1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

địa lý lâm nghiệp việt nam

130 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngay từ buổi đầu của lịch sử, con người đã lấy từ rừng các thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ cuộc sống. Rừng được coi là cái nôi sinh ra và là môi trường sống của con người. Đến thế kỷ 17, hệ thống quản rừng được ra đời tại châu Âu, đánh dấu một xu hướng mới trong việc khai thác tái tạo tài nguyên rừng. Khai thác, lợi dụng và tái tạo tài nguyên rừng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội luôn đòi hỏi phải có hệ thống quản rừng thích hợp. Hai quá trình này phát triển ngày càng cao và dần dần hình thành ngành lâm nghiệp. Ngành lâm nghiệp ngày càng có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Ngày nay khi mà sự biến đổi của khí hậu toàn cầu đang trở có xu hướng gia tăng, các hiện tượng thất thường của tự nhiên ngày càng khó kiểm soát, thì vai trò của rừng và các hoạt động liên quan đến rừng ngày càng thu hút được sự chú ý không chỉ của từng người dân có cuộc sống gắn bó với rừng mà còn đối với cả các nhà quản lý, nhà kinh tế, nhà chính trị và xã hội…Tuy , thấy được vai trò của rừng là rất to lớn, song chúng ta mới chỉ chú ý ở khía cạnh khai thác mà chưa biết kết hợp với việc phát triển kinh tế làm cho mục đích bảo vệ rừng trở nên khó thực hiện, các hoạt động khai thác trái phép vẫn diễn ra. Chỉ có gắn bảo vệ rừng gắn với khai thác sử dụng rừng hợp sẽ giúp chúng ta thực hiện thành công mục đích kép này. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, hoạt động khai thác hợp lí và bảo vệ rừng đã đạt được những kết quả quan trọng, các nước này còn thực hiện các chương trình tài trợ cho các quốc gia đang phát triển để bảo vệ và duy trì vốn rừng. Tuy nhiên, ở các đang phát triển, do nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đã dẫn đến việc khai thác quá mức tài nguyên rừng, làm cho rừng bị suy giảm nhanh chóng cả về diện tích và chất lượng. Chỉ tính riêng trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 17 triệu ha rừng, trong đó có tới 11 triệu ha rừng nhiệt đới ẩm thường xanh - những khu rừng 1- 1 - giàu có bậc nhất trên hành tinh và hậu quả quả là chính con người phải gánh chịu không phải là trong tương lai xa mà ngay ở hiện tại với việc gia tăng nhanh chóng các thiên tai như lũ lụt, hạn hán, hiện tượng băng tan, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hâu…làm cho con người trở nên khó thích nghi hơn, nhiều dịch bệnh xuất hiện với cường độ và nhịp độ tăng. Con người là một thực thế của tự nhiên, mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới tự nhiên và chịu tác động của tự nhiên. Các thành phần của tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, khi một thành phần bị thay đổi nó sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và của toàn bộ hệ sinh thái. Chúng ta thấy hàng loại các hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng đã và đang diễn ra. Do vây, hơn bao giờ hết chúng ta phải bắt tay ngay vào việc bảo vệ và phát triển rừng dù là chưa quá muộn. Việt Nam, với hơn 3/4 diện tích là đồi núi, trong đó rừng và các hoạt động liên quan đến rừng đã trở nên gần gũi với chúng ta. Rừng đã cho chúng ta nhiều thứ trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và không có hình thức phát triển phù hợp đã làm cho tài nguyên rừng nước ta suy giảm nghiêm trong. Năm 1943, rừng bao phủ tới 43% diện tích lãnh thổ, đến 1983 chỉ còn 22%, đến năm 2010, chúng ta phấn đấu trồng mới được nhiều triệu ha rừng để đạt độ che phủ 43% diện tích. Hiện nay, các hoạt động kinh tế liên quan đến rừng của nước ta đã được phát triển. Mặc dù vậy, hiệu quả kinh tế là chưa cao, chúng ta vẫn quen với việc khai thác mà chưa chú ý đến khoanh nuôi, trồng mới và bảo vệ rừng. Phát triển lâm nghiệp sẽ tạo cơ sở tốt hơn cho bảo vệ tài nguyên rừng nước ta, đồng thời sẽ thúc đẩy các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có liên quan phát triển, nâng cao đời sông nhân dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số. Việc thực hiện đề tài “ ĐịaLâm nghiệp Việt Nam” dưới góc độ địa lý học có ý nghĩa quan trọng. 2- 2 - Đối với bản thân, đề tài là cơ hội tốt để vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Đề tài cũng được xem là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy địa lí ở trường phổ thông và là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành địa lí, nhất là địa lí học (Địa lí kinh tế - xã hội.) 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Lâm nghiệp là một bộ phận trong nền kinh tế quốc dân. Các vấn đề về rừng và hoạt động liên quan đến rừng đã được nghiên cứu từ lâu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Ở Việt Nam Các nghiên cứu về hoạt động lâm nghiệp đã được tiến hành từ thời Pháp thuộc. Để phục vụ cho chính quyền thực dân trong việc khai thác sản vật ở Đông Dương, nhiều công trình nghiên cứu về lâm nghiệp đã được tiến hành. Trong đó, công trình được xem là mốc đối với việc điều tra quy hoạch rừng là cuốn: “ Lâm nghiệp Đông Dương” của tác giả Mauraund người Pháp. Do hoàn cảnh đất nước trong chiến tranh nên ít có điều kiện nghiên cứu về tài nguyên rừng, các công trình nghiên cứu chính thời kỳ này như “Đặc điểm hình thành rừng ngập mặn Cà Mau” (1948), “Thảm thực vật trên những đồi trọc trên vùng Trung du miền Bắc” (1959) Sau ngày đất nước thống nhất, chúng ta mới có các công trình cụ thể vể tài nguyên rừng trên cả nước như tài liệu về “ Tình hình tài nguyên và tiềm năng rừng , đất rừng Việt Nam” của Viện điều tra quy hoạch rừng xuất bản năm 1976. Đây là công trình nghiên cứu hiện trạng tài nguyên rừng thống nhất trên cả nước, là cơ sở để chỉ đạo quản lý, phát triển rừng ở các địa phương. Năm 1983, nước ta đã tiến hành tổng điều tra rừng trong phạm vi cả nước. Từ 1990 đến nay, cứ định kỳ 5 năm một lần, Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lại tiến hành điều tra diễn biến rừng trong cả nước. Tính đến nay đã tiến hành được ba lần điều tra và đang thực hiện chu kỳ IV. 3- 3 - Các công trinh nghiên cứu về rừng không chỉ có tác dụng to lớn trong việc đề ra các chính sách bảo vệ và phát triển lâm nghiệp nước ta một các bền vũng mà còn là nguồn tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu lâm nghiệp trong những năm tiếp theo. Địa Lâm nghiệp là một bộ phận trong chuyên ngành địa lí học (Địa lí kinh tế - xã hội) Việt Nam, và thuộc khu vực I (Nông – Lâm – Ngư nghiệp). Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu độc lập về địa lí lâm nghiệp mà các tác giả thường lồng ghép trong các giáo trình về địa lí kinh tế - xã hội đại cương và địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tiêu biểu là: “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”_ GS.TS. Lê Thông (chủ biên), NXB ĐHSP, 4- 2002; “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”(phần đại cương)_GS.TS Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), NXB ĐHGD, 4- 2005; “ Địa lí kinh tế- xã hội đại cương”, PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), NXB ĐHSP, 4-2005; “Tài nguyên rừng” Nguyễn Xuân Cự;… Tại Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã có một số đề tài khóa luận và luận văn thạc sĩ nghiên cứu về lâm nghiệp như: “Nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng Yên Bái”của Nguyễn Thị Hương, luận văn thạc sĩ, năm 2004; “Đánh giá cảnh quan các huyện ven biển của Quảng Ngãi phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp” của Dương Thị Nguyên Hà, luận văn thạc sĩ.2007; “ Bước đầu tìm hiểu chung đặc điểm chung tình hình sử dụng rừng ngập mặn Việt Nam”của Vũ Thị Hạnh, luận văn thạc sĩ -1997; … Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các đề tài, tác giả mong muốn, bổ sung, cập nhật và hệ thống. Vì vậy, đã lựa chọn đề tài “ Địa Lâm nghiệp Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp của mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài. 3.1. Mục đích. Vận dụng cơ sở luận của địa học và địa nông nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá các các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân 4- 4 - bố ngành lâm nghiệp, thực trạng phát triển lâm nghiệp nước ta, từ đó đề ra các giải pháp phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững. 3.2. Nhiệm vụ. . Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về địalâm nghiệp .Đánh giá vai trò và các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển và phân bốLâm nghiệp ở nước ta . Phân tích thực trạng ngành lâm nghiệp Việt Nam.  Đề ra các giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp trong thời gian tới. 3.3. Giới hạn nghiên cứu.  - Đề tài tập trung phân tích vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lâm nghiệp. - Thực trạng phát triển và phân bố lâm nghiệp nước ta.  Đề tài tập trung nghiên cứu trên lãnh thổ toàn quốc, trong đó có đi sâu nghiên cứu sự phân hóa theo 7 vùng sinh thái nông nghiệp.  Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2000 đến 2008 và dự báo đến năm 2020 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu. 4.1. Các quan điểm nghiên cứu  Bất kì một ngành kinh tế nào muốn phát triển được cần đặt nó trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác. Lâm nghiệp là một ngành kinh tế gắn liền với rừng, do vậy khi nghiên cứu cần tìm hiểu mối quan hệ giữa lâm nghiệp với các hoạt động công nghiệp, dịch vụ. Đồng thời cần gắn hoạt động lâm nghiệp trong mối quan hệ với các yếu tố đất đai, khí hậu và các nhân tố kinh tế xã hội khác, có như vậy mới đánh giá đầy đủ, chính xác đối tượng nghiên cứu trong hệ thống kinh tế chung. 5- 5 -  Quan điểm lãnh thổ là một quan điểm đặc trưng của khoa học địa lí. Bất cứ đối tượng nào cũng gắn liền với một lãnh thổ nhất định và phạm vi lãnh thổ khác nhau. Hoạt động lâm nghiệp của lãnh thổ này chắc chắn sẽ không thể giống nhau hoàn toàn với hoạt động lâm nghiệp ở lãnh thổ kia và chịu sự chi phối về điều kiện khác nhau của lãnh thổ. Đây cũng là tính riêng lẻ trong nghiên cứu địa lí để tìm ra cái chung trong cái khái quát. Do vậy, nghiên cứu hoạt động lâm nghiệp cần tìm ra được sự khác biệt về mặt lãnh thổ đó.  ! Lâm nghiệp là hoạt động kinh tế có quan hệ chặt chẽ, và chịu sự chi phối mạnh mẽ của các nhân tố tự nhiên, đồng thời lại tác động trở lại tự nhiên. Chúng ta đã thấy hàng loạt các vấn đề về sinh thái khi thu hẹp diện tích rừng. Như vậy, rõ ràng trong nghiên cứu, phát triển lâm nghiệp chứng ta cần có sự quan tâm đến các vẫn đề về sinh thái, cũng như chú ý đến mối quan hệ giữa lâm nghiệp với tự nhiên để tránh những thiệt hại có thể xảy đến với môi trường và các thành tố của tự nhiên khác. "# $ Mọi sự vật hiện tượng đều có quá trình phát sinh, phát triển của nó. Vận dụng quan điểm lịch sử vào nghiên cứu lâm nghiệp chúng ta cần thấy được sự biến đổi của nó theo thời gian, và xu hướng phát triển trong tương lai. 4.2. Phương pháp nghiên cứu. %!&'()*+,#'-.# Phương pháp phân tích, chứng minh thực tế của kinh tế học hiện đại rất đa chủng, đa dạng, như phân tích bình quân, phân tích động thái, phân tích đầu ra đầu vào, phân tích giá trị, phân tích cơ cấu… Những phương pháp này giao thoa lẫn nhau, bổ sung cho nhau, tạo thành một hệ thống phân tích kinh tế học hiện đại. Hệ thống phân tích này có thể vận dụng toàn bộ vào phân tích vùng. Trong phân tích vùng lấy phân tích vĩ mô là chủ yếu, nó chú trọng tới 6- 6 - phân tích mối liên hệ giữa các bộ ngành trong nội bộ vùng hoặc giữa các vùng, trong đó tác dụng của phương pháp phân tích đầu vào, đầu ra trong phân tích vùng là quan trọng nhất. Các số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nói chung và các số liệu về ngành lâm nghiệp nói riêng là những thông tin dữ liệu đầu vào cho việc nghiên cứu đề tài. Đồng thời, để việc thực hiện các nội dung nghiên cứu theo một chuẩn mẫu định sẵn, thì các loại số liệu thống kê cần thu thập phải được hệ thống hoá theo đề cương đã vạch sẵn để tránh thiếu sót những dữ liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau này. Nguồn dữ liệu được thu thập bao gồm: thống kê qua các tài liệu báo cáo và sổ sách lưu trữ tại các cơ quan hữu quan; thống kê qua các số liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực địa; thống kê qua đo đạc, tính toán trên bản đồ; thống kê qua các bảng điều tra với hệ thống chỉ tiêu đã định… Thực tế cho thấy rằng đây là phương pháp không thể thiếu được, vì các số liệu thu thập theo phương pháp này có tính đồng bộ cao và giảm bớt thời gian đi thực địa. %!/012/1 Bản đồ là mô hình thu nhỏ của các đối tượng địa trên thực địa, giúp cho việc thể hiện kết quả nghiên cứu cũng như sự phân bố các đối tượng địa lý một cách khoa học và trực quan nhất. Ngoài ra, phương pháp bản đồ còn là phương pháp duy nhất thể hiện sự phân bố không gian các phương án quy hoạch và tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội. Trong đề tài, bằng những kiến thức về bản đồ học và ứng dụng công nghệ GIS, tác giả đã tiến hành biên tập các bản đồ. Cùng với bản đồ, các biểu đồ được sử dụng để phản ánh quy mô, quá trình thay đổi của các hiện tượng địa kinh tế - xã hội theo thời gian hoặc không gian. Biểu đồ làm cụ thể hoá các sự vật hiện tượng, giúp cho việc thể hiện các kết quả nghiên cứu trở nên trực quan và sinh động. %!3#" 7- 7 - Thực địa là phương pháp đặc trưng mang lại hiệu quả cao nhất trong học tập và nghiên cứu khoa học địa lý. Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của đề tài, tác giả đã trực tiếp đi điều tra, khảo sát thực tế hoạt động sản xuất ở một số địa phương có tính đại diện cho các đối tượng khác nhau phục vụ cho kết quả nghiên cứu đề tài. %!(#4567 Đề tài được thực hiện theo phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống, trên cơ sở phân tích, xử các tư liệu cần thiết có liên quan đến nội dung nghiên cứu thu được từ các nguồn khác nhau. Cần phân tích, đánh giá, tổng hợp các thông tin thu được nhằm đưa ra các kết quả chính thức theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 8%!3/!6 Việc phát triển lâm nghiệp cần có sự phù hợp với những thay đổi của thực tiễn khách quan, phù hợp với sự phát triển chung của kinh tế đất nước. Do đó, đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và những dự báo cả về phát triển và dự báo biến động có tầm nhìn xa trông rộng, đảm bảo những định hướng phát triển đúng đắn trong tương lai. 9%!4:#;<56(#4 Máy vi tính là công cụ phục vụ đắc lực nhất cho việc nhập thông tin, lưu trữ, quản cũng như phân tích và xử các thông tin. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng và khai thác các phần mềm khác nhau, như: Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Power Point, Adobe Photoshop, Mapinfo Profession, Internet Explorer… 5. Đóng góp của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu đề tài “Địa lí lâm nghiệp Việt Nam”,đề tài đã có những đóng góp chủ yếu sau: - Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về địalâm nghiệp. - Làm sáng tỏ vai trò, những thuận lợi và khó khăn của các nhân tố đến phát triển lâm nghiệp Việt Nam. 8- 8 - - Đưa ra được bức tranh hoạt động lâm nghiệp của cả nước và theo vùng lãnh thổ - Đề xuất được một số giải pháp, kiến nghị phát triển lâm nghiệp bền vững trong tương lai. 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1:Cơ sở luận và thực tiễn về địalâm nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng,thực trạng phát triển và phân bố lâm nghiệpViệt Nam. Chương 3: Định hướng và giả pháp phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 9- 9 - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊALÂM NGHIỆP 1.1. Cơ sở luận 1.1.1. Khái niệm về rừng và Lâm nghiệp. =5> Rừng và các hoạt động liên quan đến rừng là bộ phận chủ yếu của lâm nghiệp. do vậy, trước khi nghiên cứu khái niệm về lâm nghiệp, chúng ta cũng cần hiểu rõ các khái niệm về rừng và tài nguyên rừng Rừng đã đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng những hiểu biết thực sự của con người về rừng mới chỉ bắt đầu từ thế kỷ XIX. Cùng với sự ra đời của sinh thái học, các khái niệm về rừng và khoa học rừng dần dần được sáng tỏ. Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh thái, rừng được xem là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển (Temslay, 1935; Vili, 1957; Odum, 1966). Mặt khác trên cơ sở học thuyết về rừng của Morodov, Sukasov thì rừng được coi là một sinh địa quần lạc. Hiểu theo nghĩa rộng, rừng là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả năng tự phục hồi, bao gồm có rừng và đất rừng. Rừng là quần thể sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) và các yếu tố của môi trường sinh thái (đất, nước, thời tiết, khí hậu, thủy văn ) trong đó, thực vật rừng đóng vai trò chủ đạo và măng tính đặc trưng khác biệt với các lài thưc vật khác (về chu kỳ sống, về khả năng cung cấp và bảo vệ môi trường sống…). Đất rừng trong tài nguyên rừng được chia làm hai loại: Đất chưa có rừng và đất có cây rừng. Đất chưa có rừng cần phải được quy hoạch để gây trồng rừng. Đất có rừng bao gồm đất rừng trồng và đất rừng tự nhiên. Mặt khác, tài nguyên rừng là một loại tài sản đặc biệt của quốc gia nên để hiểu tài nguyên rừng cần phải hiểu qua các góc độ khác nhau: 1 0 - 1 0 - [...]... kỳ nhất đinh Do vậy, nó cũng làm cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp biến đổi theo a Dân cư, nguồn lao động Có ảnh hưởng lớn đến sản xuất lâm nghiệp Dân cư vừa là lực lượng sản xuất trực tiếp trong lâm nghiệp, vừa là nguồn tiêu thụ các sản phẩm lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp đòi hỏi nhiều lao động Tuy nhiên, lâm nghiệp lại phân bố trên địa bàn rộng lớn, khu vực đồi núi thưa dân nên vấn đề lao động... nương, làm rẫy đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lâm nghiệp Để sản xuất lâm nghiêp đem lại hiệu quả lâu dài cần có sự đầu tư thích đáng của nhà nước cho khu vực miền núi cũng như ban hành các chính sách chăm lo xây dựng kinh tế miền núi và đời sống nhân dân nơi đây 1.1.4 Những đặc điểm riêng của sản xuất lâm nghiệpViệt Nam 1.1.4.1 Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ sản xuất... tư và quản tốt tránh lãng phí dẫn đến suy giảm tài nguyên lâm nghiệp Nhìn chung, đặc điểm của sản xuất lâm nghiệp vừa mang những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, song nó cũng có những đặc điểm riêng, hiểu được điều này sẽ giúp cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đem lại hiệu quả cao cũng như khả năng trong việc kết hợp giữa các mô hình sản xuất lâm nghiệp với sản xuất nông nghiệp ở nước... triển và phân bố lâm nghiệp Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp chịu ảnh hưởng của ba nhóm nhân tố: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội 1.1.5.1.Vị trí địa lý: Ảnh hưởng đến sự có mặt của hoạt động sản xuất lâm nghiệp Tùy vào vị trí khác nhau mà các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, đất đai, có sự thay đổi khác nhau Điều này đã hình thành nên đặc điểm lâm nghiệp riêng... bảo quản Vì vậy, để giảm bớt tính thời vụ trong sản xuất lâm nghiệp cần xác định cơ cấu cây trồng, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp theo phương thức nông - lâm kết hợp 1.1.3.3 Sản xuất lâm nghiệp vừa có tính chất nông nghiệp vừa có tính chất công nghiệp Các hoạt động trồng cây, gây rừng, chăm sóc nuôi dưỡng là các hoạt động mang tính chất nông nghiệp Các hoạt động này đòi hỏi phải tuân thủ các quy... giới trong những năm tới CHƯƠNG 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆPVIỆT NAM 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố lâm nghiệp Việt Nam 2.1.1 Vị trí địa 3 3 1 1 - Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu bắc Phía bắc gần chí tuyến bắc và phía nam gần xích đạo Nước ta còn nằm phía đông của bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với Biển Đông... lợi cho việc phát triển một ngành lâm nghiệp nhiệt đới đa dạng Vị trí địa đã quy định đặc điểm của sản xuất lâm nghiệp nước ta là một nền sản xuất lâm nghiệp nhiệt đới Ngoài ra, vị trí địa còn quy định sự có mặt hay không có mặt của các loại cây trồng, vật nuôi Do nằm trên đường di cư của nhiều loài sinh vật, nước ta còn là nơi hội tụ của các loài thực vật bản địa với dòng di cư ôn đới xuống và... được những thành công nhất định trong sự phát triển Ngành lâm nghiệp cũng đã có những thay đổi quan trọng, theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với bảo vệ môi trường và các mục tiêu phát triển khác 1.1.4.2 Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam diễn ra trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Lâm nghiệp nước ta mang đặc trưng của nền sản xuất lâm nghiệp nhiệt đới, với nền nhiệt ẩm cao và kéo dài trong năm... và canh tác lâm nghiệp ở từng địa phương Tập quán du canh du cư, đốt nương làm rẫy trước đây đã làm cho một số lượng lớn diện tích rừng bị mất nhất là các nước thuộc bán đảo Đông Dương 2 2 3 3 - b Cơ sở vật chất, hạ tầng lâm nghiệp Là yếu tố phản ánh trình độ phát triển lâm nghiệp của một quốc gia Cơ sở hạ tầng lâm ngiệp được phát triển hoàn thiện làm tăng năng suất, hiệu quả sản xuất lâm nghiệp Với... sách nhà nước giữ vai trò định hướng trong phát triển lâm nghiệp, huy động sức người, sức của vào sản xuất lâm nghiệp Ba nhóm nhân tố trên có sự tác động qua lại lẫn nhau chi phối sự phát triển của sản xuất lâm nghiệp, nếu được phối hợp tốt sẽ tạo ra sự phát triển lâm nghiệp bền vững và ngược lại chỉ quan tâm đến một nhóm nhân tố sẽ làm cho lâm nghiệp phát triển không bền vững 1.1.6 Các chỉ tiêu đánh . Địa lý Lâm nghiệp Việt Nam làm luận án tốt nghiệp của mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài. 3.1. Mục đích. Vận dụng cơ sở lý luận của địa. phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 9- 9 - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.

Ngày đăng: 13/03/2014, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS. Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông nghiệp. NXb Thống kê, Trường ĐHKTQD, Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tếnông nghiệp
2. Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nxb. Thống kê,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thống kê
3. Nguyễn Văn Phúc, Công nghiệp nông thôn Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển. Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp nông thôn Việt Nam: thực trạng và giảipháp phát triển
Nhà XB: Nxb CTQG
5. Nguyễn Xuân Thảo, Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nôngthôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
6. Lê Thông, Nhập môn địa lý nhân văn; NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn địa lý nhân văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Nhà XB: NXB Giáodục
8. Lê Thông, Tổ chức lãnh thổ sản xuất NN trên thế giới. NXB GD, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ sản xuất NN trên thế giới
Nhà XB: NXB GD
9. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam. Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinhtế xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
10. PTS. Đinh Thị Thơm, Nông nghiệp, an ninh lương thực với tăng trưởng kinh tế. TT KHXH - Chuyên đề, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, an ninh lương thực với tăng trưởngkinh tế
11. GS. TS. Nguyễn Văn Thường, GS. TSKH. Lê Du Phong (đồng chủ biên), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001, 2005. Lý luận và thực tiễn. NXB ĐH KTQD, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001, 2005. Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXBĐH KTQD
12. Nguyễn Văn Tiêm, Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới. Nxb Nông nghiệp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông dântrong đổi mới
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
13. Đinh Đức Thuận. Những thay đổi trong phát triển lâm nghiệp ở một số nước châu Á.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trang 752 – 753. Số 10, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi trong phát triển lâm nghiệp ở một sốnước châu Á
14. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệ
Nhà XB: NXB Giáodục
15. Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên), Chu Hữu Quý, Đỗ Hữu Hào, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam: con đường vàbước đi. Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam: con đường và"bước đi
Nhà XB: Nxb CTQG
16. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Giáo trình CĐSP, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa líkinh tế - xã hội đại cương
17. GS. TS Ngô Đình Giao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân. Tập I, II. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia. Hà Nội - 1994
18. PGS. TS Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), TS Nguyễn Xuân Thu, TS Nguyễn Văn Thành. Bàn về phát triển kinh tế. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.Hà Nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.Hà Nội - 2005
19. Nhập môn địa lý nhân văn.Lê Thông. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn địa lý nhân văn
20. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm. Tài nguyên rừng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Hà Nội
21. Kinh tế Việt Nam 2001. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2001
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. 10  nước có diện tích rừng  lớn nhất thế giới năm 2005 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 1.2. 10 nước có diện tích rừng lớn nhất thế giới năm 2005 (Trang 27)
Bảng 1.3. Diện tích rừng và độ che phủ rừng của các châu lục - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 1.3. Diện tích rừng và độ che phủ rừng của các châu lục (Trang 28)
Bảng 1.4.  Sản lượng  khai thác lâm sản thế giới giai đoạn 1990 - 2007. - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 1.4. Sản lượng khai thác lâm sản thế giới giai đoạn 1990 - 2007 (Trang 29)
Bảng 1.5.  Diện tích rừng trồng của thế giới  giai đoạn 1990 - 2005 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 1.5. Diện tích rừng trồng của thế giới giai đoạn 1990 - 2005 (Trang 30)
Bảng 2.1.  Hiện trạng sử dụng đất tính đến 1.1.2008. - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất tính đến 1.1.2008 (Trang 33)
Bảng 2.3. Lao động lâm nghiệp cả nước năm 2006 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.3. Lao động lâm nghiệp cả nước năm 2006 (Trang 41)
Bảng 2.2 Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.2 Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động (Trang 41)
Bảng 2.9.  Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất  theo giá lâm - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.9. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất theo giá lâm (Trang 53)
Bảng 2.10   Diện tích các loại rừng toàn quốc giai đoạn 2000 - 2008. - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.10 Diện tích các loại rừng toàn quốc giai đoạn 2000 - 2008 (Trang 55)
Bảng 2.11. Diện tích các loại rừng và tỉ trọng các loại rừng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.11. Diện tích các loại rừng và tỉ trọng các loại rừng (Trang 57)
Bảng 2.14.  Trữ lượng gỗ phân theo chức năng và theo các vùng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.14. Trữ lượng gỗ phân theo chức năng và theo các vùng (Trang 62)
Bảng 2.15  Sản lượng gỗ khai thác cả nước giai đoạn 2000 - 2008 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.15 Sản lượng gỗ khai thác cả nước giai đoạn 2000 - 2008 (Trang 64)
Bảng 2.16 Tỉ trọng sản lượng gỗ theo vùng của cả nước qua các năm. - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.16 Tỉ trọng sản lượng gỗ theo vùng của cả nước qua các năm (Trang 66)
Bảng 2.17  Sản lượng củi cả nước và phân theo các vùng sinh thái - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.17 Sản lượng củi cả nước và phân theo các vùng sinh thái (Trang 67)
Bảng 2.18 Tỷ trọng sản lượng củi của từng vùng so với cả nước Đơn vị %) - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.18 Tỷ trọng sản lượng củi của từng vùng so với cả nước Đơn vị %) (Trang 68)
Bảng 2.19  Phân bố lâm sản ngoài gỗ theo vùng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.19 Phân bố lâm sản ngoài gỗ theo vùng (Trang 70)
Bảng 2.20 Khối lượng và giá trị một số loại lâm sản ngoài gỗ - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.20 Khối lượng và giá trị một số loại lâm sản ngoài gỗ (Trang 71)
Bảng 2.23 Diện tích và sản lượng 3 loại Thông cho nhựa năm 2004 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.23 Diện tích và sản lượng 3 loại Thông cho nhựa năm 2004 (Trang 72)
Bảng 2.26 Diện tích rừng trồng cả nước qua các năm - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.26 Diện tích rừng trồng cả nước qua các năm (Trang 79)
Bảng 2.27  Cơ cấu diện tích rừng phân theo rừng tự nhiên và rừng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.27 Cơ cấu diện tích rừng phân theo rừng tự nhiên và rừng (Trang 81)
Bảng 2.28  Diện tích rừng trồng phân theo 7 vùng sinh thái năm 2008 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.28 Diện tích rừng trồng phân theo 7 vùng sinh thái năm 2008 (Trang 82)
Bảng 2.29  10 Tỉnh có diện tích rừng trồng lớn nhất cả nước năm 2008 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.29 10 Tỉnh có diện tích rừng trồng lớn nhất cả nước năm 2008 (Trang 83)
Bảng 2.30 Cơ cấu các loại rừng trồng phân theo - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.30 Cơ cấu các loại rừng trồng phân theo (Trang 84)
Bảng 2.31  Biến động diện tích rừng phân theo loại đất rừng trồng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.31 Biến động diện tích rừng phân theo loại đất rừng trồng (Trang 85)
Bảng 2.32    Diện tích rừng trồng phân theo chức năng của cả nước - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.32 Diện tích rừng trồng phân theo chức năng của cả nước (Trang 86)
Bảng 2.33 Tỷ trọng diện tích rừng trồng phân theo chức năng - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.33 Tỷ trọng diện tích rừng trồng phân theo chức năng (Trang 87)
Bảng 2.34  Diện tích rừng trồng tập trung cả nước giai đoạn 2000 - 2008 - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.34 Diện tích rừng trồng tập trung cả nước giai đoạn 2000 - 2008 (Trang 88)
Bảng 2.35 Số trang trại lâm nghiệp phân theo quy mô đất lâm - địa lý lâm nghiệp việt nam
Bảng 2.35 Số trang trại lâm nghiệp phân theo quy mô đất lâm (Trang 91)
Phụ lục 1. Bảng hiện trạng rừng trồng phân theo địa phương - địa lý lâm nghiệp việt nam
h ụ lục 1. Bảng hiện trạng rừng trồng phân theo địa phương (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w