- 2 cố thuỷ tinh giống nhau ,chai ,cốc,hộp,lọ,nớc. -Tấm kính,khay đựng nớc.
-Một miếng vải nhỏ ,ít đờng,muối ,cát.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 : Tìm hiểu về màu,mùi ,vị của nớc(11’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + YC HS quan sát 2 cốc thuỷ tinh vừa đổ sữa vào và nớc lọc vào.
+YC HS trao đổi thảo luận ND sau : -Cốc nào là cốc đựng nớc,cốc nào là cốc đựng sữa?
-Làm thế nào để em biết điều đó. -Em có nhận xét gì về màu,mùi ,vị của nớc?
+GV tổng hợp các ý kiến của HS lên bảng
+HS chia nhóm (4 nhóm). +Các nhóm quan sát.
+Các nhóm trao đổi ,thảo luận. +Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến. +Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Các giác quan để QS Cốc nớc Cốc sữa
1. Mắt- nhìn Không màu trong suốt
,nhìn rõ chiếc thìa. Màu trắng đục không nhìn
rõ chiếc thìa.
2 Lỡi -nếm không có vị Có vị ngọt
3.Mũi -ngửi không có mùi Có mùi của sữa
+GV kết luận : Qua QS ta có thể nhận thấy nớc trong suốt không màu,không
mùi,không vị.
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nớc (12’)
+GV tổ chức cho HS làm TN.
bằng thuỷ tinh ,nớc,tấm kính,khay đựng nớc.
+YC các nhóm cử một HS đọc phần TN 1,2 SGK 1 HS thực hiện,1 HS khác QS và trả lời câu hỏi.
-Nớc có hình dạng gì ? -Nớc chảy ntn? +GV nhận xét,KL: Nớc không có hình dạng nhất định HĐ2: Tìm hiểu tính chất khác của nớc (11’)
+Tồ chức cho HS thảo luận cả lớp. +GV tổ chức cho HS làm TN 3+4 SGK. -Sau khi làm TN em có nhận xét gì ? -YC 3 HS lên làm TN 4. -Sau khi làm TN em có nhận xét gì ? -Qua các TN trên nớc còn có những T/C gì ? +GV nhận xét, rút ra KL: Nớc có thể thấm qua 1 số vạt và hoà tan 1 số chất.
+Nhóm làm TN nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm TN và trả lời câu hỏi. +Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
+HS đọc HD SGK làm TN 3. +4HS lên thực hành làm TN 3. +Lớp theo dõi quan sát.
-Vải,bông,giáy là những vật thấm nớc. +4HS lên thực hành làm TN 4.
+Lớp theo dõi quan sát.
-Đờng muối hoà tan trong nớc.Cát không hoà tan trong nớc.
+1 số HS nêu ý kiến . +Lớp nhận xét,bổ sung.