1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V2 GIÁO án NGỮ văn lớp 11 HKI

389 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: /9 Ngày dạy: : /9 CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết – : TT tiết dạy theo KHDH VÀO PHỦ CHƯA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật ―tôi‖ vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, cao, coi thƣờng danh lợi Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trƣng thể loại Phẩm chất: Có ý thức trân trọng ngƣời hiền tài, quan điểm sống đạm, Định hƣớng lực cần phát triển cho học sinh: - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trƣớc vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thƣởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận đƣợc giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận B THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo; thiết kế học theo hƣớng đổi phát huy lực học sinh - Chuẩn bị, hƣớng dẫn HS trả lời phiếu học tập - Chuẩn bị tác phẩm Lê Hữu Trác, ảnh phóng to chân dung Lê Hữu Trác số tài liệu tham khảo khác Chuẩn bị Học sinh - Đọc kĩ SGK số tài liệu liên quan học - Chuẩn bị theo câu hỏi phần hƣớng dẫn học - Trả lời phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm - Cuộc đời - Thƣợng kinh kí - Sự nghiệp, tác phẩm - Đoạn trích ―Vào phủ chúa Trịnh‖ Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nội dung đoạn trích 1.Những chi tiết miêu tả quang 2.Thái độ, tâm trạng tác giả cảnh, cung cách sinh hoạt phủ đến phủ chúa thăm chúa Trịnh? khám bệnh cho tử? II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HĐ 1: KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học -Phƣơng pháp, kĩ thuật: kể nhanh, tƣ nhanh, trình bày phút *CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Bằng hiểu biết lịch sử em, nêu vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam kỉ XVIII? - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo - GV nhận xét chuẩn kiến thức - Bằng hiểu biết lịch sử em, nêu vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam kỉ XVIII? - Đƣa tranh phủ chúa Trịnh  Bức tranh khiến em nhớ tới tác phẩm học chƣơng trình Ngữ văn THCS? (Đoạn trích ―Chuyện cũ phủ chúa Trịnh‖ – trích Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ) Nêu hiểu biết em đoạn trích học? - GV liên hệ dẫn vào mới: Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) HĐ2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS nắm nội dung học để giải tập -Phƣơng tiện: Sách giáo khoa -Phƣơng pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tƣ duy, trình bày phút, Hoạt động GV HS (Năng lực cần hình thành) Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG Kiến thức cần đạt * Thao tác : Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm *CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: * - Giáo viên giao nhiệm vụ: HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr * HS lần lƣợt trả lời câu I Tìm hiểu chung: Tác giả Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải Thƣợng Lãn Ông; danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII Ông tác giả sách y học tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo - GV nhận xét chuẩn kiến thức Tác phẩm ( SGK) Đoạn trích đƣợc rút từ Thượng kinh kí - tập kí (Năng lực thu thập thông tin, Năng lực chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp giải tình đặt ra, Năng cuối Hải thượng y tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả đƣợc triệu lực giao tiếng tiếng Việt) vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho tử * Thao tác : II Đọc–hiểu chi tiết: Hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn Cảnh sống xa hoa đầy uy GV hƣớng dẫn cách đọc: giọng quyền chúa Trịnh thái độ chậm rãi, từ tốn, ý đọc số câu tác giả thoại, lời quan chánh đƣờng, lời * Cảnh sống xa hoa đầy uy tử, lời ngƣời thầy thuốc phủ, lời tác quyền chúa Trịnh giả, + Vào phủ chúa phải qua GV đọc trƣớc đoạn nhiều lần cửa ― Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp‖ * HS đọc, lớp theo dõi ― Đâu đâu cối um tùm (Năng lực làm chủ phát triển chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đƣa thoang thoảng mùi thân: Năng lực tƣ duy) hƣơng‖ + khuôn viên phủ chúa * CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: ― Ngƣời giữ cửa truyền báo rộn - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm với ràng, ngƣời có việc quan qua lại câu hỏi nhƣ mắc cửi - HS thảo luận khoảng phút (phân tích thơ mà tác giả - Đại diện nhóm trình bày sản ngâm) phẩm nhóm + Nội cung đƣợc miêu tả - Các nhóm khác nhận xét chéo gồm chiếu gấm, là, sập - GV nhận xét vàchuẩn kiến thức vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hƣơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ Nhóm 1: Quang cảnh sống đầy + ăn uống ― Mâm vàng, uy quyền chúa Trịnh đƣợc tác giả chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật miêu tả nhƣ nào? lạ‖ Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ + Về nghi thức: Nhiều thủ trước quang cảnh phủ chúa? em tục Nghiêm tác giả phải có nhận xét thái độ ấy? ― Nín thở đứng chờ xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán sang trọng uy nghiêm đƣợc tác giả nhƣ nào? miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngƣời với cảnh vật Ngơn Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác ngữ giản dị mộc mạc phẩm chất thầy lang thể * Thái độ tác giả khám bệnh cho Thế - Tỏ dửng dƣng trƣớc tử? quyến rũ vật chất Ông sững sờ trƣớc quang cảnh phủ (Năng lực giải tình chúa ― Khác ngƣ phủ đào đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo nguyên thủa nào‖ luận, Năng lực sáng tạo - Mặc dù khen đẹp Năng lực cảm thụ, thƣởng thức đẹp) sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ không đồng tình với sống Dự kiến trả lời: * Nhóm - Sự cao sang, quyền quý no đủ tiện nghi nhƣng thiếu khí sống hƣởng thụ cực điểm nhà trời khơng khí tự Thế tử Cán thái độ, chúa: + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, ngƣời Lê Hữu Trác lộng lẫy (đƣờng vào phủ, khuôn viên vƣờn hoa, bên phủ nội cung tử,…) + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép (cách đƣa đón thầy thuốc, cách xƣng hơ, kẻ hầu, ngƣời hạ, cảnh khám bệnh,…) * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ ― Đi tối om ‖ - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Ngƣời đơng nhƣng im lặng - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen ngƣời phép tắc ―Ông lạy khéo‖ + Đứng dậy cởi áo ―Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh ngun khí hao mòn âm dƣơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán đƣợc tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc ― mạch tế sác vô lực trống‖ Phải sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý nhƣng tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? * Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán ―Vì Thế tử chốn che trƣớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi‖ + Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đƣa cách chữa thuyết phục nhƣng lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, cơng danh trói buộc Đề tránh đƣợc việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thƣởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lƣơng tâm trung * Nhóm : - Tỏ dửng dƣng, sững sờ trƣớc quang cảnh phủ chúa ― Khác ngƣ phủ đào ngun thủa nào‖ - khơng đồng tình với sống no đủ tiện nghi nhƣng thiếu khí trời khơng khí tự * Nhóm - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ ― Đi tối om ‖ - Nơi tử ngự: khơng khí trở lân lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen ngƣời phép tắc ―Ông lạy khéo‖ + Đứng dậy cởi áo ―Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh ngun khí hao mòn âm dƣơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí thực ngƣời thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đƣa lý lẽ để giải thích -> Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: -Là ngƣời thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng dày dặn kinh nghiệm - Bên cạnh tài năng, ơng cịn thầy thuốc có lƣơng tâm đức độ - Hơn ơng cịn có phẩm chất cao quý nhƣ khinh tƣờng lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quên nhà… * Nhóm - Thái độ, tâm trạng suy nghĩ nhân vật ―tôi‖ + Dửng dƣng trƣớc quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trƣớc sống no đủ, tiện nghi nhƣng thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói buộc Nhƣng sau đó, ơng thẳng thắn đƣa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y; III TỔNG KẾT Nghệ thuật: Bút pháp ký đặc sắc tác giả - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa đƣợc chi tiết ―đắt‖, gây ấn tƣợng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hƣớc - Kết hợp văn xi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ ngƣời viết Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hƣởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thƣờng danh lợi, - Em có suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn quyền quý tác giả Lê Hữu Trác HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thƣờng danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Thao tác 3: Hƣớng dẫn HS tổng kết học GV nêu câu hỏi: - Giá trị bật đoạn trích gì? Giá trị thể khía canh nào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả? - Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ vẻ đạp tâm hồn tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? * Tổng kết học theo câu hỏi GV HS trả lời cá nhân: Giá trị thực đoạn trích: - Vẽ lại đƣợc tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hƣởng lạc - Con ngƣời phẩm chất tác giả: tài y lí, đức độ khiêm nhƣờng, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý HĐ 3.LUYỆN TẬP -Mục tiêu: HS nắm nội dung học để giải tập -Phƣơng tiện: Sách giáo khoa -Phƣơng pháp, kĩ thuật: trình bày phút, Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: - GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trƣớng gấm Vƣờn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã quân túc trực gác tía, phịng trà Cửa lớn, đại đƣờng, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực Căn vào văn để thực 11 nơi trọ 12 Hậu cung Trả ……………………… lời: Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác ngƣời nhƣ nào? +Là ngƣời thầy thuốc …………………… +Là nhà văn……………… +Là ông quan… - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm Câu 3: Giống nhau: gần gũi vụ: So sánh đoạn trích ―Vào phủ chúa đề tài, khơng gian địa điểm – Trịnh‖- Lê Hữu Trác với đoạn trích phủ chúa Trịnh; giá trị thực; ―Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” – thái độ kín đáo, giọng văn điềm Phạm Đình Hổ nhận xét đạm,… giống khác hai đoạn trích? Khác nhau: + Đoạn trích Lê Hữu Trác: Giới (Năng lực tƣ duy) hạn lần vào phủ, trực tiếp mắt thấy tai nghe Kể thứ nhất; khơng có chi tiết hƣ cấu, kì ảo + Đoạn trích Phạm Đình Hổ: tập hợp, tổng hợp thực nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp Kể ngơi thứ 3, có sử dụng chi tiết hƣ cấu, kì ảo HĐ 4.VẬN DỤNG -Mục tiêu: HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao -Phƣơng tiện: Sách giáo khoa, tài liệu -Phƣơng pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tƣ duy, trình bày vấn đề Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt 1/ Văn có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn ngƣời thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ ông danh lợi lƣơng tâm nghề nghiệp, y đức ngƣời thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi nhƣng ông làm trái lƣơng tâm 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” thuộc loại câu phủ định nhƣng lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị nhƣng sợ chữa có hiệu đƣợc chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng nhƣng lại sợ trái với lƣơng tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lƣơng tâm ngƣời thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lƣơng tâm - HS thực nhiệm vụ: đức độ; - Khinh thƣờng lợi danh, quyền - HS báo cáo kết thực quý, yêu thích tự nếp sống nhiệm vụ: đạm, giản dị nơi quê nhà (Năng lực giải vấn đề) CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lịng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn? HĐ5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: 1.Khái quát phẩm chất hình tƣợng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ơng Lƣời nhƣ bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dịng để trả lời câu hỏi Qua hình tƣợng thái tử Trịnh Cán đoạn trích, em có suy Kiến thức cần đạt Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm Ông Lƣời - Lãn Ông cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hƣớc, dân dã Nhƣng nói ơng lƣời thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà HS liên hệ thực tế nghĩ mối quan hệ môi trƣờng sống phát triển ngƣời? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Chuẩn bị bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Năng lực tự học) V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hƣớng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Văn văn học 11,… VI RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tiết 3, 4, 5, 6, 7, 8, KHDH: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ĐỌC - HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN VỀ THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Chƣơng trình Ngữ văn 11, học kì I, 05 tiết) I PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ VÀ THỜI LƢỢNG THỰC HIỆN Chủ đề gồm bài: *Các văn thơ Nôm trung đại: - Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hƣơng - Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến - Thương vợ Trần Tế Xƣơng *Tích hợp với sau: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thời lƣợng: tiết Hình thức: 10 - Ncao nhà văn thực xuất sắc, tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác ông trƣớc cách mạng thƣờng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo trí thức nghèo Bao trùm lên sáng tác NCao nỗi đau đớn dai dẳng trƣớc tình trạng nhân cách ngƣời bị hủy hoại - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ vừa tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác viết ngƣời nông dân nghèo vừa thể nét riêng nghệ thuật viết truyện nhà văn Trong tác phẩm, NCao thành công miêu tả bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời nhân vật Chí Phèo Thân bài: Giới thiệu khái quát: - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ ban đầu có tên ―Chiếc lị gạch cũ‖, in thành sách lần đầu, nhà xuất đổi lại tên ―Đôi lứa xứng đôi‖ Đến in lại tập ―Luống cày‖, tác giả đặt lại tên theo nhân vật ―Chí Phèo‖ - Thiên truyện viết bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời nhân vật Chí Phèo Đó bi kịch tinh thần phận nông dân trƣớc Cách mạng tháng Tám bị bần hóa, bị đẩy vào đƣờng tha hóa, bị từ chối quyền làm ngƣời Bi kịch thể sâu sắc qua giằng co hai cực nhân cách Chí Phèo (lƣơng thiện – lƣu manh), kết thúc chết bi thảm Bi kịch Chí Phèo có ý nghĩa thực, nhân đạo nghệ thuật lớn lao Phân tích q trình bi kịch Chí Phèo: a Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời Chí Phèo đƣợc nhà bắt đầu từ lọt lịng: - Chí Phèo vốn đứa trẻ bị bỏ rơi Một anh thả ống lƣơn nhặt đƣợc Chí ―trần truồng xám ngắt‖ váy đụp lò gạch bỏ hoang vắng ngƣời qua lại Anh ta đem Chí cho bà góa mù, bà lại bán Chí cho bác phó cối Có thể nói từ cịn nhỏ, Chí Phèo trở thành hàng hóa trao tay từ ngƣời đến ngƣời khác Khi bác phó cối chết, Chí trở thành kẻ bơ vơ, khơng cha mẹ, khơng nhà cửa, không tấc đất cắm dùi - Lớn lên, làm thuê cho nhà bá Kiến, sống kiếp trâu ngựa ngƣời nông dân trƣớc cách mạng tháng Tám Anh canh điền lực lƣỡng có mong ƣớc nho nhỏ gia đình hạnh phúc ―chồng cuốc mƣớn cày thuê, vợ dệt vải‖ Thế nhƣng, lịng ghen bá Kiến mà Chí bị đẩy vào tù Từ đây, chuỗi ngày bi kịch Chí đau đớn hơn, dai dẳng b Sau tù, Chí Phèo bị tha hóa biến chất nhân hình lẫn nhân tính trở thành kẻ lƣu manh không đƣợc đồng loại công nhận quyền làm ngƣời: - Ngay từ phần mở đầu tác phẩm, Nam Cao gây ấn tƣợng với ngƣời đọc hình ảnh Chí Phèo vừa say, vừa đi, vừa chửi Đó cảnh tƣợng quen thuộc làng Vũ Đại kể từ Chí tù Ban đầu chửi trời nhƣng có ―trời chẳng chung nhà nào‖ Hắn lại chửi đời song 375 ―đời tất nhƣng lại chẳng ai‖ Hắn ―chửi cha đứa không chửi với hắn‖ nhƣng không điều Tức mình, chửi ―đúa chết mẹ nào‖đã sinh thân Chí Phèo nhƣng làng Vũ Đại thân khơng biết Kết cục, cịn lại Chí với chó Đó tiếng chửi vật vã, đau đớn thân phận ngƣời nhiều nhận thức đƣợc bi kịch Chửi cách để giao tiếp nhƣng đớn đau thay đáp lại tiếng chửi Chí Phèo im lặng đến rợn ngƣời Điều phản ánh thực nhức nhối: Chí bị làng Vũ Đại quay lƣng lại, chối bỏ quyền làm ngƣời - Nhƣng đau đớn hơn, Chí bị mua chuộc trở thành tay sai cho bá Kiến Hắn tự hủy hoại nhân hình nhân tính mà khơng hay biết Chí ―phá vỡ cảnh yên vui‖, ―làm chảy máu nƣớc mắt ngƣời dân lƣơng thiện‖ Hắn làm việc lúc say " ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say đập đầu, rạch mặt, giết người lúc say để say say vô tận" Chƣa tỉnh để thấy tồn đời "những say tràn từ sang khác thành dài mênh mang" Trong mắt ngƣời dân làng, Chí cịn kẻ lƣu manh, ―con quỷ làng Vũ Đại‖ Sau lần rạch mặt ăn vạ, mặt vằn ngang vằn dọc vết sẹo ―trông giống nhƣ mặt vật lạ‖ Nam Cao cho ngƣời đọc thấy thực tế đau lòng sống nhân dân ta trƣớc cách mạng tháng Tám Đó sống bị bóp nghẹt ƣớc mơ khát vọng, ngƣời nơng dân bần hóa dẫn đến lƣu manh hóa, sống tối tăm khơng ánh sáng Nhà văn xót thƣơng cho nhân vật, cay đắng đau đớn nhân vật Đây vẻ đẹp lòng nhân đạo yêu thƣơng nhà văn dành cho kiếp ngƣời nhƣ Chí Phèo c Gặp Thị Nở, Chí Phèo quẫy cựa vƣơn lên khát vọng lƣơng thiện mà bị vùi dập: - Nam Cao khơng trách giận Chí Phèo, ngịi bút ơng dành cho nhân vật nồng nàn yêu thƣơng Ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thƣơng chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con ngƣời xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính ngƣời nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vơ tình thắp lên lửa sống Chí: + Lần đời Chí tỉnh dậy Chợt nhận nơi lều ẩm thấp ánh nắng rực rỡ biết bao, nghe đƣợc ―tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá‖, ―tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá‖, tiếng lao xao ngƣời chợ bán vải Những âm ngày chả có Nhƣng hơm Chí nghe thấy Chao ôi buồn! Âm sống 376 khiến ta liên tƣởng đến tiếng sáo đêm tình mùa xuân tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tiếng sáo lay động tiềm thức xa xôi Mị, đánh thức tâm hồn Mị, thức dậy khứ đẹp tƣơi Và đây, sống lay động tiềm thức xa xơi Chí Hơn hết, làm sống dậy ƣớc mơ thời trai trẻ :"có gia đình nho nhỏ" + Rồi phút giây tỉnh táo ấy, Chí Phèo đơn hết Hắn nhƣ thấy "tuổi già hắn, đói rét, ốm đau độc cịn sợ đói rét ốm đau" Phải Chí hối hận ăn năn việc mà làm? Chẳng biết có phải hay khơng mà Chí thấy lịng buồn man mác Và nhƣ Thị Nở khơng qua, khóc đƣợc + Chính bàn tay ân cần Thị Nở với tình yêu thị khơi dậy Chí phần ngƣời Bát cháo hành liều thuốc giải độc góp phần thức tỉnh phần ngƣời quỷ Chí Phèo quen sống với kiểu định nghĩa : Muốn có ăn phải kêu làng, phải rạch mặt ăn vạ, phải thực hóa thân vào quỷ Mỗi miếng ăn hàng ngày Chí có máu nƣớc mắt ngƣời dân lƣơng thiện làng Vũ Đại Với hắn, cháo hành có hƣơng vị đặc biệt - hƣơng vị tình ngƣời, hƣơng vị tình yêu Mắt lần ƣơn ƣớt Đó giây phút Chí "thèm lương thiện khát khao làm hịa với người" Rồi đến khát vọng hạnh phúc với Thị Nở "Giá thích nhỉ? Hay sang với tớ nhà cho vui" Một chút tình thƣơng, dù tình thƣơng ngƣời dở hơi, bệnh hoạn, thô kệch, xấu xí, đủ để làm sống dậy tính ngƣời nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thƣơng kỳ diệu biết nhƣờng nào! - Những tƣởng, đời Chí rẽ sang trang tƣơi đẹp song bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Phèo Lời nói bà Thị Nở làm tắt ngúm lửa lịng vừa đƣợc nhen lên Chí:“Ai lại đâm đầu lấy thằng không cha không mẹ thằng Chí Phèo” trở thành định kiến khắc nghiệt lấp lối Chí Phải bi kịch ngƣời chết ngƣỡng cửa trở với sống lƣơng thiện Thật nghiệt ngã biết bao, tính ngƣời nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu khơng cịn trở với lƣơng thiện đƣợc d Đỉnh điểm bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời Chí tuyệt vọng vác dao đến nhà bá Kiến: - Chí Phèo tìm đến rƣợu nhƣng rƣợu làm cho ngƣời ta say Một rƣợu khơng cịn đủ sức để làm lu mờ lí trí ngƣời quay ngƣợc trở lại thức tỉnh lý trí Càng uống Chí tỉnh, tỉnh nhận bi kịch đời Chí đau đớn thấy ―thoang thoảng mùi cháo hành‖ Chí ơm mặt khóc rƣng rức Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đâm chết "khọm già", "đĩ Nở" nhƣng thức tỉnh ý thức thân phận 377 bi kịch đẩy chệch hƣớng Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết lúc Chí hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lốt quỷ, kẻ làm nỗng nỗi khốn Bá Kiến Hắn thấm thía tội ác kẻ cƣớp quyền làm ngƣời, cƣớp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tƣ cách nơ lệ thức tỉnh, địi quyền làm ngƣời: - Tao muốn làm người lương thiện ? - Ai cho tao lương thiện ? Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau ngƣời thấm thía đƣợc nỗi đau khơn bi kịch cá nhân Câu hỏi đánh thẳng vào mặt xã hội bất lƣơng Câu hỏi nhƣ cứa vào tâm can ngƣời đọc thân phận ngƣời đầy đắng cay xã hội cũ Cái chết bi thảm Chí Phèo lời kết tội đanh thép xã hội vô nhân đạo, tiếng kêu cứu quyền làm ngƣời, tiếng gọi thảm thiết cấp bách nhà văn: Hãy cứu lấy ngƣời! Hãy yêu thƣơng ngƣời! Đánh giá: - Bi kịch Chí Phèo có ý nghĩa thực, nhân đạo nghệ thuật sâu sắc: + Tác phẩm lên án, tố cáo tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến đàn áp bóc lột nhân dân lao động Qua nhà văn đồng cảm với nỗi khổ đau, bị đày đọa lăng nhục ngƣời nông dân Đồng thời nhà văn kịp thời phát trân trọng trƣớc vẻ đẹp tâm hồn nhân vật khao khát thay đổi thực để mang đến sống tốt đẹp + Nhân vật CP trở thành sáng tạo nghệ thuật đặc biệt, điển hình nghệ thuật xuất sắc ngịi bút Nam Cao, sinh động cá tính mà giàu tính khái quát - ―Chí Phèo‖ xứng đáng kiệt tác Nam Cao, đƣa ơng vào vị trí hàng đầu văn xuôi Việt Nam đại Kết bài: Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (truyện ngắn: “Chí Phèo” Nam Cao) từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời để làm rõ bi kịch nhân vật Hƣớng dẫn làm Mở bài: - NCao nhà văn thực xuất sắc, tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác ông trƣớc cách mạng thƣờng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo trí thức nghèo Bao trùm lên sáng tác NCao nỗi đau đớn dai dẳng trƣớc tình trạng nhân cách ngƣời bị hủy hoại - Bên cạnh nhà văn cịn gây ấn tƣợng khuynh hƣớng thực đào sâu vào giới tâm lý nhân vật 378 - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ vừa tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác viết ngƣời nông dân nghèo vừa thể nét riêng nghệ thuật viết truyện nhà văn Trong tác phẩm, NCao thành công miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Chí Phèo kể từ gặp thị Nở đền kết thúc đời để làm rõ bi kịch nhân vật Thân bài: Giới thiệu khái quát: - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ ban đầu có tên ―Chiếc lị gạch cũ‖, in thành sách lần đầu, nhà xuất đổi lại tên ―Đôi lứa xứng đôi‖ Đến in lại tập ―Luống cày‖, tác giả đặt lại tên theo nhân vật ―Chí Phèo‖ - Thiên truyện viết bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời nhân vật Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau: bi kịch bị tha hóa, đầy đọa lăng nhục, từ ngƣời nơng dân lƣơng thiện bị xã hội biến thành kẻ bất lƣơng, chí thành ―con quỷ dữ‖ bi kịch bị từ chối quyền làm ngƣời Đoạn mô tả Chí Phèo từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch thứ hai Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo a Trƣớc hết, ta nhận thấy thay đổi diễn biến tâm lý nhân vật thức tỉnh: NC phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thƣơng chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con ngƣời xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính ngƣời nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vơ tình thắp lên lửa sống Chí Từ đây, nhà văn đánh dấu q trình phục sinh tâm hồn nhân vật Đó biểu lòng trân trọng nhà văn phẩm giá ngƣời lao động * Bắt đầu, Nam Cao đơn miêu tả cảnh CP tỉnh rƣợu: - Lần sau năm, Chí thực tỉnh rƣợu Hắn ―bâng khuâng‖ nhƣ ―tỉnh dậy sau say dài‖, ―lòng mơ hồ buồn‖ - Chí có cảm nhận khơng gian, thời gian: bên ngồi mặt trời lên cao nhƣng ―trong lều ẩm thấp lờ mờ‖ cảm nhận sống xung quanh với âm quen thuộc hàng ngày: ―tiếng chim hót ríu rít bên ngồi‖, ―tiếng cƣời nói ngƣời chợ‖, ―tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá‖… - Đặc biệt tỉnh rƣợu, Chí nhận tình tạng thê thảm thân: + Nghe câu chuyện hai ngƣời đàn bà chợ về, lại ―nao nao buồn‖ nhớ tới khứ xa xôi thời với mơ ƣớc lƣơng thiện ―một 379 gia đình nho nhỏ Chồng cày thuê cuốc mƣớn, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng‖ + Thực tại, thấy ―hắn già mà cịn độc‖, ―đói rét ốm đau‖ * Từ tỉnh rƣợu, Chí thấy tỉnh ngộ: - Đƣợc chăm sóc ân tình Thị Nở, Chí Phèo thấy ngạc nhiên(vì lần đƣợc ngƣời khác cho, cho từ tay ngƣời đàn bà Xƣa nay, có, tồn cƣớp giật ngƣời khác) Hết ngạc nhiên, Chí lại thấy ―mắt hình nhƣ ƣơn ƣớt‖ Hắn nhận thực tế đau lịng chƣa đƣợc chăm sóc nhƣ - Hắn nhận bát cháo hành từ Thị Nở thấy rằng: ―những ngƣời suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ngon Nhƣng đến tận nếm mùi vị cháo?‖ Hƣơng vị bát chào hành hay hƣơng vị tình yêu chân thành cảm động, hạnh phúc giản dị thấm thía lần Chí Phèo đƣợc hƣởng ? Chi tiết bát cháo hành hình ảnh Chí Phèo khóc dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp trở lại b Nhƣ quy luật tâm lý tất yếu, hết tỉnh ngộ, Chí lại hy vọng: - Ƣớc mơ lƣơng thiện trở về, Chí Phèo thèm lƣơng thiện hy vọng lớn vào Thị Nở Ncao diễn tả thật cảm động mong ƣớc nhân vật: ―Trời ơi! Hắn thèm lƣơng thiện, muốn làm hòa với ngƣời biết bao! Thị Nở mở đƣờng cho hắn‖ - Chí có hình dung tƣơng lai sống Thị Nở ngỏ lời với thị câu nói canh điền: ―Hay sang nhà với tớ cho vui‖ - Tâm trạng trông đợi Thị Nở thƣa chuyện với bà cô đƣợc nhà văn khắc họa tinh tế Vì sốt ruột nên lại lôi rƣợu uống ―lầm bầm chửi thị nhà lâu‖ Tất thay đổi tâm lý Chí Phèo cho thấy khát khao lƣơng thiện hy vọng hạnh phúc biểu mạnh mẽ nhân tính nhân vật c Những tƣởng, đời Chí rẽ sang trang tƣơi đẹp song bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Phèo, lâm vào tâm trạng thất vọng đau đớn: - Chí đau khổ bà cô Thị Nở không đồng ý cho thị lấy hắn; Thị Nở lại vơ tình cự tuyệt Nhƣng ngun nhân sâu xa CP bị xã hội quay lƣng lại Lời nói bà Thị Nở làm tắt ngúm lửa lòng vừa đƣợc nhen lên Chí:“Ai lại đâm đầu lấy thằng khơng cha khơng mẹ thằng Chí Phèo” trở thành định kiến khắc nghiệt lấp lối Chí - Những sóng tình cảm Chí trỗi dậy: + Ban đầu, thấy Thị Nở chửi, CP thú vị ―lắc lƣ đầu cƣời‖ Khi nghĩ ngợi hiểu lời thị, ―hắn nhiên ngẩn ngƣời‖ thoáng thấy cháo hành 380 + Thị Nở bỏ đi, ―sửng sốt đứng lên gọi lại‖, chạy theo nắm lấy tay thị nhƣ nỗ lực cuối để níu thị lại với Nhƣng Thị Nở đẩy Chí ngã, tỏ cắt đứt dứt khoát Đau đớn căm hận mù qng, Chí nguyền rủa giết chết bà Thị Nở thị Nỗi đau đớn Chí nỗi niềm tuyệt vọng ngƣời vừa khát khao lƣơng thiện bị cự tuyệt d Bi kịch đời đẩy lên đỉnh điểm, Chí trở nên phẫn uất, tuyệt vọng: - Sau bị Thị Nở cự tuyệt, Chí tìm đến rƣợu nhƣng lạ thay ―càng uống tỉnh‖, ―tỉnh ra, chao ôi, buồn‖ Hơi rƣợu không sặc sụa mà ―thoang thoảng thấy cháo hành‖ Hắn ―ơm mặt khóc rƣng rức‖ Đây lúc đau đớn bi kịch Chí Phèo - Đau đớn, cực, xách dao đi, miệng nói đâm chết ―nó‖ mà ―chân lại đến nhà bá Kiến‖ Tác giả lý giải: ―những thằng điên thằng say rƣợu không làm mà lúc chúng định làm‖ - Có thể nói, đến đây, CP nhận bi kịch đời Hắn đến nhà bá Kiến ―dõng dạc‖ địi lƣơng thiện Hắn thấy rõ tình đầy bi kịch ―khơng thể cịn lƣơng thiện đƣợc nữa‖ CP đâm chết bá Kiến tự sát Mâu thuẫn giai cấp lên tới đỉnh điểm, ngƣời nông dân bị đẩy vào bi kịch lớn đời mình, khơng có lối đành phải tự kết liễu Đó bi kịch ngƣời ―sinh ngƣời mà không đƣợc làm ngƣời‖ Đánh giá: - Thơng qua viếc phân tích, ta nhận thấy am hiểu sâu sắc nhà văn đời sống nhƣ tâm lý ngƣời nông dân Biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật ngòi bút Ncao sâu vào ngõ ngách, phản ánh diễn biến sâu thẳm tâm hồn - Tấm lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn đƣợc biểu rõ nét Ncao khám phá phẩm chất lƣơng thiện ngƣời bị vùi dập Nhà văn trân trọng ƣớc mơ, khát vọng hƣớng thiện với hy vọng : ―Cái đẹp cứu rỗi ngƣời‖ Đồng thời, qua diễn biến tâm lý nhân vật CP, Ncao ―vạch khổ‖ cho ngƣời lao động Đúng nhƣ nhà phê bình NĐăng Mạnh nhận xét: ―Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nhƣng đƣợc làm ngƣời … CP phải bán nhân hình lẫn nhân tính mà khơng đƣợc làm ngƣời‖ Đề 3: Phân tích hồi sinh ý thức ngƣời, ý thức ngƣời lao động nhân vật Chí Phèo qua đoạn văn sau, từ khái quát chiều sâu giá trị nhân đạo tác phẩm: “…Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời lên cao nắng bên rực rỡ (…)Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy Chao ôi buồn! 381 - Vải hôm bán mấy? - Kém xu dì ạ! - Thế cịn ăn thua gì! - Có khéo co xu - Thật đấy! Nhưng lại chơi… Chí Phèo đốn có người đàn bà hỏi người đàn bà khác bán vải Nam Định Hắn lại nao nao buồn, mẩu chuyện nhắc cho xa xơi Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm Tỉnh dậy, thấy già mà độc Buồn thay cho đời (…) Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau.” (―Chí Phèo‖- Nam Cao) Mở bài: - NCao nhà văn thực xuất sắc, tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác ông trƣớc cách mạng thƣờng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo trí thức nghèo Bao trùm lên sáng tác NCao nỗi đau đớn dai dẳng trƣớc tình trạng nhân cách ngƣời bị hủy hoại - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ vừa tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác viết ngƣời nông dân nghèo vừa thể nét riêng nghệ thuật viết truyện nhà văn Trong tác phẩm, NCao thành công miêu tả hồi sinh ý thức ngƣời, ý thức ngƣời lao động nhân vật Chí Phèo qua đoạn văn ngắn thấm đẫm tinh thần nhân đạo Thân bài: Giới thiệu khái qt: - Truyện ngắn ―Chí Phèo‖ ban đầu có tên ―Chiếc lò gạch cũ‖, in thành sách lần đầu, nhà xuất đổi lại tên ―Đôi lứa xứng đôi‖ Đến in lại tập ―Luống cày‖, tác giả đặt lại tên theo nhân vật ―Chí Phèo‖ - Thiên truyện viết bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời nhân vật Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau: bi kịch bị tha hóa, đầy đọa lăng nhục, từ ngƣời nông dân lƣơng thiện bị xã hội biến thành kẻ bất lƣơng, chí thành ―con quỷ dữ‖ bi kịch bị từ chối quyền làm ngƣời Đoạn văn cho đề mơ tả thay đổi Chí Phèo từ buổi sáng sau gặp Thị Nở Qua ngƣời đọc khái quát chiều sâu giá trị nhân đạo tác phẩm Phân tích cụ thể đoạn văn: a Trƣớc hết, ta nhận thấy thay đổi CP thức tỉnh: NC phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thƣơng chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc 382 Con ngƣời xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính ngƣời nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vô tình thắp lên lửa sống Chí Từ đây, nhà văn đánh dấu trình phục sinh tâm hồn nhân vật Đó biểu lòng trân trọng nhà văn phẩm giá ngƣời lao động * Bắt đầu, Nam Cao đơn miêu tả cảnh CP tỉnh rƣợu: - Lần sau năm, Chí thực tỉnh rƣợu Hắn ―bâng khuâng‖ nhƣ ―tỉnh dậy sau say dài‖, ―lòng mơ hồ buồn‖ - Chí có cảm nhận khơng gian, thời gian: bên mặt trời lên cao nhƣng ―trong lều ẩm thấp lờ mờ‖ cảm nhận sống xung quanh với âm quen thuộc hàng ngày: ―tiếng chim hót ríu rít bên ngồi‖, ―tiếng cƣời nói ngƣời chợ‖, ―tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá‖… - Đặc biệt tỉnh rƣợu, Chí nhận tình tạng thê thảm thân: + Nghe câu chuyện hai ngƣời đàn bà chợ về, lại ―nao nao buồn‖ nhớ tới khứ xa xôi thời với mơ ƣớc lƣơng thiện ―một gia đình nho nhỏ Chồng cày thuê cuốc mƣớn, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng‖ + Thực tại, thấy ―hắn già mà cịn độc‖, ―đói rét ốm đau‖ * Từ tỉnh rƣợu, Chí thấy tỉnh ngộ: - Phần quỷ nhƣ bị lấp đi, Chí phần ngƣời dần hồi sinh Những cảm nhậncủa Chí sống xung quanh đầy màu sắc âm mà lại đời thƣờng Chỉ cần vài chi tiết nhỏ nhƣ vậy, Ncao biểu rõ lòng yêu sống nhât vật - Ý thức sống bộc lộ qua tâm trạng Chí đoạn văn Xuyên suốt mạch văn tâm trạng buồn Ban đầu ―Chao ôi buồn!‖, buồn ngƣời bỏ quên sống, hay xác bị sống lãng quên Rồi Chí lại ―nao nao buồn‖, lần nỗi buồn cho khứ thời trai trẻ lƣơng thiện Khép lại đoạn văn, tác giả viết ―Buồn thay cho đời‖, tiếng buồn lên từ đáy lòng nhân vật than thở cho thực sống đầy nghiệt ngã Không phải ngẫu nhiên mà CP lại sợ ―cô độc‖, sợ ―tuổi già đói rét‖ Phải khơng có nỗi đau nỗi đau khơng đƣợc xã hội thừa nhận? Có thể nói lần sau tù, Chí nhìn nhận bi kịch đời tha hóa thân Bản chất lƣơng thiện ngƣời lao động thật mạnh mẽ Qua đày đọa, vùi dập xã hội, nhen nhóm chờ đợi giây phút phục sinh b Từ đoạn văn, ngƣời đọc hiểu chiều sâu giá trị nhân đạo tác phẩm: 383 - Ncao khám phá phẩm chất lƣơng thiện ngƣời bị vùi dập Cùng viết đề tài tha hóa, ―Bỉ vỏ‖, Nguyên Hồng khơng cho nhân vật Tám Bính giây phút hối hận, với ―Số đỏ‖ VTP lên án gay gắt tha hóa xã hội thƣợng lƣu…NC có nhìn riêng Nhà văn ln trân trọng ƣớc mơ, khát vọng hƣớng thiện với hy vọng : ―Cái đẹp cứu rỗi ngƣời‖ - Đồng thời, qua đoạn văn, Ncao ―vạch khổ‖ cho ngƣời lao động Đúng nhƣ nhà phê bình NĐăng Mạnh nhận xét: ―Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nhƣng đƣợc làm ngƣời … CP phải bán nhân hình lẫn nhân tính mà khơng đƣợc làm ngƣời‖ Ta thấy vút lên lời kêu cứu: cứu lấy nhân phẩm ngƣời thái độ phê phán xã hội phi nhân tính chà đạp lên quyền sống ngƣời * Đặc sắc nghệ thuật: - Chỉ qua đoạn văn ngắn mà ngòi bút miêu tả tâm lý nhà văn biểu lộ thật sắc sảo sâu vào ngõ ngách, phản ánh diễn biến sâu thẳm tâm hồn ngƣời lao động - Sự kết hợp nhuần nhuyễn độc thoại nội tâm, lời nhân vật lời tác giả khiến ngƣời đọc không cảm nhận đƣợc tâm trạng nhân vật mà cịn nhận thấy tình cảm chan chứa nhà văn Ncao vậy, bên ngồi ơng ln tỏ lạnh lùng nhƣng bên lại sôi sục yêu thƣơng - Nghệ thuật tả cảnh để bộc lộ tình cảm nhân vật đƣợc NC vận dụng thành công, tạo nên ấn tƣợng định cho đoạn văn Đề 4: Phân tích đƣờng hồn lƣơng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Mở bài: Thân bài: - Số phận cảnh ngộ Chí Phèo + Một cố nơng, khơng nhà cửa, khơng họ hàng thân thích + Bị áp bóc lột, bị đẩy vào đƣờng lƣu mạnh + Bị lợi dụng, tha hố nhân hình, nhân tính - Những thay đổi Chí Phèo từ gặp Thị Nở + Thay đổi từ tâm tính đến hành xử: thoát khỏi say triền miên, nhận thức đƣợc giới bên ngoài, cảm nhận đƣợc hạnh phúc đơn sơ, giản dị sống đời thƣờng + Thị Nở khơi dậy khát vọng hồn lƣơng Chí Phèo: bát cháo hành Thị Nở làm Chí Phèo ngạc nhiên, xúc động, nhận hồn cảnh độc, đáng sợ mình, nhận ý nghĩa vơ giá sống lƣơng thiện tình ngƣời sống Từ thức tỉnh khát vọng lƣơng thiện Chí Phèo - Cái chết ước mơ hồn lương khơng thành Chí Phèo + Định kiến xã hội (sự ngăn cản bà cô Thị Nở) cắt đứt đƣờng hồn lƣơng Chí Phèo 384 + Sự vùng lên địi quyền làm ngƣời Chí Phèo (giết chết Bá Kiến) bất lực bế tắc (Chí Phèo tự kết liễu đời mình) - Đánh giá: Qua việc miêu tả đƣờng hoàn lƣơng bế tắc Chí Phèo tác phẩm lên án xã hội thực dân phong kiến tƣớc đoạt quyền sống làm ngƣời ngƣời nông dân khốn khổ - Nam Cao đào sâu giới nội tâm nhân vật, phát ngợi ca phẩm chất tinh thần tốt đẹp ngƣời nông dân họ bị tha hoá - Khẳng định sức mạnh tình ngƣời việc đánh thức tình ngƣời ngƣời bị tha hố VI Đề tự luyện Đề 5:Phân tích tính điển hình nhân vật CP? Hƣớng dẫn: Mở bài: Thân bài: Khái niệm tính điển hình: -Nhân vật điển hình hay cịn gọi hình tƣợng điển hình, tính cách điển hình hình tƣợng nghệ thuật đƣợc sáng tạo phƣơng pháp điển hình hóa vừa có cá tính sắc nét vừa phản ánh số chất đời sống xã hội, thể tính xã hội ngƣời, -Nhƣ nhân vật điển hình vừa mang nét riêng biệt lại mang điểm chung xã hội.Nhà văn Nga Bi-E-Lin-ski khẳng định nhân vật điển hình kiểu nhân vật ―vừa quen vừa lạ‖ Biểu tính điển hình nhân vật CP a.CP đƣợc coi n/vật điển hình Chí mang đặc điểm hoàn toàn riêng biệt từ ngoại hình, xuất xứ lai lịch đến ngơn ngữ tính cách: *CP có lai lịch đặc biệt: -Hắn đứa trẻ bị bỏ rơi từ lọt lòng.Một anh thả ống lƣơn nhặt đƣợc Chí ―trần truồng xám ngắt‖ váy đụp lò gạch bỏ hoang vắng ngƣời qua lại -Anh thả ống lƣơn đem Chí cho bà góa mù.Bà lại bán Chí cho bác phó cối sau bác phó cối chết, trở thành kẻ bơ vơ không cha, không mẹ, không nhà cửa, không tấc đất cắm dùi -Lớn lên, Chí làm canh điền cho nhà bá Kiến.Anh chàng nơng dân nghèo, lƣơng thiện lúc thật giàu lòng tự trọng dám ƣớc mơ gia đình nho nhỏ ―chồng cày thuê cuốc mƣớn, vợ dệt vải‖ =>Ngay từ lúc sinh ra, CP trở thành hàng hóa trao tay từ hết ngƣời đến ngƣời khác.Lúc trƣởng thành, Chí lại sống kiếp trâu ngựa ngƣời nông dân trƣớc cách mạng, trở thành công cụ làm giàu cho bá Kiến công cụ để thỏa mãn nhục dục bà Ba 385 *Không vậy, CP gây ấn tượng vs người đọc ngoại hình xấu xí, lưu manh bị tha hóa: -Trƣớc tù,Chí anh trai điền lực lƣỡng đƣợc bà Ba nhà bá Kiến để ý tới, bị bá Kiến ghen ghét đẩy vào tù -Sau từ nhà tù thực dân trở về, Chí trở thành kẻ có ngoại hình trơng ―gớm chết‖.Nhìn đặc nhƣ thằng ―săng đá‖, ―cái đầu trọc lốc‖, ―cái cạo trắng hớn‖…Sau lần rạch mặt ăn vạ, mặt ―vằn ngang dọc vết sẹo‖ trông giống mặt ―một vật lạ‖ *Ngay lời ăn tiếng nói nhân vật mang nét cá tính đặc trưng: -CP xuất ban đầu tác phẩm vs lời chửi đầy phẫn uất.Nhƣ thành lệ, rƣợu xong chửi Ban đầu, ―chửi trời‖,rồi chửi ―đời‖, chửi làng Vũ Đại, chửi không chịu chửi vs chí chửi ―đứa chết mẹ sinh hắn‖.Song điều CP nhận đƣợc ko thềm đáp lại.Hiện thực đau đớn quẫn Chí đƣợc biểu qua tiếng chửi: Chí bị xã hội loài ngƣời quay lƣng lại -Trong q khứ, ngơn ngữ Chí lại lời ăn tiếng nói anh canh điền mộc mạc, tốt tính.Điều đƣợc bộc lộ lần qua lời Chí tỏ tình vs Thị Nở: ―Hay sang nhà vs tớ cho vui‖ =>Lời nhân vật phần biểu đc tính cách, nội tâm, chất làm nên riêng ,độc đáo *Một đặc điểm tạo nên tính điển hình cho nhân vật CP mà ta cần phải đề cao cá tính sắc nét nhân vật này: - Trƣớc tù, Chí anh chàng nơng dân chất phác, trung thực Khi bị bà Ba nhà bá Kiến bắt bóp chân mà lại địi bóp lên cao nữa, Chí khơng thấy niềm sung sƣớng mà thấy nhục ―Hai mƣơi tuổi ngƣời ta khơng thích mà ngƣời ta khinh‖ - Nhƣng xô đẩy XHTDPK trƣớc CMT8 khiến CP bị tha hóa: + Sau tù về, Chí khơng thay đổi nhân dạng mà cịn hồn tồn biến đổi nhân tính Hắn trở thành kẻ lƣu manh say triền miên chuyên rạch mặt ăn vạ la làng, khơng cịn hiền nhƣ cục đất mà trở nên ―hung hăng, liều lĩnh‖ Hắn hành động nhƣ tên đầu bị cống Mới làng, Chí đến nhà bá Kiến gây dẫn đến xô xát với lý Cƣờng trai cụ bá + Hơn từ kẻ lƣu manh, Chí Phèo bị lợi dụng, tha hóa biến chất thành ―con quỷ làng Vũ Đại‖ Bá Kiến mua chuộc Chí trở thành tay sai đắc lực Hắn làm điều mà ngƣời khác sai, làm ―tan vỡ bao cảnh yên vui‖ làm chảy máu, nƣớc mắt bao ngƣời dân lƣơng thiện Chí chìm đắm đâm th chém mƣớn, men rƣợu Thậm chí, cịn say ảo tƣởng: ―Anh hùng làng cóc thằng ta‖ 386 - Tƣởng chừng, Chí trở thành kẻ cặn bã đáy xã hội nhƣng thật bất ngờ cho ngƣời đọc lại đột ngột tỉnh ngộ thèm lƣơng thiện: + NC phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thƣơng chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con ngƣời xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính ngƣời nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vơ tình thắp lên lửa sống Chí Từ đây, nhà văn đánh dấu trình phục sinh tâm hồn nhân vật Đó biểu lịng trân trọng nhà văn phẩm giá ngƣời lao động + Chí nhận tình tạng thê thảm thân sau lần tỉnh rƣợu Nghe câu chuyện hai ngƣời đàn bà chợ về, lại ―nao nao buồn‖ nhớ tới khứ xa xôi thời với mơ ƣớc lƣơng thiện ―một gia đình nho nhỏ Chồng cày thuê cuốc mƣớn, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng‖ Thực tại, thấy ―hắn già mà cịn độc‖, ―đói rét ốm đau‖ + Đƣợc chăm sóc ân tình Thị Nở, Chí Phèo thấy ngạc nhiên(vì lần đƣợc ngƣời khác cho, cho từ tay ngƣời đàn bà Xƣa nay, có, toàn cƣớp giật ngƣời khác) Hết ngạc nhiên, Chí lại thấy ―mắt hình nhƣ ƣơn ƣớt‖ Hắn nhận thực tế đau lịng chƣa đƣợc chăm sóc nhƣ Chi tiết bát cháo hành hình ảnh Chí Phèo khóc dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp trở lại + Ƣớc mơ lƣơng thiện trở về, Chí Phèo thèm lƣơng thiện hy vọng lớn vào Thị Nở Ncao diễn tả thật cảm động mong ƣớc nhân vật: ―Trời ơi! Hắn thèm lƣơng thiện, muốn làm hòa với ngƣời biết bao! Thị Nở mở đƣờng cho hắn‖ Chí có hình dung tƣơng lai sống Thị Nở ngỏ lời với thị câu nói canh điền: ―Hay sang nhà với tớ cho vui‖ b Khơng mang nét riêng, CP cịn mang nét chung chất đời sống xã hội: - Có thể nói, Chí Phèo hội tụ tất nỗi thống khổ ngƣời dân lao động dƣới ách áp XHPKTD trƣớc CMT8: + Cuộc đời Chí chuỗi dài bi kịch Ngay từ lọt lòng bị bỏ rơi, lớn lên lại sống kiếp trâu ngựa mƣớn, đợ Vì lòng ghen cụ bá mà bị đẩy vào tù – nguyên nhân bắt đầu đƣờng tha hóa + Đau đớn Chí hai bi kịch: bị tha hóa bị tƣớc đoạt quyền làm ngƣời Dù sau tha hóa, Chí có khát vọng lƣơng thiện nhƣng lại 387 nhanh chóng tuyệt vọng Lý sâu xa định kiến nghiệt ngã, chối bỏ xã hội Đau đớn, phẫn uất, xách dao đến nhà bá Kiến nhận bi kịch mình: ―Khơng cho tao lƣơng thiện‖ Kết cục, Chí đam chết bá Kiến tự sát Số phận cực, khơng lối ngƣời nông dân nghèo đƣợc Ncao phản ánh chân thật, đầy kịch tính => Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: ―Khi ―Tắt đèn‖ Ngô Tất Tố ―Bƣớc đƣờng cùng‖ Nguyễn Công Hoan đời, nghĩ rằng, thân phận nơng dân dƣới ách đế quốc phong kiến lại có nỗi khổ nhƣng nỗi khổ chị Dậu, anh Pha Nhƣng CP ngật ngƣỡng bƣớc từ trang sách Nam Cao ngƣời ta liền nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục ngƣời dân nƣớc thuộc địa…Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nhƣng chị cịn đƣợc gọi ngƣời, CP phải bán diện mạo linh hồn để trở thành quỷ làng Vũ Đại‖ - CP điển hình cho quy luật làng quê VN trƣơc CM: + Trƣớc CP làng VĐại có Năm Thọ, Binh Chức kẻ lƣu manh Sau CP nhà văn lại dự báo ―CP con‖ đời qua hình ảnh ―Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng óc thị thống lên hình ảnh lị gạch cũ bỏ hoang‖ + Qua nhân vật CP, Ncao muốn nói lên thực đau đớn diễn nông thôn VN lúc giờ: phận ngƣời nông dân bị tha hóa mặt nhân hình lẫn nhân tính.Ta thấy vút lên lời kêu cứu: cứu lấy nhân phẩm ngƣời thái độ phê phán xã hội phi nhân tính chà đạp lên quyền sống ngƣời Đánh giá: - Tác phẩm lên án, tố cáo tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến đàn áp bóc lột nhân dân lao động Qua nhà văn đồng cảm với nỗi khổ đau, bị đày đọa lăng nhục ngƣời nông dân Đồng thời nhà văn kịp thời phát trân trọng trƣớc vẻ đẹp tâm hồn nhân vật khao khát thay đổi thực để mang đến sống tốt đẹp - Nhân vật CP trở thành sáng tạo nghệ thuật đặc biệt, điển hình nghệ thuật xuất sắc ngòi bút Nam Cao, sinh động cá tính mà giàu tính khái quát - ―Chí Phèo‖ xứng đáng kiệt tác Nam Cao, đƣa ông vào vị trí hàng đầu văn xi Việt Nam đại Củng cố: - Các dạng đề liên quan đến tác phẩm - Nắm vững phƣơng pháp làm Dặn dị: - Ơn lại - Làm tập tự luyện theo hƣớng dẫn Rút kinh nghiệm: 388 TIẾT 66,67,68 –KHDH VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG 389 ... Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Năng lực tự học) V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hƣớng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học... Nghệ thuật - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng 37 sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị, sử dụng nhiều thành ngữ) , ngôn ngữ đời sống (cách nói nhiều ngữ, sử dụng... (tập 1) - Văn văn học 11, … VI RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tiết 3, 4, 5, 6, 7, 8, KHDH: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ĐỌC - HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN VỀ THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Chƣơng trình Ngữ văn 11, học kì

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:31

w