1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13: Liên kết cộng hoá trị

20 605 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Trang 2

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Bài 13

I Sự hình thành liên kết cộng hoá trịII Độ âm điện và liên kết hoá học

Trang 3

 H ( Z=1):1s1

Trang 5

b Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2)

• Cấu hình electron:

 N ( Z=7):1s22s22p3 I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Trang 6

• Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2)

• Công thức electron:• Công thức cấu tạo:

N N

N ≡ N

• 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron

liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba.

I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

N N

Trang 7

Khái niệm về liên kết cộng hoá trị

 Liên kết cộng hoá trị không cực:

Là liên kết trong các phân tử tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố ( có độ âm điện như nhau ),nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía

nguyên tử nào.Do đó, liên kết trong phân tử không bị phân cực.

I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Trang 8

2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau Sự hình thành phân tử hợp chất.

a Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)• Cấu hình electron:

 H ( Z=1):1s1

 Cl ( Z=17):1s22s22p63s23p5 I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Trang 9

• Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)

Độ âm điện của Cl (3,16) > độ âm điện của H (2,2) nên cặp electron chung lệch về phía Cl, liên kết này bị phân cực.

Trang 10

b Sự hình thành phân tử khí Cacbon Đioxit (CO2)

• Cấu hình electron:

 C ( Z= 6): O ( Z=8):

Trang 11

 Liên kết giữa nguyên tử O và C là phân cực, nhưng

phân tử CO2 cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực triệt tiêu nhau Vì vậy phân tử CO2 không bị phân cực.

Trang 12

3 Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị

• Iot …

• Nước• Rượu

• Xăng, dầu …

• Cacbonic• Clo

• Hidro…

I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Trang 13

 Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như

 Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi

không cực như benzen, cacbon tetraclorua….

Ví dụ: HCl, ancol…

Ví dụ: lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực…

 Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không

cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

I SỰ HÌNH THÀNH

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Trang 14

II ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ

LIÊN KẾT HOÁ HỌC

• Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa hai

nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không cực.• Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực.

1 Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion

• Nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta có liên kết ion.

Trang 15

Hiệu đâm điệnLoại liên kết

0,0 đến < 0,4 0,4 đến < 1,7

Trang 16

ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Trang 17

Liên kết kim loạib

Liên kết cộng hoá trịc

Liên kết hidrod

Trang 18

Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực:

NH3a

III CỦNG CỐ

Viết công thức electron và công thức cấu tạo

Trang 19

SGK : 5,6,7 / 64

IV BÀI TẬP VỀ NHÀ

Trang 20

LOGO

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w