Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (sách chuyên khảo) GS.TS PHẠM HỒNG THÁI (Chủ biên) Những người tham gia thực *GS.TS Phạm Hồng Thái chương *GS.TS Phạm Hồng Thái, PGS.TS Vũ Cơng Giao PGS.TS Võ Trí Hảo chương *GS Phạm Hồng Thái, PGS TS Võ Trí Hảo PGS TS Đặng Minh Tuấn chương *PGS TS Võ Trí Hảo PGS TS Đặng Minh Tuấn chương *GS.TS Phạm Hồng Thái, PGS TS Đặng Minh Tuấn PGS.TS Võ Trí Hảo chương LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong khoa học thực tiễn pháp lý hợp đồng hành giới có quan niệm khác nhau: học giả thuộc trường phái pháp luật Châu Âu lục địa (continental law) mà đại diện học giả Pháp Đức thừa nhận tồn Hợp đồng hành cho sử dụng hợp đồng hành thay cho định hành trường hợp cần thiết; hợp đồng hành giao kết hai pháp nhân công với nhau, pháp nhân công với cá nhân, tổ chức để thực công vụ, hay cung cấp dịch vụ công Sự khác hợp đồng hành hợp đồng luật tư điều chỉnh là: hợp đồng hành điểu chỉnh pháp luật hành viện dẫn tới luật tư; bên quan hệ hợp đồng hành ln pháp nhân cơng, bên khác pháp nhân cơng, cá nhân, tổ chức tư; hợp đồng hành ln hướng tới lợi ích cơng, giá trị cơng; có điều khoản vượt khoải quy định pháp luật dân Trong học giả thuộc hệ thống thơng luật (common law) lại khơng có ý niệm hợp đồng hành chính, hợp đồng, nước Châu Âu lục địa gọi hợp đồng hành chính, nước thuộc hệ thống thơng luật gọi “hợp đồng th ngồi”, hợp “đồng th khốn” “ hợp đồng sáng kiến tài chính” Đây điều phức tạp nhận thức thực tiễn pháp lý hợp đồng hành Hợp đồng hành vấn đề cịn tất mẻ khoa học pháp lý Việt Nam, tới có vài cơng trình nghiên cứu, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng hành chưa nghiên cứu cách xác đáng, pháp luật Việt Nam thực tiễn pháp lý chưa thức thừa nhận tồn hợp đồng hành Tuy vậy, pháp luật Việt Nam thực tế tồn số hợp đồng tương tự hợp đồng mà thực tiễn pháp lý nước Châu Âu lục địa gọi hợp đồng hành chính, cịn pháp luật Việt Nam gọi là: hợp đồng làm việc, hợp đồng thầu khốn, hợp đồng đối tác cơng tư (PPP) nhiều tên gọi cụ thể khác quy vào hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự, hay hợp đồng thương mại Như vậy, tên gọi hợp đồng chưa thể đầy đủ chất chúng Từ dẫn đến tình trạng có tranh chấp hợp đồng, đặc biệt hợp đồng hợp tác cơng tư (PPP) hợp đồng có yếu tố nước việc giải tranh chấp phức tạp, khơng trường hợp bên đối tác tư nhân gây thiệt hại cho lợi ích cơng, lợi ích người không trực tiếp giao kết hợp đồng khó bồi thường cách xứng đáng Vụ công ty Vê đan gây thiệt hại cho nông dân tỉnh Đồng Nai; Bà rịa – Vũng tàu, Thành phố Hồ Chí Minh vụ Fomusa gây ô nhiễm môi trường biển tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Tri Thiên ví dụ điển hình Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng hợp đồng hành khơng để nhận thức, mà để vận dụng vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật hợp đồng hành chính, sử dụng hợp đồng hành hoạt động cơng vụ cung cấp dịch vụ công vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nước ta Với mục đích Nhà xuất ĐHQGHN phối hợp với Khoa Luật ĐHQGHN xuất sách chuyên khảo “Hợp đồng hành quản lý nhà nước” GS TS Phạm Hồng Thái chủ biên Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng chuyển từ hành điều hành sang hành phục vụ, cung ứng dịch vụ cơng, hình thức phương pháp quản lý nhà nước có nhiều thay đổi chất, phương pháp mệnh lệnh: quyền lực - phục tùng đặc trưng hành dần thay phương pháp thỏa thuận hành trường hợp định, thông qua việc giao kết hợp đồng hành quan nhà nước (chủ yếu quan hành nhà nước) với cá nhân, tổ chức để thực công vụ hay dịch vụ công, điều chỉnh luật công luật tư, mức độ khác nhau, tùy theo nội dung, tính chất hợp đồng Hợp đồng hành vấn đề khơng lịch sử phát triển nhà nước thực tiễn pháp luật nhiều quốc gia giới, nhận thức HĐHC lại khác nhau, tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống pháp lý quốc gia giới Ở nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (continental law) khoa học, pháp luật thực định thực tiễn pháp lý thừa nhận tồn hợp đồng hành – loại hợp đồng pháp lý quan công quyền giao kết với bên khác quan hệ quan cơng quyền khác, hay cá nhân, tổ chức tư để thực công việc nhà nước, hay để cung ứng dịch vụ công Tuy vậy, pháp luật nước châu Âu lục địa điều chỉnh HĐHC khác nhau, điều chỉnh tập trung Đức, hay phi tập trung Pháp Ở nước theo hệ thống thông luật (common law) khoa học pháp luật xa lạ với khái niệm HĐHC, hợp đồng có nội dung tương tự, châu Âu lục địa gọi HĐHC, hệ thống pháp luật gọi hợp đồng thuê ngoài, hay hợp đồng thầu khốn, sáng kiến tài v.v Khi có tranh chấp phát sinh thực HĐHC, việc giải tranh chấp nước châu Âu lục địa quan hành giải theo thủ tục hành chính, hay tịa án hành giải theo tố tụng hành chính, cịn nước thuộc hệ thống thông luật giải tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự, chí tranh chấp hành quan hành với cá nhân, tổ chức tịa án giải theo thủ tục tố tụng dân Hợp đồng hành vấn đề cịn lý luận thực tiễn Việt Nam lẽ thuật ngữ chưa sử dụng văn quy phạm pháp luật thực tiễn pháp lý, thường sử dụng với tên gọi khác đối tác công tư (PPP), hợp đồng giao thầu, hợp đồng thầu khoán, hợp đồng làm việc v.v, cịn cơng trình có tính giáo khoa, chun khảo đề cập tới hợp đồng này, sơ khai, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý chưa luận giải sâu sắc Vì vậy, việc nghiên cứu để chất, đặc điểm hợp đồng hành chính, khác hợp đồng hành với định hành chính, hợp đồng pháp lý khác, vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước, điều chỉnh pháp luật hợp đồng hành chính, vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đáp ứng yêu cầu đó, hỗ trợ Khoa Luật ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN cho xuất sách “Hợp đồng hành quản lý nhà nước” với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói khoa học vấn đề mẻ Cuốn sách kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN “Hợp đồng hành quản lý nhà nước” mã số: QG.14.53 Cuốn sách chủ yếu giải vấn đề lý luận hợp đồng hành chính, cịn thực tiễn HĐHC ví dụ nêu để minh họa Viết lý luận phức tạp, khó tránh tránh khỏi sai sót, tập thể tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để hoàn thiện cho lần xuất sau Xin trân trọng cám ơn/ Tập thể tác giả GS.TS PHẠM HỒNG THÁI (Chủ biên) Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GS.TS Phạm Hồng Thái TS Nguyễn Minh pHú Nghiên cứu hợp đồng hành (viết tắt HĐHC) quản lý nhà nước, thực chất nghiên cứu HĐHC quan hành nhà nước giao kết để thực cơng việc hành nhà nước thuộc chức quản lý nhà nước, cung ứng dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức, hay để cá nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ công cho xã hội Thuật ngữ quản lý nhà nước sử dụng phổ biến văn luật Việt Nam, khơng có định nghĩa chung quản lý nhà nước Còn khoa học hành chính, khoa học luật hành có nhiều quan điểm khác quản lý nhà nước vậy, để nghiên cứu HĐHC quản lý nhà nước trước hết cần thống quan điểm quản lý nhà nước, chất, đặc trưng quản lý nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước, hình thức, phương pháp, cách thức sử dụng quản lý nhà nước, quản lý nhà nước thực hiện, quan hành giao kết hợp đồng để thực công việc phát sinh quản lý nhà nước Vì vậy, sách giành phần khái quát quản lý nhà nước làm sở cho việc nghiên cứu HĐHC quản lý nhà nước chương I QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Quản lý tượng xã hội phức tạp, đa diện, xuất đâu mà lao động xã hội đạt đến trình độ xã hội hóa tương đối cao C Mác viết: “Bất kỳ lao động xã hội hay cộng đồng tiến hành quy mơ tương đối lớn cần có quản lý, giao kết mối quan hệ hài hịa công việc riêng rẽ thực chức chung nhất, xuất phát từ toàn cấu sản xuất (khác với vận động phận độc lập sản xuất ấy) Một nghệ sĩ chơi đàn phải điều khiển có mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”1 Như vậy, quản lý nhu cầu đời sống xã hội lao động xã hội hóa đến trình độ định, ỏ đâu có lao động chung cần đến quản lý, cịn cá nhân lao động tự quản lý Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (viết tắt Hiến pháp năm 1992) Điều 12 quy định “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 tiếp tục khẳng định “Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật” (Điều 8) Như vậy, quản lý nhà nước toàn máy nhà nước thực gồm: quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan tư pháp, Chủ tịch nước quan khác nhà nước, điều kiện Việt Nam tổ chức xã hội tham gia vào quản lý nhà nước, nhà nước ủy quyền thực số hoạt động quản lý nhà nước định Mỗi loại quan nhà nước thực quản lý nhà nước – tác động tới trình xã hội nhằm đạt mục tiêu định theo chức riêng Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, theo quy định Hiến pháp, thực quản lý nhà nước thông qua việc thực chức lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, định vấn đề hệ trọng đất nước Tòa án nhân dân thực quản lý nhà nước thông qua chức chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình hành chính, thơng qua việc thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân C Mác Ph Ănghen toàn tập, NXB Sự Thật, tập 23, tr 342 dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; Hội đồng nhân dân thực chức nghị “các biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương ” thực chức giám sát; máy hành nhà nước thực quản lý nhà nước hoạt động (chức năng) quản lý tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, bảo đảm hiệu lực máy nhà nước, bảo đảm việc tơn trọng pháp luật, quyền, lợi ích pháp người, công dân Để phục vụ cho thực chức mình, quan nhà nước tự thực hiện, hay giao kết hợp đồng để thuê cá nhân, tổ chức thực công việc cụ thể định Quản lý nhà nước máy hành nhà nước thực - phận quản lý nhà nước nói chung, để thực quyền hành pháp, quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp quản lý nhà nước, gọi quản lý hành nhà nước Bên cạnh thuật ngữ “quản lý hành nhà nước” sử dụng nhiều đạo luật Luật Khiếu nại năm 2011, đưa định nghĩa định hành chính, quan niệm định hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan ban hành hoạt động quản lý hành nhà nước; Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009, Điều 13 quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành liệt kê hành vi trái pháp luật lĩnh vực phải bồi thường, phân tích quy định hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho thấy tất hành vi hành vi thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước; Luật tố tụng hành năm 2010, đưa định nghĩa định hành quan niệm định hành khơng quan hành nhà nước ban hành, mà quan, tồ chức khác, người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành hoạt động quản lý hành Như vậy, phạm vi, giới hạn quản lý hành nhà nước hiểu khác đạo luật Việt Nam Điều phạm vi, đối tượng điều chỉnh luật quy định Ngoài ra, khoa học cịn gặp thuật ngữ “hành cơng” “hành nhà nước” Thuật ngữ hành cơng có cách hiểu rộng, hẹp khác nhau, theo nghĩa rộng hành cơng hiểu “hoạt động, tổ chức thiết chế đối tượng nghiên cứu khoa học” 2, theo nghĩa hẹp hành cơng hiểu “quá trình đạt đến mục tiêu nhiệm vụ quốc gia thông qua quan nhà nước”3, “tất dạng hoạt động hướng đến thực định Chính phủ”4 Theo quan niệm này, hành cơng hoạt động nhà hành quan lập pháp, hành pháp tư pháp Quan niệm tương đồng với quan niệm “quản lý hành nhà nước” sử dụng Việt Nam Thuật ngữ “hành Vaxilenko I A (2000) Quản lý hành nhà nước nước phương Tây M Tr 32 ( sách tiếng Nga) Dẫn theo Vaxilenko I A (2000) Quản lý hành nhà nước nước phương Tây M Tr 22 ( sách tiếng Nga) Dẫn theo Vaxilenko I A (2000) Quản lý hành nhà nước nước phương Tây M Tr 32 ( sách tiếng Nga) nhà nước” hiểu với nghĩa hoạt động hành máy nhà nước, hoạt động hành nhà nước quan hành nhà nước Chính vậy, mà khoa học hành chính, khoa học quản lý, khoa học luật hành thuật ngữ “hành cơng” “hành nhà nước” “quản lý hành nhà nước”, “quản lý nhà nưóc” theo nghĩa hẹp sử dụng đồng nghĩa, thay trường hợp định Vì vậy, cơng trình thuật ngữ “quản lý nhà nước” sử dụng thay cho thuật ngữ “quản lý hành nhà nước”, sử dụng để hoạt động quản lý máy hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước Như vậy, phương diện chung hiểu quản lý nhà nước loại hoạt động nhà nước để thực chức hành pháp, hay chức hành nhà nước quan nhà nước thực hiện, chủ yếu quan hành nhà nước Do đó, xem xét HĐHC quản lý nhà nước, trước hết hiểu HĐHC quan hành nhà nước giao kết để thực hoạt động quản lý nhà nước, hay hoạt động hành nhà nước, nói cách khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan hành nhà nước giao kết hợp đồng hành với hoạt động hành khác Với quan niệm, quản lý tác động hệ thống lên hệ thống khác nhằm trật tự hóa nó, hướng vận động, phát triển theo định hướng định vậy, khoa học quản lý, nhà khoa học chia quản lý thành loại: quản lý lĩnh vực tự nhiên, sinh học quản lý xã hội, quản lý xã hội bao gồm quản lý nhà nước quản lý thiết chế xã hội khác Từ góc nhìn khoa học luật học, Việt Nam có quan niệm cho rằng: chất quản lý nhà nước quan hành nhà nước thực hiện, thể qua hai khía cạnh: chấp hành điều hành5 “Chấp hành thực thực tế luật văn mang tính chất luật nhà nước (các pháp lệnh số nghị Quốc hội), văn pháp luật quan nhà nước cấp nói chung” Ở đây, cần phải luận bàn nội dung thuật ngữ “chấp hành” Trong cơng trình có tính giáo khoa luật học Việt Nam tồn thuật ngữ “thực pháp luật”, theo quan niệm phổ biến thừa nhận có hình thức thực pháp luật là: tn thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Như vậy, chấp hành hình thức thực pháp luật, quản lý nhà nước quan hành phải thực pháp luật với nghĩa đầy đủ từ Về mặt pháp lý, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) thuật ngữ “ chấp hành pháp luật”, sử dụng Điều 12 “các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật…”, Điều 123 quy định “UBND… chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND” Trong quy định thuật ngữ “chấp hành” sử dụng với nghĩa “ tuân thủ” “ tuân theo” “ làm theo” quy định Nguyễn Cửu Việt (2010) Luật hành Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 34 Nguyễn Cửu Việt (2010) Luật hành Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 34 Hiến pháp, pháp luật, định cấp Bên cạnh Hiến pháp cịn sử dụng thuật ngữ “ thi hành”, Khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính phủ “ bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật…”; khoản “ thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân…” Điều 113 quy định Thủ tướng Chính phủ “đình việc thi hành nghị HĐND tỉnh, thành phố trược thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, luật v.v” Hiến pháp năm 2013 có quy định tương tự Điều 74, 96, 98, 114 Như vậy, thuật ngữ chấp hành hiểu theo nghĩa thực các quy định pháp luật hoạt động tích cực Nói đơn giản chấp hành có nghĩa phải hoạt động cụ thể để thực quy định pháp luật Chấp hành, tuân thủ, thi hành hình thức thực pháp luật Chấp hành có ý nghĩa quản lý quan quản lý phải chấp hành hiến pháp, luật, định quan quyền lực cấp, quan quản lý cấp trên, cấp chấp hành mệnh lệnh cấp trên, nhân viên chấp hành định, mệnh lệnh cấp trên, mà chưa phản đánh đầy đủ hoạt động quan hành để thực pháp luật Vì vậy, quan niệm mặt hoạt động quản lý nhà nước chấp hành pháp luật chưa đầy đủ, quan nhà nước quan phải thực pháp luật thơng qua hình thức (tn thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng pháp luật) Bên cạnh đó, tác giả quan điểm cho rằng: “Điều hành hoạt động dựa sở luật để đạo trực tiếp hoạt động đối tượng quản lý” “Đặc trưng hoạt động điều hành quan hành (chủ thể quản lý) văn luật mang tính chủ đạo, quy phạm cá biệt, chúng bảo đảm thực thuyết phục khả áp dụng cưỡng chế nhà nước Nó mang tính chủ động, sáng tạo cao, phải điều hành lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước, mà hoạt động vốn phát triển nhanh chóng, thường xuyên thay đổi theo điều kiện khách quan, luật văn pháp luật khác quan nhà nước cấp dự liệu hết Tuy nhiên, điều hành phải dựa sở pháp luật, sở quy định thẩm quyền quan hành nhà nước, khơng trái với nội dung tinh thần Hiến pháp pháp luật Hoạt động chấp hành thường đồng thời bao hàm hoạt động điều hành, hay nói cách khác điều hành để chấp hành pháp luật tốt Ví dụ, để chấp hành Luật phịng, chống tham nhũng, Chính phủ phải tổ chức thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương, đạo địa phương thành lập ban tương tự thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực biện pháp phịng chống tham nhũng máy hành chính”8 Nguyễn Cửu Việt (2010) Luật hành Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr 34 Nguyễn Cửu Việt (2010) Luật hành Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr 34 Trong thực tiễn quản lý, quan hành nhà nước điều hành, đạo khách thể chịu quản lý thực pháp luật, hay thực định, cơng việc hoạt động mang tính tổ chức trực tiếp, đôn đốc, yêu cầu cụ thể thông qua việc yêu cầu báo cáo, yêu cầu phải thực hoạt động v.v Chính q trình đó, thơng qua hoạt động mình, quan hành làm thay đổi nhận thức, từ nhận thức tới hành động khách thể quản lý, từ làm thay đổi thực tiễn đời sống xã hội, nhà nước, cá nhân Khi điều hành để thực công việc nguyên tắc lúc cần phải ban hành định hành chủ đạo, hay định quy phạm Việc ban hành định chủ đạo, định quy phạm để thực luật, hướng tới thực mục tiêu quản lý thuộc nội dung “chấp hành” việc ban hành định cá biệt – cụ thể, hay định hành có tính chất nội nẩy sinh trình điều hành, đạo, tổ chức trực tiếp thực pháp luật, lúc cần thiết Mặt khác, để thực chứa quản lý, quan hành nhà nước thực hoạt động kiểm tra, tra việc thực pháp luật, định, mệnh lệnh, nhiệm vụ kế hoạch Kiểm tra, tra chức thiết yếu quản lý Trên sở đánh giá thực tiễn thực pháp luật, định hành khách thể quản lý để có biện pháp thích hợp bảo đảm cho việc thực định đó, đồng thời để xem xét lại quyêt định ban hành Vì vậy, dừng lại quan niệm, chất quản lý nhà nước hoạt động “chấp hành điều hành” chưa phản ánh đầy đủ nội dung hoạt động quản lý nhà nước Việc ban hành định quy phạm, định chủ đạo tạo nên “dự trữ” khả tác động quản lý tới trình kinh tế - xã hội, quan hệ xã hội, để thành thực lại đòi hỏi phải tổ chức thực chúng Đồng thời để thực chúng, địi hỏi có đạo, điều hành cụ thể quan hành nhà nước Vì vậy, hoạt động điều hành, đạo tiếp tục hoạt động chấp hành pháp luật Hoạt động ban hành định hành nẩy sinh chấp hành pháp luật, để thực luật, quan hành phải ban hành định quy phạm luật, hay hoạt động mang tính tổ chức, điều hành, đạo trực tiếp quản lý thường ban hành định cá biệt, hay định nội - gọi định đạo, điều hành Từ thực tiễn đời sống nhà nước xã hội, nhận thấy quan niệm quản lý “hoạt động” phản ánh điều để quản lý phải thực hoạt động khác nhau, chưa thể đầy đủ chất quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng Trong thực tiễn việc hiểu quản lý “hoạt động” dễ nhận ủng hộ nhà hành quan liêu, khơng đặt mục tiêu quản lý (thực làm gì) kết khách quan việc đạt mục đích đó, mặt khác, cho phép tạo nên ấn tượng quản lý phải ban hành số lượng lớn văn pháp luật tiến hành nhiều hoạt động mang tính tổ chức Điều quan trọng có ý nghĩa hoạt động có tạo nên thay đổi thực tế 10 Phụ lục Để có thêm suy ngẫm hợp đồng hành chính, khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật nước thừa nhận HĐHC, quan điểm quan tư pháp Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng tổ chức quan công quyền ủy quyền giao kết hợp đồng với cá nhâ, xin giơi thiệu định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nội dung lời bình định (Được lấy tại: http:// www Toaan.gov.vn/portal/)PORTAL.wwpob_page.show? docname = 7707093.HTM truy cập ngày 05/08/2016) QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 04/2014/HC-GĐT NGÀY 15-4-2014 CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Về vụ án “khiếu kiện hành vi khơng tái lập hợp đồng khốn bảo vệ trồng rừng” HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO -Ngày 15/4/2014, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án hành khiếu kiện hành vi khơng tái lập hợp đồng khốn bảo vệ trồng rừng, giữa: Người khởi kiện: Lê Văn Phê, sinh năm 1945 Trần Thị Ngãi, sinh năm 1949, trú số 331/11 ấp Thạnh Sơn 2A, xã Phước Tân, huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Người bị kiện: Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu địa số 153, Đường 27/4, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu Địa chỉ: Ấp 1, xã Bưng Riềng, huyện Mộc Xuyên, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm Hoàng Mai Huyền Phương, sinh năm 1966; trú số 235/11 đường Phạm Văn Hai, phường 5, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Trần Quang Trung, sinh năm 1967; trú số 18/10C đường Tăng Bạt Hổ phường 11, 162 quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đình Trọng, sinh năm 1963; trú số 79/2 đường Lê Lai, phường 12, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Ngọc Hương, sinh năm 1964; trú số 393 đường Cách Mạng Tháng 8, phường 13, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Hồ Hồng Sơn, sinh năm 1968; trú số 393 đường Cách Mạng Tháng 8, phường 13, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh; tạm trú lơ A003 Chung cư DASA, đường 21D, phường Bình Trị Đơng B, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Kim Quốc, sinh năm 1954; trú số 393 Cách Mạng Tháng 8, phường 13, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh; tạm trú lơ A003 Chung cư DASA, đường 21D, phường Bình Trị Đơng B, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh NHẬN THẤY: Ngày 08/11/1994, ông Lê Văn Phê ký Hợp đồng số 08/HĐK khốn bảo vệ rừng, gây trồng rừng phịng hộ ven biển với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu Tổng diện tích khốn bảo vệ rừng, trồng rừng 23,5ha, thuộc lô VI, tiểu khu 56; thời hạn hợp đồng đến ngày 08/11/2044 Năm 1997, ông Phê chuyển nhượng lại cho ông Bùi Đình Trọng, bà Bùi Ánh Tuyết bà Phạm Hồng Mai Huyền Phương người 5ha số diện tích đất rừng nêu Ngày 19/6/2000, Hạt Kiểm lâm Xuyên Mộc - Chi cục Kiểm lâm Bà Rịa - Vũng Tàu định xử phạt vi phạm hành ông Lê Văn Phê 1.500.000 đồng đối hành vi khai thác rừng trái phép Ngày 27/12/2001, ông Phê ủy quyền sử dụng hưởng thành lao động cho bà Phan Thị Kiều Oanh 10ha, cho bà Nguyễn Thị Kim Loan 2,5ha cho ông Nguyễn Văn Thế 11ha đất rừng thuộc lô VI tiểu khu 56 Ngày 16/10/2003, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ban hành Quyết định số 9521/QĐ-UB việc giao bổ sung 2.150ha rừng đất nông nghiệp cho Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quản lý, có diện tích 23,5 rừng phịng hộ mà ơng Phê nhận khốn trước 163 Ngày 08/3/2005, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu có Cơng văn số 121/NN-LN việc lý hợp đồng khoán khu vực vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, nội dung: Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu bàn giao rừng đất lâm nghiệp cho Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiến hành lý hợp đồng khoán ký với hộ gia đình; Ban Quản lý Rừng phịng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có trách nhiệm lập lại hợp đồng với hộ gia đình nhận khốn trước Ngày 22/3/2005, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu lập Biên số 147/KBT lý hợp đồng khốn đất nơng nghiệp dự án vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, có nội dung: Hủy bỏ Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 Ban Quản lý ông Lê Văn Phê Ngày 04/12/2006, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu có Thơng báo số 342/CY-BQL cho ơng Phê biết Hợp đồng giao khốn số 08/HĐK ngày 08/11/1994 khơng cịn giá trị Ơng Phê xin tiếp tục nhận khốn, nên khiếu nại Ngày 12/7/2007, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có Văn số 593/SNN-TTr trả lời khiếu nại ông Phê sau: Phần diện tích 23,5ha Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 mà ơng Phê nhận khốn Ban Quản lý đo đạc lại 37,93ha (bao gồm diện tích đất rừng phát sinh thêm trước không đo đạc cụ thể), ông Phê chuyển nhượng cho hộ quản lý tổng diện tích 26,46ha giao cho Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Phước Thuận quản lý 1.147ha Đề nghị ông Phê lý Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 khơng ký hợp đồng giao khốn với ơng Phê nữa; ơng Phê tranh chấp tranh chấp dân ông Phê Ban Quản lý Ngày 04/9/2007, ông Phê Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu tiến hành lý Hợp đồng khoán bảo vệ, gây trồng rừng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 Ngày 06/9/2007, ơng Phê có đơn gửi Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xin tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng, gây trồng rừng phòng hộ (cụ thể: đất trồng rừng 9,18ha; đất khoanh nuôi 5ha; đất rừng bảo vệ 9,37ha) khơng Ban Quản lý Rừng phịng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp nhận Ngày 19/5/2010, ông Phê vợ bà Trần Thị Ngãi tiếp tục có đơn gửi Ban Quản lý Rừng phịng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xin nhận đất để trồng rừng phòng hộ, nhận rừng tự nhiên để khoanh nuôi bảo vệ khu đất 23,5ha trước khơng Ban Quản lý Rừng phịng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàù chấp nhận 164 ( Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu –Phước Bửu bàn giao rừng, đất lâm nghiệp cho Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu tiến hành lý hợp đồng ký với hộ gia đình; Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có trách nhiệm lập lại hợp đồng với hộ gia đình nhận khốn trước Ngày 19/3/2012, ơng Phê bà Ngãi có đơn khời kiện Tịa án nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, yêu cầu Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng gây rừng theo điều khoản thoả thuận Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 Tại Bản án hành sơ thẩm số 11/2012/HCST ngày 11/9/2012 Tịa án nhân dân tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu xử: “Bác đơn khởi kiện ông Lê Văn Phê bà Trần Thị Ngãi yêu cầu Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phải lập hợp đồng khoản bảo vệ trồng 23,5ha đất rừng hộ ông Lê Văn Phê Ngày 24/9/2012, ông Phê bà Ngãi có đơn kháng cáo Tại Bản án hành phúc thẩm số 49/2012/HC-PT ngày 26/12/2012, Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xử giữ nguyên án sơ thẩm ( Hai án sơ thẩm phúc thẩm theo quan điểm hợp lý) Ngày 22/2/2013, ơng Phê có đơn đề nghị giám đốc thẩm Bản án phúc thẩm Tại Quyết định số 15/2013/KN-HC ngày 30/10/2013, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án hành phúc thẩm số 49/2012/HC-PT ngày 26/12/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy Bản án hành phúc thẩm số 49/2012/HC-PT ngày 26/12/2012 Tòa phúc thẩm Tịa án nhân dân tơi cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án hành sơ thẩm số 11/2012/HCST ngày 11/9/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; đình giải vụ án Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Đại diện viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xử hủy Bản án hành phúc thẩm số 49 2012/HC-PT ngày 26/12/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án hành sơ thẩm số 11/2012/HCST ngày 11/9/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu; giao hồ sơ vụ án Tòa án nhân dân thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giải sơ thẩm lại vụ án theo thủ tục tố tụng dân 165 XÉT THẤY: Ngày 08/11/1994, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu (sau gọi tắt Ban Quản lý Khu bảo tồn) ông Lê Văn Phê ký “Hợp đồng khoán bảo vệ rừng, gây trồng rừng phịng hộ ven biển” số 08/HĐK Hợp đồng có nội dung Ban Quản lý Khu bảo tồn giao khoán cho ơng Phê diện tích 23,5ha để bảo vệ rừng gây trồng rừng phịng hộ; ơng Phê chịu trách nhiệm vốn rừng nhận khoán, bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường Trong q trình nhận khốn, Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (được tiếp nhận quản lý từ Ban Quản lý Khu bảo tồn, sau gọi tắt Ban quản lý rừng phịng hộ) cho ơng Phê vi phạm hợp đồng nhận khoán, nên lý Hợp đồng số 08/ HĐK để lập hợp đồng mới, Ban Quản lý rừng phịng hộ khơng đồng ý tái lập hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng với ơng Phê Như vậy, Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 nêu hợp đồng dân sự, nên tranh chấp ông Phê Ban quản lý rừng phòng hộ việc ông Phê yêu cầu tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng tranh chấp dân Mặt khác, ông Phê khiếu nại việc không tái lập hợp đồng nhận khốn, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có Cơng văn số 593/SNN-TTr ngày 12/7/2007 trả lời ông Phê xác định tranh chấp dân hợp đồng khốn diện tích 23,5ha rừng đất rừng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 tranh chấp hộ mà ông Phê sang nhượng điều chỉnh theo quy định Bộ Luật dân Do đó, tranh chấp vụ án tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm cho hành vi không tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng thuộc thẩm quyền giải Tòa án vụ án hành khơng với quy định khoản Điều Điều 428 Luật tố tụng hành chính, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hành chính, làm quyền khởi kiện vụ án dân ông Phê Theo hướng dẫn khoản Điều Nghị số 02/2011/HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành số quy đinh cua Luật Tố tụng hành chính” trường hợp Tịa án thụ lý vụ án hành sau phát vụ án khác thuộc thẩm quyền, Tòa án khác, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét thấy cần phải hủy Bản án hành sơ thẩm hủy Bản án hành phúc thẩm để giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giải lại vụ án Khi giải lại vụ án, Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu hướng dẫn vợ chồng ông Phê sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện vụ án dân quy định khoản Điều 32 Luật tố tụng hành khoản Điều Nghị số 02/2011/NQ-HDTP nêu trên, xóa sổ thụ lý chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Bà Rịa (nơi có trụ sở Ban Quản lý Rừng phịng hộ) Tòa án nhân dân huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (nơi thực Hợp đồng số 08/HĐK) giải 166 theo thủ tục tố tụng dân Bởi lẽ khoản Điều 219, khoản Điều 225, khoản Điều 227 Luật tố tụng hành chính; khoản 1, khoản Điều Nghị số 02/2011/HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành chính” QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận Kháng nghị số 15/2013/KN-HC ngày 30/10/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hủy Bản án hành phúc thẩm số 49/2012/HC-PT ngày 26/12/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án hành sơ thẩm số 11/2012/HCST ngày 11/9/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, giao hồ sơ vụ án để Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giải lại vụ án theo quy định pháp luật./ NỘI DUNG DỰ KIẾN ĐỀ XUẤT CÔNG NHẬN LÀM ÁN LỆ Trong Quyết định giám đốc thẩm, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vấn đề pháp lý có giá trị hướng dẫn xét xử sau: “…Hợp đồng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 nêu hợp đồng dân sự, nên tranh chấp ơng Phê Ban quản lý rừng phịng hộ việc ông Phê yêu cầu tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng tranh chấp dân Mặt khác, ông Phê khiếu nại việc không tái lập hợp đồng nhận khốn, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có Công văn số 593/SNN-TTr ngày 12/7/2007 trả lời ông Phê xác định tranh chấp dân hợp đồng khốn diện tích 23,5ha rừng đất rừng số 08/HĐK ngày 08/11/1994 tranh chấp hộ mà ông Phê sang nhượng điều chỉnh theo quy định Bộ Luật dân Do đó, tranh chấp vụ án tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm cho hành vi khơng tái lập hợp đồng khốn bảo vệ rừng thuộc thẩm quyền giải Tòa án vụ án hành khơng với quy định khoản Điều Điều 28 Luật tố tụng hành chính, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hành chính, làm quyền khởi kiện vụ án dân ơng Phê.” 167 Lời bình: (lấy từ Lệ Trinh,http://plo.vn/phap-luat/gioi – thieu- an –le-bai –cuoi-an –dan – sư –hay- hanh – chinh -616798.html) “Quyết định giám đốc thẩm cứ” Theo tơi, định giám đốc thẩm khơng có khơng phù hợp với pháp luật lẽ sau: Thứ nhất, vợ chồng ông Phê khởi kiện yêu cầu ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng gây rừng theo điều khoản thỏa thuận Hợp đồng số 08 tranh chấp Hợp đồng số 08 Vả lại, ông Phê Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu lý Hợp đồng số 08, coi xong, khơng cịn khiếu nại Hợp đồng số 08 Thứ hai, định giám đốc thẩm có nhầm lẫn điều luật nên có nhận định: “Tịa án cấp sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm cho hành vi không tái lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng thuộc thẩm quyền giải tịa án vụ án hành khơng với quy định khoản Điều Điều 28 Luật Tố tụng hành chính, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hành chính, làm quyền khởi kiện vụ án dân ông Phê” Tôi thấy nhận định định giám đốc thẩm nêu không phù hợp với điều luật viện dẫn Theo tôi, hai án sơ, phúc thẩm xử có cứ, phù hợp với pháp luật vì: Khoản Điều Luật Tố tụng hành quy định: Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức thực khơng thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật Điều 28 Luật Tố tụng hành quy định: “Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải tòa án: 1)- Khiếu kiện …, hành vi hành chính…” Tóm lại, với phân tích, tơi khơng đồng tình với đề xuất cơng nhận án lệ định giám đốc thẩm Bà NGUYỄN NGỌC LẠC, nguyên Thẩm phán TAND Tối cao 168 MỤC LỤC Lời nhà xuất Lời nói đầu Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH I SỰ HÌNH THÀNH HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VÀ NHẬN THỨC VỀ HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH Sự hình thành hợp đồng hành Những nhận thức hợp đồng hành II KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH Khái niệm hợp đồng hành Đặc điểm hợp đồng hành Phân loại hợp đồng hành Vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước III PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG PHÁP LÝ KHÁC 1.Phân biệt hợp đồng hành với thỏa thuận theo luật công khác Phân biệt hợp đồng hành với hợp đồng mua sắm tài sản cơng Phân biệt hợp đồng hành với hợp đồng luật tư điều chỉnh Sự khác hợp đồng hành với định hành 169 Chương CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH I CÁC YÊU CẦU CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH Phạm vi áp dụng yêu cầu theo luật hành Các chủ thể sử dụng hợp đồng hành Các lĩnh vực sử dụng hợp đồng hành Hợp đồng hành phải tuân theo nguyên tắc luật hành u cầu hình thức hợp đồng hành II CÁC YÊU CẦU CỦA LUẬT TƯ ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH Chủ thể giao kết hợp đồng phải có lực hành vi giao kết hợp đồng Nội dung, mục đích hợp đồng không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Các bên hồn toàn tự nguyện giao kết, thực hợp đồng Chương HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VƠ HIỆU VÀ HỆ QUẢ CỦA HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VƠ HIỆU I HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VƠ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CƠNG Ngun tắc xem xét hợp đồng hành vô hiệu Những trường hợp vô hiệu theo luật công ngoại lệ 170 Hệ hợp đồng vô hiệu theo quy định luật công 3.1 Khả khơi phục lại tình trạng ban đầu 3.2 Hợp đồng hành nguồn luật II HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH VƠ HIỆU THEO LUẬT TƯ Phân loại hợp đồng vô hiệu Vô hiệu chủ thể tham gia hợp đồng khơng có lực hành vi 2.1.Năng lực tham gia giao dịch cá nhân, tổ chức tư 2.2.Năng lực tham gia giao dịch pháp nhân 2.3.Xác định vơ hiệu khơng có lực hành vi Hợp đồng vô hiệu không tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện Vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Vô hiệu không tuân thủ hình thức hợp đồng Chương THỰC HIỆN, ĐIỀU CHỈNH, GIÁM SÁT, GIẢI THÍCH, ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG I THỰC HIỆN, ĐIỀU CHỈNH, GIÁM SÁT, GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH 1.Thực hợp đồng Giám sát hợp đồng Giải thích hợp đồng II ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đơn phương chấm dứt hợp đồng 171 11 Đặc quyền hành 1.2 Đơn phương chấm dứt lý lợi ích cơng 1.3 Giới hạn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng quan hành 1.4 Hình thức, thủ tục chấm dứt hợp đồng Giải tranh chấp hợp đồng 1 Tranh chấp hợp đồng hành 1.2 Các phương thức phi tố tụng giải tranh chấp HĐHC 1.2.1 Thương lượng hòa giải 1.2.2 Khiếu nại giải khiếu nại Các phương thức giải tranh chấp HĐHC tài phán 2.3.1 Giải tranh chấp HĐHC tòa án 1.3.2 Giải tranh chấp HĐHC trọng tài thương mại 1.3.3 Các phương thức giải tranh chấp đặc thù liên quan bên HĐHC đối tác nước Bồi thường thiệt hại Kết luận Phụ lục 172 ... điểm hợp đồng hành chính, khác hợp đồng hành với định hành chính, hợp đồng pháp lý khác, vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước, điều chỉnh pháp luật hợp đồng hành chính, vai trị hợp đồng hành quản. .. chương viết hợp đồng hành chính, khái qt hợp đồng hành chính, đưa số đặc điểm hợp đồng hành chính, nguồn pháp luật hợp đồng hành Đồng thời giới thiệu sơ qua số hợp đồng hành hợp đồng: giao kết... quản lý nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước, hình thức, phương pháp, cách thức sử dụng quản lý nhà nước, quản lý nhà nước thực hiện, quan hành giao kết hợp đồng để thực công việc phát sinh quản