1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học

6 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học. Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học. Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học. Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học. Giáo án Hóa học 10 chương 3: Liên kết hóa học.

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC * Khái niệm liên kết hóa học : Liên kết hóa học thực nguyên tử phân tử đơn chất hay hợp chất giảm lượng nguyên tử chuyển vào phân tử hay tinh thể * Nguyên nhân liên kết hóa học ( Qui tắc bát tử ) : Các nguyên tử nguyên tố có xu hướng liên kết với để đạt cấu hình bền vững khí ( 8e cấu hình He ) Bài 12: LIÊN KẾT ION VÀ TINH THỂ ION I Sự hình thành ion : Khái niệm ion : Khi nguyên tử nhường hay nhận e , trở trhành phần tử mang điện gọi ion VD : K+ , NH4+ , SO42- … Chú ý : ion mang điện dương gọi cation , ion mang điện âm gọi anion Sự hình thành cation anion : * Sự tạo thành ion dương : Trong phản ứng hóa học nguyên tử kim loại có xu hướng nhường 1,2,3 e , để trở thành ion dương ( Cation ) −1e Li → Li+ Phương trình nhường e : Li  → Li+ + e −2e Mg → Mg2+ Mg  → Mg2+ + 2e −3e Al → Al3+ Al  → Al3+ + 3e TQ : X  → Xn+ + ne Chú ý : 1) Gọi tên : Cation + tên nguyên tố KL 2) Độ lớn điện tích ion dương số e mà nguyên tử nhường * Sự tạo thành ion âm : Trong phản ứng hóa học nguyên tử phi kim có xu hướng nhận 1,2,3 e , để trở thành ion âm ( anion ) +1e Cl → ClPhương trình nhận e : Cl + e  → Cl +1e S → S 2Phương trình nhận e : S + 2e  → S 2+3e N → N 3Phương trình nhận e : N + 3e  → N 3TQ : Y + m e  → Y mChú ý : 1) Gọi tên : anion + tên gốc axit ( Trừ O2- gọi anion oxit ) 2) Độ lớn điện tích ion âm số e mà nguyên tử nhận VD: Gọi tên ion sau : NH4+ , CO32- , HCO3- … Phân loại ion : Có loại ion : * ion đơn nguyên tử : Là ion tạo thành từ nguyên tử * ion đa nguyên tử : Là nhóm nguyên tử mang điện âm hay dương OH- , NH4+ , NO3II Sự hình thành liên kết ion : *Sự tạo thành hợp chất ion : + Tạo thành ion âm ion dương + Cation anion kết hợp với tạo thành hợp chất ion ( Liên kết hợp chất liên kết ion ) VD : Xét pư : Na + Cl2 , K + O2 * Khái niệm liên kết ion : Là liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu Chú ý : 1) Liên kết ion hình thành hiệu độ âm điện kim loại phi kim : ∆ χ ≥ 1,7 2)Liên kết ion có đặc điểm: Khơng băo hồ , khơng định hướng , hợp chất ion tạo thành mạng lưới ion 3) Trong phân tử oxit kim loại , muối sun fua kim loại , muối kim loại … có liên kết ion : Na2O , MgO , Al2O3 , Na2S … 4) Liên kết kim loại điển hình phi kim điển hình liên kết ion : NaCl , CaCl III Tinh thể ion : ( Đọc thêm ) Khái niệm tinh thể Các nguyên tử ion xếp đặn tuần hoàn, theo trật tự định không gian -> mạng tinh thể Mạng tinh thể ion Xét mạng tinh thể ion NaCl: + cấu trúc hình lập phương + nút mạng ion Na+, Cl- phân bố đặn phiên + xung quanh ion Na+ có ion Clvà xung quanh ion Cl- có ion Na+ Tính chất chung hợp chất ion + tinh thể rắn khơng dẫn điện + giòn ,t0n/c ,t0s cao + tan nhiều nước => dẫn điện Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ I Sự hình liên kết cộng hóa trị : Khái niệm : Là liên kết nguyên tử hay nhiều cặp e dùng chung 2.Sự hình thành liên kết cộng hóa trị : * Liên kết CHT đơn chất : H2 ,Cl2 , O2 , N2 + Công thức e + Công thức cấu tạo * Liên kết CHT hợp chất : HCl , CO2 , CH4 , NH3 , H2O , H2S + Công thức e + Công thức cấu tạo Chú ý : Số e mà nguyê tử bỏ dùng chung số e mà nguyên tử bị thiếu để đạt cấu hình khí Cách biểu diễn liên kết cộng hóa trị : a) Công thức e b) Công thức cấu tạo Phân loại liên kết cộng hóa trị : Có loại liên kết cộng hóa trị a) Liên kết cộng hóa trị không phân cực : Là liên kết nguyên tử mà cặp e dùng chung không bị lệch nguyên tử H2 ,Cl2 , O2 , N2 b) Liên kết cộng hóa trị phân cực : Là liên kết nguyên tử mà cặp e dùng chung bị lệch nguyên tử có độ âm điện lớn HCl , CO2 , CH4 , NH3 , H2O c) Liên kết phối trí ( liên kết cho nhận ): * Khái niệm :Đó loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung nguyên tố cung cấp + Nguyên tố cung cấp e gọi nguyên tố cho e Nguyên tố gọi nguyên tố nhận e + Liên kết cho - nhận ký hiệu mũi tên ( → ) có chiều từ nguyên tố cho sang nguyên tố nhận * Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận nguyên tố A → B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngồi, có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) nguyên tố B phải có obitan trống VD : SO2 :O = S → O H3PO3 SO3 : O = S → O , NH4+ ,HNO3 ,H3O+ ,P2O5 ,H2SO4 ,HClO4 ,H3PO4 , ↓ O VD: trình hình thành ion NH4+ (từ NH3 H+) có chất liên kết cho - nhận Sau liên kết cho - nhận hình thành liên kết N - H hồn tồn Do đó, ta viết CTCT CT e NH+4 sau: VD: CTCT CT e HNO3: Liên kết δ liên kết π : Về chất chúng liên kết cộng hoá trị a) Liên kết δ * Được hình thành xen phủ obitan (của 2e tham gia liên kết) dọc theo trục liên kết Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết obitan s hay p ta có loại liên kết δ kiểu s-s, s-p, p-p: *Obitan liên kết δ có tính đối xứng trục , với trục đối xứng trục nối hai hạt nhân nguyên tử * Nếu nguyên tử hình thành mối liên kết đơn liên kết δ Khi hai nguyên tử quay quanh trục liên kết b) Liên kết π * Được hình thành xen phủ obitan p hai bên trục liên kết * Khi nguyên tử hình thành liên kết bội có liên kết δ, lại liên kết π Ví dụ liên kết δ (bền nhất) liên kết π (kém bền hơn) * Liên kết π khơng có tính đối xứng trục nên nguyên tử tham gia liên kết khơng có khả quay tự quanh trục liên kết Đó nguyên nhân gây tượng đồng phân cis-trans hợp chất hữu có nối đơi Sự lai hố obitan Khi giải thích khả hình thành nhiều loại hố trị nguyên tố (như Fe, Cl, C…) ta vào số e độc thân số e lớp mà phải dùng khái niệm gọi "sự lai hoá obitan" Lấy nguyên tử C làm ví dụ: Cấu hình e C (Z = 6) Nếu dựa vào số e độc thân: C có hố trị II Trong thực tế, C có hố trị IV hợp chất hữu Điều giải thích "lai hố" obitan 2s với obitan 2p tạo thành obitan q (obitan lai hố) có lượng đồng Khi 4e (2e obitan 2s 2e obitan 2p)chuyển động obitan lai hoá q tham gia liên kết làm cho cacbon có hố trị IV Sau lai hố, cấu hình e C có dạng: Các kiểu lai hoá thường gặp a) Lai hoá sp3 Đó kiểu lai hố obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến đỉnh tứ diện đều, trục đối xứng chúng tạo với góc 109o28' Kiểu lai hố sp3 gặp nguyên tử O, N, C nằm phân tử H2O, NH3, NH+4, CH4,… b) Lai hoá sp2 Đó kiểu lai hố obitan s 2obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến đỉnh tam giác Lai hoá sp gặp phân tử BCl 3, C2H4, … c) Lai hố sp Đó kiểu lai hoá obitan s obitan p tạo obitan lai hoá q định hướng thẳng hàng với Lai hoá sp gặp phân tử BCl 2, C2H2,… II.Tính chất hợp chất cộng hóa trị: (SGK ) III Độ âm điện liên kết hóa học : Dựa vào hiệu đọ âm điện nguyên tố xác định loại liên kết chủ yếu hợp chất p ∆ χ p 0,4 → Liên kết CHT không cực 0,4 ≤ ∆ χ p 1,7 → Liên kết CHT có cực ∆ χ ≥ 1,7 → Liên kết CHT ion Bài thêm : LIÊN KẾT HIĐRÔ I Khái niệm : Là liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện phần dương nguyên tử H với phần âm nguyên tố có độ âm điện lớn ( F, Cl , O ,N ) Ví dụ : Giữa phân tử H2O, HF, rượu, axit… phân tử khác loại Ví dụ : Giữa phân tử rượu hay axit với H2O: phân tử (liên kết hiđro nội phân tử) Ví dụ : II Đặc điểm liên kết H : * Là liên kết yếu * Liên kết có ảnh hưởng đến tính chất vật lí tính chất hóa học số chất 1) Nhiệt độ sơi cao bất thường 2) Tính tan nước hợp chất hữu tăng lên 3) Tính a xit yếu bất thường ... biểu diễn liên kết cộng hóa trị : a) Cơng thức e b) Công thức cấu tạo Phân loại liên kết cộng hóa trị : Có loại liên kết cộng hóa trị a) Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực : Là liên kết nguyên... phủ obitan p hai bên trục liên kết * Khi nguyên tử hình thành liên kết bội có liên kết δ, lại liên kết π Ví dụ liên kết δ (bền nhất) liên kết π (kém bền hơn) * Liên kết π khơng có tính đối xứng... có chất liên kết cho - nhận Sau liên kết cho - nhận hình thành liên kết N - H hồn tồn Do đó, ta viết CTCT CT e NH+4 sau: VD: CTCT CT e HNO3: Liên kết δ liên kết π : Về chất chúng liên kết cộng

Ngày đăng: 06/05/2019, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w