Trước năm 2012, công ty cổ phần dệt may Huế đã sử dụng điều kiện xuất khẩunhóm F: FOB Incoterms 2000 trong hợp đồng ngoại thương, quy định một số điềukhoản sau: - Điều kiện giao hàng: FO
Trang 1ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY HUẾ
Trang 2Danh mục bảng:
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty Cổ phần Dệt may Huế….5
Bảng 2: Bảng phương thức thanh toán của công ty Cổ phần Dệt may Huế qua 2 năm2010-201……….9Bảng 3: Bảng so sánh các điều khoản trong 2 hợp đồng của Công ty Cổ phần Dệt mayHuế………30
Trang 3PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY HUẾ
1 Đặt vấn đề
Việt Nam đã và đang trải qua thời kỳ mở cửa và hội nhập Sự giao lưu giữa các nướctrên thế giới ngày càng mở rộng theo xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa Điều nàybên cạnh những cơ hội cũng đặt ra những khó khăn và thách thức cho Việt Nam nóichung và nền kinh tế nói riêng Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, phát triển quan
hệ quốc tế với các nước trên thế giới một trong những vấn đề mà các doanh nghiệpcần quan tâm đó là hợp đồng ngoại thương Một hợp đồng được coi là khởi đầu củamột phi vụ kinh doanh, quyết định đến các hoạt động kinh doanh tiếp theo bởi tất cảmọi vấn đề đều được xử lý theo đúng hợp đồng mua bán ngoại thương Vì vậy chỉ cầnmột sai phạm rất nhỏ, hợp đồng không chặt chẽ cũng có thể dẫn đến thiệt hại lớn chodoanh nghiệp Để tránh những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra, các doanh nghiệp cầnnắm thật vững các điều khoản, các quy định trong hợp đồng thương mại
Công ty cổ phần Dệt may Huế là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuấthàng may mặc phục vụ trong nước và xuất khẩu Trong đó hoạt động xuất khẩu đóngvai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của công ty Các loại sản phẩm của công
ty hiện nay đang được xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, EU, ĐàiLoan, Hàn Quốc Chính vì vậy, nhằm đảm bảo các hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu mang lại lợi ích tối đa cho công ty thì việc thực hiện hợp đồng ngoại thương tốt
là vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao trong chiến lược hoạch định xuấtnhập khẩu của Công ty
Trước thực tế đó chúng tôi đã chọn đề tài : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ để tìm hiểu rõ
hơn về hợp đồng ngoại thương
2 Giới thiệu về công ty cổ phần Dệt may Huế.
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT-STOCK COMPANY
Trang 4- Tên viết tắt: HUEGATEX
- Địa chỉ: Phường Thủy Dương-Thị xã Hương Thủy-Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Điện thoại: 84.054.3864337- 3864957, Fax: 84.054.3864338
- Website: www Huegatex.com.vn
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất,
kinh doanh xuất- nhập khẩu các sản phẩm sợi, dệt, nhuộm, may mặc, nguyên liệu thiết
bị ngành dệt may, các mặt hàng tiêu dùng, địa ốc, khách sạn
- Các nhà máy sản xuất:
Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 04 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức,
Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 58.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm đạt 9.000 tấn sợi,trong đó chủ yếu là các loại sợi PE, sợi PECO, sợi Cotton chải thô và chải kỹ chi số từ
Ne 16 đến Ne 60
Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ các thiết bị dệt kim, nhuộm, hoàn tất
nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500tấn
Nhà máy May: Với 26 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu
từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quầnShort, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi.Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 6 triệu sản phẩm
- Thị trường: Các loại sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang các
thị trường như Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc và được bán rộng rãi trên thịtrường nội địa
- Phương châm hoạt động của công ty là “ Mong muốn quan hệ hợp tác lâu dài với
tất cả các khách hàng” và luôn cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu củakhách hàng với mục tiêu chất lượng được đặt lên hàng đầu
- Tổng kim ngạch xuất khẩu theo thi trường của công ty qua 2 năm 2010 và 2011.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty Cổ phần Dệt may Huế
qua 2 năm 2010-2011
Giá trị (USD) % Giá trị (USD) %
Trang 5- Ngoài ra còn các thị trường khác như Anh, Nhật Bản, và các thị trường khác…tuysản lượng tiêu thụ không lớn, tổng kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ nhưng vẫn là nhữngthị trường góp phần tăng doanh số cho công ty và là thị trường tiềm năng của công ty.
3 Phân tích và đánh giá hợp đồng xuất nhập khẩu công ty CP dệt may Huế 3.1 Điều kiện thương mại Incoterms áp dụng.
3.1.1 Thực trạng sử dụng điều kiện Incoterms của doanh nghiệp Việt Nam.
Tại Việt Nam,đa số các doanh nghiệp áp dụng điều kiện nhập nhóm C và xuât khẩunhóm F
Điều này được giải thích bởi các nguyên nhân cơ bản sau:
- Chưa hiểu rõ các điều kiện quy định trong các bộ Incoterms cũng như lợi ích khixuất khẩu theo điều kiện nhóm C, đặc biệt là các doanh nghiệp mới xuất khẩu, họchưa biết làm thế nào để thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa một cách hiệu quảnhất
- Ngành hàng hải nước ta chưa thực sự đủ mạnh, chưa phát triển mạnh trên một sốtuyến đường quốc tế Hơn nữa chất lượng vận tải ở Việt Nam chưa làm cho nhà xuấtkhẩu an tâm (trọng tải, tuổi thọ phương tiện vận tải…).Ngoài ra chi phí vận tải, bảohiểm ở Việt Nam còn cao so với các nước nhập khẩu
- Thói quen trong tập quán mua bán với các đối tác nước ngoài, điều kiện này vẫn cómột số thuận lợi: chỉ chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hoá cho đến khi hàng thực sự
Trang 6được giao qua lan can tàu còn người mua chịu mọi chi phí, rủi ro, mất mát hoặc hư hạiđối với hàng hoá kể từ sau thời điểm ranh giới đó
- Do nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan nên trong thời gian qua cũng nhưhiện nay các nhà xuất khẩu ở Việt Nam vẫn chọn hình thức xuất khẩu theo điều kiệnnhóm F và nhập khẩu theo điều kiện nhóm C
3.1.2 Điều kiện Incoterm áp dụng trong xuất khẩu tại công ty cổ phần Dệt may Huế.
Trước năm 2012, công ty cổ phần dệt may Huế đã sử dụng điều kiện xuất khẩunhóm F: FOB (Incoterms 2000) trong hợp đồng ngoại thương, quy định một số điềukhoản sau:
- Điều kiện giao hàng: FOB
- Địa điểm giao hàng tại các cảng bốc hàng Việt Nam: cảng Đã Nẵng, cảng SàiGòn…
- Chí phí vận tải và bảo hiểm: Công ty không phải chịu chi phí mua bảo hiểm, chiphí thuê tàu, các chi phí phát sinh kể từ thời điểm hàng qua lan can tàu, bên mua thuêphương tiện vận tải và bảo hiểm
Ví dụ: Giao hàng quy định đơn giá: 48.84 USD/chục FOB Việt Nam (Incoterm
2000) trong hợp đồng bán hàng với công ty SUPREME INTERNATIONAl,Mỹ(10/2011)
Từ năm 2012, công ty áp dụng điều kiện xuất khẩu nhóm C (Incoterms 2010) tronghợp đồng ngoại thương, quy định một số điều khoản sau:
- Điều kiện giao hàng: CIF
- Chi phí vận tải và bảo hiểm: Công ty Cổ phần dệt may Huế thuê phương tiện vậntải và mua bảo hiểm
- Có quyền chọn dung sai về số lượng hàng hóa
Ví dụ: Giao hàng quy định đơn giá: 3.25 USD/Kilogram CIF cảng Sài gòn, Việt
Nam (Incoterms 2010) trong hợp đồng bán hàng công ty quốc tế CARL WIN ở ĐÀILOAN.(12/2012)
Có sự thay đổi về điều kiện xuất khẩu sử dụng trong hợp đồng ngoại thương tại công
ty qua các năm là do:
Trang 7- Sự ra đời của bộ Incoterms 2010 với những thay đổi tích cực, tạo thuận lợi chohoạt động ngoại thương.
- Loại hình phương tiện vận tải hàng hóa công ty sử dụng: Đường thủy
- Công ty có khả năng trong việc thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm
- Nhà nước khuyến khích xuất khẩu theo nhóm mang lại lợi ích trong cán cânthương mại, tận dụng dịch vụ bảo hiểm và vận tải nội địa
Lợi ích khi đổi từ xuất khẩu theo điều kiện nhóm F sang xuất khẩu theo điềukiện nhóm C, Incoterms 2010:
- Thu được trị giá ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất khẩu theo điều kiện FOB
- Có thể dùng thư tín dụng (L/C) thế chấp tại ngân hàng, sẽ vay được số tiền caohơn
- Doanh nghiệp rất chủ động trong việc giao hàng, không phải lệ thuộc vào việc điềutàu (hoặc container) do người nhập khẩu chỉ định
- Chủ động di chuyển rủi ro và chi phí phát sinh lien quan đến hang hóa cho ngườimua
- Giành được quyền chọn dung sai về số lượng hàng hóa Lựa chọn điều kiện bảohiểm
3.2 Phương thức thanh toán sử dụng.
Thanh toán là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá giúp cho việc thựchiện giá trị hàng hoá,nên thanh toán tốt sẽ giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả vàtiết kiệm thời gian và chi phí, tránh rủi ro
Ngày nay khi xã hội càng phát triển thì phương thức càng đa dạng và phong phúhơn Các doanh nhân sử dụng chúng cũng một cách thông dụng hơn trong hoạt độnggiao thương của mình Ngoài việc thanh toán bằng tiền mặt như trước đây thì việcthanh toán bằng các hình thức khác như chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer-T/T, chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer - M/T) hay L/C, phương thức COD &CAD…Tuỳ vào từng công ty cụ thể mà họ sẽ chọn phương thức thanh toán để thuậnmua vừa bán
Công ty Dệt may cũng dùng nhiều phương thức thanh toán, những phương tiệnthanh toán chủ yếu như:
Trang 8+ Phương thức thanh toán bằng L/C : Là phương thức thanh toán trong đó một ngânhàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởnghoặc chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát trong phạm vi số tiền đó nếungười thụ hưởng đó xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy địnhnêu ra trong thư tín dụng Có thể nói đây là phương thức đảm bảo sự an toàn nhấttrong kinh doanh quốc tế đồng thời được sử dụng nhiều nhất trong kinh doanh quốc tếhiện nay.
+ Phương thức chuyển tiền
Là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngânhàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người thụ hưởng ở một địađiểm nhất định
Để thực hiện việc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý củamình ở nước người thụ hưởng
Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách:
- Chuyển tiền bằng điện
- Chuyển tiền bằng thư
Hai cách chuyển tiền trên chỉ khác nhau ở chỗ là: chuyển tiền bằng điện nhanh hơnchuyển tiền bằng thư, nhưng chi phí chuyển tiền bằng điện cao hơn
Tiền chuyển đi có thể là tiền của nước người thụ hưởng hoặc là tiền của nước ngườitrả hoặc là tiền của nước thứ ba Nếu là tiền của nước người thụ hưởng và tiền củanước thứ ba thì gọi là thanh toán bằng ngoại tệ Trong trường hợp thanh toán bằngngoại tệ thì người chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái của nước đó.Phương thức chuyển tiền ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế Nóđược sử dụng chủ yếu trong thanh toán phi mậu dịch, cũng như các dịch vụ có liênquan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như cước vận tải, bảo hiểm, bồi thường…
Trong các hợp đồng của công ty, có một số hợp đồng dùng phương thức chuyển tiềnbằng điện TTr, nói rõ về phương thức này chúng tôi tìm hiểu được công ty dệt mayHuế có sử dụng phương thức thanh toán qua TradeCard Nó là hình thức giao dịchthương mại điện tử mới, đang ngày càng phổ biến, áp dụng cho doanh nghiệp xuấtkhẩu trong lĩnh vực dệt may Tổ chức TradeCard đứng ra cung cấp các dịch vụ điện tửlàm cầu nối giữa người mua và người bán từ khâu ký kết hợp đồng, đối chiếu hoá đơn,
Trang 9chứng từ đến khi thanh toán, đảm bảo giao dịch khớp đúng với hợp đồng hai bên đã
ký kết Phương thức thanh toán trong giao dịch TradeCard là phương thức chuyển tiềnbằng điện(TTr) thông qua ngân hàng được chỉ định vào tài khoản của người xuấtkhẩu Phương thức này được tiến hành dựa trên hệ thống bảo mật thông tin cao củaTradeCard, được phân quyền riêng biệt đối với người sử dụng, truy cập hệ thốngbằng thẻ cá nhân do TradeCard cung cấp Chương trình giao dịch tương đối dễ sửdụng, với giao diện web cho phép người sử dụng đăng nhập hệ thống từ nhiều phươngtiện kết nối Internet khác nhau
Để có cái nhìn tổng quan nhất về phương thức thanh toán của công ty ta có bảngthống kê sau:
Bảng 2: Bảng phương thức thanh toán của công ty Cổ phần Dệt may Huế
Trang 10Between : HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
Thuy Duong Ward, Huong Thuy Town, Thua Thien Hue Province,
S.R Viet nam
Tel.: 84.54.3864458 / 3854125 Fax : 84.54.3864338
Represented by TRAN HUU PHONG
Hereinafter call as the Seller
And: SUPREME INTERNATIONAL , LLC
3000 NW 107 th AVENUE MIAMI FL 33172
Tel: 305-592-2830 Fax: 305-592-4250
Represented by Mr BONNIE BENNETT - Manager
Hereinafter call as the Buyer
It has been agreed that the Buyer commits to buy and the Seller commits to sell
on the following terms and conditions :
Article 1: COMMODITY - PRICES - AMOUNT
Description Materials
Quantity(dozen)-3%
Unit price(USD/dozen)FOB/FCAViet nam
Amount(USD)-3%KO10615 Mens-100%polyester 3008 48.84 146,910.72
KO10617 Mens-100%polyester 1248 47.64 59,454.72KO10618 Mens-100%polyester 1250 48.84 61,050.00KO10619 Mens-100%polyester 1248 47.64 59,454.72
Trang 114.1 The date of shipment : No later than Apr 30, 2012.
4.2 Port of loading : Any port or airport, Vietnam
4.3 Port of destination: Any ports in U.S.A
4.4 Partial shipment: Allowe
4.5 Transhipment: Allowed
Article 5: PAYMENT
Supreme International, LLC appoint payment as follows:
PERRY ELLIS INTERNATIONAL will be responsible for setting payment to HUETEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY as above mentioned mainContract
100% amount of goods is paid by T/T ( Around 60 days after shipment date)
TO THUA THIEN HUE VIETCOMBANK BRANCH
No 78 HUNG VUONG STREET
HUE CITY, THUA THIEN HUE PROVINCE, S.R VIET NAM
in favour of : HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY, VIET NAMAccount No : 016.1.37.000402.5
Article 6: FORCEMAJEURE
The contracting parties are not responsible for the Non- performance of any contractobligation in case of usually recognized Force Majeure as soon as occurred thecondition under which Force Majeure has been invoked, I.E., extraordinary,unforeseenable and irresistible even a cable should be sent to the other forinformation A certificate of Force Majeure issued by the competent Governmentauthorities will be sent to other party within 7 days As soon as the condition under
Trang 12which Force Majeure has been ceased to exit, this contract will enter immediately infoforce.
Article 7: SETTLEMENT OF CLAIMS
All disputes arising in connection with the execution of this contract not reaching anamicable agreement shall be finally settled by Viet nam International ArbitrationCenter attached to the Viet nam Chamber of Commerce and Industry or an Arbitrator
in a third country accepted by both parties
All charges for arbitration and other charges shall be born by the losing party unlessotherwise awarded by the arbitrator
Article 8: OTHER CONDITIONS
8.1 All amendment to the contract and supplementary agreement are valid only afterwritten confirmation by both sides
8.2 This contract is made in English and signed by fax
FOR THE SELLER FOR THE BUYER
BẢN DỊCH
Hợp đồng xuất khẩu giữa: Công ty cổ phần dệt may Huế
Địa chỉ: Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế,Việt Nam
Được đại diện bởi Trần Hữu Phong
Và: Công ty trách nhiệm hữu hạn SUPREME INTERNATIONAL, LLC
Địa chỉ :3000 NW 107 th AVENUE MIAMI FL 33.172
Đại diện bởi BONNIE BENNETT
Hai bên đại diện đã đồng ý kí vào hợp đồng này với những khoản và điều kiện quyđịnh sau đây:
A Nội dung các điều khoản của hợp đồng
Điều 1: Điều khoản về tên hàng hóa , giá cả , tổng giá trị
Mô tả Vật liệu Số lượng Đơngiá (USD/chục) Số tiền
Trang 13FOB / FCA Việt nam
(USD)-3%
4.1 Ngày giao hàng: Chậm nhất là ngày 30 tháng 4, 2012
4.2 Cảng bốc hàng: Bất kỳ cảng hoặc sân bay, Việt Nam
4.3 Cảng đến: Bất kỳ cảng trong U.S.A
4.4 Giao hàng từng phần: Cho phép
4.5 Chuyển tải : Cho phép
Điều 5: Thanh toán
SUPREME INTERNATIONAL, LLC chỉ định thanh toán như sau:
PERRY ELLIS INTERNATIONAL sẽ chịu trách nhiệm thanh toán cho công ty cổphần dệt may Huế như hợp đồng đã đề cập ở trên như sau:
100% số lượng hàng hóa được thanh toán bằng T / T (Khoảng 60 ngày sau khi lôhàng ngày)
Chi nhánh ngân hàng VIETCOMBANK Thừa Thiên Huế
Số 78 đường Hùng Vương - Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế-Việt NamThụ hưởng bởi Công ty cổ phần dệt may Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Số tài khoản: 016.1.37.000402.5
Trang 14Điều 6: Bất khả kháng
Các bên ký kết hợp đồng không chịu trách nhiệm cho việc không thực hiện nhữngtrách nhiệm của hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng thường được nhận thấyngay khi tình trạng xảy ra do bất khả kháng , tức là sự kiện không bình thường, khôngthể thấy trước được và không thể chống lại được , hai bên phải thông báo cho nhaubằng điện tín Giấy chứng nhận bất khả kháng do các cơ quan chính phủ có thẩmquyền sẽ được gửi cho bên còn lại trong vòng 7 ngày Ngay khi tình trạng bất khảkháng gây ra kết thúc, hợp đồng này sẽ tiếp tục có hiệu lực
Điều 7: Giải quyết khiếu nại.
Tất cả các tranh chấp nảy sinh liên quan đến việc thực hiện hợp đồng này không đạtđược bằng con đường thương lượng phải được Trung tâm Trọng tài ngoại thương ViệtNam trực thuộc Phòng Thương Mại Việt Nam giải quyết hoặc Trọng tài viên ở nướcthứ ba được chấp nhận bởi cả hai bên
Tất cả chi phí cho trọng tài và các phí khác phát sinh do bên thua chịu trừ khi cóquyết định khác của trọng tài
Điều 8: Các điều kiện khác
8.1 Tất cả các sửa đổi hợp đồng và thỏa thuận bổ sung chỉ có hiệu lực sau khi xácnhận bằng văn bản của cả hai bên
8.2 Hợp đồng này được làm bằng tiếng Anh và có chữ ký bằng fax
- Tên và địa chỉ các bên tham gia ký kết hợp đồng :
Bên bán: Công ty cổ phần dệt may Huế
Địa chỉ: Thùy Dương, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế,Việt Nam
Được đại diện bởi: Trần Hữu Phong
Bên mua: SUPREME INTERNATIONAL, LLC
Địa chỉ: 3000 NW 107 th AVENUE MIAMI FL 33.172
Đại diện bởi: BONNIE BENNETT- Quản lý
Trang 15 Nhận xét: Theo như cấu trúc hợp đồng ngoại thương thì phần mở đầu của hợpđồng công ty cổ phần dệt may Huế chưa đầy đủ :
- Tiêu đề: Hợp đồng chưa nêu rõ tên hợp đồng là hợp đồng xuất khẩu hay nhậpkhẩu
- Địa điểm ký kết hợp đồng chưa được đề cập
- Không đề cập đến giấy phép thành lập công ty của các bên tham gia , khôngnêu chức vụ của bên người bán
- Các định nghĩa dùng trong hợp đồng và cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồngkhông được đề cập
Phần nội dung
Bao gồm những điều khoản chủ yếu:
- Điều khoản về tên hàng hóa , giá cả , tổng giá trị
Nhận xét: Hợp đồng ngoại thương trong phần nội dung thường gồm 3 cụm điều
khoản nhưng trong hợp đồng của công ty cổ phần dệt may Huế chỉ sử dụng cụmđiều khoản chủ yếu Một số mục theo cấu trúc thuộc phần cuối hợp đồng được sátnhập vào phần nội dung của hợp đồng dệt may Huế như điều khoản số 8: Các điềukiện khác
Phần cuối
Chữ ký của các bên tham gia ký kết hợp đồng gồm: Bên mua, bên bán
Nhận xét: Một số mục đã được sáp nhập vào phần nội dung nên phần cuối của hợpđồng của công ty cổ phần Dệt may Huế chỉ có phần ký kết hợp đồng Tuy nhiêntrong phần cuối của hợp đồng này không đề cập đến số lượng hợp đồng được lập,trường hợp có bổ sung, sửa đổi thì phải làm như thế nào
Phân tích các điều khoản của hợp đồng
Trang 16Điều 1: Điều khoản về tên hàng hóa, giá cả, tổng giá trị
- Điều kiện về tên hàng
Tên hàng hóa được mô tả theo số hiệu hạng mục trong danh mục hàng hóa thốngnhất gồm: KO 10615, KO 10616, KO 10617, KO 10618, KO 10619
Quy định chất liệu : Mens- 100% polyester
Nhận xét : Hàng hóa được mô tả theo số hiệu hạng mục chứng tỏ hai bên đã thỏa
thuận với nhau trước về tên hàng Tên hàng hóa cần được diễn tả rõ ràng, chínhxác vì đây là cơ sở để bên bán giao đứng hàng mà người mau cần và bên mua trảtiền đúng với mặt hàng mình yêu cầu Trong hợp đồng này tên mặt hàng chưađược chỉ rõ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn cho cả bên bán và bên mua
- Điều khoản về số lượng:
Điều khoản này nhằm nói lên mặt lượng của hàng hóa được giao dịch Đây là mộtđiều khoản không thể thiếu, do vậy trong hợp đồng cần phải thể hiện rõ số lượnghàng hoá được mua bánvà cần thống nhất về đơn vị tính số lượng, cách ghi sốlượng/ khối lượng Hợp đồng xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt may Huế, đã ápdụng cách ghi chính xác vì hàng hóa được tính bằng dozen Đây là cách ghi ápdụng với những mặt hàng có sử dụng hệ thống đo lường dân gian để tính toán nhưcái, chiếc, thùng, kiện, bao…
- Điều khoản giá cả:
Đây là điều khoản quan trọng nhất của hợp đồng ngoại thương khi thương thảohợp đồng, các bên thường rất thận trọng với điều khoản này Đồng tiền tính giátrong hợp đồng là loại tiền dùng để tính giá có thể là tiền của nước xuất khẩu hoặcnước xuất khẩu hoặc một nước thứ ba mà hai bên đồng ý.Trong hợp đồng này, đã
sử dụng đồng tiền USD là ngoại tệ mạnh