốt lại nêu câu tục ngữ: Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - Kể tên số loại vật nuôi trồng khác ĐBBB - GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo & sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt - Những điều kiện khiến ĐBBB trồng nhiều lúa gạo nuôi nhiều lợn, gà? Đất đai nguồn nước Luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS nêu đồng Bắc Bộ vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, chợ phiên * Cách tiến hành: - Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao? - Quan sát bảng số liệu & kể tên tháng có nhiệt độ 200 C Hà Nội - Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp? - Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau trồng đồng Bắc Bộ) - GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS hoàn thành tập VBT * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm hồn thành tập - Trình bày làm nhóm - GV nhận xét - Chuẩn bị sau“Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (Tiết 2)” - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 14: THÊU MĨC XÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Thêu mũi thêu móc xích Phẩm chất - Học sinh hứng thú học thêu biết cẩn thận thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vải, khung thêu, phấn, thước, kim , chỉ, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Giúp kiểm tra sản phẩm * Cách tiến hành - Kiểm tra số sản phẩm mũi khâu lần trước HS thực - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm mũi thêu móc xích * Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu thêu móc xích, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét mẫu: + Nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu móc xích? =>Nhận xét : Mặt phải đường thêu vịng nhỏ móc nối tiếp giống chuỗi mắc xích Mặt trái đường thêu mũi nhau, nối tiếp nhau, gần giống mũi khâu đột + Thế thêu móc xích? =>Kết luận : Thêu móc xích cách thêu tạo thành vịng móc nối tiếp vào giống chuỗi mắt xích -Giới thiệu ứng dụng mũi thêu móc xích: thêu trang trí hoa lá, cảnh vật, vật, thêu tên… Luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Khâu mũi khâu móc xích học Các mũi khâu tương đối * Cách tiến hành: - HS xem lại SGK sản phẩm lần trước Sau thực khâu mũi khâu móc xích Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá sản phẩm theo yêu cầu * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cả lớp quan sát, nhận xét mẫu khâu + Đường vạch dấu phải thẳng cách + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu + Hoàn thành thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau“Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 1)” - HS nhà tập khâu mũi khâu móc xích - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ, vải, kéo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KỸ THUẬT Tiết 14: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 3) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu nêu đặc điểm phận thể hoạt động với động tác khác Kĩ - Tạo hình dây thép nặn dáng người hoạt động người theo ý thích Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Yêu thương bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách dạy Mĩ thuật lớp - Hình minh hoạ phù hợp chủ đề - Sách học Mĩ thuật lớp - Đất nặn, bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động: * Mục tiêu: Khởi động * Cách tiến hành - GV cho HS vận động nhảy * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS hứng thú với nhảy Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS hoàn thành xong sản phẩm theo chủ đề yêu cầu * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý tưởng để tạo dáng người hoạt động chất liệu thể + Em tạo hình người làm gì? Dáng ngời có bật? + Em định chọn vật liệu để thể hiện? + Em chọn hình ảnh có liên quan nào? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung chủ đề + Lựa chọn dáng người kho hình ảnh + Chỉnh sửa xếp dáng người phù hợp với nội dung chủ đề + Thêm chi tiết tạo không gian cho sản phẩm Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn * Cách tiến hành: - HS trưng bày sản phẩm - HS thuyết trình sản phẩm nhóm mình: + Em có thấy thú vị thực chủ đề không? Em có cảm nhận sản phẩm nhóm mình? + Em lựa chọn vật liệu với màu sắc để thể dáng người sản phẩm mình? + Câu chuyện nhóm em có nội dung gì? + Em thích sản phẩm nhóm lớp? Vì sao? + Em có nhận xét học hỏi từ sản phẩm nhóm bạn? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS vận dụng vào chủ đề khác * Cách tiến hành: - GV gợi ý HS sử dụng kiến thức nặn tạo dáng người từ vật liệu tìm để HS linh hoạt sáng tạo chủ đề khác - Chuẩn bị sau“Ngày Tết, lễ hội mùa xuân” - GV đánh giá học, tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực, động viên khuyến khích cá nhân, nhóm chưa hoàn thành IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... tiếp nối đọc văn “Cái cối tân” - HS quan sát tranh SGK/ trang 144 - HS thảo luận nhóm (4 Học sinh / nhóm) tìm hiểu câu hỏi trang 144 / SGK - HS trình bày câu, GV bổ sung, chốt ý - GV nói thêm... -Ngày dạy: …/…/…… KỂ CHUYỆN Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê ai? HS nhớ... -Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Chiếc áo búp

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w