1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HO10 CD b11 liên kết cộng hóa trị

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề 3: Liên kết hóa học Bài 11: Liên kết cộng hóa trị GV thực Năm học : … : … …, 2022 Cánh diều Người soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: Chủ đề 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 11: Liên kết cộng hóa trị Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi loại liên kết hóa học hình thành phi kim phi kim, qua hiểu giải thích tính chất vật lí tính chất hóa học chất (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải câu hỏi tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + HS trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đơi, ba) áp dụng quy tắc octet (4) + HS viết công thức Lewis số chất đơn giản (5) + HS trình bày khái niệm liên kết cho nhận (6) + HS phân biệt loại liên kết (liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện (7) + Giải thích hình thành liên kết liên kết qua xen phủ AO (8) + HS trình bày khái niệm lượng liên kết (cộng hóa trị) (9) - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Cánh diều + HS lắp mô hình phân tử (theo mơ hình có sẵn) (10) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (11) - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công (12) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint - Bộ mơ hình phân tử Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm - nguyên tử N liên kết với nối ba ⟹ Có cặp electron dùng chung ⟹ Công thức N2 theo cách (2): - Mỗi nguyên tử N góp chung 3e để đạt cấu hình electron khí bền vững Cánh diều ⟹ Công thức (2) thể quy tắc octet d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp - Dẫn dắt vào nội dung: Hãy viết công thức N2, theo cách (2) cho biết công thức quy tắc octet hay không? Phân tử Công thức (1) - HS quan sát lắng nghe câu hỏi Công thức (2) CH2O N2 - Mời HS trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt đáp án - HS trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Khái niệm hình thành liên kết cộng hóa trị Hoạt động 2.1 Khái niệm hình thành liên kết cộng hóa trị a Mục tiêu - HS trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đơi, ba) áp dụng quy tắc octet (4) - HS viết công thức Lewis số chất đơn giản (5) - HS trình bày khái niệm liên kết cho nhận (6) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm hình thành liên kết ion (nêu số ví dụ điển hình tn theo quy tắc octet) c Sản phẩm Cánh diều Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hay nhiều cặp electron chung hai nguyên tử Công thức Lewis công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua liên kết (cặp electron chung) electron riêng Nếu hai nguyên tử có cặp electron chung cặp electron biểu diễn nối đơn (-) gọi liên kết đơn Nếu hai nguyên tử có hai cặp electron chung cặp electron biểu diễn nối đôi (=) gọi liên kết đơi Nếu hai ngun tử có ba cặp electron chung cặp electron biểu diễn nối ba (≡) gọi liên kết ba PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cánh diều Mũi tên xuất phát từ N rõ khác biệt nguồn gốc cặp electron chung Loại liên kết gọi liên kết cho nhận d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: “Bài học hơm trước, tìm hiểu liên kết ion, cách nhường nhận electron để tạp thành hợp chất Ngồi cách liên kết liên kết cách góp chung electron Vậy electron chung gì? Và liên kết cách góp chung electron gọi gì?” - Lắng nghe ghi chép kiến thức => Electrong chung electron coi thuộc đồng thời hai nguyên tử tham gia liên kết Liên kết dùng chung electron loại liên kết phổ biến, thường thấy phi kim với phi kim - Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hay nhiều cặp electron chung hai nguyên tử - Lắng nghe ghi vào ? Phân tử HF có + Electron chung? + Electron hóa trị riêng? - Nguyên tố H F góp chung electron để đạt cấu hình electron bền vững ⟹ Số electron chung là: - H có hóa trị cao I ⟹ Electron hóa trị riêng H - F có hóa trị cao IIV ⟹ Electron hóa trị riêng F - HS trả lời câu hỏi Cánh diều ? Nguyên tử fluorine (F) có cấu hình electron [He] 22 Khi nguyên tử F liên kết với nhau, để thỏa mãn quy tắc octet, bạn học sinh đề xuất sau: nguyên tử F nhường electron, tạo ion có cấu hình [He]; ngun tử F khác, nguyên tử nhận electron tạo ion có cấu hình [Ne] Sau ion hút tạo thành chất có cơng thức () (), Vì đề xuất khơng hợp lí thực tế? Hãy mơ tả hình thành liên kết phân tử => Cấu hình electron F (Z = 9): 1s22s22p5 - Đề xuất bạn học sinh khơng hợp lí thực tế vì: + Fluorine nguyên tử có độ âm điện lớn nên khả nhận electron dễ nhường electron + Hai nlguyên tử F có độ âm điện nên khơng hình thành liên kết ion cơng thức (F7+)(F-)7 mà tạo liên kết cộng hóa trị không cực - Lắng nghe ghi vào - Sự hình thành liên kết phân tử F2: Để đạt cấu hình khí gần nhất, nguyên tử F cần thêm electron Vì nguyên tử N góp electron để tạo nên cặp electron chung cho nguyên tử N ⟹ Hai nguyên tử F liên kết với liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo phân tử F2: F-F - Chia lớp thành nhóm - Thực kĩ thuật mảnh ghép, thực - HS nhận nhiệm vụ tiến hành làm việc nhóm Cánh diều nhiệm vụ vào giấy A0 trình bày trước lớp - Dựa vào kiến thực vừa học nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập sau: Nhóm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trình bày hình thành phân tử HCl dựa vào câu hỏi sau: - Nêu cấu hình e nguyên tử - Chỉ electreon góp chung nguyên tử, chúng có phù hợp với quy tắc octet hay không? - Biểu diễn tạo thành phân tử cơng thức Lewis - Dự đốn liên kết ngun tử gì? (đơn, đơi, ba?) Nhóm 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trình bày hình thành phân tử CO2 dựa vào câu hỏi sau: - Nêu cấu hình e nguyên tử - Chỉ electreon góp chung nguyên tử, chúng có phù hợp với quy tắc octet hay khơng? - Biểu diễn tạo thành phân tử công thức Lewis - Dự đoán liên kết nguyên tử gì? (đơn, đơi, ba?) Nhóm 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trình bày hình thành phân tử N2 dựa vào Cánh diều câu hỏi sau: - Nêu cấu hình e nguyên tử - Chỉ electreon góp chung nguyên tử, chúng có phù hợp với quy tắc octet hay khơng? - Biểu diễn tạo thành phân tử công thức Lewis - Dự đoán liên kết nguyên tử gì? (đơn, đơi, ba?) Nhóm 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trình bày hình thành phân tử NH4+ dựa vào câu hỏi sau: - Nêu cấu hình e nguyên tử - Chỉ electreon góp chung nguyên tử, chúng có phù hợp với quy tắc octet hay không? - Biểu diễn tạo thành phân tử công thức Lewis - Dự đoán liên kết nguyên tử gì? (đơn, đơi, ba?) - Mời đại diện số nhóm lên trình bày làm Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét - GV nhận xét chốt đáp án - HS trình bày làm nhóm - HS lắng nghe chỉnh sửa Hoạt động 2.2 Phân loại liên kết theo độ âm điện Hoạt động 2.2 Phân loại liên kết theo độ âm điện a Mục tiêu - HS phân biệt loại liên kết (liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện (7) b Nội dung Cánh diều - Hoạt động làm việc nhóm đàm thoại gợi mở để tìm hiểu loại liên kết (liên kết cộng hóa trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện c Sản phẩm Kết luận ,4: liên kết cộng hóa trị khơng cực ,7: liên kết cộng hóa trị có cực ,7: liên kết ion d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: + Sự khác biệt hiệu độ âm điện ) hai nguyên tử A B cho biết kiểu liên kết hai nguyên tử - Lắng nghe ghi chép kiến thức = + Trong liên kết nguyên tử A B, độ âm điện nguyên tử A nhỏ độ âm điện nguyên tử B cặp electron dùng chung lệch phía nguyên tử B Nguyên tử B lúc mang phần điện tích âm, nguyên tử A mang phần điện tích dương Liên kết gọi liên kết cơng hóa trị có cực PHÂN LOẠI LIÊN KẾT THEO ĐỘ ÂM ĐIỆN: ,4: liên kết cộng hóa trị khơng cực ,7: liên kết cộng hóa trị có cực ,7: liên kết ion Ví dụ: Ví dụ nên liên kết hai nguyên tử Cl liên kết cộng hóa trị khơng cực Ví dụ ) - ) = 3,2 - 2,2=1 nên liên kết nguyên tử H - Lắng nghe ghi vào Cánh diều Cl liên kết cộng hóa trị có cực Ví dụ ) - )= 3,2-0,9 =2,3 nên liên kết NaCl liên kết ion - Một số trường hợp ngoại lệ: Hợp chất cơng hóa trị HF, hợp chất ion MnI2… Vận dụng: Làm việc theo nhóm: Dực theo độ âm điện, cho biết loại liên kết phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr - HS làm H2S: ΔχΔχ= χ(S)−χ(H)χ(S)−χ(H)= 2,58 - 2,20 = 0,38 ⟹ Liên kết cộng hóa trị khơng cực - CH4: ΔχΔχ= χ(C)−χ(H)χ(C)−χ(H)= 2,55 - 2,20 = 0,35 ⟹ Liên kết cộng hóa trị khơng cực - K2O: ΔχΔχ= χ(O)−χ(K)χ(O)−χ(K)= 3,44 - 0,82 = 2,62 ⟹ Liên kết ion - F2O: ΔχΔχ= χ(F)−χ(O)χ(F)−χ(O)= 3,98 - 3,44 = 0,54 ⟹ Liên kết cộng hóa trị có cực - NaBr: ΔχΔχ= χ(Br)−χ(Na)χ(Br)−χ(Na)= 2,96 - 0,93 = 2,03 ⟹ Liên kết ion - Mời HS trả lời làm bạn lại nhận xét - GV Nhận xét chốt kết thức Hoạt động 2.3 Liên kế sigma () liên kết pi () Hoạt động 2.3 Liên kế sigma () liên kết pi () a Mục tiêu - Trả lời làm - Lắng nghe sửa Cánh diều - Giải thích hình thành liên kết liên kết qua xen phủ AO (8) b Nội dung - Hoạt động nhóm đơi đàm thoại gợi mở tìm hiểu hình thành liên kết liên kết qua xen phủ AO c Sản phẩm Kết luận Có hai kiểu xen phủ AO xen phủ trục xen phủ bên: + Xen phủ trục xen phủ hai AO dọc theo trục nối (trục z) hai nguyên tử Có ba khả xen phủ trục: • Xen phủ AO s với AO s • Xen phủ AO s với AO p • Xen phủ AO p với AO p Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai AO gọi liên kết sigma () + Xen phủ bên xen phủ xảy hai AO p song song với Liên kết tạo nên từ xen phủ bên hai AO gọi liên kết pi • Liên kết đơn cịn gọi liên kết • Liên kết đơi gồm liên kết liên kết • Liên kết ba gồm liên kết hai liên kết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Bước 1: Viết cấu hình electron orbital lớp electron ngồi cho nguyên tử H, F - H (Z=1): 1s1 - F (Z=9): 1s22s22p5 Cánh diều Bước 2: Chỉ AO xen phủ tạo liên kết đơn phân tử H2, F2, HF - Trong phân tử H2: AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn - Trong phân tử F2: AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn - Trong phân tử HF: AO s H AO p F xen phủ trục tạo liên kết đơn Câu 2: Bước 1: Viết cấu hình electron orbital lớp electron cho nguyên tử H, F N (Z = 7): 1s22s22p3 Bước 2: Chỉ AO xen phủ tạo liên kết ba phân tử N2 Trong phân tử N2, liên kết ba hình thành do: - AO p xen phủ trục tạo liên kết - AO p xen phủ bên tạo liên kết d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV: Có hai kiểu xen phủ AO xen phủ trục xen phủ bên: + Xen phủ trục xen phủ hai AO dọc theo trục nối (trục z) hai nguyên tử Có ba khả xen phủ trục: Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai AO gọi liên kết sigma () + Xen phủ bên xen phủ xảy hai AO p song HOẠT CỦA HS ĐỘNG - Lắng nghe ghi chép kiến thức Cánh diều song với - Lắng nghe ghi vào • Liên kết đơn cịn gọi liên kết • Liên kết đơi gồm liên kết liên kết • Liên kết ba gồm liên kết hai liên kết - Chia lớp thành nhóm, hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Viết ô orbital lớp electron cho nguyên tử H F Từ AO xen phủ tạo liên kết đơn phân tử HF - HS làm Câu 2: Viết ô orbital lớp cho nguyên tử N Từ AO xen phủ tạo liên kết ba phân tử - Mời HS trả lời làm bạn lại nhận xét - GV Nhận xét chốt đáp án - Trả lời làm - Lắng nghe sửa Hoạt động 2.4 Năng lượng liên kết cộng hóa trị Hoạt động 2.4 Năng lượng liên kết cộng hóa trị a Mục tiêu - HS trình bày khái niệm lượng liên kết (cộng hóa trị) (9) - HS lắp mơ hình phân tử (theo mơ hình có sẵn) (10) b Nội dung - Hoạt động nhóm đơi đàm thoại gợi mở tìm hiểu hình thành liên kết liên kết qua xen phủ AO Cánh diều c Sản phẩm Kết luận Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ loại liên kết xác định phân tử thể khí, 25 bar  Đơn vị lượng liên kết thường kJ  Năng lượng liên kết lớn, liên kết bền d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT CỦA HS ĐỘNG - GV: Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ loại liên kết xác định phân tử thể khí, 25 - Lắng nghe ghi bar chép kiến thức  Đơn vị lượng liên kết thường kJ  Năng lượng liên kết lớn, liên kết bền Ví dụ: Để phá vỡ liên kết H- H mol khí 25 bar cần lượng 436 kJ ? Năng lượng liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba cặp nguyên tử tăng dần hay giảm dần? Vì sao? - HS trả lời câu hỏi Cánh diều Ta có độ bền liên kết cặp nguyên tử là: liên kết đơn < liên kết đôi < liên kết ba ⟹ Năng lượng liên kết liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba cặp nguyên tử tăng dần - Mời HS trả lời Nhận xét chốt đáp án - HS trả lời chỉnh sửa đáp án Vận dụng: Xây dựng mơ hình phân tử - Chia lớp thành nhóm thực lắp mơ hình phân tử Sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mơ hình) để tạo hình ngun tử đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học Xây dựng mơ hình phân tử: CH = CH2, CHCl = CHCl Biết nguyên tử nằm - HS lắp ráp mặt phẳng - Trình phẩm - Mời HS trình bày sản phẩm bạn lại nhận xét - GV nhận xét bày sản - Lắng nghe nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) phần liên kết cộng hóa trị b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức c Sản phẩm  Liên kết cộng hóa trị hình thành hay nhiều cặp electron chung Cánh diều hai nguyên tử Mỗi cặp electron chung biểu diễn nối đơn gọi liên kết đơn  Công thức Lewis công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua liên kết electron riêng  Liên kết cho nhân liên kết mà cặp electron chung đóng góp từ nguyên tử  Dựa theo độ âm điện, dự đốn liên kết thuộc loại ion, cộng hóa trị khơng cực hay có cực  Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai AO gọi liên kết sigma Liên kết tạo nên từ xen phủ bên hai AO gọi liên kết pi Liên kết bền liên kết  Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ loại liên kết xác định phân tử thể khí, 25℃ bar Đơn vị lượng liên kết thường kJ Năng lượng liên kết lớn, liên kết bền d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức: - HS lắng nghe tổng kết Liên kết cộng hóa trị hình thành hay nhiều cặp electron chung hai nguyên tử Mỗi cặp electron chung biểu diễn nối đơn gọi liên kết đơn Công thức Lewis công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua liên kết electron riêng Liên kết cho nhân liên kết mà cặp electron chung đóng góp từ nguyên tử Dựa theo độ âm điện, dự đốn liên kết thuộc loại ion, cộng hóa trị khơng cực hay có cực Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai Cánh diều AO gọi liên kết sigma Liên kết tạo nên từ xen phủ bên hai AO gọi liên kết pi Liên kết bền liên kết Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ loại liên kết xác định phân tử thể khí, 25℃ bar Đơn vị lượng liên kết thường kJ Năng lượng liên kết lớn, liên kết bền Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu - Ôn luyện kiến thức học b Nội dung - Vận dụng kiến thức học để chơi trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh” c Sản phẩm Câu hỏi Đáp án B C A B C D C B d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức chơi trò chơi: “Hỏi nhanh đáp - HS chơi trò chơi nhanh” - Mời HS trả lời câu hỏi cho điểm thưởng - GV chốt đáp án Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Cánh diều Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn tự rèn luyện tìm tài liệu liên quan đến nội dung học b Nội dung - Đọc tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS” c Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học giao BTVN - HS lắng nghe nhiệm vụ nhà - Đọc tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS” IV PHỤ LỤC Bộ câu hỏi trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh” Câu 1: Liên kết cộng hóa trị tạo thành A chuyển hẳn electron từ nguyên tử sang nguyên tử khác B góp chung cặp electron hai nguyên tử C cặp electron dung chung hai nguyên tử, cặp electron nguyên tử cung cấp D tương tác nguyên tử ion nút mạng tinh thể với dòng electron tự Câu 2: Dãy sau gồm chất có liên kết π phân tử? A C2H4, O2, N2, H2S B CH4, H2O, C2H4, C3H6 C C2H4, C2H2, O2, N2 D C3H8, CO2, SO2, O2 Câu 3: Đa số hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm A hịa tan dung mơi hữu B nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao Cánh diều C có khả dẫn điện thể lỏng nóng chảy D hòa tan nước thành dung dịch điện li Câu 4: Dãy sau gồm chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực? A O2, H2O, NH3 B H2O, HCl, H2S C HCl, O3, H2S D HCl, Cl2, H2O Câu 5: Liên kết cộng hóa trị tồn A đám mây electron B electron hoá trị C cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện yếu nguyên tử Câu 6: Cho khẳng định sau đây: a) Liên kết đơn liên kết tạo cặp e dùng chung b) Liên kết đôi liên kết tạo hai cặp e dùng chung c) Liên kết ba liên kết tạo ba cặp e dùng chung Liên kết chứa liên kết π ? A a,b B a,c C c,b D a,b,c Câu 7: Số lượng liên kết xích ma (σ) liên kết pi (π) phân tử etilen (CH2=CH2) A liên kết σ liên kết π B liên kết σ liên kết π C liên kết σ liên kết π D liên kết σ liên kết π Câu 8: Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho Cánh diều A khả nhường electron ngun tử hình thành liên kết hóa học B khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hóa học C khả tham gia phản ứng mạnh hay yếu nguyên tử D khả tạo thành liên kết hóa học Phiếu đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ Đánh giá chi tiết Mức Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Mức Hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, kiến thức theo cách hiểu cá nhân Mức Vận dụng kiến thức, kĩ học để trình bày giải vấn đề Phiếu quan sát: Phiếu quan sát Tiêu chí HS tham gia đóng góp ý kiến HS tham gia nhiệt tình, thảo luận sơi HS có phản biện ý kiến nhóm HS có phản biện ý kiến nhóm khác Mức độ đánh giá (tăng dần từ đến 3) Có Có Khơng Khơng ... liên kết (liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện c Sản phẩm Kết luận ,4: liên kết cộng hóa trị khơng cực ,7: liên kết cộng hóa trị có cực ,7: liên kết. .. dương Liên kết gọi liên kết cơng hóa trị có cực PHÂN LOẠI LIÊN KẾT THEO ĐỘ ÂM ĐIỆN: ,4: liên kết cộng hóa trị khơng cực ,7: liên kết cộng hóa trị có cực ,7: liên kết ion Ví dụ: Ví dụ nên liên kết. .. a,b,c Câu 7: Số lượng liên kết xích ma (σ) liên kết pi (π) phân tử etilen (CH2=CH2) A liên kết σ liên kết π B liên kết σ liên kết π C liên kết σ liên kết π D liên kết σ liên kết π Câu 8: Độ âm điện

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:08

Xem thêm:

w