1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng hành chính trong quản lý nhà nước

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I BÁO CÁO TỔNG KÉT K É T Q U Ả T H Ụ C H IỆ N Đ È T À I K H & C N CẤP Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA T ên đề tài: H ọ p đ n g h n h c h ín h tro n g q u ả n lý n h n c M ã số đề tài: Q G C h ủ n h iệm đề tài: G S T S P h m H n g T h i H N ộ i, th n g n ă m P H Ầ N I T H Ô N G TIN C H U N G 1.1 T ên đề tài: H ọp đồng hành quản lý nhà nước 1.2 M ã số: Q G 14.53 1.3 D an h sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT C hức danh, học vị, họ tên Đ on vị cơng tác V trị thực đề tài GS.TS Phạm Hồng Thái Khoa Luật, ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Khoa Luật, ĐHQGHN Tham gia PGS.TS Vũ Công Giao Khoa Luật, ĐHQGHN Thư ký TS Đặng Minh Tuấn Khoa Luật, ĐHQGHN Tham gia PGS TS Lương Thanh Cường Khoa Luật, HVHCQG Tham gia PGS TS Võ Trí Hảo Đại học kinh tế TPHCM Tham gia 1.4 Đ on vị chủ trì: 1.5 T h ị i gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ th n g năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): (khơng) 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng năm 2014 đến tháng 03 năm 2016 1.6 N h ữ n g thay đổi so vó i thuyết m inh ban đầu (nếu có): k g có th ay đổi (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kêt nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 T ổn g kinh phí phê duyệt đề tài: 250 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đ ặt vấn đề Trong thời đại ngày nay, để cung ứng dịch vụ cơng, chí để thực cơng vụ, quan hành nhà nước giao kết loại họp đông pháp lý khác nhau, có hợp đồng hành chính, tùv thuộc vào trình độ, mức độ xã hội hóa dịch vụ cơng Thuật ngữ hợD đồng hành sử dụng phố biến khoa học pháp lý, pháp luật thực định thực tiễn pháp lý nước châu Au lục địa, cịn nước thuộc hệ thơng pháp luật commun law khơng thừa nhận “hợp đồng hành chính” mà gọi hợp đồng “thuê ngoài” Pháp luật họp đồng hành nước điều chỉnh khác nhau: điêu chỉnh phi tập trung (điển hình Pháp), điều chỉnh tập trung (điển hình Đức) Trong khoa học pháp lý nước ngoài, họp đồng hành nghiên cứu năm tám mươi kỷ 20 tới nay, tản mạn Việc sử dụng hợp đồng hành quản lý nhà nước cónhững ưu điểm định so với việc sử dụng hợp đồng luật tư điều chỉnh, lợi ích,giá trịcông bảo đảm, đề cao, niềm tin người dân vào công quyền củng cố Ở Việt Nam thuật ngữ họp đồng hành chưa sử dụng pháp luật, mà sử dụng thuật ngữ hợp đồng hợp tác công tư (BOT, BT ) để hợp đồng mà nước châu Âu lục địa gọi HĐHC, khoa học đề cập đên rât sơ khai giáo trình Luật Hành Khoa Luật số cơng trình khác, chưa có cơng trình nghiên cửu chun sâu, hệ thơng vê hợp đơng hành Vi việc nghiên cứu cách có hệ thống, chun sâu, tồn diện HĐHC với tư cách hiẹn tượng pháp luật cần thiết khách quan, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc M ụ c tiêu: Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng hành chính: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước, yêu cầu HĐHC, HĐHC vô hiệu, hệ HĐHC vô hiệu, tranh châp giải quyêt tranh châp HĐHC Phưcm g pháp n g h iên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, sở khoa học chủ nghĩa Mác Lê Nin, quan điêm Đảng Nhà nước ta vê nhà nước pháp luật, quản lý nhà nước, cải cách hành quốc gia, quan điểm khoa học học giằ nước hợp đồng, họp đồng hành chính, để thực mục tiêu đề tài phương pháp nghiên cứu cụ thê sử dụng: phân tích, tơng hợp, so sánh pháp luật Cách tiếp cận theo hướng đa ngành: luật học, hành học trị học T ổ n g kết kết q u ả ngh iên cứu Để nghiên cứu HĐHC quản lý nhà nước, trước hết cần thống quan điểm khoa học quản lý nhà nước, đặc điểm quản lý nhà nước để giải vấn đề cụ thê quay lại để giải auyết vấn đề chung, đê tài dành phân luận giải vê quản lý nhà nước, đặc điểm quản lý nhà nước Quản ỉỷ nhà nước Thuật ngữ quản lý nhà nước sử dụng nhiều văn pháp luật Việt Nam, khoa học, có nhiều cách hiểu khác quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp thường đồng quản lý nhà nước với hoạt động hành nhà nước Phân tích quan điểm khoa học khác nhau, tác giả cho rằng: Quản lý nhà nước tác động thực tế, mang tính quyền lực, tổ chức điều chỉnh máyr hành hành nhà nước ỉên đời sổng xã hội cá nhân người nhăm mục đích chân chinh trật tự, trì tái tạo nó, sở quyền lực hành nhà nước, thê qua hoạt động xây dựng ban hành định hành chính, lãnh đạo, tổ chức thực Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, quan quyền lực nhà nước cấp, sổ trường hợp sở án, định tịa án, hợp đơng kỹ kêt quan nhà nước điều hành, đạo khách thể hành chỉnh nhà nước thực pháp luật, thực nhiệm vụ, mệnh lệnh hành chính, kiểm tra, tra việc thực Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước, tồn với hoạt động lập pháp, tư pháp, để thực quyền hành pháp, chủ yếu quan hành nhà nước thực hiện, có đặc điểm, tính chat sau đây: tính trị; tính luật, lệ thuộc vào pháp luật; tính tổ chức - điều chỉnh tích cực chủ yếu ; có tính chủ động, sáng tạo; tính chuyên nghiệp, thường xuyên, liên tục; mang tính phục vụ, khơng vụ lợi; bảo đảm vê phương diện tô chức - máy sở vật chat - kỹ thuật lớn Tất đặc điểm, tính chật quản lý nhà nước ảnh hưởng có tính định đặc điêm HĐHC, giao kêt, thực HĐHC Quản lý nhà nước thực thông qua hoạt động hành chính: xây dựng, ban hành định hành tổ chức thực pháp luật giao kết hợp đơng pháp lý, có HĐHC 4.2 Sự hình thành hợp đồng hành Họp đồng hành thực tiễn đời sống nhà nước xuất sớm lịch sử nhà nươc, từ thời kỳ phong kiến có hình thức: hợp đồng vận chuyển, cung cấp quân lương cho quân đội, thuật ngữ hợp đồng sử dụng muộn Việt Nam Cùng với phát triển xã hội, thay đổi hình thái kinh tế xã hội, q trình xã hội hóa phát triển, hợp đồng hành sử dụng thay cho định hành đơn phương, hành vi hành phát triên, nhận thức vê họp đơng hành chính, điêu chỉnh pháp luật hợp đồng hành chính, muộn so với thực tiễn Ở nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa trước đây, có Việt Nam với kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp với tồn chế độ sở hữu nhà nước, sở hĩai tập thể, xã hội hóa hoạt động nhà nước khơng phát triển, khơng có mơi trường, điều kiện, tiền đề cho xuất hợp đồng hành đó, tất cơng trình luật học pháp luật thực định không đề cập đến họp đồng hành - loại họp đồng pháp lý, mà nước châu Âu lục địa gọi HĐHC, nước xã hội chủ nghĩa đồng với họp đồng dân sự, kinh tế, hay lao động nước châu Âu lục địa có hành phát triển Pháp, Đức Sự điều chỉnh pháp luật hợp đồng hành Pháp thiếu tập trung, nằm rải rác văn luật như: Luật thủ tục hành chính, Luật xây dựng, Luật ngân sách, Luật đâu tư , Đức điêu chỉnh tập trung Luật thủ tục hành Chính điều dẫn đến thực tế việc nghiên cứu lý thuyết hợp đồng hành cịn khiêm tốn, tản mạn Tuy vậy, triết lý họp đồng hành đưa vào giáo trình đào tạo chun gia pháp luật Pháp, Đức số quốc gia khác Bên cạnh quan điểm thừa nhận HĐHC nước Châu Âu lục địa, quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Commun law, thuật ngữ HĐHC không sử dụng, mà sử dụng thuật ngữ khác nhau, Anh gọi hợp đồng “sáng kiến tài tư nhân” (PFI), Tây Ban Nha “chun nhượng cơng trình cơng cộng”; Mĩ gọi hợp đông “giao thâu” 4.3 Hợp đồng hành đặc điểm hợp đồng hành Phân tích, so sánh quan điểm khoa học khác HĐHV nhà khoa học nước, sở nhận thức hợp đồng, hành chính, đề tài kết luận: HĐHC loại hợp đồng pháp lý đặc biệt, thể hình thức vãn bản, có điêu khoản lệ, không theo luật thường, điều chỉnh quy phạm luật hành luật tư, xác lập sở thỏa thuận, thong ỷ chí hai hay nhiêu chủ thê luật hành chính, đỏ chủ thể bắt buộc pháp nhân cơng pháp, làm phát sinh, thay đối hay đình quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng hay người khác đê thực công vụ nhà nước, hay dịch vụ côn% nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích cùa nhà nước, xã hội, cộng đồng, cá nhân, công dân Hợp đồng hành có đặc điêm sau: Được điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chính, số trường họp viện dẫn quy định luật tư; bên quan hệ họp đồng pháp nhân cơng qun, cịn bên khác quan hệ thể nhân, pháp nhân, có trường hợp hai bên quan hệ HĐHC pháp nhân công quyền; HĐHC giao kết nhằm thực công vụ, hay dịch vụ công, hướng tới phục vụ cho lợi ích chung xã hội, đặc điêm rât đặc thù HĐHC so với loại hợp đồng pháp lý khác luật tư điều chỉnh; nội dung HĐHC có điều khoản “quá lệ” khác với luật thường - dân luật; tranh chấp HĐHC giải quan hành nhà nước có thẩm quyền - cấp quan giao kết hợp đồng, bàng hòa giải hay tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính, hay thủ tục tố tụng dân sự, thương mại; HĐHC thể hình thức văn bản; việc giao kết thực hợp đồng đặt kiểm tra, giám sát quan cấp quan giao kêt hợp đồng Những đặc điểm HĐHC để phân biệt HĐHC với định hành chính, hành vi hành chính, với hợp đồng luật cơng (luật Hiến pháp, luật hình sự, hay tố tụng hình sự, cơng pháp quốc tế điều chỉnh, với hợp đồng luật tư điều chỉnh với tượng hành khác dịch vụ cơng cho xã hội; việc áp dụng HĐHC bảo đảm cho bình đẳng thực tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tê khác cung ứng dịch vụ công cho xã hội; việc áp dụng HĐHC góp phần làm giảm bớt số lượng doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập việc cưng ứng dịch vụ cơng cho xã hội, từ làm thay đôi phương thức quản lý quan nhà nước doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, giảm bớt máy quản lý nhà nước tổ chức này; áp dụng HĐHC cung ứng dịch vụ công tạo điêu kiện đê doanh nghiệp, đơn vị nghiệp thuộc thành phân kinh tê có thê cạnh tranh việc cung ứng dịch vụ cơng cho xã hội Thơng qua làm cho chât lượng dịch vụ công ngày tôt Người dân mua dịch vụ có chất lượng tôt hơn, với giá rẻ hon; việc giải quyêt tranh chấp thực HĐHC đường qua tịa hành bảo đảm tính cơng khai, minh bạch công quyền quan hệ với cá nhân, tơ chức tranh châp hợp đơng Tóm lại, quản lý nhà nước HĐHC sử dụng công cụ để quản lý văn kiện pháp lý để điều chỉnh quan hệ phát sinh quản lý quan công quyên với cá nhân, tổ chức trường hợp định, khía cạnh HĐHC coi ngn pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lý nhà nước Việc ký kết HĐHC thực HĐHC hình thức quản lý nhà nước, loại hoạt động quan hành nhà nước Trong xu hướng hành cơng mới, nhà nước trở thành thiết chế tổ chức, quản lý hay cung ứng dịch vụ cơng, dịch vụ hành cơng, hình thức HĐHC ngày phát triển quốc gia thê giới Việc sừ dụng HĐHC quản lý nhà nước không đảm bảo lợi ích nhà nước, cá nhân, tơ chức mà cịn đảm bảo lợi ích công dân hường thụ dịch vụ công, đảm bảo cho nhà nước ứiực công việc điều kiện định, bảo đảm cho việc hạn chê cho tiêu ngân sách nhà nước 4.6 Hợp đồng hành chỉnh vô hiệu hệ hợp đồng hcmh vơ hiệu Hạp đồng hành điều chỉnh cơng luật tư, không thỏa mãn yêu cầu luật công luật tư nội dung, thủ tục, hình thức thể HĐHC có thê vơ hiệu tồn bộ, hay tìmg phần, tùy theo khơng thỏa mãn Theo quy định luật tư, IIDIIC vô hiệu không thỏa mãn ba điều kiện bắt buộc: lực hành vi chủ thể; nội dung mục đích phải phù họp với pháp luật đạo đức xã hội; tí nil tự nguyện điêu kiện bơ sung: hình thức hợp đơng hợp đơng Điều kiện có hiệu lực trường họp vô hiệu theo luật tư tảng cho việc xem xét hiệu lực HĐHC; quy định luật tư, đặc biệt luật dân đóng vai trị luật chung (lex generalis) điều chỉnh vấn đề hiệu lực HĐHC Các quy định luật công điều chỉnh ngoại lệ, đóng vai trị luật chun ngành (lex specialis) hiệu lực HĐHC Hợp đồng vô hiệu: tồn phần vơ hiệu phân; vơ hiệu tuyệt đơi vơ hiệu tương Hợp đồng hành vô hiệu theo quy định luật công vi phạm nguyên tắc giá trị thiết kế hợp đồng; vi phạm ổn định trật tự pháp luật, xâm phạm quyền tiếp cận công lý, hay đối tác cho bị quan công quyền xâm phạm lợi ích; vi phạm niêm tin cơng dân Những trường họp rõ ràng vô hiệu theo luật công ngoại lệ miên trừ: vô hiệu theo theo ngoại lệ gia cường đổi với hợp đồng chéo; nội dung quyêt định hành tương ứng bị vơ hiệu; hợp đồng hành chéo bị vơ hiệu khơng tn thủ hình thức thủ tục hợp đồng hành bên HĐHC biêt điêu đó; hợp đơng bât khả thi Ngoại lệ miễn trừ tuyên bố vô hiệu: vi phạm điêu kiện vê người đại diện HĐHC có hiệu lực; vi phạm điều kiện tính tự nguyên quan nhà nước HĐHC có hiệu lực; vi phạm điều kiện hình thức hợp đơng, HĐHC vân có thê có hiệu lực Hệ họp đồng hành vơ hiệu theo quy định luật tư: hồn trả lại tài sản; khơi phục lại tình trạng ban đầu; bồi thường thiệt hại 4.4 Phân loại hợp đồng hành Trong cơng trình khoa học nước, phân loại HĐHC thường liệt kê họp đồng gọi HĐHC, mà chưa đưa tiêu chí phân loại, theo quan điểm chúng tơi, dựa vào mục đích họp đồng, phân chia hợp đồng hành thành: hợp đồng để thực cơng vụ, họp đồng thực dịch vụ công, hợp đồng thực dịch vụ hành cơng Họp đồng thực cơng vụ bao gồm: Họp đồng làm việc quan hành nhà nước họp đồng theo mùa vụ quan, đon vị quân đội, công an; hợp đồng canh gác mục tiêu, trụ sở quan, tổ chức; hợp đồng với tổ chức xã hội bảo đảm trật tự trị an, an toàn xã hội khu dân cư, tuyến phố, đường giao thông; hợp đồng chuyển giao công việc quan nhà nước cho quan nhà nước khác thực hiện; hợp đồng quan nhà nước với cá nhân, tổ chức để thực công việc quan nhà nước Hợp đồng cung cấp dịch vụ công bao gồm: hợp đồng mua dịch vụ cá nhân, tổ chức cung ứng; Họp đồng nhà nước cho cá nhân, tổ chức khai thác tài sản nhà nước; hợp đồng với cá nhân, tổ chức lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng; hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BOT) - họp đồng Xây dựng - Chuyến giao - Kinh doanh (sau gọi tắt họp đồng BTO) - họp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BT); hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BOO); họp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (sau gọi tắt hợp đồng BTL); họp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BLT); họp đồng Kinh doanh - Quản lý (sau gọi tắt hợp đồng O&M) Hợp đồng cung ứng dịch vụ hành cơng gồm hợp đồng như: hợp đồng phòng cháy, chữa cháy, hợp đồng công chứng, chứng thực, làm thủ tục hành v.v 4.5 Vai trị hợp đồng hành quản lý nhà nước Vai trị HĐHC quản lý nhà nước thể nội dung sau đây: đời HĐHC góp phần làm thay đổi phương thức, hình thức hoạt động hành nhà nước quan công quyền, đặc biệt quan hành nhà nước; việc sử dụng HĐHC góp phần bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tố chức, nhà nước lĩnh vực cung ứng dịch vụ công, dịch vụ hành cơng, thực cơng việc quan nhà nước, nhà nước nói chung; đời HĐHC tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ công, tách dần hoạt động cung ứng dịch vụ công khỏi hoạt động hành cơng quyền nhằm giảm chi phí cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để nhà nước tập trung tiềm lực kinh tế, tài để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quốc phòng, an ninh giải vấn đề an sinh - xã hội, mà cá nhân, tổ chức tư nhân, khơng thể hay khơng muốn thực khó tìm kiếm lợi nhuận; sử dụng HĐHC quản lý nhà nước làm cho quan công quyền xích lại gần với xã hội dân sự, taọ điều kiện cho xã hội dân phát triển, tăng thêm nguồn lực xã hội, tăng cường trách nhiệm quan công quyền với cá nhân, tổ chức, tạo mối quan hệ trách nhiệm qua lại nhà nước công dân việc thực hợp đồng; họp đồng kinh tế quan công quyền với cá nhân, tổ chức, hợp đồng làm việc “chuyển hóa” thành “HĐHC” làm cho việc thực hợp đồng thực thi cách nghiêm minh hơn, tính cơng quyền pháp nhân cơng pháp với tư cách bên quan hệ hợp đồng; việc giao kết HĐHC tạo nên mối quan hệ đồns thuận quan công quyền cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ hợp đồng, hạn chế dần áp đặt, thiếu trách nhiệm quan công quyền, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ cơng, dịch vụ hành cơng cho xã hội; thông qua HĐHC nhà nước chuyển giao nhũng “công vụ” nhà nước cho cá nhân thực nhằm tạo nên cạnh tranh khu vực công tư việc thực công việc nhà nước lợi ích chung xã hội, nhà nước cá nhân, làm cho chất lượng “công vụ” cải thiện, trách nhiệm cán bộ, công chức ngày nâng cao; việc xác lập HĐHC góp phần giải phóng lực sản xuất xã hội tạo điều kiện, huy động nguồn lực xã hội nhàm đáp ứng ngày tốt Hệ hợp đồng vô hiệu theo quy định luật cơng: Khơi phục lại tình trạng ban đâu; bảo vệ lợi ích bên thứ ba tỉnh, hợp đồng bị tuyên vô hiệu Trcinh chấp hợp đồng giải tranh chấp hợp đơng Tranh chấp HĐHC hành là: mâu thuẫn, bất đồng ý kiến bên tham gia quan hệ HĐHC liên quan đến việc thực (hoặc không thực hiện) quyên nghĩa vụ theo HĐHC Việc giải tranh chấp HĐHC dựa sở nguyên tăc sau đây: Tranh chấp HĐHC đòi hỏi phải giải thỏa đáng bàng phương thức chọn lựa phù họp để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh châp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật kỷ cương xã hội, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cơng dân, góp phần chủ động ngăn ngừa vi phạm HĐHC, tạo niêm tin cho nhà đâu tư Giải tranh chấp HĐHC phải đảm bảo nhanh chóng, xác, pháp luật Quyết định giải tranh chấp HĐHC phải có tính khả thi cao, thi hành q trình giải phải tơn trọng quyên tự định đoạt bên với chi phí giải quyêt thâp Tranh chấp HĐHC giải phương thức khác nhau: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án hay phương thức đặc thù Các bên tranh châp có thê chọn lựa phương thức giải tranh chấp HĐHC phù hợp sử dụng phôi hợp nhiêu phương pháp Các phương thức giải tranh chấp hợp đơng hành gơm: phương thức phi tô tụng; giải tranh chấp HĐHC tài phán Phương thức phi tố tụng gôm: Thương lượng hòa giải; khiếu nại giải khiếu nại Các phương thức giải quyêt tranh chấp HĐHC tài phán, có ba mơ hình: Mơ hình giải tranh chấp HĐHC tịa án thường Mơ hình áp dụng Anh, Mỹ nước thuộc hệ thống Commun law Mơ hình xt phát từ ba triêt lý chủ đạo: pháp nhân công quyền, mối quan hệ phổ qt, đơi tác bình đăng Pháp nhân cơng quyền giống pháp nhân theo luật tư khơng có đặc qun, quan cơng quyền th ngồi để thực cơng việc mình, giao kêt hợp đơng bên bình đẳng Mơ hình giải tranh chấp HĐHC tịa hành Việc trao cho tịa hành giải tranh chấp HĐHC dựa hai triết lý: ngành luật độc lập chất HĐHC Mỗi ngành luật có đối tượng, phương pháp điêu chỉnh riêng, HĐHC điều chỉnh luật hành chính, giao kết quan công quyền với quan công quyền khác, hay cá nhân, tơ chức, phải hướng tới lợi ích cơng, lợi ích cơng, quan hệ họp đơng, quan cơng qun có ưu thê nhât định so VỚI đối tác khác Do có tranh chấp cân dựa vào iuật cơng đê giải qut Mơ hình áp dụng chủ yếu nước Châu Âu lục địa, đề cao vai trị, đặc quyền hành Mơ hình giải tranh chấp HĐHC tòa dân sự, kinh tế Trường họp không giải thưong lượng, hịa giải, bên có thê đưa vụ tranh chấp giải tổ chức trọng tài tòa án Pháp luật Việt Nam theo hướng để giải tranh chấp HĐHC - hợp đông hợp tác công tư Đánh giá kết đạt kết luận Đe tài thực mục tiêu nghiên cứu, giải vấn đề lý luận họp đồng hành Ket đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập, giảng dạy họp đồng hành cho đối tượng đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ luật học tài liệu tham khảo cho quan nhà nước xây dựng pháp luật thực pháp luật hợp đồng hành Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước, đặc điểm quản lý nhà nước, hình thành phát triển HĐHC lịch sử nhà nước, phát triển pháp luật, nhận thức hợp đồng hành giới Việt Nam; khái niệm, đặc điểm, vai trò HĐHC quản lý nhà nước, loại HĐHC, yêu cầu HĐHC, HĐHC vô hiệu hệ nó; tranh chấp hợp đồng mơ hình giải tranh chấp hợp đồng hành Clarifying theorical issues on State management, characteristics of state management, the formation of the administrative contract in the history of the state and law development, awareness of administrative contracts in the world and in Vietnam, concepts, characteristics and significance of administrative contracts in state management, types of administrative contracts, requirements of adminstrative contracts, requests for administrative contracts, invalid administrative contract and its consequences, administrative contract disputes and mechanism of administrative contract disputes PH ẦN III SẢ N P H Ấ M , C Ô N G BỐ VÀ K ÉT Q U Ả Đ À O T Ạ O C Ủ A Đ È TÀ I 3.1 Ket nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT T ên sản phẩm Bài báo khoa học Đ ăng ký Đ ạt đu ọ c tạp chí khoa học 05 bài, có 04 nước 01 Hội thảo quốc tế Nga nước o J Sách chuyên khảo 01 01 sách “Hợp đồng hành quản lý nhà nước” ký Hợp đồng xuất Đào tạo thạc sĩ tiến sĩ 02 Thạc sỹ; 02 Tiến sỹ 04 Thạc sỹ; 04 Nghiên cứu sinh 3.2 Iiìn h thức, cấp độ cơng bố kết T ình trạng TT Sản phàm (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đcm/ châp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phâm) G hi địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN quy đinh Đ ánh giá chung (Đạt, không đạt) Cơng trình cơng bơ tạp chí kiloa học qc tê theo hệ thông ISI/Scopus 1.1 1.2 Sách chuyên khảo xuât ký họp đông xuât bán 2.1 -lợp đơng hành quản Đã ký hợp đông xuât với NXB ĐHQGHN ý nhà nước 2.2 Dăng ký sở hĩru trí tuê 3.1 3.1 Bài báo quôc tế không thuộc hệ t lông ISI/Scopus 4.1 4.2 3ài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chụyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ u hội nghị qc tế 5.1 Vị trí vai trị Chính phủ Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ý nghĩa việc thực sách ĩnh vực bảo vệ quyền người Kỷ u Hội thảo qc tê “Chính sách pháp luật: ưu tiên hình thức thực thi” tổ chức Đại học Liên bang Bắc Cáp-ca-dơ, Liên bang Nga từ ngày 1819/12/2014 Tạp chí Khoa học Luật học, ĐHQGHN, số 1.2015 5.2 Sự hình thành tư tưởng hợp đồng hành quản lý nhà nước Tạp chí Khoa học Luật học, Trách nhiệm bôi thường ĐHQGHN, số 3/2014 5.3 quản lý hành nhà nước Tạp chí Nhà nước Pháp 5.4 Vai trị qut định hành luật, số 12/2014 quản lý hành nhà nước - số vấn đề lý luân 5.5 Tư tưởng phân qun Hiên Tạp chí Tơ chức Nhà nước, pháp năm 2013 Luật tổ chức sổ 1/2016 quyền địa phương năm 2015 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dung Không 6.1 6.2 Ket dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dung KH&CN 7.1 7.2 3.3 K ết đào tạo TT Họ tên T h i gian kinh phí tham gia đề tài (so tháng/so tiền) N ghiên cứu sinh Phùng Thị Kim Nga Lê Xn Minh C ơng trình cơng bơ liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận vãn) Đã bảo vê Nguyên Minh Phú Nguyên Thanh Tinh H oc viên cao hoc Nghiêm Xuân Hùng Nguyên Thị Quỳnh Lưu Xuân Trich Trân Văn Khiêm Ghi chú: Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận vãn/ khỏa luận giấy chủng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn; Cột cơng trình cơng bố ghi mục III PH ẦN IV T Ỏ N G H Ợ P K ÉT Q U Ả C Á C SẢ N P H Ẩ M K H & C N V À ĐÀ O T Ạ O C Ủ A Đ È TÀI TT Sản phâm Bài báo cơng bơ tạp chí khoa học qc tê theo hệ thông ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuât ký hợp đông xuât Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thơng ISI/Scopus Sơ lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kêt dự kiên ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Đào tao/hô trơ đào tao NCS Đào tạo thạc sĩ Sô lượng đăng ký Sô lư ợn g hoàn thành 01 01 02 01 05 0 02 02 04 04 PH ÀN V TÌN H H ÌN H s D Ụ N G K IN H PH Í TT A o N ội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiêt bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ thuê Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm thu In ân, Văn phòng phâm K in h p h í đư ợ c d u yệt K inh phí thực (triệu đồng) (triệu đơng) 07 0 0 0 207.000.000 500.000 24.5.00.000 3.0 0 0 3000.000 G hi Chi phí khác Chi phí gián tìêp Quản lý phí Chi phí điện, nước B T ổn g sô 15.500.000 15.500.000 250.000.000 250.000.000 PHẦN V KIẾN N G H Ị (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tô chức thực cấp) Cần hỗ trợ kinh p h í để xuất sách chuyên khảo để phục vụ cho đào tạo Khoa Luật PHÀN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phan III) ( Minh chứng sản phâm - Các báo in đăng tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Hợp đồng xuất sách với NXB ĐHQGHN thảo sách “Họp đông hành quản lý nhà nước •> ' ' - _ tỉ H N ội, ngày y ý th n g năm 2016 /L J Đ ơn v ị chủ trì đê tà r 9^ C hủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) K/T CHỦ NHIỆM KHOA PỈIÓ CHỦ NHIỆM \ ’-X """ T ỵ - GS TS Phạm H ồng Thái ĩS.!Sù/iÁ Sũbếrv tybệt 10 ... học quản lý nhà nước, đặc điểm quản lý nhà nước để giải vấn đề cụ thê quay lại để giải auyết vấn đề chung, đê tài dành phân luận giải vê quản lý nhà nước, đặc điểm quản lý nhà nước Quản ỉỷ nhà nước. .. ngữ quản lý nhà nước sử dụng nhiều văn pháp luật Việt Nam, khoa học, có nhiều cách hiểu khác quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp thường đồng quản lý nhà nước với hoạt động hành nhà nước. .. hình thành tư tưởng hợp đồng hành quản lý nhà nước Tạp chí Khoa học Luật học, Trách nhiệm bôi thường ĐHQGHN, số 3/2014 5.3 quản lý hành nhà nước Tạp chí Nhà nước Pháp 5.4 Vai trò quyêt định hành

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w