Xử lý đặt cọc theo pháp luật bên bán khơng giao hàng Tình tiết kiện: Cơng ty Thái Lan (Nguyên đơn - Bên mua) ký hợp đồng mua bán với Công ty Việt Nam (Bị đơn - Bên bán) Bên mua đặt cọc Bên bán không giao hàng hoàn trả phần tiền cọc Theo yêu cầu Bên mua, Hội đồng Trọng tài xác định Bên bán hồn trả tiền đặt cọc cịn thiếu chịu phạt khoản tiền tương đương với tiền đặt cọc Bài học kinh nghiệm: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, thường xuyên gặp trường hợp Bên mua thỏa thuận giao cho Bên bán khoản tiền khẳng định tiền đặt cọc Đây đặt cọc để đảm bảo việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa Trong trường hợp Bên bán khơng giao hàng phải xử lý vấn đề đặt cọc theo quy định pháp luật? Ở vụ việc trên, Bị đơn vi phạm hợp đồng việc không thực nghĩa vụ giao hàng Do Bị đơn không giao hàng theo thời gian quy định hợp đồng nên Nguyên đơn Bị đơn ký Phụ lục hợp đồng, theo Bên thỏa thuận Bị đơn giao hàng hóa cho Nguyên đơn vào ngày 20/04/2012, vi phạm phải hoàn trả đầy đủ tiền đặt cọc bồi thường số tiền 10% tiền đặt cọc Khi giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài xác định “căn vào giấy Bị đơn chuyển tiền cho Nguyên đơn vào ngày 13/06/2012 Biên nhận đề ngày 11/04/2013 cho thấy, có đủ sở xác định Bị đơn nhận đầy đủ 77.739 USD (do 36 USD bị khấu trừ cho dịch vụ ngân hàng) từ Nguyên đơn Vì nhận tiền đặt cọc khơng giao hàng nên Bị đơn hoàn trả lại phần tiền đặt cọc vào ngày nêu Ngoài ra, Biên nhận đề ngày 11/04/2013, Bị đơn nêu rõ số tiền 2.000 USD mà Bị đơn đưa cho Nguyên đơn để toán phần khoản tiền đặt cọc 57.739 USD mà Công ty TNHH Thương mại Đ cịn nợ theo hợp đồng mua bán hàng hóa số 01CF-DH/2012” Sau viện dẫn Khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 có nội dung bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Hội đồng Trọng tài xét “dù hai Bên thỏa thuận 10% tính Tiền đặt cọc khoản bồi thường dịch theo nghĩa từ “compensated” Hội đồng Trọng tài cho xem khoản tiền phạt cọc mà Bị đơn phải toán cho Nguyên đơn không thực hợp đồng quy định Khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, Hội đồng Trọng tài cho Bị đơn ngồi việc phải hồn trả khoản tiền đặt cọc cịn thiếu 55.774 USD cịn phải tốn khoản tiền 7.774 USD cho Nguyên đơn thỏa thuận Phụ lục hợp đồng” Ở đây, Hội đồng Trọng tài theo hướng Bên có thỏa thuận đặt cọc buộc Bên bán (Bị đơn) hoàn trả tiền cọc (đã trả phần nên phải trả tiếp phần thiếu) đồng thời phải toán khoản tương đương với khoản tiền cọc giao nhận Trong vụ việc này, có đan xen thỏa thuận Bên quy định pháp luật phạt cọc bên nhận đặt cọc Thực ra, thỏa thuận Bên không khác nội dung quy định pháp luật (theo “nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc”) nên khơng có nhiều ý nghĩa Quy định vừa nêu đưa hướng giải Bộ luật dân cho Bên thỏa thuận khác nên Bên thỏa thuận giống quy định pháp luật khơng thực thỏa thuận khác mà áp dụng túy quy định pháp luật Trước cho phép bên thỏa thuận phạt cọc, doanh nghiệp nên biết hướng giải nêu Trong thực tế không trường hợp bên thỏa thuận phạt gấp nhiều lần tài sản đặt cọc Đây thỏa thuận khác với quy định pháp luật phép nên doanh nghiệp cần biết để có ứng xử tương thích nhằm bảo vệ tốt lợi ích - ... bên nhận đặt cọc Thực ra, thỏa thuận Bên không khác nội dung quy định pháp luật (theo “nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản... trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Hội đồng Trọng tài xét “dù hai Bên thỏa thuận 10% tính Tiền đặt cọc khoản... tiền cọc (đã trả phần nên phải trả tiếp phần thiếu) đồng thời phải toán khoản tương đương với khoản tiền cọc giao nhận Trong vụ việc này, có đan xen thỏa thuận Bên quy định pháp luật phạt cọc bên