Giáo án hóa học 10 bài 12 Liên kết ion tinh thể ion. Giáo án hóa học 10 bài 12 Liên kết ion tinh thể ion. Giáo án hóa học 10 bài 12 Liên kết ion tinh thể ion. Giáo án hóa học 10 bài 12 Liên kết ion tinh thể ion.
Giáo án Hoá học lớp 10 THPT Đờng An Đặng Thị Hơng Giang Tun 11 (T 30/10/2017 n 4/11/2017) Tiết 22 Ngày soạn: 25/10/2017 Ngày dạy tiết đầu: …./… /2017 CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HOÁ HỌC BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION A MỤC TIÊU Kiến thức HS nêu khái niệm ion, hình thành ion HS hiểu: Liên kết ion hình thành nào, liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hố học hợp chất Kỹ - Từ cấu hình electron nguyên tố, xác định ion mà hình thành - Giải thích ảnh hưởng liên kết ion đến tính chất hố học hợp chất Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngôn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp đàm thoại - gợi mở - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: Bảng tuần hồn ngun tố hố học Học sinh Ơn lại phần kiến thức liên quan: tính kim loại, tính phi kim nguyên tố C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Khơng Dẫn vào Tìm hiểu chất liên kết phân tử hóa học Ngun nhân hình thành liên kết hóa học Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Nghiên cứu hình thành ion GV: Nguyên tử trung hoà điện, (số I Sự hình thành ion, cation, anion p = số e), nguyên tử nhường e Ion, cation, anion sao? Nhận e sao? Ngun tử trung hồ điện Khi HS trả lời: nguyên tử nhường nguyên tử nhường hay nhận e trở nhận e => số p ≠ số e => không thành phần tử mang điện gọi ion Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 THPT §êng An trung hồ điện GV: phần tử mang in gi l ion Đặng Thị Hơng Giang - Nếu nguyên tử nhường e => số p > số e => mang điện dương => ion dương (cation) - Nếu nguyên tử nhận e => số p < số e => mang điện âm => ion âm (anion) Tính kim loại gì? a) Sự tạo thành cation HS: tính chất nguyên tố mà Nguyên tử nhường e trở thành phần tử ng.tử dễ e để trở thành ion mang điện dương gọi ion dương dương (cation) GV: p.ứng hố học, ngun tử có xu hướng nhường nhận e để đạt cấu hình bền vững khí (có e lớp ngồi hay e He – quy tắc bát tử) GV ví dụ: Sự hình thành ion Na+ từ Sự hình thành ion Na+: 2 11Na 11Na: 1s 2s 2p 3s => để đạt cấu hình bền vững, Na có Na → Na+ + 1e xu hướng nhường 1e => trở thành ion Na+: 1s22s22p6 dương Na+ * Những ng.tử kim loại có 1, e lớp ngồi dễ nhường e để trở HS làm ví dụ: hình thành ion từ thành ion dương nguyên tử 12Mg; 13Al Sự hình thành ion Mg2+: 2 12Mg: 1s 2s 2p 3s => Mg có xu hướng nhường e để đạt Mg → Mg2+ + 2e cấu hình bền vững => trở thành ion 1s22s22p6 2+ dương Mg Sự hình thành ion Al3+: => Al có xu hướng nhường e để đạt 13Al: 1s22s22p63s23p1 cấu hình bền vững => trở thành ion Al →Al3+ + 3e 3+ dương Al 1s22s22p6 Tên gọi: gọi tên cation theo tên kim Ghi chú: người ta gọi tên cation theo loại tương ứng tên kim loại tương ứng VD : Na+: cation natri Mg2+: cation magie Al3+: cation nhơm b) Sự tạo thành anion Tính phi kim gì? Nguyên tử nhận e trở thành phần tử HS: tính chất nguyên tố mà mang điện âm gọi ion âm (hay ng.tử dễ nhận e để trở thành anion) ion âm Sự hình thành ion F-: GV lấy ví dụ: Sự hình thành ion F từ 9F: 1s22s22p5 9F F + 1e → F- : 1s22s22p6 => để đạt cấu hình bền vững, F có xu * ng.tử phi kim có 5, e hướng nhận e => trở thành ion âm F- lớp dễ nhận e để trở thành ion âm HS làm ví dụ: hình thành ion từ Gi¸o ¸n Hoá học lớp 10 THPT Đờng An Đặng Thị Hơng Giang – Sự hình thành ion O2-: 2 8O: 1s 2s 2p O + 2e → O2- : 1s22s22p6 Sự hình thành ion N3-: 2 7N: 1s 2s 2p N + 3e → N3- : 1s22s22p6 Tên gọi: anion phi kim gọi theo tên gốc axit tương ứng VD: F-: anion florua O2-: anion oxit N3-: anion nitrua Hoạt động 2: Tìm hiểu ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ Ion đơn nguyên tử gì? Cho ví dụ? ngun tử VD: Na+, Mg2+, O2- - Ion đa nguyên tử ion tạo nên từ Ion đa nguyên tử gì? Cho ví dụ? hai hay nhiều ngun tử (nhóm ngun tử) VD: NH4+ : cation amoni OH- : anion hidroxit NO3- anion nitrat SO42- anion sunfat PO43- anion photphat Tên hợp chất = tên cation + tên anion GV bổ sung: VD: NaCl: natri clorua MgSO4: magie sunfat Al(OH)3: nhôm hidroxit Xác định số electron có ion Xác định số electron ion: - ion NH4+: + 4.1 – = 10e trên? GV làm ví dụ với ion OH-: + + = - ion NO3-: + 3.8 + = 30e - ion SO42-: 16 + 4.8 + = 50e 10e Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố - Y/c HS nắm khái niệm ion, cation anion - Sự hình thành ion âm ion dương, cách gọi tên * Hướng dẫn nhà BTVN: BT3, 4, SGK Tr 60 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy nguyên tử 8O; 7N => O có xu hướng nhận e để đạt cấu hình bền vững => trở thành ion âm O2=> N có xu hướng nhường e để đạt cấu hình bền vững => trở thành ion âm N3Ghi chú: người ta gọi tên anion theo tên gốc axit tương ứng Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 THPT Đờng An Đặng Thị Hơng Giang Tun 12 (Từ 6/11/2017 đến 11/11/2017) Tiết 23 Ngày soạn: 2/11/2017 Ngày dạy tiết đầu: …./… /2017 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS nêu Sự hình thành liên kết ion, tinh thể ion, tính chất chung tinh thể ion HS hiểu: Liên kết ion hình thành nào, liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hố học hợp chất Kỹ - Từ cấu hình electron nguyên tố, xác định ion mà hình thành - Giải thích ảnh hưởng liên kết ion đến tính chất hố học hợp chất Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp đàm thoại - gợi mở - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: Bảng tuần hồn ngun tố hố học Học sinh Ôn lại phần kiến thức liên quan: tính kim loại, tính phi kim nguyên tố C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Hs lên bảng chữa tập 3, SGK Dẫn vào Các nguyên tử có xu hướng nhường nhận electron để đạt cấu hình bền vững khí Ví dụ: Ngun tử Natri có xu hướng nhường 1e Nguyên tử Clo có xu hướng nhận 1e Vậy nguyên tử Na Clo liên kết với nào? Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành liên kết ion II Sự tạo thành liên kết ion GV đưa khái niệm liên kết hoá học Liên kết hoá học kết hợp nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh Giáo án Hoá học lớp 10 THPT Đờng An Đặng Thị Hơng Giang th Khi to thnh liờn kt hoá học, nguyên tử nguyên tố đạt cấu hình electron bền vững khí TN: đốt cháy Na khí clo Phương trình: 2Na + Cl2 → 2NaCl Gv thí nghiệm SGK HS viết phương trình phản ứng GV hướng dẫn HS phân tích liên kết hình thành phân tử NaCl ? Xu hướng nhường nhận e Na 11Na: 1s22s22p63s1 → Na+: Cl? 1s22s22p6 Na → Na+ + 1e 2 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p → Cl : 1s22s22p63s23p6 Cl + 1e → ClNa + Cl → Na+ + ClCác ion hình thành có điện tích trái dấu => hút lực hút tĩnh điện Na+ + Cl- → NaCl Liên kết cation Na+ anion Cl? Khái niệm liên kết ion? liên kết ion => Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện GV: Na nhường e cho Cl để hai ion mang điện tích trái dấu đạt cấu hình bền vững khí => biểu diễn phương trình: -1e 2Na + Cl2 → 2NaCl VD: Biểu diễn hình thành liên kết hoá học phản ứng sau: Ca + Cl2 → CaCl2 => Điều kiện hình thành liên kết ion? Biểu diễn hình thành liên kết hoá học phản ứng sau: Ca → Ca2+ + 2e Cl + 1e → ClCa2+ + 2Cl- → CaCl2 Ca + Cl2 → CaCl2 => Điều kiện hình thành liên kết ion: - phải có ion dương ion âm + nguyên tố kim loại hình thành ion dương + nguyên tố phi kim hình thành ion âm => liên kết ion liên kết hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình (thường kim loại nhóm IA, IIA phi kim nhóm VIA, VIIA) Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 THPT Đờng An Đặng Thị Hơng Giang 1/ Na + O2 → Na2O 2/ Mg + O2 → MgO Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh thể ion HS tự đọc SGK III Tinh thể ion Tinh thể NaCl Các ion Na+ Cl- phân bố luân phiên đặn đỉnh hình lập phương nhỏ Xung quanh ion có ion ngược dấu => cấu trúc tinh thể NaCl cấu trúc lập phương tâm mặt Tính chất chung hợp chất ion - bền vững, rắn, khó nóng chảy, khó bay - tan nhiều nước - dẫn điện tan nước nóng chảy Hoạt động 3: Luyện tập HS làm BT6 SGK Bài tập 1/ Na → Na+ + e O + 2e → O22Na+ + O2- → Na2O 4Na + O2 → 2Na2O 2/ Mg → Mg2+ + 2e O + 2e → O2Mg2+ + O2- → MgO 2Mg + O2 → 2MgO BT6 : a) H3PO4 ↔ 3H+ + PO43b) NH4NO3 ↔ NH4+ + NO3c) KCl ↔ K+ + Cld) K2SO4 ↔ 2K+ + SO42e) NH4Cl ↔ NH4+ + Clg) Ca(OH)2 ↔ Ca2+ + 2OH- Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố - Y/c HS nắm khái niệm liên kết ion hình thành liên kết ion - Tính chất chung hợp chất ion * Hướng dẫn nhà BTVN: BT SGK Tr 59, 60 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy ... Na+ + ClCác ion hình thành có điện tích trái dấu => hút lực hút tĩnh điện Na+ + Cl- → NaCl Liên kết cation Na+ anion Cl? Khái niệm liên kết ion? liên kết ion => Liên kết ion liên kết hình thành... Tun 12 (T 6/11/2017 n 11/11/2017) Tiết 23 Ngày soạn: 2/11/2017 Ngày dạy tiết đầu: …./… /2017 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS nêu Sự hình thành liên kết ion, tinh thể ion, ... chung tinh thể ion HS hiểu: Liên kết ion hình thành nào, liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hố học hợp chất Kỹ - Từ cấu hình electron ngun tố, xác định ion mà hình thành - Giải thích ảnh hưởng liên