Bài giảng hóa học 10: Bài 13 Liên kết cộng hóa trị Thao giảng chào mừng ngày 2011. Sử dụng hiệu ứng động biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử hidro, nitơ, oxi, hidroclorua, cacbonic... So sánh các loại liên kết hóa học...
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Đặng Thị Hương Giang
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Thế nào là liên kết ion?
Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên tử như nào?
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
- Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên
tử kim loại điển hình (nhóm IA, IIA) với phi kim điển hình (nhóm VIA, VIIA)
Trang 3Bài 13:
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Trang 41 Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
H (Z = 1):
H : H Công thức electron
H – H Công thức cấu tạo
Liên kết tạo bởi 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn
H
H H
1s 1
I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
Trang 5b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
N (Z = 7):
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
Liên kết tạo bởi 3 cặp electron chung gọi là liên kết ba
N
N N
N N
1s 2 2s 2 2p 3
Trang 6N N
H H
Phân tử H2:
Phân tử N2:
Liên kết trong phân tử
H2 và N2 gọi là liên kết
cộng hóa trị
=> Thế nào là liên kết
cộng hóa trị?
Trang 7Kết luận:
Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị
Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết
cộng hoá trị có cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào
N N
H H
Phân tử H2: Phân tử N2:
Trang 8Ví dụ
?. Viết công thức electron và công thức cấu tạo
của phân tử oxi (O2)
O (Z = 8):
Công thức electron:
Công thức cấu tạo: O=O
O O
1s22s22p4
Trang 92 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau Sự
hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)
H (Z = 1) :
Cl (Z = 17):
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
+
H Cl
H Cl
1s1
1s22s22p63s23p5
Trang 10b) Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2)
C (Z = 6):
O (Z = 8):
Công thức electron:
+ +
O C
O
C
1s22s22p2
1s22s22p4
Trang 11 Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron
chung bị lệch về phía một nguyên tử (có độ
âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực
Chú ý: liên kết C=O trong phân tử CO 2 phân cực,
nhưng phân tử CO 2 có cấu tạo thẳng nên phân tử CO 2
không phân cực.
H Cl
C
Phân tử HCl
Trang 12Ví dụ
? Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử
nước (H 2 O)
H (Z = 1):
O (Z = 8):
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
phân tử phân cực
1s1
1s22s22p4
H O H
Trang 133 Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể là rắn (đường, iot…), lỏng (nước, ancol…), hoặc khí (clo, hidro…)
- Chất phân cực tan nhiều trong dung môi phân cực (như nước…)
- Chất không cực tan nhiều trong dung môi
không cực (như benzen, cacbon tetraclorua…)
- Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không
cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
Trang 14II Độ âm điện và liên kết hóa học
1 Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không
cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
- Liên kết cộng hóa trị không cực: H : H
- Liên kết cộng hóa trị có cực: H : Cl
- Liên kết ion: Na :Cl
=> cặp e chung nằm chính giữa 2 nguyên tử
=> cặp e chung lệch về phía một nguyên tử
=> cặp e chung chuyển hẳn về một nguyên tử
Trang 152 Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Ví dụ:
∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24
II Độ âm điện và liên kết hóa học
NaCl:
HCl:
=> liên kết ion
=> liên kết cộng hóa trị có cực
Giá trị độ âm điện tra trong bảng 6 - SGK Tr.45 hoặc bảng tuần hoàn
Trang 16Kết luận
Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị.
Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung
không bị hút lệch về phía nguyên tử nào là liên kết
cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hoá trị
có cực Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn.
Phân loại liên kết hóa học dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử
Trang 17CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Đặng Thị Hương Giang