1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DC CHUYÊN đề ôn vào 10 văn

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Chuyên đề ôn tập vào 10 CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Buổi 1,2,3 A Mục tiêu cần đạt : - Cung cấp hệ thống hoá kiến thức trƣơng trình ngữ văn lớp - Nắm vững thông tin tác giả, thể loại, giá trị nội dung nghệ thuật a./Với tác phẩm thơ (truyện thơ): - Thông tin tác giả hoàn cảnh đời thơ - Học thuộc lịng - Nắm phân tích nội dung , nghệ thuật đặc sắc - Ý nghĩa Chủ đề-Tƣ tƣởng tác phẩm - (Lƣu ý lựa chọn câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ hay để cảm thụ) b./ Với tác phẩm truyện: - Thông tin tác giả, tác phẩm - Tóm tắt nội dung việc - Nắm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc - Ý nghĩa chủ đề –tƣ tƣởng tác phẩm - Nhắc lại nội dung , hệ thống câu hỏi đề ôn * Rèn cho học sinh kỹ làm , giới thiệu đề thi ,chữa đề thi B.Chuẩn bị : - Gv: Giáo án - Hs: xem lại C.Tiến trình hoạt động : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra 3.Ôn tập Phần 1./ Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm truyện trung đại Việt Nam Tên văn bản- tác giả 1./ “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng.” -Tác giả: Nguyễn Dữ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn truyền thống ngƣời phụ nữ Việt Nam đồng thời thể niềm cảm thƣơng trƣớc số phận nhỏ nhoi đầy bi kịch họ 2./”Hoàng Lê Nhất Thống Chí”- Hồi thứ 14 -tác giả: Ngơ gia văn Phái Tái chân thực hình ảnh tuyệt đẹp ngƣời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh thất bại thảm hại bọn bán nƣớc cƣớp nƣớc -Cách dựng truyện -Xây dựng nhân vật kết hợp tự sự, trữ tình kịch -Sáng tạo từ cốt truyện dân gian “Vợ chàng Trƣơng” -Có giá trị nhƣ tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chƣơng hồi chữ Hán -Lời trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động Chuyên đề ôn tập vào 10 3./”Truyện Kiều.” Tác phẩm mang giá trị thực -Nguyễn Du nhân đạo sâu sắc: tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo; tiếng nói thƣơng cảm trƣớc số phận bi kịch ngƣời; tố cáo lực xấu xa; khẳng định đề cao tài năng, phẩm chất khát vọng chân ngƣời 4./ “Truyện Lục Tác phẩm viết khát vọng hành đạo giúp đời tác giả Vân Tiên” -Tác giả: Nguyễn Khát vọng thể Đình Chiểu phẩm chất cao đẹp hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài Kiều Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tình Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật nghệ thuật văn học dân tộc tất phƣơng diện ngôn ngữ nhƣ thể loại, thành tựu nghệ thuật tiêu biểu văn học dân tộc -Truyện thơ Nôm mang dáng dấp truyện để kể nhiều để đọc; ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói bình dân Nam Bộ; tính cách nhân vật bộc lộ chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lơi nói Phần 2:Một số gợi ý nội dung: Câu 1./Hiện thực xã hội phong kiến với mặt xấu xa giai cấp thống trị: - Các văn truyện kí trung đại phản ánh sinh động , chân thực xã hội phong kiến, phơi bày mặt xấu xa độc ác giai cáp thống trị: -“Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” : Phản ảnh sống ăn chơi xa xỉ hoang phí vơ độ, ham thích hƣởng lạc khơng màng việc nƣớc, để mặc mn dân đói khổ lầm than Quan lại xu nịnh, “thừa gió bẻ măng”, tác oai tác quái, vơ vét, cuớp đoạt cải dân Báo trƣớc suy vong tất yếu -“Hồng Lê thống chí- hồi 14”: Phản ánh nhu nhƣợc, đớn hèn, bán nƣớc cầu vinh thất bại thảm hại vua Lê Chiêu Thống Sự suy vong tất yếu triều đại nhà Lê - “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà vốn kẻ “buôn thịt bán ngƣời”, ỉ đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhân phẩm số phận ngƣời Đồng tiền làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội Xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng Quan lại vua chúa ăn chơi hƣởng lạc mồ hôi nƣớc mắt nhân dân Trong xã hội ấy, kẻ xấu, kẻ ác lộng hành Đời sống nhân dân đen tối, cực, đói khổ lầm than, thân phận nhân phẩm ngƣời phụ nữ bị chà đạp Câu 2./ Người phụ nữ đau khổ, bị chà đạp: *Số phận bi kịch: - Đau khổ, oan khuất: Vũ Nƣơng bị nghi oan, khơng minh oan đƣợc, phải gieo xuống sơng Hồng Giang tự -Tình yêu tan vỡ: Mối tình sáng Kim Trọng Thúy Kiều chốc tan vỡ Chuyên đề ôn tập vào 10 -Nhân phẩm bị chà đạp: Vũ Nƣơng bị chồng mắng mỏ, bị tử; Thúy Kiều bị xem nhƣ hàng đem mua bán, bị giam hãm lầu Ngƣng Bích nỗi đơn tuyệt vọng *Phẩm chất ngƣời phụ nữ: -Đẹp nhan sắc tài (Thúy Kiều Thúy Vân, đặc biệt vẻ đẹp Thúy Kiều -Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung, nhân hậu, vị tha, khát vọng hạnh phúc đáng, tự do, cơng lí, nghĩa (Vũ Nƣơng, Thúy Kiều, Kiều Nguyệt Nga) Câu 3./ Chủ đề ngƣời anh hùng: a./Ngƣời anh hùng lý tƣởng với đạo đức cao đẹp giả gửi gắm qua hình tƣợng Lục Vân Tiên: -Lí tƣởng theo quan niệm tích cực nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm ngƣời phi anh hùng” -Lí tƣởng theo quan niệm đạo lí nhân dân: trừng trị ác, cứu giúp ngƣời hoạn nạn b./Ngƣời anh hùng dân tộc qua hình tƣợng Nguyễn Huệ (Hồng Lê thống chí- hồi 14): -Lịng u nƣớc nồng nàn -Quả cảm, mƣu lƣợc, tài trí -Nhân cách cao đẹp Câu 4./ Nhân vật vua Quang Trung: -Vị hồng đế có trí tuệ sáng suốt: +Sáng suốt việc lên vua: Trong tình khẩn cấp, vận mệnh đất nƣớc ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ định lên ngơi hoàng đế lên đƣờng Bắc tiêu diệt quân Thanh +Sáng suốt việc nhận định tình hình thời tƣơng quan ta địch: Trong lời phủ dụ quân lính trƣớc lên đƣờng, Quang Trung khẳng định chủ quyền độc lập, lên án hành động xâm lăng trái đạo trời giặc; nêu rõ dã tâm quân Thanh; nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm; kêu gọi binh sĩ đồng tâm hiệp lực; đồng thời kỉ luật nghiêm cho quân sĩ +Sáng suốt việc xét đoán dùng ngƣời: thể qua cách sử trí với tƣớng sĩ, khen chê ngƣời, việc +Sáng suốt với tầm nhìn xa trơng rộng:Giặc cịn Thăng Long, Bắc Hà nắm tay kẻ thù mà Quang Trung tin tƣởng “Chẳng qua mƣơi ngày đuổi đƣợc quân Thanh” Đối với Quang Trung, việc đánh giặc khơng khó, khó dẹp n”việc binh đao” sau chiến tranh -Vị tướng có tài thao lược người: +Biết chớp thời cơ, tổ chức chiến dịch thần tốc có khơng hai lịch sử +Khẩn trƣơng lên đƣờng, tuyển quân đƣờng đi, tổ chức hành quân thần tốc +chọn tƣớng tài huy, chia quân, phối hợp bố trí cánh quân +Tổ chức cách đánh mũi quân quan trọng ơng huy cách kì tài Ơng cho dùng gỗ bện rơm bên ngoài, “cứ mƣời ngƣời Chuyên đề ôn tập vào 10 khênh bức, lƣng dắt dao ngắn, hai mƣơi ngƣời khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất” -Quang Trung vị lãnh tụ có khí phách lẫm liệt: +Thân chinh cầm quân trận: đốc thúc chiến dịch, đƣơng đầu với hịn tên mũi đạn.Hình ảnh vua quang Trung trận chiến đồn Ngọc Hồi vào sáng sớm mồng năm thật lẫm liệt, hào hùng +Chỉ huy chiến dịch vĩ đại nhƣ mà vua Quang Trung ung dung tỉnh táo Hình ảnh vua Quang Trung cƣỡi voi đốc thúc binh sĩ hình ảnh tuyệt đẹp Câu 5./Nhân vật Lục Vân Tiên: -Là ngƣời có lí tƣởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa cách vô tƣ, không màng danh lợi -Lục Vân tiên tài ba dũng cảm: mình, khơng vũ khí, đƣờng đánh tan đảng cƣớp bạo -Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài: đánh tan bọn cƣớp cứu Kiều Nguyệt Nga Câu 6./ Những nét tác giả Nguyễn Du giới thiệu ngắn gọn “Truyện Kiều”: *Tác giả Nguyễn Du: a Thời đại: Nguyễn Du sinh trƣởng thời đại có nhiều biến động dội, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “Một phen thay đổi sơn hà” Nhƣng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới nhận thức tình cảm Nguyễn Du để ơng hƣớng ngịi bút vào thực, vào “Những điều trông thấy mà đau đớn lịng” b Gia đình: Gia đình Nguyễn Du gia đình đại q tộc nhiều đời làm quan có truyền thống văn chƣơng Nhƣng gia đình ơng bị sa sút Nhà thơ mồ côi cha năm tuổi, mồ cơi mẹ năm 12 tuổi Hồn cảnh tác động lớn tới đời Nguyễn Du c Cuộc đời: Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng trải, có vốn sống phong phú với nhiều năm lƣu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều ngƣời số phận khác Ông sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hố rực rỡ Tất điều có ảnh hƣởng tới sáng tác nhà thơ Nguyễn Du ngƣời có trái tim giàu lịng u thƣơng Chính nhà thơ viết Truyện Kiều “Chữ tâm ba chữ tài” Mộng Liên Đƣờng Chủ Nhân lời Tựa Truyện Kiều đề cao lịng Nguyễn Chun đề ơn tập vào 10 Du với ngƣời, với đời: “Lời văn tả có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực Về nghiệp văn học Nguyễn Du: - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm + tập thơ chữ Hán gồm 243 + Tác phẩm chữ Nơm có Văn chiêu hồn, xuất sắc “Đoạn trường tân thanh” thƣờng gọi “Truyện Kiều” *Tác phẩm truyện Kiều Nguồn gốc sáng tạo: - Xuất xứ Truyện Kiều : * Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) * Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn, mang ý nghĩa định thành công tác phẩm: - Nội dung : Từ câu truyện tình TQ đời Minh biến thành khúc ca đau lòng thƣơng ngƣời bạc mệnh (“Truyện Kiều” Ng.Du vƣợt xa tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân tinh thần nhân đạo) - Nghệ thuật: + Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ lục bát truyền thống dân tộc gồm 3254 câu + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình + Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật Hoàn cảnh: Sáng tác vào kỷ XIX (1805-1809) Thể loại: Truyện thơ Nôm Ý nghĩa nhan đề: - Tên chữ Hán:Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu nỗi đau thƣơng đứt ruột: bộc lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu cho số phận ngƣời phụ nữ) - Tên chữ nôm: Truyện Kiều: Tên nhân vật - Thuý Kiều (do nhân dân đặt) Câu 7./Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều”: -Khẳng định, đề cao giá trị chân ngƣời: +Vẻ đẹp ngoại hình Thúy Vân, Thúy Kiều (Chị em Thúy Kiều) +Ca ngợi vẻ đẹp tài năng, trí tuệ Thúy Kiều (Chị em Thúy Kiều) -Lên án, tố cáo lực bạo tàn chà đạp lên nhân phẩm ngƣời (Mã Giám Sinh mua Kiều) Chuyên đề ôn tập vào 10 -Thƣơng cảm trƣớc khổ đau, bi kịch ngƣời (“Mã Giám Sinh mua Kiều”; “Kiều lầu Ngƣng Bích”) -Đề cao lòng nhân hậu, thủy chung, hiếu nghĩa; ƣớc mơ cơng lí, nghĩa (“Kiều báo ân báo oán”; “Kiều lầu Ngƣng Bích”) Câu 8./ Vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều: Chân dung mang tính cách, số phận a./ Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân - Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Vân vừa khái quát vẻ đẹp nhân vật Hai chữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái - Với bút pháp nghệ thuật ƣớc lệ dƣờng nhƣ Ng.Du chọn đẹp đẹp thiên nhiên vũ trụ để tả Vân: trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết - Tác giả vẽ nên chân dung Thuý Vân nghệ thuật so sánh ẩn dụ có chiều hƣớng cụ thể đến chi tiết: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, tƣơi sáng nhƣ mặt trăng; lông mày sắc nét nhƣ ngài; miệng cƣời tƣơi thắm nhƣ hoa; giọng nói trẻo nhƣ ngọc; mái tóc đen óng ả mây, da trắng mịn màng tuyết (khuôn trăng… màu da) - Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách, số phận Vân đẹp mĩ lệ thiên nhiên nhƣng tạo hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhƣờng Thuý Vân hẳn có tính cách ung dung, điềm đạm, đời bình n khơng sóng gió b./ Vẻ đẹp tài Kiều -Ng.Du tả Vân trƣớc thay tả Kiều Đó dụng ý nghệ thuật Tgiả tả Vân khiến ta đƣợc chiêm ngƣỡng dung nhan hoàn hảo tuyệt giai nhân Nhƣng vẻ đẹp lại để vẻ đẹp Kiều thêm bật:“Kiều sắc sảo mặn mà” Đó thủ pháp “vẽ mây nẩy trăng”, “mƣợn khách để tả chủ” Nàng sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn - Gợi tả vẻ đẹp Kiều tác giả dùng hình ảnh ƣớc lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu Đặc biệt hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung đặc tả đơi mắt, nét mày Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” gợi đôi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt nhƣ nƣớc mùa thu, đôi lông mày tú nhƣ nét mùa xuân Đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn, trí tuệ Tả Kiều, tác giả khơng cụ thể nhƣ tả Vân mà đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung trang giai nhân tuyệt sắc Vẻ đẹp làm cho hoa ghen, liễu hờn, nƣớc nghiêng thành đổ Chuyên đề ôn tập vào 10 -Để khẳng định thêm “Sắc” tuyệt đỉnh Kiều, Ng.Du cịn Việt hóa câu thơ Lý Diên Niên (TQ): “Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc” (“một hai nghiêng nƣớc nghiêng thành”)  Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả ghen ghét, đố kị hay ngƣỡng mộ, say mê trƣớc vẻ đẹp đó, cho thấy vẻ đẹp có chiều sâu, có sức quyến rũ, hút - Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bên cao quý, tài, tình đặc biệt Kiều Tả Thuý Vân tả nhan sắc, tả Thuý Kiều, tác giả tả sắc phần dành hai phần để tả tài Kiều mực thông minh đa tài "Thơng minh vốn sẵn tính trời" Tài Kiều đạt đến mức lý tƣởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm” Tác giả đặc tả tài đàn – sở trƣờng, khiếu, nghề riêng nàng “Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Không vậy, nàng giỏi sáng tác nhạc Cung đàn Bạc mện Kiều tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm “Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân” Tả tài, Nguyễn Du thể đƣợc tình Kiều - Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp cho tạo hoá phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm "lai bậc" đủ mùi, tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, oan khổ "Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau" "Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen" Cuộc đời Kiều đời hồng nhan bạc mệnh (cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du) Câu 9./ Những thành công nghệ thuật truyện Kiều qua đoạn trích: -Nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, nâng tiếng Việt lên tầm cao Trong truyện Kiều, ngôn ngữ dân tộc đạt đến đỉnh cao rực rỡ: Ngôn ngữ không mang chức biểu đạt, biểu cảm mà mang chức thẩm mỹ -Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: +Tả cảnh thiên nhiên bút pháp gợi tả với nét chấm phá, điểm xuyết +Tả cảnh sinh hoạt bút pháp gợi tả cụ thể, chi tiết với từ ngữ giàu tình tạo hình ( từ ghép, từ láy…) -Tả cảnh ngụ tình: Đoạn trích “Kiều lầu Ngƣng Bích”: Miêu tả nội tâm nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình ngơn ngữ độc thoại nội tâm -Nghệ thuật miêu tả nhân vật: -Khắc họa nhân vật bút pháp ƣớc lệ: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”: Miêu tả chân dung nhân vật (Chính diện) bút pháp ƣớc lệ -Lấy vẻ đẹp Chuyên đề ôn tập vào 10 thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp ngƣời.Nghiêng cách gợi để tác động đến ngƣời đọc thơng qua phán đốn, trí tƣởng tƣợng không miêu tả tỉ mỉ, cụ thể -Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động: Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bút pháp thực: Khắc họa tính cách, làm rõ chất nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động  Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (“Kiều lầu Ngƣng Bích”)  Khắc họa tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại (“Kiều báo ân, báo ốn”) Câu 10: Phân tích nghệ thuật miêu tả qua số đoạn trích “truyện Kiều”: Gợi ý: * Nghệ thuật tả cảnh “Cảnh ngày xuân”: + Trên phông thảm cỏ xanh non đến tận chân trời Màu sắc có hài hồ tới mức tuyệt diệu + Điểm xuyết cành hoa lê trắng muốt. Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật mẻ, trẻo, khống đạt, tinh khơi tràn đầy sức sống *tả ngƣời : “Chị em thuý Kiều” :Xem câu *tả nội tâm : “Kiều lầu Ngƣng Bích”? Phân tích: -Điệp ngữ “buồn trơng” đƣợc lặp lại cặp câu thơ (Điệp ngữ liên hoàn) Mỗi ngữ “buồn trông” lại gọi cảnh vật thể tinh tế nét tâm trạng ngổn ngang Kiều: * “Buồn trông” cảnh biển chiều hôm , với cánh buồm xa xa lại tƣởng tới bơ vơ, phiêu bạt mình; *“Buồn trơng” cảnh “hoa trôi man mác” nƣớc mà buồn đau cho số phận trơi giạt, vơ định mình; *“Buồn trơng” cảnh “nội cỏ rầu rầu” màu xanh đơn điệu, thảm đạm nhƣ dần sống để buồn cho bẽ bàng, cô độc nơi lầu Ngƣng Bích hoang vắng đến rợn ngợp *Và Kiều “Buồn trơng” sóng gió biển ầm vang quanh lầu Ngƣng Bích để thấy hãi hùng, ghê sợ, ám ảnh tai họa khủng khiếp bủa vây lấy nàng Điệp khúc tâm trạng -Hệ thống từ láy : thấp thoáng , xa xa , man mác , rầu rầu , ầm ầm -> tạo nên âm điệu trầm buồn -> góp phần nói lên nội tâm Kiều: Bế tắc, lo sợ kinh hoàng  Bút pháp tả cảnh ngụ tình Câu 11: Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn -Tập một) Gợi ý: Học sinh cần viết đƣợc ý cụ thể : Chuyên đề ôn tập vào 10 - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp ngƣời : + Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp ngƣời - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trƣớc, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau Câu 12: Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ *u cầu : - Chép xác dịng thơ : "Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm." - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung đau đớn, dằn vặt khơng làm trịn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Câu 13: Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ : "Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh." (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) *Yêu cầu : Học sinh phát từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu thấy tác dụng chúng : vừa xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc ngƣời đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng ngƣời - Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội mang nét tao trẻo mùa xuân nhƣng nhẹ nhàng tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi xao xuyến bâng khuâng ngày vui xuân cịn mà linh cảm điều xảy xuất - Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lƣơng Các từ gợi tả đƣợc hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ Chuyên đề ôn tập vào 10 thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng chuẩn bị cho xuất hàng loạt hình ảnh âm khí nặng nề câu thơ Câu 14: Phân tích bi kịch Vũ Nƣơng (“Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng”) ?Nêu nguyên nhân bi kịch ấy? (Tự soạn) Câu 15: Ý nghĩa chi tiết bóng “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng”? (Tự soạn) Câu 16: Tƣ tƣởng nhân nghĩa cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? (Tự soạn) Phần 3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI ĐỀ 1: A./ĐỀ: Câu 1( 2đ) a: Truyện Kiều cịn có tên gọi khác gì? b Xác định thể loại tác phẩm: Truyện Kiều, Chuyện người gái Nam Xương, Lục Vân Tiên Câu ( đ): Trình bày hiểu biết em nghệ thuật ước lệ tả cảnh ngụ tình Câu ( 2đ): Giải thích quan niệm Lục Vân Tiên ngƣời anh hùng? Câu ( 4đ): Cảm nhận em vẻ đẹp ngƣời phụ nữ qua văn học B./Đáp án : Câu 1: a Truyện Kiều cịn có tên gọi khác là: Đoạn trƣờng tân ( Tiếng kêu đứt ruột) 0,5 đ b.- Truyện Kiều: Truyện thơ Nôm 0,5 đ - Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng: Truyện truyền kì 0,5 đ - Lục Vân Tiên: Truyện thơ Nôm 0,5 đ Câu 2: - Ƣớc lệ tƣợng trƣng: dùng từ ngữ, hình ảnh có sẵn, có tính khn mẫu, hình ảnh thiên nhiên để tả vẻ đẹp ngƣời 1đ - Tả cảnh ngụ tình: tả cảnh thiên nhiên nhƣng lại bộc lộ tâm trạng nhân vật Tả cảnh thiên nhiên phƣơng tiện cịn mục đích thể tâm trạng nhân vật đ Câu 3: - Quan niệm ngƣời anh hùng: + Thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải ngƣời anh hùng: “nhớ câu…anh hùng” 0,5 đ + Ngƣời quân tử xem việc nghĩa việc trừ gian diệt ác, cứu giúp ngƣời bị nạn, đem lại sống yên bình cho nhân dân 1đ + Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực anh hùng họ sẵn sàng chống lại ác 0,5 đ Câu 4: - Thúy Kiều: Tài, sắc, chung thủy, hiếu thảo 1,5 đ *Phân tích &Chứng minh: - Vũ Nƣơng: sắc, đảm đang, chung thủy, hiếu thảo 1,5 đ *Phân tích &Chứng minh: 10 Chuyên đề ôn tập vào 10 a/ Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b/ Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Câu (2,0 điểm) Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng bồm gió khơi (Trích SGK Ngữ văn 9- tập 1) a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hồn cảnh đời tác phẩm? b Gọi tên phân tích tác dụng biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ (yêu cầu viết thành đoạn khoảng 7-10 câu) Phần II: Làm văn Câu (2,0 điểm) Đọc câu chuyện sau : Cái giá lòng trung thực Một buổi chiều thứ bẩy đầy nắng thành phố Oklahama, người bạn hai đứa anh đến vui chơi câu lạc Bạn tiến đến quầy vé hỏi: -Vé vào cửa bao nhiêu? Bán cho bốn vé Người bán vé trả lời: -3 đôla vé Chúng đặc biệt miễn phí cho trẻ em sáu tuổi Các cậu bé tuổi ? - Đứa lớn bẩy tuổi đứa nhỏ lên bốn.- Bạn trả lời.- Như phải trả cho ông đôla tất Người đàn ông ngước lên với cặp mắt ngạc nhiên: - Sao ơng khơng nói đứa lớn sáu tuổi? Như có phải tiết kiệm đôla không ? Bạn tơi nhìn người bán vé chậm rãi nói: - Dĩ nhiên, tơi nói ơng khơng nhận Nhưng bọn trẻ biết đấy.Tơi khơng muốn bán kính trọng đứa trẻ lịng trung thực với đơla (Từ điều bình dị, Hạt giống tâm hồn 4, trang 15) Trình bày suy nghĩ em câu chuyện đoạn văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) Câu (5,0 điểm) C¶m nhận em nhân vật ông Sáu đoạn trích Chiếc l-ợc ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng -HẾT -HƢỚNG DẪN CHẤM 110 Chuyên đề ôn tập vào 10 I Hƣớng dẫn chung Thí sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục câu chữ) nhƣng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ Hƣớng dẫn chấm cho đủ điểm Thí sinh vận dụng đƣợc kiến thức từ tài liệu ngồi SGK đƣợc khuyến khích cho thêm điểm, nhƣng khơng đƣợc vƣợt q điểm câu toàn Sau cộng điểm toàn để điểm lẻ đến 0,25 điểm II Hƣớng dẫn chấm chi tiết Phần, câu Phần I Câu (2,0 đ) Câu (2,0 đ) Nội dung Điểm - Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn 0,5 văn từ "nó" Đó phép - Từ ngữ thành phần biệt lập thầy, cô giáo, bậc 0,5 cha mẹ, đặc biệt người mẹ Thành phần phụ a Nêu tác giả tác phẩm hoàn cảnh đời - Đoạn thơ trích tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá”, 0,25 tác giả Huy Cận 0,25 - Hoàn cảnh đời: Viết năm 1958 ( kết thúc khắng chiến chống Pháp thắng lợi miền Bắc đƣợc giải phóng bắt đầu xây dựng sống mới) chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh b Các biện pháp tu từ - Kể tên biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh… 0,5 - Phân tích tác dụng biện pháp tƣ từ 1,0 + Nhân hóa: làm cho thiên nhiên ,cảnh vật trở nên gần gũi gắn bó với ngƣời + So sánh: giúp cho ngƣời hình dung rõ tƣợng thiên nhiên => Các biện pháp góp phần làm bật tranh thiên nhiên đẹp đẽ sống động, hấp dẫn, kỳ vĩ gần gũi với ngƣời * Lƣu ý: cho điểm tối đa học sinh viết thành đoạn văn phân tích đủ hai biện pháp tu từ Nếu học sinh không viết thành đoạn trừ 0,5đ Phần II 1.Yêu cầu kỹ 111 Chuyên đề ôn tập vào 10 Câu (2,0 đ) - Thí sinh hiểu yêu cầu đề ; bố cục ba phần rõ ràng - Biết cách viết đoạn văn nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ; khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức : 1.Mở đoạn: giới thiệu đƣợc vấn đề nghị luận 2.Thân đoạn: a Giải thích lịng trung thực gì? Vì phải trung thực b Phân tích câu chuyện qua tình truyện, qua cử chỉ, hành động, suy nghĩ lời nói nhân vật ngƣời bạn - Giá trị lòng trung thực kính trọng bọn trẻ với ngƣời lớn Chỉ cần cử nhỏ ngƣời lớn gƣơng phản chiếu cho trẻ noi theo … Chính vì đơla mà bán đức tính trung thực lịng kính trọng bọn trẻ thật khơng đáng - Giá trị lịng trung thƣc sống c Liên hệ tính trung thực sống xã hội nay; học tập thi cử học sinh d Vai trò đức tính trung thực sống.Bài học rút ra? ` - Tạo nên niềm tin ngƣời - Đƣợc ngƣời yêu quý - Góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách ngƣời Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nghị luận 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tƣ tƣởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lƣu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn 0,5đ “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - ngƣời cha yêu thƣơng sâu nặng Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy đƣợc tình yêu thƣơng sâu nặng mà 4đ ngƣời cha dành cho 112 Chuyên đề ôn tập vào 10 Ý Nội dung cần đạt Điểm Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều * Tình cảm ơng Sáu với ngày ông nghỉ 2đ phép: + Sau tám năm xa cách, đƣợc nghỉ phép thăm nhà, ông vồ vập đến với ( ) + Những ngày nghỉ phép, ơng tìm cách để gần con, q nóng ruột, khơng kìm đƣợc mình, ông đánh ( ) Giây phút chia tay, đƣợc nghe gọi “ba”, ông sung sƣớng, xúc động nghẹn ngào khơng cầm đƣợc nƣớc mắt ( ) * Tình cảm ông Sáu với thể tập trung sâu sắc 1,5 phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu cứ: + Ơng ln day dứt, ân hận đánh nóng giận Lời dặn lúc chia tay: thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lƣợc ngà dành cho + Khi kiếm đƣợc khúc ngà, ông vô vui sƣớng, dành hết tâm lực vào việc làm lƣợc , Chiếc lƣợc ngà thành vật quí giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thƣơng, mong đợi ngƣời cha với đứa xa cách + Bị thƣơng nặng trận càn địch, trƣớc nhắm mắt, ông cố sức lấy lƣợc, nhờ đồng đội trao lại cho gái Đến phút cuối đời, ngƣời cha nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho  Nhƣ thƣờng trực, đau đáu cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử ông Sáu từ đƣợc gặp đến vĩnh biệt đời hình ảnh đứa yêu dấu Đánh giá chung: 0,5 + Nhân vật ông Sáu góp phần thể sâu sắc tƣ tƣởng chủ đề truyện Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng nhƣ giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vƣợt lên huỷ diệt tàn bạo chiến tranh, chiến đấu chiến thắng kẻ thù 113 Chuyên đề ôn tập vào 10 Ý Nội dung cần đạt Điểm + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả để nhân vật lên qua lời kể mộc mạc, chân thật ngƣời kể chuyện ông Ba (bạn thân ông Sáu); đặt nhân vật vào tình bất ngờ nhƣng tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh lƣợc ngà mang nhiều ý nghĩa 0,5 Hình thức  Xác định vấn đề nghị luận  Bài viết có bố cục rõ ràng, sáng…  Khơng sai lỗi tả, lỗi dùng từ… Lưu ý chung: - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Khuyến khích viết có chất văn, có suy nghĩ sáng tạo -HẾT -ĐỀ 2( HS nhà tự làm) NỘI DUNG ĐỀ THI: Câu (2 điểm): Từ “mặt trời” ví dụ sau đƣợc sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? a) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Trích “Khúc hát ru em bé lớn lƣng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm) b) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Trích “Viếng lăng Bác”- Viễn Phƣơng) Câu (1 điểm): Khi trò chuyện với bác họa sĩ, nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long có nói: “Q cháu Lào Cai thơi Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - khơng Nhân dịp Tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Không có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại 114 Chuyên đề ôn tập vào 10 Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn” (Theo sgk Ngữ văn 9- Tập 1- tr 185- NXBGD- 2006) - Qua lời tâm trên, theo em, lí khiến anh niên cảm thấy hạnh phúc? - Nêu ngắn gọn cảm nhận em nhân vật qua đoạn văn? Câu (2 điểm): Từ niềm hạnh phúc nhân vật anh niên thể qua lời tâm trên, viết đoạn văn khoảng 15- 20 câu nêu lên suy nghĩ quan niệm em hạnh phúc Câu (5 điểm): “Thơ tiếng lòng” (Tố Hữu) Hãy lắng nghe tiếng lòng Thanh Hải qua đoạn thơ sau “Mùa xuân nho nhỏ”: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mƣơi Dù tóc bạc Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nƣớc non ngàn dặm Nƣớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (Theo sgk Ngữ văn – Tập 2- Tr 56- NXBGD- 2012) HƢỚNG DẪN CHẤM Câu Câu Nội dung Hình ảnh “mặt trời” ví dụ đƣợc dùng theo biện pháp tu từ: - Câu a): biện pháp điệp từ “mặt trời” hai câu thơ; ẩn dụ “mặt trời” câu thơ thứ hai - Câu b): biện pháp điệp từ “mặt trời” hai câu thơ, ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai 115 Điểm Chun đề ơn tập vào 10 Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu: - Câu a): Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu thơ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời mẹ” để đứa quý giá mẹ, nhấn mạnh vào tình yêu con, tình mẫu tử cao cả, thiêng liêng - Câu b): Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu thơ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai để Bác Hồ kính yêu lớn lao, vĩ đại Ngƣời; thể lòng tơn kính, ngƣỡng mộ nhân dân, nhà thơ Bác - Tác dụng chung biện pháp tu từ: Đều nhấn mạnh vào nội dung cần thể hiện, làm cho câu thơ trở nên vừa cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh, vừa đa nghĩa, có sức gợi Anh niên cảm thấy hạnh phúc vì: Câu - Anh lập đƣợc thành tích, góp phần phát đám mây khơ giúp khơng quân ta hạ đƣợc máy bay phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Với anh, hạnh phúc niềm vui đƣợc cống hiến, làm việc có ích cho đất nƣớc - Anh tự hào có ơng bố “tuyệt lắm”, hai bố thi đua lập chiến cơng góp phần cho đất nƣớc Niềm hạnh phúc anh niên đƣợc sống, làm việc ngƣời thân u mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cảm nhận nhân vật qua đoạn văn: (0,5đ) - Anh niên đóng góp tích cực cho kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc nhƣng ngƣời khiêm tốn, vô tƣ, đáng u - Anh có lí tƣởng sống đẹp, ngƣời yêu gia đình, nhiệt tình cống hiến cho đất nƣớc Câu 0,5 0,5 - Về kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn nghị luận hình thức, dung lƣợng (15- 20 câu, có đánh số thứ tự câu), biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Diễn đạt sáng - Về kiến thức: Cần đảm bảo số ý: + Giải thích: Hạnh phúc niềm vui, sung sƣớng đƣợc thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Có niềm hạnh phúc lớn lao, cao cả, có niềm 116 0,25 Chun đề ơn tập vào 10 hạnh phúc bình dị, đơn sơ (Dẫn chứng) + Quan niệm hạnh phúc: Từ niềm hạnh phúc nhân vật anh niên học sinh nêu quan niệm thân hạnh phúc Chấp nhận quan niệm khác hạnh phúc, miễn có cách lí giải phù hợp đặt quan niệm hồn cảnh tại, lứa tuổi học sinh Ví dụ: Hạnh phúc đƣợc học tập, đƣợc theo đuổi khát vọng chân chính; đƣợc thực ƣớc mơ đem lại sống tốt đẹp cho thân, góp phần đem lại lợi ích chung cho xã hội; hạnh phúc đƣợc sống gia đình êm ấm, thƣơng yêu… + Bàn luận: - Phê phán ngƣời trân trọng hạnh phúc mà có, khơng có ý thức vun đắp cho hạnh phúc, biết tận hƣởng hạnh phúc cách ích kỉ - Hạnh phúc khơng tự đến Con ngƣời cần phải biết tự tạo nên hạnh phúc, phấn đấu cho hạnh phúc thân, gia đình góp vào phần chung cho cộng đồng, xã hội Khi gặp phải bất hạnh, khổ đau đời không nên bi quan, chán nản mà cố gắng vƣợt qua, xem nhƣ giá hạnh phúc, thấy hạnh phúc đáng quý (Dẫn chứng) - Rút học nhận thức hành động: Biết trân trọng hạnh phúc, biết tạo nên hạnh phúc chân cố gắng thân Lƣu ý: Học sinh viết khơng hình thức đoạn văn số câu không quy định trừ 0,25 điểm Câu - Yêu cầu chung: + Về kĩ năng: Biết viết văn có bố cục rõ ràng, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, phƣơng thức biểu đạt Diễn đạt sáng + Về kiến thức: Hiểu đƣợc ý nghĩa nhận xét Tố Hữu Cảm nhận phân tích tiếng lịng tác giả Thanh Hải, nghệ thuật thể tiếng lòng qua đoạn thơ - Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo số ý sau: 117 0,25 0,25 0,25 Chuyên đề ôn tập vào 10 + Giới thiệu vấn đề: Thơ tiếng nói tình cảm, “tiếng lòng” ngƣời làm thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng Thanh Hải gửi lại đời trƣớc lúc xa Bài thơ đƣợc viết vào tháng 11- 1980, không trƣớc nhà thơ qua đời Đó tiếng nói bộc lộ tình cảm mến yêu, gắn bó thiết tha với đời, với quêhƣơng, đất nƣớc Đoạn thơ ƣớc nguyện chân thành, lời tâm niệm thể tiếng lòng tác giả + Giải thích ý kiến Tố Hữu: Tiếng lịng đƣợc hiểu tiếng nói tâm hồn, cảm xúc Tố Hữu đề cập tới đặc trƣng quan trọng thơ ca: tiếng nói tình cảm + “Tiếng lịng” Thanh Hải qua đoạn thơ: - Đó tiếng lịng khát khao hòa nhập vào sống nhân dân, đất nƣớc; đem riêng hịa vào với chung: Nhà thơ muốn làm chim, nhành hoa, nốt trầm xao xuyến đem đến âm thanh, màu sắc, hƣơng thơm cho đời (Học sinh phân tích khổ “Ta làm chim hót…”) - Tiếng lịng khát khao hòa nhập đƣợc đẩy lên cao trở thành lẽ sống cao đẹp, lẽ sống cống hiến hi sinh: Nhà thơ nguyện làm “mùa xuân nho nhỏ”, nguyện đem phần nhỏ bé nhƣng đẹp đẽ nhất, tinh túy cống hiến cho đất nƣớc; nguyện sống với tất sức sống tƣơi trẻ để hiến dâng cho đời chung Lẽ sống giản dị, đáng quý, đáng trân trọng Nó đáng q bền bỉ qua thời gian, bất chấp thử thách, thăng trầm đời “Dù tuổi hai mƣơi” “khi tóc bạc” nguyện sống với tâm niệm mình- “lặng lẽ dâng cho đời” Những câu thơ ngắn nhƣng trải nghiệm đời nhà thơ: tuổi trẻ theo cách mạng, phục vụ đất nƣớc Cho đến thời điểm viết thơ, tác giả giƣờng bệnh Vậy mà, ông tha thiết đƣợc góp phần vào chung Tiếng lịng khiến ta xúc động (Học sinh phân tích khổ “Một mùa xuân nho nhỏ ”) - Tiếng lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc lắng vào câu ca xứ Huế: Tác giả xin cất lên câu Nam ai, Nam bình quê hƣơng xứ Huế để hát “nƣớc non ngàn dặm”, hát lên khát vọng tình yêu Lời thơ thể ân tình sâu nặng, gắn bó với vẻ đẹp tâm hồn quê hƣơng xứ sở, gắn bó với đất nƣớc 118 0,5 0,25 1,75 Chuyên đề ôn tập vào 10 + Nghệ thuật thể tiếng lòng: - Cấu tứ chặt chẽ theo kiểu đầu cuối tƣơng ứng Sự chuyển đổi cách xƣng hô (ở đầu thơ “tôi”, đoạn thơ “ta”) - Nghệ thuật ẩn dụ, hốn dụ: Những hình ảnh đẹp đẽ thiên nhiên hình ảnh có ý nghĩa biểu tƣợng xuất đầu tác phẩm đƣợc lặp lại đoạn thơ để thể hiến tiếng lòng tác giả: chim, nhành hoa, mùa xuân Hoán dụ: tuổi hai mƣơi, tóc bạc… - Nghệ thuật điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc…): Ta, ta làm, dù là, nƣớc non ngàn dặm…vừa tạo tính nhạc vừa nhấn mạnh vào cảm xúc chân thành nhà thơ - Từ ngữ biểu cảm: từ láy: “nho nhỏ”, “lặng lẽ”, số từ “một”, từ “mình”, “tình”…; giọng thơ nhỏ nhẹ, khiêm nhƣờng, ngơn ngữ thơ giản dị có sức gợi… + Đánh giá, mở rộng: - Với thể thơ năm chữ, hình ảnh thơ đẹp, giản dị; ngơn ngữ thơ sáng, giàu nhạc điệu; kết hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, điệp…đoạn thơ thể xúc động tiếng lịng tác giả Đó khát vọng cao đẹp, lẽ sống cống hiến hi sinh, trái tim yêu tha thiết đất nƣớc quê hƣơng Tiếng lòng Thanh Hải thời tác giả thể niềm tin yêu vào đời (đặt hồn cảnh sáng tác thơ) (Học sinh phân tích khổ kết) tiếng lịng triệu triệu trái tim, ngƣời Việt Nam - Tiếng lòng nhà thơ hòa tiếng lòng hệ Ta bắt gặp nhiệt tình cống hiến ngƣời lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, anh niên ngƣời làm việc âm thầm cho đất nƣớc “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long….Tố Hữu tâm sự: “Nếu chim, lá/ Thì chim phải hót, phải xanh/ Lẽ vay mà khơng có trả/ Sống cho đâu nhận riêng mình”… + Kết thúc vấn đề: Khẳng định: Ngƣời làm thơ phải có tài nhƣng gốc thơ tình cảm Tiếng lịng Thanh Hải khơi gợi ta suy ngẫm lẽ sống: Đƣợc sống hạnh phúc Vậy ta phải sống cho có ý nghĩa Phải cách mà tác giả sống: sống tất sức lực, nhiệt tình, trí tuệ mình, dâng hiến cho đời, cho quê hƣơng, đất nƣớc 119 1 0,5 Chuyên đề ôn tập vào 10 Lƣu ý:  Học sinh có cách cảm nhận phân tích khác nhƣng phải theo định hƣớng đảm bảo đƣợc ý  Chỉ cho điểm tối đa ý học sinh có cảm nhận, phân tích sâu sắc Giám khảo khơng đếm ý cho điểm ………………………………Hết……………………………… HIỆU TRƢỞNG TỔ PHĨ CHUN MƠN NGƢỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Nguyệt Nga PHÕNG GD&ĐT TP PHỦ LÝ TRƢỜNG THCS KIM BÌNH CHƢƠNG TRÌNH ƠN VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 – 2021 A PPCT CHƢƠNG TRÌNH Buổi Chuyên đề Nội dung kỹ cần đạt - Hệ thống hoá kiến thức truyện, thơ trung đại - Nắm đƣợc nét tác giả, xuất xứ tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm Chuyên đề Văn - Nội dung,nghệ thuật đoạn trích học Trung đại - Rèn kĩ cảm thụ đoạn thơ hay, hình ảnh đẹp, biện pháp nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Những chi tiết quan trọng, ý nghĩa chi tiết - Các dạng tập có liên quan 120 Điều chỉnh Chun đề ơn tập vào 10 2,3 4,5 6,7 8,9,10 - Hệ thống hoá kiến thức truyện, thơ trung đại - Nắm đƣợc nét tác giả, xuất xứ tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm Chuyên đề Văn - Nội dung,nghệ thuật đoạn trích học Trung đại - Rèn kĩ cảm thụ đoạn thơ hay, hình ảnh đẹp, biện pháp nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Những chi tiết quan trọng, ý nghĩa chi tiết - Các dạng tập có liên quan - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: Các phƣơng châm hội thoại ; Xƣng hô hội thoại ; Cách dẫn trực tiếp, cách Chuyên đề Ôn tập dẫn gián tiếp ; Sự phát triển từ vựng Tiếng Việt Tiếng Việt ; Thuật ngữ ; Trau dồi vốn từ ; Tổng kết phần từ vựng - Rèn kĩ làm tập phần - Hệ thống hoá kiến thức thơ Việt Nam đại, thơ nƣớc ngồi - Nắm đƣợc nét tác giả, xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật tác phẩm Chuyên đề Thơ - Thuộc xác thơ đại kỳ I - Trình bày cảm nhận câu, đoạn thơ hay thơ - Nghị luận đoạn thơ, thơ, truyện, đoạn truyện - Luyện đề có liên quan - Hệ thống hoá kiến thức thơ Việt Nam đại, thơ nƣớc - Nắm đƣợc nét tác giả, Chuyên đề Thơ xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật đại kỳ I tác phẩm - Thuộc xác thơ - Trình bày cảm nhận câu, đoạn thơ hay thơ 121 Chuyên đề ôn tập vào 10 11,12 13,14 15,16 17,18 - Nghị luận đoạn thơ, thơ, truyện, đoạn truyện - Luyện đề có liên quan - Nắm đƣợc cách làm NLvề tƣợng đời sống với vấn đề gần Chuyên đề Nghị gũi sống qua hình thức viết Luận xã hội đoạn văn ngắn - Nắm đƣợc yêu cầu để làm nghị luận tƣ tƣởng đạo lí thể Chuyên đề Nghị câu tục ngữ, ca dao, câu Luận xã hội châm ngôn, danh ngôn - Nhận biết, sử dụng nghĩa tƣờng minh hàm ý viết, nói - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khởi ngữ, thành phần biệt lập - Xác đinh phép liên kết câu liên Chuyên đề Ôn tập kết đoạn văn văn Tiếng Việt kỳ II - Xác định biết cách sử dụng nghĩa tƣờng minh hàm ý - Rèn kĩ xác định, dựng đoạn có chứa kiến thức phần tích hợp với phần Văn Tập làm văn - Rèn kĩ làm tập phần - Hệ thống hoá kiến thức thơ Việt Nam đại - Nắm đƣợc nét tác giả, xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật tác phẩm Chuyên đề Thơ - Thuộc xác thơ đại kỳ II - Trình bày cảm nhận câu, đoạn thơ hay thơ - Luyện đề có liên quan - Nghị luận thơ, đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ, hình ảnh thơ - Mùa xuân nho nhỏ - Nói với 122 Chun đề ơn tập vào 10 19,20 21,22 23,24 - Hệ thống hoá kiến thức thơ Việt Nam đại - Nắm đƣợc nét tác giả, xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật tác phẩm - Thuộc xác thơ Chuyên đề Thơ - Trình bày cảm nhận câu, đoạn đại kỳ II thơ hay thơ - Luyện đề có liên quan - Nghị luận thơ, đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ, hình ảnh thơ + Sang thu + Viếng Lăng Bác +Mây sóng - Hệ thống hoá kiến thức Truyện ngắn Việt Nam đại - Tóm tắt truyện, nắm đƣợc tình truyện, nhân vật truyện - Nắm đƣợc nét Tác Chuyên đề Nghị giả, xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật luận truyện đại tác phẩm - Nghị luận nhân vật truyện, đoạn truyện - Luyện đề có liên quan ( Làng Lặng lẽ Sa Pa) - Hệ thống hoá kiến thức Truyện ngắn Việt Nam đại - Tóm tắt truyện, nắm đƣợc tình truyện, nhân vật truyện - Nắm đƣợc nét Tác Chuyên đề Nghị giả, xuất xứ, Nội dung, Nghệ thuật luận truyện đại tác phẩm - Nghị luận nhân vật truyện, đoạn truyện - Luyện đề có liên quan( Chiếc lược ngà, Những xa xôi- Bến q) 123 Chun đề ơn tập vào 10 25 Ơn tập tổng hợp - Ôn tập kiến thức học - Luyện đề Phủ Lý, ngày 16 tháng năm HIỆU TRƢỞNG TỔ PHĨ CHUN MƠN 124 NGƢỜI LẬP KẾ HOẠCH ... đề văn khác Quan trọng phải có lời phân tích phù hợp ( VD: dẫn chứng đời Bill 42 Chuyên đề ôn tập vào 10 Gates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, tài ngƣời vừa cho đề niềm đam mê, học thành công,... vấn đề 45 Chuyên đề ôn tập vào 10 Tóm lại , mơ hình ý bố cục viết cách, triển khai linh hoạt đề xuất nhiều ý bố cục khác, miễn làm sáng tỏ đƣợc vấn đề có sức thuyết phục cao 2.1.4 Đề vận dụng Đề. .. Phân loại văn nghị luận Nhìn từ nội dung đề tài ta chia văn nghị luận thành loại lớn Nghị luận văn học Là văn bàn vấn đề văn chƣơng - nghệ thuật, phân tích, bình luận vẻ đẹp tác phẩm văn học,

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kờ kiến thức cơ bản cỏc bàithơ hiện đại VN - DC CHUYÊN đề ôn vào 10 văn
Bảng th ống kờ kiến thức cơ bản cỏc bàithơ hiện đại VN (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w