1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ

71 553 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Trang 1

BO KHOA HOC, CÔNG NGHỆ VÀ MỖI TRƯỜNG

Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Khoa bọc và Công nghệ

Máa các kết dua nghiên cứu năm 1997 —- 1

CẢI CÁCH TỔ CHỨC VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

THRONE QUAN LY MHA MUGC

VE KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ Chủ nhiệm để tài: VŨ CAO ĐẦM

Trang 2

a

MUC LUC

DAN NULAP ÔỎ

1 Sự cần thiết nghiên cứu

Ph am vỈ nghiên cứu 2 J 4 Phương pháp 5 Lòi cảm ơn

Chương 1 CO SO LY LUAN CUA NGHIEN CÚU Là eeirrree Ï Dẫn nhập

EL Khái niệm cơ bản về hành chính cơng quyền 1 Hành chính là gì?

Iiãnh chính và quản lý

3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn + tằnh e hính cơng và hành chính tư Ai: h hành chính bh owl 9 b2 tà L9 bộ Ì, 3 : Thhững xu hướng chính trong :

độ ng nghiên c cite u khoa ›học

Tổ chúa khoa học và công nghệ

+ t ti foo '

YW Oes tinh nhí ft tiến be 5 hang quay by KH&CN

Hh Những biển động chức nắng quản lý nhà quốc

W Ni

thận xét chúng về mô hình quản lý n¡ã nước v 4.1 Về mặt cơ cấu tổ chức

4.3 Về mặt chức năng quản lý nhà nước

4.8 Dinh si chhúg hệ thống quản lý nhà nước về Kì1&CT

nạ [ HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM BẢN ĐẦU

PB HH Tổng quan xu thế cải cách trong quản lý KH&CN,

2.1 Giới hạn khoảng thời gian phân tích

2.3 ảnh hưởng của cải cách kinh tế đến chính sách KH&CN +.3, Các giai đoạn phái triển hệ thống KH&CN “

3.4 Sự biến đổi các chỉ số KH&CN

4.5 Những chuyển đổi trong chính sách KH&CN

(ti Những hiận điểm cải cách 3,1 Cơ sở cho việc hình thành it

số luận điểm cái ni cách) ệ thống,

Trang 3

NHONG THANH VIEN THAM GIA DE TAL

1 Vi Cao Dam Viện Nghiên cứu CL@&CS KH&CN 2 _ Lê Văn Chương Viện Nghiên cứu CLL&CS KH&CN 3 Nguyễn Văn Thảo Tổ nghiên cứu của Thủ tướng 4, Hỗ Ngọc Luật Ban Khoa Giáo Trùng ương

5 Phạm Bích Hà Viện Nghiên cứu CL&CS KH&CN NHỮNG NGƯỜI ĐÃ THAM GIÁ:

(các cuộc thảo luận, phỏng vấn hoặc trình bày ý kiến bằng văn bản) 1 Vũ Cao Đàm Viện Nghiên cứu CU&CS KH&CN + 1ê Văn Chương Viện Nghiên cttu CL&CS KH&CN

3 Nguyễn Văn Thảo 16 nghién ettu cla Tha tudng

4 HÃ Ngọc Luật Ban Khoa Giáo Trung ương

3 Hồng Đình Phn Nguyên phó chủ nhiệm UBKHKTNN 6 Đồn Phương, Ngun phó cht nhiém UBKHKTNN

7 Lê Tâm Nguyên uỷ viên UBRKHKTNN

#4 Nghiêm Công Viên Nghiên cứu CLL@CS KH&CN

9 Hoàng Anh Tuấn — Nguyên giám đốc Sở KHCNMTT TP HƠM 10 Hoàng Ngọc Tuấn Phó giám đốc Sở KHCNMTT Hải phòng ti Trần Kim Đỉnh Phong Khoa hoc, Truong DH KH XH&NY 12 Pham Bich Ha Viện Nghiên ctu CL&CS KH&CN

XULY YKIEN TRAO DOL PHONG VAN VA TONG HOP BAO

CAO:

1 Vai Cao Dam Viện Nghiên cứu CL&CS KH&CN

2 Lê Văn Chương Viện Nghiên cứu CL&ŒCS KH&CN

Trang 4

DAN NHAP

1 Sự cần thiết nghiên cứu

Hệ thống quản lý nhà nước về khoa lọc, công nghệ và mơi trường (KHCNMT), trong đó có co quan quan lý nhà nước cấp tiung ương - Bộ

Khoa hoc Công nghệ và Môi trường - được hình thành và phát triển qua

nhiều giai đoạn, gắn liên với những biến động trong hệ thống kinh tế - xã hội, bất dầu từ năm 1959, và đã qua nhiều thay đổi, bổ sung về chức năng và cơ cấu tổ chức

Những thay đổi về chức năng và tổ chức đã dẫn đến lhình thành mệt hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN với sự kết hợp nhiều mô hình khác phau vừa bắt nguồn từ khuôn mẫu của hệ thống kinh tế chỉ huy theo kiểu Liên xơ ‹íi, vừa bắt nguồn từ một nên kinh tế đang chuyển qua hệ thống kinh tế thị trường theo mơ hình kiểu Trung Quốc, vừa tiếp thu mơ hình của các nước kinh tế thị trường thuộc khu vực Châu Á - Thái bình dương

Toy say, fii Wah kink i và xã bội nước ta đã cớ nhiều thay đối, với đấu trứng cơ bán là hình thành một nên kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ ngiữa, có sự điều tiết của Nhà nước Trọng cơ chế mới, mô hình đã hình thành càng ngày càng tô ra không cịn thích hợp nữa,

Đitfng giải pháp được để xuất trong để tài này là nhằm góp phần xây dựng luận cứ cho việc cải cách hệ thống quản lý nhà nước về KH&CT! trong khuôn khổ hoạt động của nhóm cải cách Hành chính thuộc

Tổ Nghiên cứu Đối mới của Thủ tướng

2 Phạm: vị nghiên cứu

Đề tài này không nhằm trực tiếp vào việc cải cách tổ chức và boại động của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hiện nay, mà nhằm chủ yếu vào việc xây dựng luận cứ khoa học cho những biện phíp cải cách hành chính trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ

Noi dung việc xây dựng luận cứ khoa học cho những biện phấp cũ cách hành chính nhà nước về khoa học và cảng nghệ cũng không để cấp

Trang 5

3 Nhiệm vụ nghiên cứu năm 1997

Nhiệm vụ nghiên cứu trong năm 1997 bao gồm:

1) Cơ sở lý luận về cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ

2) Đánh giá sơ bộ hiện trạng tổ chức và thủ tục hành chính trong quan ly nhà nước về khoa học và công nghệ

3) Xây dựng hệ quan điểm cải cách tổ chức và thủ tục hành chính về khoa học và công nghệ

4 Phương pháp nghiên cứu

1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong khi fìm kiếm các cơ sở lý luận và nhận đạng những điễn biến trong quá trình cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý khoa học và công nghệ

2) Phương pháp phòng vấn và phương pháp bàn tròn, hội thảo, hội nghị, được: sử dụng trong nghiên cứu hiện trạng tổ chức và hành chính trone

ts

quận ie nh’ oude vt khoa học và công nghệ

5 Lời cảm ơn

Để tài này được hình thành xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu của Tổ Nghiên cứu Đổi mới của Thủ tướng, với sự giúp đỡ trực tiếp của các vị Trần Việt Phương và Nguyễn Văn Thảo, sự + ¡ø hộ và khích lệ của nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Phạm Gia

Khiêm

Đề lài không thể trở thành hiện thực nếu không có sự giúp đỡ của và các vị lãnh đạo Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ - Đăng Ngọc Dinh và Nguyễn Ngọc Tiếu:

Để tài cũng không thể vận hành nếu khơng có sự đóng góp tích cục của Trưởng Ban Đào tạo sau đại học Lê Văn Chương và đồng nghiệp Phạm Bích Hà, là những người đã trực tiếp tham gia các cuộc trao đổi với những cộng tác viên vốn là hoặc đang là các nhà quản lý khoa học và

công nghệ :

Trang 6

Chương ]

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 1, DAN NHẬP

Cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý khoa học và công nghệ đụng chạm đến hàng loạt cơ sở lý luận hiện vẫn đang còn cần

được làm tõ:

1 Các khái niêm về tổ chức, thù tục hành chính, quản lý khoa học và

công nghệ; hàng loạt khái niệm phát sinh tiếp theo đó, nh đốt tượng quin lý khoa bọc và công nghệ, chủ thể quần lý khoa bọc và công

nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ, v.v

Các quy luật của hoạt động khoa học và công nghệ và tố chức khoa

học và công nghệ; các đặc điểm khác biệt của chúng với tổ chức và

hoạt động xã hội khác

Các quan điểm về quản lý khoa học và công nghệ, các thiết chế tổ chức, pháp luật, chính sách, v.v

Tr ong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng nhifng

nguồn cơ sở lý luận sau:

L Đối với các khái niệm về hành chính, cải cách hành chính, chúng tơi

sử đụng kết quả nghiên cứu của Giáo sư Đoàn Trọng Truyến cùng ? CỘNG sự của Ông Đỏ là những kết quả đã được kết luận và được tình bày rong các sách giáo khoa và được giảng day trong chương

Plan Clit ine ve nanh chink học,

Điối với cÁc kuẩi niệm về hoạt động khoa học và công nghệ, tổ chức

khóa học và ơng nghệ, các nguồn lực khoa học và cơng pghệ, chính

sách va quấn lý khoa học và công nghệ, hệ thống khoa học và công nahệ jude gia, chung (Oi stt dung mot sd tii ligu quan trọng sau:

Trang 7

® Yvan de Hemptinnre: Questions clés de ia Politique scientifique et technique, UNESCO, Paris, 1981

{hú tài liệu được liệt kê trên đây của UNESCO tuy cũ, nhưng hiện

vẫn chưa có tài liệu nào thay thế, và những quan điểm cơ bản được tình bày trong các tài liệu này hiện vòa nguyên vẹn giá trị sử đọng trong những văn kiện trình bày các vấn để về chính sách và quản lý khoa học và cong nghé cua UNESCO

Il KHAINIEM CO BAN VỀ HÀNH CHÍNH CÔNG QUYỀN

Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ thuộc phạm trù hành chính cơng quyền, Vì vậy, để có cơ sở lý luận cho tồn bộ cơng cuộc nghiên cứu, những nội dung và quan điểm về hành chính cơng quyển cần được thống nhất trên những quan điểm cơ bản - ở đây là dựa trên quan

điểm về tổ chức nên hành chính cơng quyền của Nhà nước Cơng hồ Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam `

2.1 Hành:chính là gì?

Theo nghĩa rộng, hành chính là những biện pháp tổ chức và điều hành của các tổ chức, các nhóm, các đồn thể hợp tác trong hoạt động của

mình để đạt được mục tiêu cheng

“in# vậy, về mặt lý luận cũng như thực tiễn, hãnh chính với nghĩa rộng nhất, có mục đích bảo đảm cho các hành ví có ý thức và có hiệu năng đội với một bộ phận các thành viêu của tổ chức, Hành chín: như trời loại boại động quảu lý chúng nhất của các nhóm người hợp táo với nhau để hoàn thành các maục đích chung

"Hanh chính” theo nghĩa hẹp được phiên học giả xem là hoại động quản lý các công việc của Nhà nước, xuất hiện cùng với nhà nước Tuy nhiên, trong lịch sử, không chỉ có hành chính của nhà nước mà cịn có hành chính của các tổ chức phi chính phủ

Trang 8

2.2 Hành chính và quản lý

Ban đầu hai khái niệm “hành chính” và "quan lý” có cùng ý nghĩa, đều là "chăm lo công việc” hay "chịu trách nhiệm về công việc”, v.v Về sau, người ta ngày càng tìm ra được những điểm khác nhau giữa hai khái

niệm nàu và đưa ra được những định nghĩa chính xác và tỉnh vi hơn về hành chính

Nội dung hành chính khơng bao hàm toàn bộ nội dung quản lý Xét

về mặt nhà nước thì hành chính cũng khơng bao hàm toàn bộ nội dung của quản lý nhà nước Nếu nội dung toàn diện của quan lý nhà nước bao gồm cả quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp thì "hành chính chỉ là quyền hành pháp trong hành động”, là hoạt động quân lý cụ thể của bộ máy hành pháp Như vậy khát niệm hành chính hẹp hơn khái niệm quản

lý :

Thuật ngữ “hành chính” và "quần lý” không đồng nghĩa với nhau,

ngay cả việc ấp dụng chúng trong phạm vị khu vực cơng Nền hành chính

cong (nén hành chính nhà nước) là một hệ thống tổ chức và hoạt dộng của

bộ máy nhà nước, cụ thể là bộ máy hành pháp thực thí các nhiệm vụ,

chính sách do các cơ quan quyền lực chính trị và các nhà cẩm quyền đề tố, Khác với hành chính của các tổ chức phi chính phủ, các đoanh nghiệp tư nhân, hành chính cơng mang tính quyền lực nhà nước và có liên quan tới các Liện pháp, thủ tục, phương thức và kỹ thuật mà các cơ quan nhà nước đừng để bảo đấm biến các nhiệm vụ chữn trị và các chính sách thành hành động cụ thể liên quan tới việc quản lý công sở và công dân

2.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

"Nếu tổ chức JA tạo ra một cơ cấu nhất định iữa các cá nhân và các tổ chức thành những mối quan hệ có hiệu quả thì hành chính có liên quan tới việc ra quyết định và hướng dẫn các tổ chức và cá nhân trong tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu do các nhà lãnh đạo chính trị vạch ra Tổ chức là cơ cấu sắp xếp và xác định các nhiệm vụ, các kỹ năng, và trách nhiệm để điểu hành, phối hợp và thống nhất hoạt động của các bệ phận trong bộ máy tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu Đối tượng của cả tổ chức và hành chính là sự kiểm soát các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực,

Trang 9

một mạng lưới các mối quan hệ giám sát và những quy chế, điều lệ của tổ

chức luôn luôn quy định, giám sát hành vĩ của cá nhân

Mu tổ chức được xem là cơ cấu thì hành chính là tiến trình Nếu tổ

chức liên quan tới những khía cạnh hình thức và cơ cấu của hành chính

cơng thì hành chính là một tiến trình được vận hành trong mội khuôn khổ thiết chế nhất định Bản chất của hành chính được thể biện rõ hơn thông

qua những công cụ mang tính ngun tắc của nó: lãnh đạo, ra quyết định trao đối thông tin, lập kế hoạch, điều hành và giám sắt

Nền hành chính nhà nước thực thì chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, tức là nhiệm vụ chính trị Một mặt, nhà nước là tổ chức công quyền, nắm pháp quyền và là công cụ cưỡng bức Mặt khác, nhà nước còn là tổ

chức đại điện cho lợi ích chung của toàn xã hội, quản lý toàn xã hội, bảo

vệ quyển con người và quyền công dâu, phục vụ đời sống nhân dân Hai mặt gắn bó với nhau và là thống nhất Hành chính gắn với chính trị, phục vụ chính trị một cách chủ động; tự giác tham gia chính trị và bản thân cũng vựưa mang tính chính trị, vừa mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật tương đối

độc lập

Nên hành chính của nhà nước pháp quyền được quy định bằng môi hệ thống pháp luật Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật Tuy nhiên, hành chính khơng phải chỉ là pháp luật, không chỉ dùng để cưỡng bức, mà còn giáo dục, thuyết phục, động viên và tổ chức thực thị pháp luậi

Hiển hành chính là yếu tố của thượng tầng kiến trúc trong xã hội Vì vậy, nó phụ thuộc rất nhiền vào cơ cấu và cơ chế kính tế Trong quá trình đổi ri, khi kinh tế thị trường phát triển kéo theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quan hệ sẵn xuất và tiếp theo đó là sự phát triển vượt

ra khỏi khn khổ hành chính - pháp lý hiện hành Các quan hệ hành

chính và pháp lý luôn biến đổi theo hướng thích ứng với cơ chế kinh tế

mới

Mục tiêu cơ bản của bành chính là phục vụ con người Hành chính la hành pháp hanh động, là sự hợp tác của con người vì mục địch chung phục vụ con người Vì vậy, trong bành chính, yếu tố cá nhân và vai trò của các nhóm khơng chính (hức là những vấn để rất quan trọng đối với một nên hành chính có hiệu quả Nhận thức được những đặc điểm của tâm lý cá nhân và những động lực thúc đẩy hành vi của con người sẽ giúp phái huy dược những yếu (o tích cực của hành chính nhằm đạt được hiện quả kinh tế - xã hội can

Trang 10

Nền hành chính được đặc trưng bởi những yếu tố rất căn ban, bao gồm chức năng hành chính, thiết chế hành chính, quyết định hành chính tổ chức hành chính và mới trường hành chính

Chức năng hành chính là thuộc tính cơ bản của những hoạt động

hành chính, nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức hành chính chịu trách nhiệm trước chủ thể quyền lực

'Thiệt chế hành chính là những chuẩn mực, công bố hoặc ngầm định để điều chính hành vị của chủ thể và đối tượng quản lý hành chính, đồng thời điêu khiển mối quan hệ giữa đối tượng và chủ thể

Quyết định hành chính là những lựa chọn của chủ thể hành chính

được sử dụng để thực hiện chức năng

Tổ chức hành chính là một cấu trúc xã hội, trong đó một tập thể nhân viên cùng hoạt động theo chức năng hành chính đã được quy định để thực hiện mục tiêu của hệ thống hành chính

Mơi trường hành chính, bao gềm các hệ thống bên ngoài có quan hệ que lại với hệ thống hành chính được xem xéi, như môi trường xã bội,

môi tường lịch sử, kinh tế, chính trị, V.V

Hpk chink pha nude | sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vị hoạt động của vông đân do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước,

phát triển các muối quan hệ xã hội, duy trì trật ty an ninh, thea min các

nhũ cầu hợp pháp của các công đân

Trong một nhà nước, cơ quan hành pháp tối cao (bực hiện quyền

hank phần đối với toần hộ xã hội và công d4n trong khuôn khổ của hệ

thống chính trị thông qua một hệ thống tổ chức và thể chế Đó là hệ thống hành chính nhà nước

2.4 Hành chính cơng và hành chính tư

Nều hành chính cơng, theo nghĩa rộng, có thể được hiểu là sự phối hợp những nỗ lực của các nhóm các cá nhân trong tổ chức nhằm thực hiện các chính sách cơng Hành chính cơng chủ yếu bao trờịm lên các hoạt động hàng ngày của chính phủ và cá bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương và cơ sở dưới sự quản lý thống nhất của chính phủ

Trang 11

khát niệm hành chính cơng dùng để phân biệt với hành chính tư Ngày nay, ở nhiều nước phát triển, sự tham gia của khu vực tư nhân vào các lĩnh

aye Eeet động công (chủ yến là cung cấp dich vu công cộng như y tế, giáo dục, sẻ sinh công cộng ) vến trước Kia là độc quyền của khu vực công đã tạo nên sự đan xen ngày càng mạnh mẽ giữa hai khu vực, dẫn tới xuất hiện khu vực hành chính tư

Tuy hành chính cơng và hành chính tư đều thuộc lĩnh vực hành chính và có những cơ sở giống nhau, song chúng cũng có những điểm khác nhau cơ bản mang tính nguyên tắc, chẳng hạn:

®_ Đặc điểm quan trọng nhất mang tính chất truyền thống của hành chính cơng là bất kỳ một cái gì mà các cơ quan nhà nước làm đều nhằm phục

vụ lợi ích cơng

®_ Phạm vị hoạt động của các nhà hành chính cơng bị điều tiết rất chặt

chẽ trong khuôn khổ của pháp luật, trong khi các nhà hành chính tư có mức độ "co giãn” nhiều hơn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng, miễn là các hoạt động của họ không vị phạm hoặc chống lại pháp luật

Đặc điểm phổ biến ở rất nhiều nước trên thế giới là sự tổn tại của một lệ thơng bành chính công cổng kênh, quan liêu và kếm hiệu quả Đó

là điểm khác nhau phổ biến, vừa là điểm mạnh, nhưng cũng vừa là điểm

yêu của hành cnfon công sơ với bành chính tư Chính dây là lý do vì sao,

Tiêu thể giới, trải qua các thời kỷ lịch sử khác nhau đã cần tại rất

nhiều hình thúc nhà nước khác nhau với những tên gọi khác nhau Song,

bản chất quyển lực nhà nước với ba bộ phận cấu thành vẫn không thay đổi Đó là quyền lập pháp, quyên hành pháp và quyền tư pháp

Quyền lâp pháp là quyền ban hành các đạo luật Đạo luật cao nhất của một quốc gia là Hiến pháp Sau Hiến pháp là công bố các đạo luật, lập chính phủ, tồ án, cơng tố, quyết định chính sách đối nội, đối ngoại, giám sát các tổ chức nhà nước

Quyền hành pháp là quyền thí hành pháp luật Quyền này thuộc về chính phủ Để thí hành pháp luật, quyền bành pháp bao gồm hai quyền là Với tự cách là cơ quan chấp bành của Quốc hội và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phù nấm quyên thống nhất quản lý các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh và đối ngoại

Trang 12

của nhà nước; quản lý hệ thống thống nhất của bộ máy hành chính nhà nước tì trung ương đến cơ sở trong khuôn khổ hệ thống chính trị hiện hành", Nội đụng quần lý của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

® Dé ra va thue hién chiếu lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

®- Sử dngg quyển hành pháp để thí hành luật và chấp hành các nghị quyết của Quốc hội, chủ động tham gia vào quá trình lập pháp;

® Sử dụng quyền lập quy để để ra những văn bản dưới luật (gọi là văn

bản pháp quy, hay văn bản quản lý nhà nước)

® Trên cơ sở luật và các vấn bản pháp quy, thực hiện quản lý công việc hằng ngày trên mọi lĩnh vực của toàn bộ xã hội và công đân

Quyển tự nhấn, Quyên tế pháp được thực hiện thông qua hệ thống toà ấn với một hệ thống thẩm phần độc lận với hành pháp và lập pháp Cuối cùng, tóm lại, trên cách hiểu hành chính là "hành pháp hành động” thì hành chính nhà nước với nghĩa quản lý nhà nước chỉ bạo nốm họa động quản lý của bô máy hành pháp chứ khơng phải cuả tồn bộ Độ máy

nhà nước Nói như thế cũng có nghĩa, nội dung nghiên cứu về cải cách

hành chính chỉ giới hạn trong phạm vị những hoạt đông của cơ quan chức

năng của chính phủ., bao gồm các nội dung sau đây :

1) Chức năng quy hoạch, kế hoạch Đây là chức năng hàng đầu trong tiến trình hành chính nhà nước:

«- Xác lập bệ Hưếng mục tiên, xác định tốc độ phát triển, cơ cấu và các

cần dối lớn, các chính sách, giải pháp để thực hiện kế hoạch

® ự báo, xây đựng chiến lược, quy hoạch, chương tình, dự án, kế bạnH Š năm và hằng năm,

), là xây đựng bộ máy xác định các quan hệ quan Sy

3) Sắt; xếp, phái triển và quản lý nhân luc theo tiêu chuẩn chức danh: tiên chuẩu hoá đội ngũ công chức hành chính; tổ chức bệ thống công việc theo số lượng định liệu thích hợp

4) Ra các quyết định hành chính, tim định hiệu quả từng phương da, ban

hành cuyết định quản lý hành chính nhà nước

1 Người đứap đầu cơ quan hành pháp có thể là 'thủ tướng (Anh, Nhật, Đức, Canada ) hoặc Tổng thống

(Mỹ, Braxin Indônexia )

Trang 13

5) Điều hành và phối hợp, hướng dẫn thi hành là xây dựng các chỉ dẫn cụ thể để thực hiện các quyết định của cấp trên, bên ngoài và trong nội bộ cơ quan, đặc biệt là kế haạch chị tiết cho từng hoạt động, tiến độ thực hiện; chỉ dẫn các quy định, biệu quả và chất lượng hoạt động

6) Chức năng tài chính, là xây dựng ngân sách, phát triển các nguồn tu, nhất là thuế; sử dụng hiệu quả, tiết kiệm ngân sách được cấp đúng chế độ, đúng chủ trương phân cấp; quần lý chặt chế công sản bao gồm cơ sở vai chất, phương tiện làm việc và những vật tư cần thiết khác

7) Chức năng theo đối, giám sát kiểm tra những kết quả đạt được, phát hiện những sai sót khó khăn trong quá trình thực hiện những hoạt động

hành chính

8) Chức năng báo cáo, sợ kết, tổng kết, đánh giá định kỳ (tháng, quý, 6

tháng, năm) và báo cáo tổng kết đài bạn (2 năm, 5 năm, J0 năm)

Để thực hiện các chức năng hành chính nhà nước, tổ chức hành chính cần có những phương tiện cơ bản sau:

e Dia vi phap ly va thdm quyển hợp pháp, rõ ràng, rành mạch

Quy chế công vụ làm căn cứ hành động và hành vị đội ngữ công chức Đội ngữ công chức đủ phẩtn chất, năng lực để hoàn thành nhiệm vụ Công sở nghiệm túc, đúng tư cách của cơ quan hành chính

Đưa ra những quyết định đơn phương để thực thì cơng vụ

IH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

3.1 Khải niệm

Cải cách hành chính là một vấn để được hầu hết các nước trên thế giới quant iim Tuy nhiên, đo tình độ phát triển kinh tế và xã hội của khác nau, mi pitta cic nude cé những quan niệm khác nhau về cải cách hành chính

Theo nghĩa rộng, cải cách hành chính có thể hiểu là một quá trình thay đổi cơ bản, liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hành pháp và tất cả các hoạt động có ý thức của bộ máy Nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục đích chung của cộng đồng Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành chính là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động quan

Trang 14

lý của bộ máy Nhà nước: lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, công tác cán bộ, tài chính, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra, thông tin và đánh giá

Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính là một quá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy hành chính Nhà nước

Cải cách hành chính ở nước ta là trọng tâm của công cuộc tiếp tục

xây dựng và kiện toàn Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

bao gồm những thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện: thể chế của nên hầnh chính; cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính cấc cấp; và đội ngđ cơng chức hành chính để nâng cao hiệu lực, năng lực

và hiệu quả hoạt động của nền hành chính cơng phục vụ dân

Cải cách hành chính khơng có mục đích tự thân mà là nhằm mục đích phục vụ, thúc đẩy sự phát triển ổn định và năng động của tồn xđ hội chủ yếu là triển khai thực hiện hai mục tiêu cơ bản: phát triển nến kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện nên ân chủ xã hội nghĩa, Vì vậy, cải cách hành chính có quan hệ gắn bó với các cuộc cải cách kinh tế và xã hội, cải cách pháp luật và tư pháp Sự thành đi cách hành chính, vì vậy, ln luôn gắn liền với những thành tựu trong cải cách kính tế, đổi mới hệ thống chính trị, cải cách pháp luật và tư pháp

công của

3.2 Những xu hướng chính trong cải cách hành chính

Hiện nay, cải cách hành chính là một vấn để chủ yếu đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm Trong thời đại ngày nay, không phụ thuộc vào bất kỳ một chế độ chính trị nào, tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, việc cải cách trong lĩnh vực quản lý hành chính của bộ máy hành phấp mà đứng đầu là Chính phủ để củng cố bộ máy của chế độ xã hội liệu hành, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, thúc đẩy sự phát triểu kinh tế - xã hội và hoàn thiện cơ cấu chính trị đã trở thành một trong thững nhiệm vụ chính trị chủ yếu của một quốc gia hiện đại

Một số nguyên nhân chưng dẫn tới sự cần thiết phải tiến hành cải cách hành chính ở các quốc gia trên thế giới là: ‘

« Qué tinh tin hec hoá đã tác động mạnh mẽ tới quy trình quản lý, e Kinh té thị trường ngày càng mở rộng và mang tính quốc tế hóa cao

Trang 15

© Hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng trên quy mô tồn cầu

®_ Nên hành chính truyền thống quan liêu và sử dụng quyên lực để cai trị ngày càng tỏ ra khơng thích hợp với xu thế phát triển xã hội hiện đại

Những xu hướng chính trong cải cách hành chính của các nước hiện nay đại thể bao gồm những nội dung sau: - vã

Tăng cường chức năng quản lý vĩ mô, củng cố nền hành chính cơng, đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội theo chiến lược đã xác định điều hành nền tài chính quốc gia có hiệu quả cao, giải quyết các mâu thuẫu giữa các lợi ích cục bộ giữa các cấp, các ngành, các địa phương, trong việc sử dụng các nguồn lực vật chất và tài chính, và trong việc gấu hoạt động của nên hành chính với những yêu cầu cha su phat triển nên kinh tế thị tường và của một xã hội dân sự hiện đại Theo xu hướng này, Chính phủ thôi không can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế, xã hội mà chỉ tăng cường quản lý vĩ mô, thực hiện chức năng phối hợp, hiệp đồng

“Tính gián bộ máy và phì quy chế hoá, hợp nhất các ngành, các lĩnh vực gần nhau hoặc có liên quan đến nhau, hợp nhất các bộ có nghiệp vụ gần piống nhau, loại bộ những cơ quan chức năng trùng lập, những khâu trung gian không cần thiết và giảm bớt những quy chế và thủ tục rườm rà

Điêu chỉnh mối quan hệ giữa trung ương và địa phương: xu hướng chung là giữ vững tập quyền, vừa phân quyền, nỷ quyền cho các cơ quan thuộc chính quyên địa phương và các tổ chức phi chính phủ nhằm tăng cường sự tham gia của quần chúng vào các hoạt động quần lý Nhà nước

Cải cách công vụ theo hướng dân chủ, công bằng xã hội, lấy hiệu suất và công trạng làm chính Trong cải cách cơng vụ có nhiều xu hướng cải cách khác nhau, song có thể nêu ra mấy khuynh hướng như: cải cách chế độ tiền lương, áp dụng các mơ hình công chức mới, tăng cường đào tạo cơng chức hành chính để theo kịp trình độ chung của thế giới

Thực hiện dan chit hod nên hành chính, tăng cường sự tham: gia của quần chúng trong các quyết định chính sách, tăng nhiều quyền hạn hơn cho địa phương, nang cao tính chủ động, sáng tạo của địa phương thông qua các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ trên cơ sở kết hợp hài hơà pifft lợi ích chung và lợi ích riêng

Cám bớt các quy chế, thủ tục hành chính, thiết lập chế độ địch vụ "một sữa” đưa hành chính về gần dân, tạo nên sự đạn xen giữa hai khu vực công và tr, không phân biệt đối xử giữa hai khu vực công và tư, đưa yếu tổ cạnh tranh vào các tổ chức dịch vụ công và tư

Trang 16

Xã hột hoá và tư nhân hoá một số dịch vụ công, như trưởng học, bệnh viện, vệ sinh công cộng Tuy nhiên, vì đây là lĩnh vực mang tính phục vụ là chính, khơng phụ thuộc vào lợi nhuận kinh tế, cho nên Nhà nước vẫn có trách nhiệm kiểm soát để đảm bảo cho các dịch vụ đó được thực hiện phục vụ dân theo đúng những quy tắc pháp chế do Nhà nước quy định

_ Áp dụng những phương pháp quản lý mới có hiệu quả của khu vực tư nhân nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính Nhà nước Đưa các kỹ thuật quản lý hiện đại vào các hoạt động quản lý hành chính

Thực hiện cấp phát ngân sách theo chương trình, dự án Trong cải cách hành chính ngày nay, nhiêu nước đã thực hiện việc cấp phát ngân sách công theo các chương trình, các dự án Việc cấp phát ngân sách được kiểm tra rất chặt chẽ, đảm bảo những quy tắc tài chính và coi trọng tính hiệu quả

Coi trọng bộ máy tư vấn, tận đụng chuyên gia tư vấn, kể cả chuyên gia tư vấn nước ngồi có nhiều kinh nghiệm về cải cách hành chính

Hiện đại hố nên hành chính nhà nước Đưa kỹ thuật hiện đại vào các hoạt động hành chính, nhất là hoạt động văn phòng Nối mạng thông tin quan lý hành chính Mỡ rộng hợp tac và giao lưu quốc tế trong kỹ thuật hành chính

3.3 Cải cách nền hành chính ở nước ta

1) Tính bức thiết

"Trong cơng cuộc cải cách kinh tế những năm vừa qua, nên hành chính Việt Nam đã góp phần khơng nhỏ, nhựng cịn nhiều mặt non yếu, chưa thích hợp với những thay đổi nhanh chóng do kinh tế thị trường gây ra Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành trung ương Đẳng Cộng sẵn Việt Nam đã đưa ra những yêu cầu cơ bản của cải cách hành chính như sau: Hồn thiện thể chế và nâng cao hiệu lực quản lý theo cơ chế mới để đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh, và bên vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

Củng cố và hoàn thiện nến đân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng một bộ máy thực thì quyển lực chính trị trong sạch và vững mạnh, thực sự có năng lực, phẩm chất, quản lý có hiệu lực và hiện quả cao

Trang 17

Thể chế hành chính và cơng chức hành chính phải thích ứng với luật pháp và thông lệ quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia

2) Những nguyên tác cơ bản

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám đã tổng kết năm quan điểm cơ bản có tính ngun tắc về cải cách nên hành chính nhà nước: là:

ø Xây dựng nền hành chính đân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, phục vụ tận tuy, công tâm, đáp ứng yêu cầu thường ngày và quyền lợi hợp pháp của cơng dân;

®- Cải cách nên hành chính Nhà nước là bộ phận trọng yếu của việc xây dung Pihà nước pháp quyển Việt Nam, gắn với đổi mới và chỉnh đốn

Đảng, kết hơn chặt chẽ với đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan lập pháp, tư pháp,

© Cải cách hành chính phải phục vụ đắc lực và thúc đẩy công cuộc cải cách kinh tế

e Cai cach nên hành chính phải xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sát với điều kiện thực tế, giữ vững và phát huy truyền thống đân tộc, đồng thời vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của nền hành chính hiện đại thế giới;

® _ Cải cách hành chính dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ, được vận dụng theo những phương thức khác nhau như tập quyền, phân quyền, tắn quyền, uỷ quyền trong tổng thể hệ thống chính trị, trong đó nhân dan lam chi thong qua Nhà nước, dưới sự lĩnh đạo của Đáng Cộng sản

Việt Nam

2) Mục tiêu của cải cách

bdục tiên của cải cách hành chính gắn chặt với công cuộc đổi mới chung, đặc biệt là gắn với cải cách kinh tế, thích ứng với nên kinh tế chuyển đổi, với ca chế (bị trường đã hình thành một bước, đang được phát triển và hồn thiện, Cơng cHệ cổ chính ở nước ta có mục tiêu là ' Xây đựng một nền bành c tình trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực và tàng | bước, hiện đại hóa để quan y có ó hiện lực và hiệu ụ quả PS

Trang 18

phục vụ đấc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo

ann)

pháp luật trong xã bội

4) Nội dung của cải cách

Cuộc cải cách hành chính ở nước ta, phải tiến hành đồng thời trên cả ba mặt; (1) cải cách thể chế của nền hành chính; (2) cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả; và (3) cải cách

Công vụ, nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức

a) Cải cách thể chế của nên hành chính ˆ

Thể chế của nên hành chính bao gồm Hiến pháp, luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy hành chính tạo khn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính thực hiện chúc năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng như ¡ượi tổ chức và cá nhân, đảm bảo việc thực thi pháp luật của Nhà nước Hai phương hướng cơ bản cải cách thể chế hành chính là:

+ Hồn thiện nên đân chú thực hiện quyền lực của dân, bảo đảm các quyển con người và quyển công dân trong thực tiễn cuộc sống và trong quan hệ hàng ngày giữa nhà nước và nhân đân như Hiến pháp và các đạo luật đã quy định;

+ Đổi mới và hồn chính thể chế quản lý Nhà nước, phục vụ đắc lực công cuộc cải cách kinh tế và tài chính phù hợp với kinh tế thị trường

Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám đã để ra năm

vấn để bức xúc cần giải quyết nhằm đổi mới thể chế của nền hành chính là:

- Cải cách một bước cơ bản các thủ tục hành chính; - Đẩy mạnh việc giải quyết các khiếu kiện của dân;

- Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới;

- Đối mới quá trình lập pháp và lập quy; - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật

? Đẳng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tắm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Hà Nội, 1995, tr 29

Trang 19

- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả

Cải cách bộ máy hành chính nhà nước theo hướng phù hợp với yêu cầu phát triển của nên kinh tế thị trường, với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo đường lối của Đảng ta, cải cách tổ chức và quy chế hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước phải xuất phát từ hai căn cứ sau:

- Thay đổi chức năng của Nhà nước cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới thể hiện trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế, tổ chức, nền công vụ, đi đôi với sắp xếp lại khu vực kinh tế Nhà nước

- Điều chỉnh lại mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương, giữa tập thể vũ Cá thân trong bộ máy hành chính trên cơ sở vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với đặc điểm của hệ thống chính trị, gắn với nguyên tắc kết hợp quần lý theo ngành và theo lãnh thổ

Nội dung cái cách bộ máy hành chính Nhà nước gồm những khâu liên hoàn sau:

- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà nước; ,

- Xử lý tốt những mối quan hệ, hợp tác giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước, mối quan hệ Trung ương - địa phương;

- Xây dựng cơ cấu bộ máy gọn, nhẹ với những mối quan hệ nội bộ và bên ngoài hợp lý, khắc phục tình trạng công kênh, chồng chéo, quá nhiều đâu mối, khâu trung gian;

- Xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, đạo đức, phẩm chất tốt, phù hợp với những nhiệm vụ mới;

- Xây dựng một hệ thống quy chế làm việc chặt chế và khoa học, chống tuỳ tiện, thủ công;

- Xây dựng mạng lưới thông tin ngang - đọc, trên - dưới, trong - ngoài hợp I

~ Cai cach céng vu, nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức,

Như nên đã trình bày, con người là yếu tố trung tâm của các hoạt động hành chính Chính cơn người đề ra cải cách và thực hiện cải cách Công cuộc đổi mới chung, đặc biệt là đối mới kinh tế và cải cách hành chính đặt

Trang 20

ra những yêu cầu lớn lao về con người Trong chiến lược cải cách, chiến lược về quản lý và phát triển nguồn nhân lực là ưu tiên số một, là yếu tố chiến hrợc quyết định thành công cuộc của công cuộc đổi mới đất nước Vì vậy, trong cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ - công chức có ý nghĩa hết sức quan trọng, có vai trị quyết định thành cơng của cải cách Chế độ công vụ quy chế công chức mới phải dựa trên cơ sở những quan điểm, nguyên tắc kết hợp giữa khoa học quản lý hiện đại với những thành tựu phát triển của khoa học hành vi: kết hợp chế độ "chức nghiệp" với chế độ "việc làm” một cách lình hoạt, mềm dẻo tuỳ theo từng loại công chức ấp dụng việc đãi ngộ, trả lương theo hiệu quả công tác và tài năng thực sự: công khai, công bằng trong tuyển đụng; khuyến khích và tạo cơ hội phát triển chức nghiệp đồng đều cho tất cả công chức ở cách ngạch khác nhau Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, quá trình cải cách cơng vụ, nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ công chức bao gồm hai nội dung sau:

- Ban hành kịp thời chế độ công vụ và quy chế cơng chức, tiếp tục hồn thành hệ thống ngạch, bậc, tiêu chuẩn, chức danh và cải tiến từng bước chế độ tiên lương Đó chính là căn cứ cho việc sắp xếp, đào tạo lại và đãi ngộ đội ngũ cấn bộ, công chức, từng bước làm trong sạch và nâng cao chất lượng của bộ máy hành chính;

Trang 21

IV HE THONG KHOA HOC VA CONG NGHE QUOC GIA

4.1 Dan nhap

Hệ thống khoa học và công nghệ quốc gia là cụm từ được UNESCO sử đụng trong các văn kiện về chính sách khoa học và công nghệ

Cum từ này chứa đựng một số phạm trù tương đồng Đó là (¡) Hoạt động khoa học và công nghệ: (2) Các nguồn lực dành cho hoạt động khoa học và công nghệ, và (3) Tổ chức khoa học và công nghệ

Tuy nhiên, UNESCO cũng đã lưu ý rằng, cụm từ này được hiển với nội hàm rất khác biệt nhau tuỳ quan niệm của mỗi quốc gia Chẳng hạn, trong “hoạt động khoa học và công nghệ”, có quốc gia đưa vào đây cả hoạt động “chuyển giao công nghệ”, song ở nhiêu quốc gia, thì chuyển giao công qghệ được đặt trong phạm trù thương mại

rong phần này, chúng tôi đành một phần nỗ lực để làm rõ 4.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học

1) Định nghĩa "Hoạt động khoa học và công nghệ”

Hoạt động khoa học và công nghệ được hiểu là tất cả các hoạt động

có hệ thống liên quan chặt chẽ đến việc sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dung các kiến thức khoa học và công nghệ

Kiến thức khoa học và cơng nghệ nói ở đây bao gồm kiến thức trong các lĩnh vực khoa học khác nhau:

Khoa học chính xác;

Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật; Khoa học công nghệ;

Khoa hoc engineering';

pydly xde diah ede xu thế dự kiến, những thể thưc thiết kế ý

tối mu, vật liệu và phương pháp thích ứng nhất nhằm thực hiện ini ạt chương trình đầu tư (theo Petit Larousse illustres, 1985)

› dưới nhiều khía cạnh khác nhau (kỹ thuật, kinh tế, tài chính, một Tá động tổng hợp, phối hợp nhiều loại lao động của các c- choa hoc khde nhau (theo Petit Larousse illustres, 1993)

ết kế công nghidp (Oxford Wordfinder, 1994)

nar những d một còn Iình be 2) Ng nhiên cứu mot ‹

kín chuyện gia, nhiễu hộ (3) Su dp dure khoa học vào hig

Trang 22

Y học;

Khoa hoc néng nghiép;

Khoa học:xã hội và nhân van, và

"Triết học và các khoa học tư duy

Định nghĩa này được đặc trưng bởi hai khía cạnh cơ bản:

® Khía cạnh thứ nhất liên quan đến bản chất của các hoạt động khoa học và công nghệ, hoặc các kiến thức Hiên quan chặt chế với các hoạt động đó Chính trong phạm vị hoạt động khoa bọc và công nghệ mà các kiến thức khoa học và công nghệ được sản xuất ra, được truyền bá, thu thập, sữa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với nhu cầu và được sử dụng e- Khía cạnh thứ hai lên quan đến lĩnh vực được các hoạt động này bao

quát đến

Các hoạt động không liên quan chặt chế, hoặc chủ yếu tới việc sẵn

xuất, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học và công nghệ thì

khơng thuộc lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ Chẳng hạn, hệ

thống giáo dục, hoạt động của các nhà xuất bản, đài phát thanh và vô tuyến truyền hình; các dịch vụ y tế và sức khoẻ có tính chất phổ biến và chuyên môn; sản xuất công nghiệp và phân phối sản phẩm và dịch vụ 2) Nghiên cứu và (triển khai

Nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm, gọi tắt là nghiên cứu và triển khai (NC&TK) là tập hợp toàn hộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội, và nhằm sử dụng các kiến thức đó để tạo ra những ứng

dụng mới

Định nghĩa trên cho thấy nhân tố quyết định để định nghĩa NC&TK là sự có mặt của yếu tố sáng tạo và đổi mới Thuộc lính này là chung cho cả nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm

Những nhân tố cơ bản đặc trưng cho hai hoạt động trên, nhằm nhận điện chúng mội cách đúng đắn, là như sau:

Tinh sang tao

Tính mới hoặc đổi mới

Sử dụng các phương pháp khoa học Sản xuất ra các kiến thức mới

Mot hoạt động khoa học chỉ được coi là nghiên cứu khoa học nếu như bốn yếu tố trên đây được tập hợp đầy đủ

Ví dụ, hội hoa, sáng tác âm nhạc, v.v không thuộc nghiên cứu khoa học, cho dù nó địi hỏi phải có một phần sáng tạo to lớn và đi đến

+

Trang 23

một bức tranh hoặc một nhạc phẩm về cơ bản là mới, nhưng nó khơng đóng góp vào làm phát triển kho tầng kiến thức khoa học và không dùng phương pháp khoa học, mà là dùng phương pháp của nghệ thuật

Ngoài ra còn một số điều kiện khác phải được tập hợp: hoạt động phải liên tục, có cơ cấu, có hệ thống và phải được thiết chế hoá Vấn đẻ thiết chế hoá các hoạt động khoa học và kỹ thuật là một nhân tố đặc biệt

quan trọng

Do tầm quan trọng của sự khác nhau giữa mội bên là sản xuất ra và một bên là thích nghị và vận dụng thực tiễn những kiến thức khoa học, ta cần phải bàn một cách riêng rẽ về nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm

Khái niệm nghiên cứu và triển khai (NC&TK) được lý giải cụ thể

như sau:

#) Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học l3 tập hợp toàn bộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm phái triển kho tầng trị thức khoa bọc ? và nhằm áp dụng chúng vào thực tiến

Hoạt động nghiên cứu khoa học trong các khoa học chính xác, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, khoa học engineerinp, y học và khoa học nông nghiệp có thể được định nghĩa là tập hợp các hoạt động có hệ thống và sáng tạo nhằm xác định các mối liên hệ và bản chất của các hiện tượng tự nhiên, nhằm phát hiện các quy luật của tự nhiên và xã hội, đóng góp vào việc áp dụng thực tiễn

Nghiên cứu khoa học, trong khoa học chính xác và tự nhiên cũng như khoa học xã hội và nhân văn có thể xếp thành ba loại hoạt động: øe _ Nghiên cứu cơ bản;

e_ Nghiên cứu ứng dụng; © Triển khai

Sự phân chia này bị một số bạn đồng nghiệp phê phán Họ cho rằng, đây là cách phân chia rất cổ điển Trong nghiên cứu khoa học ngày nay các loại hình nghiên cứu trên luên gắn bó với nhau, không thể chia cát được

Thực ra sự phâu chia này vẫn dựa trên quy luật cơ bản của quá trình nhận thức Hai quá trình khẩm phá và fìm kiếm giải pháp vẫn luôn có mội

? Xem “ty thức khoa học” và “trí thức kính nghiệm” trong cuốn “Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa

học” của Vũ Cao Đầm, xuất bản lần tint ty cha Nha xuat ban KHoa học và Kỹ thuật, 1998

Trang 24

giới hạn agin cách, bất kể giới bạn ấy nằm trong một khoảng cách thời gian dài hay ngắn

Kinh nghiệm cho thấy rằng một sự phân chia như vậy luôn cần thiết cho việc thống nhất ngôn ngữ đối thoại trong cộng đồng nghiên cứu; giữa các đối tác trong nghiên cứu; trong công tác thống kê khoa học và cho người sử dụng các số liệu thống kê khoa học r

b) Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu cơ bản là loại hình nghiên cứu được tiến hành chủ yếu nhằm đạt được những kiến thức mới về bản chất sự vật mà không cần nghiên cứu một ứng dụng hoặc một vận dụng đặc biệt nào

Một nghiên cứu nên được coi là cơ bản khi nó nhằm tìm hiểu bản chất theo nghĩa rộng nhất trong khoa học chính xác, khoa học tự nhiên cũng như trong khoa học xã hội và nhân văn và/hoặc nhằm phát hiện những tĩnh vực nghiên cứu mới nhưng chưa có mục đích áp dụng

Nghiên cứu cơ bản được đặc trưng bởi mức độ tự do cao Kết quả của nghiên cứu cơ bản thường có ảnh hưởng tới một lĩnh vực khoa học rộng lớn, chúng thường được biểu hiện dưới đạng các nguyên lý, lý thuyết hoặc những qui luật có một giá trị tổng quát và có thể được truyền bá thông qua các ấn phẩm khoa học hoặc tham luận trình bày tại các hội nghị

khoa học, v.v

€) Nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu tứng dụng là những nghiên cứu đầu tiên được tiến hành nhằm đạt được những kiến thức về một giải pháp mới; có một mục đích hoặc một mục tiêu ứng dụng thực tiến riêng biệt

Nghiên cứu ứng dụng có mục đích hoặc khai thác các kết quả của nghiên cứu cơ bản nhằm áp dụng chúng vào thực tiễn, hoặc xác định những phương pháp mới hay những thủ pháp mới để đạt được một mục đích thực tiễn riêng đã tính trước

Như vậy, một cách tổng quát ta có thể nói rằng, nghiên cứu ứng dung là sư chuyển vị lý thuyết sang một dạng tác nghiệp

d) Triển khai thực nghiệm

Trang 25

Ba loại hình nghiên cứu khoa học trình bày trên đây, có mối liên hệ

logic như chỉ trên hình vẽ

Nghiên cứu cơ bản thuần tu

Nghiên cứu cơ bản : Nghiên cứu nén tang,

T Nghiên cứu cơ bản

định hướng Nghiên cứu —

Nghiên cứu ứng dụng chuyên để

Triển khai L trong phịng (labơ) Triển khai TT bán đại trà

Hình |: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu

e©) Loạt sắn phẩm đầu tiên

Là mỏ bình gốc giới thiệu những đặc tính cơ bản của một sản phẩm mới Việc thiết kế, chế tạo và thử sản phẩm đầu tiên có thể được xếp vào phạm trù NCKTK Sau khí thử, nói chung sản phẩm đầu tiên được sửa đổi và cải tiếu To dạt đến ranh giới giữa NC&TK với sản xuất một khi loạt thử kết thúc

f) Thiết bi pilot

Việc chế tạo và hoạt động của một thiết bị pilot cần được xếp vào mục NC&TK chừng nào mục tiêu trực tiếp hoặc lý do xác đáng của hoạt động

này không mang tính thương mại, hay nói cách khác, chừng nào hoạt động này còn nhằm thu được kinh nghiệm cần thiết để đem lại những cải tiến kỹ thuật mới cho sản phẩm hoặc cho quá trình sản xuất thì nó còn được xếp vào phạm trù NC@&TK Ngay khi mà giai đoạn thử nghiệm kết thúc và một quyết định cuối cùng được đưa ra để thực hiện quá trình sẵn xuất với tính cách là một đơn vị thương mại thông thường thì ta đã đi đến ranh giới giữa triển khai thực nghiệm với sản xuất

g) San xuất thử

Sản xuất thử, kể cả việc trang bị nhằm sẵn xuất đạt công suất thiết kế có mục đích trực tiếp khơng nhằm đưa lạt những cải tiến kỹ thuật cho sẵn phd howe che quá Hiáan sẵn xuất mà nhiệm vụ của nó là làm sao cho

Trang 26

quá tình sản xuất khơng có sự cố, cho nên hoàn toàn không thuộc phạm

trù MCK& TK

1L.ưu ý rằng sắp xuất thử chỉ cho những kết luận về tính khả thi ky

thuật chưa thể cho biết các tính khả thi về kinh tế, về thị trường, v.v 3) Dịch vụ khoa học và kỹ thuật

Dịch vụ khoa học và kỹ thuật là tập hợp tất cả các hoạt động mang tính

phục vụ, liên quan đến nghiêu cứu khoa học và triển khai thực nghiệm và

góp phần vào việc sản xuất, truyền bá và áp dụng các kiến thức khoa học

và công nghệ

4.3 Tổ chức khoa học và công nghệ

1) Khái niệm ““Tổ chức khoa học và công nghệ?

Tổ chức khoa học và công nghệ là các tổ chức tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ một cách thường xuyên và có tổ chức

Thuật ngữ tổ chức bao hàm một giải rất rộng các thực thể có tu cách pháp

nhân, tài chính, kinh tế, xã hội hoặc chính trị như sở, xí nghiệp, cơ quan,

tổ chức, học viện, viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, hiệp hội, công ty, bộ, trung tâm, xưởng thí nghiệm, v.v

2) Kbu vực thực hiện

"Khu vực thực hiện là bất kỳ một ngành kinh tế quốc dân nào tập hợp một số lực lượng hữu bạn các tổ chức tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ (theo định nghĩa về tổ chức) và có một độ đồng nhất nào đó theo quan điểm chức năng chủ yếu hoặc dịch vụ được thực hiện, độc lập với nguồn tài trợ, với chính quyền mà chúng phụ thuộc hoặc với loại hình hoạt động khoa học và công nghệ đang xét Theo các tiêu chuẩn này, ta có thể phân biệt ba khu vực thực hiện lớn: (1) Sản xuất; (2) Giáo dục cao đẳng và (3) Dịch vụ chung

a) Khu vực sản xuất

"Khu vực sản xuất bao gồm: Xí nghiệp công nghiệp và thương nghiệp trong nước và của nước ngồi đóng ở trong nước, chúng sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch vụ chuyên phục vụ cho buôn bán, cũng như những tổ chức phục vụ /c tiếp những xí nghiệp này, theo hoặc không theo hợp đồng, khơng phân biệt hình thức sở hữu của chúng (nhà nước hay tư

Trang 27

nhân), Các noại động khoa học và công nghệ của các xí nghiệp và tổ chức

này liên hệ chặt chế với sản xuất theo quy ước được gọi là "hoạt động khoa học và cơng nghệ có kết hợp với sản xuất."

Theo quy ước được gọi là "hoạt động khoa học và công nghệ không kết hợp với sản xuất”, những hoạt động khoa học và công nghệ chỉ liên hệ một cách gián tiếp với sản xuất, những tổ chức phi lợi nhuận ở các nước kinh tế quản lý tập trung, thì các việc NC&TK thuộc các bộ chủ quản trong các ngành kinh tế quốc dân khác nhau nên được xếp vào loại tổ chức này -

b) Khu vực giáo dục cao đẳng

“Khu vực giáo dục cao đẳng” gồm những cơ sở giáo dục đòi hỏi điều kiện nhập học tối thiểu là đã tốt nghiệp một chương trình giáo dục trung học phổ thông hoặc chứng tỏ có một trình độ học vấn tương đương cũng như các viện nghiên cứu, các trạm thử nghiệm, bệnh viện và các tổ chức khoa học và công nghệ phục vụ cho các cơ sở trên và được gắn chặt hoặc thành

hiệp hội với chúng”

c) Khu vực dịch vụ chung

"Khu vực dịch vụ chung bao gôm những cơ quan, bộ, cơ sở thuộc chính

quyền Nhà nước - chính quyên trung ương, các bang trong trường hợp liên bang, tỉnh, thành phố, quận, huyện - đang phục vụ cho toàn bộ cộng đồng và cung cấp một giải rộng các dịch vụ: hành chính, bảo vệ và quy định trật tự công cộng và cung cấp một giải rộng các dịch vụ: Hành chính, bảo vệ và quy định trật tự công cộng, y tế, văn hoá, dịch vụ xã hội, nâng cao tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi và tiến độ kỹ thuật v.v

Các tổ chức mà hoạt động khoa học và công nghệ (kể cả các hoạt động NC#&TK) được tiến hành vì lợi ích cơng cộng trong cac lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, vận tải và giao thông, xây dựng và cơng trình cơng cộng, các dịch vụ công cộng về điện, khí đốt và nước

đ) Phân loại theo ngành hoạt động kinh tế 1 Nông, săn, lâm, ngư nghiệp;

2 Các cơng nghiệp khai khống; 3 Các công nghiệp chế biến;

4 Dịch vụ công cộng vị

5 Xây dựng và cơng trình công cộng

Trang 28

6 Van tai kho tang va giao thong 7 Các hoạt động khác

e) Phân loại theo lĩnh vực khoa học và cơng nghệ Khoa học chính xác

Khoa học tự nhiên

Khoa học engineering và công nghệ học Các khoa học sức khoẻ (y học)

khoa học xã hội Khoa học nhân văn

Triết học và các khoa học về tư duy

f) Phan loai theo nhóm mục tiêu kính tế - xã hội cơ bản

Phân loại dữ kiện liên quan đến hoạt động NCG&TK quốc gia theo các mục tiêu kinh tế - xã hội dựa vào mục đích cuối cùng của công tác đó; nó soi rõ cơ cấu của những nỗ lực quốc gia trong lĩnh vực này Những dữ

kiện sắp xếp theo những mục liêu này phải là một công cụ hữu ích cho việc hoạch định chính sách quốc gia

Để tránh nhầm lẫn, cần phân biệt giữa mục tiêu và chức năng Thực tế thường xảy ra là một tổ chức mà chức năng chủ yếu là cung cấp dịch vụ

trong một lĩnh vực nào đó lại tài trợ cho những hoạt động khoa học và công nghệ trong những lĩnh vực khác

Trang 29

Chuong II

HIEN TRANG HE THONG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VE KHOA HOC VA CONG NGHE

1 KHAI NIEM HE THONG QUAN LY NHA NUGC VE KH&CN Hệ thống quản lý khoa học, công nghệ và môi trường hiện gồm:

© _ Bộ KHCNMT, thành viên Chính phủ, là cơ quan quản lý nhà nước cấp

trung ương

e- Các sở KHCNMT các tỉnh, thành phố, là cơ quan quản lý nhà nước thuộc bộ máy hành chính cấp II

e Các cục, vụ quản lý KHCNMT có chức năng quản lý nhà nước thuộc

ngành kinh tế - kỹ thuật mà Bộ hữu quan chịu trách nhiệm trước Chính

phủ

e Các phòng , ban quan lý khoa học, công nghệ, môi trường của cơ sở (xí nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học

Hệ thống này tồn tại mang tính lịch sử, có thể có những yếu tố hiện khơng cịn hồn tồn thích hợp nữa Những phân tích tiếp sau có nhiệm vụ lầm rõ những vấn để đặt trước yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính

trong lĩnh vực quản lý khoa học, công nghệ và môi trường

il QUA TRINH PHAT TRIEN HE THONG QUAN LÝ KH&CN

Hệ thống quản lý KH&CN của nước ta có một quá trình phát triển khá đa đạng Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ được bổ sung :

liên tực qua nhiều giai đoạn, theo nhiều mơ hình với những đặc trưng rất khác nhau

Có thể tóm tất lịch sử hình thành hệ thống quân lý khoa học, công nghệ và môi trường qua những mốc phát triển về đại thể như sau:

1959, Uy ban Khoa hee Nhà nước

1995, Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

1990, Uỷ ban Khoa học Nhà nước

1992, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

©

6s

s

5

Trang 30

Giai đoạn 1959 - 1964: UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC

Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam Dan chi Cong hồ khố I kỳ họp thứ 8 năm 1958 ngày 29-4-1958 về việc lập Uỷ ban Khoa học Nhà nước (phụ trách khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) có quyền hạn và trách nhiệm ngang một Bộ và trực thuộc Hội đồng Chính phủ Tighị quyết của Hội đồng Chính phủ ngày 4-12-1958 về nhiệm vụ, tổ chức Uỷ ban Khoa học Nhà nước

Sắc lệnh số 016-SL, ngày 4-3-1959 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân

chủ Cộng hoà thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước

Nghị định số 43-CP ngày 1-4-1962 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Khoa học Nhà

4

nước

Giai đoạn 1965-1989: UỶ BAN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÀ NƯỚC Quyết định số 165-NQ/TVQH ngày 11-10-1965 của Uỷ ban Thường

vụ Quốc hội tách Uỷ ban Khoa học Nhà nước thành hai cơ quan trực

thuộc Hội đồng Chính phủ:

- Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước - Viện Khoa học Xã hội

Nghị định số 67-CP ngày 27-5-1967 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Khoa học và Kỹ

thuật Nhà nước

Nghị định số 192-CP ngày 13-10-1975 của HDCP ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của LJý ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

Giai đoạn 1990 - 1992: UY BAN KHOA HOC NHA NUGC

Quyết dinh s6 244/NQ-HDNNB ngay 31-3-1990 cia Hoi déng Nha

nước đổi tên Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước thành Ủy ban

Khoa học Nhà nước

Nghị quyết của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 7 ngày 30-6-1990 phê chuẩn các Nghị quyết của Hội đồng Nhà nước về tổ chức và nhân sự của Hội đồng Bộ trưởng đã quyết nghị đổi tên Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước thành Uỷ ban Khoa học Nhà nước để thống nhất quản lý Nhà nước về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội

Trang 31

Giai đoạn 1993 đến nay: BỘ KHOA HỌC, CONG NGHE VA MOI TRUONG

° Nghị quyết kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá 9 ngày 30-9-1992, cơ quan quản lý khoa học, công nghệ và mơi trường có tên mới là Bộ Khoa

học, Công nghệ và Môi trường

s Từ ngày 12-10-1992, Bộ sử dụng con dấu mới là Bộ Khoa học, Công

nghệ và Môi trường

e Nghị định số 22-CP ngày 22-5-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ,

quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

Bộ Khoa học, Công nghệ và Mơi trường có một quá trình phát triển khá đa dạng, chức năng và cơ cấu tổ chức được bổ sung liên tục

3)£4-3-(959 - j-3-1962

Sắc lệnh số 16-SL ngày 4-3-1959 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà thành lập Uỷ ban Khoa học Nhà nước

Uỷ ban Khoa học Nhà nước có nhiệm vụ giúp Chính phủ xây đựng và lãnh đạo công tác khoa học về mọi mặt, nhằm phục vụ sự nghiệp kiến thiết xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà và sự nghiệp hồ bình, hữu nghị giữa các đân tộc (Điều 2 Sắc lệnh 16/SL ngày 4-3-1959)

ˆ_ 2) Từ 4-4-1902 đến 10-10-1965

Nghị dịnh số 43/CP ngày 4-4-1962 của Hội đồng Chính phủ quy định

nhiệm vụ, quyên hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Khoa học Nhà

nước

CHỨC NĂNG: Uỷ ban Khoa học Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm quản lý công tác khoa học, kỹ thuật theo đường lốt, chính sách của Đảng và Nhà nước, bão đâm hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch phát triển khoa học, kỹ thuật, mở rộng hợp tác với nước ngoài về mặt nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, đưa nền khoa học - kỹ thuật Việt Naũi iên tình dộ tiên tiến, nhằm phục vụ sản xuất, phục vụ dan sinh, phục vụ quốc phịng, góp phần đấy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà (Điều l)

Trang 32

NHIEM VU VA QUYEN HẠN: Uỷ ban Khoa học Nhà nước có nhiệm

vụ và quyên hạn: (Điều 2)

1 Nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ ban hành các chính sách, chế độ, thể lệ về khoa học, kỹ thuật, tổ chức và chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ, tế lẹ ấy

2 Nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ phê chuẩn phương hướng kế hoạch phái triển khoa học, kỹ thuật của Nhà nước; tổ chức việc điều hồ, phốt hợp cơng tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật giữa các bộ, các ngành, các cấp nhằm thực hiện phương hướng, kế hoạch ấy

3 Hướng dẫn các bộ, các ngành, các địa phương xây dựng và phát triển

lực lượng nghiên cứu khoa học; xây dựng và quản lý các cơ sở nghiên cứu

khoa học trực thuộc Uỷ ban để tiến tới thành lập Viện Khoa học Việt Nam

4 Tổ chức việc tổng kết các cơng trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật lớn, xác mình kết quả của các cơng trình nghiên cứu ấy và đề ra kiến nghị để các bộ, các ngành, các địa phương phổ biến và thực hiện

5 Theo dõi, hướng dẫn các bộ, các ngành, các địa phương trong công tác quần lý kỹ thuật và phổ biến khoa học kỹ thuật

6 Theo đõi tình hình đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật; xây dựng chế độ đào tạo nghiên cứu sinh và theo dõi việc thực hiện chế độ ấy

7 Thi hành các hiệp định mà nước ta ký kết với nước ngoài về mặt nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trong phạm vi uỷ quyền của Chính phủ, ký kết với các cơ quan khoa học, kỹ thuật nước ngoài các hiệp định về hợp tác khoa học kỹ thuậi

8 Quân lý tổ chức cán hà, hiên chế, lao động, tiền lương, tài vụ, vật vr,

kiến thiết cơ bản cta Uy ban (heo chế độ chúng của Nhà nước

3) Từ ngày 11/10/1965 dến 29-6-1990

Theo Quyết định số 165-NQ/TVQH ngay 11/10/1965 cua Uy ban Thuong vụ Quốc hội tách Uỷ ban Khoa học Nhà nước thành hai cơ quan trực

thuộc Hội đêng Chính phủ:

® Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước

e Vien Khoa học Xã hội

Nghị định số 67-CP ngày 27/5/1967 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nức

Trang 33

CHÚC NĂNG: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước là cơ quan của Hội đơng Chính phủ có trách nhiệm vừa quản lý thống nhất và tập trung

công tác khoa học tự nhiên và kỹ thuật, vừa làm công tác của một viện nghiên cứu khoa học (khoa học tự nhiên và kỹ thuật) của Nhà nước theo

đường lối của Đảng, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện cuộc cách mạng kỹ thuật ở nước ta một cách tốt nhất và

nhanh nhất, phục vụ đắc lực cho sản xuất, chiến đấu và đời sống nhân

đân, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc, đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà (Điều 1)

NHIỆM VỤ: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước có nhiệm vụ (Điều

2):

l Nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ quyết định các phương hướng, chính sách, chế độ, thể lệ về khoa học và kỹ thuật, và các quy

hoạch kế hoạch nghiên cứu khoa học

2 Nghiên cứu và Trình Hội đồng Chính phủ ban hành các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước

3 Tổ chức quản lý các cơng trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và các sáng chế, phát minh bao gồm các việc đăng ký, đánh giá, khen thưởng, áp dụng vào sản xuất, giữ gìn bí mật Nhà nước, v.v tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm lớn của quần chúng

4 Cùng với các ngành, các địa phương xây dựng hệ thống các cơ quan nghiên cứu khoa học; xây dựng và quản lý các cơ sở nghiên cứu khoa học

trực thuộc Uý ban để tạo điều kiện tiến tới thành lập Viện khoa học Việt

Nam (khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật)

5 Cùng với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ quyết định phương huướng, quy hoạch đào tạo cán bộ khoa học và kỹ thuật Nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ ban hành các chính sách, chế độ về đào tạo, bồi dưỡng, phân phối, sử dụng cán bộ khoa học và kỹ thuật

6 Tổ chức công tác tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và áp dụng khoa học và kỹ thuật, tổ chức thông tin khoa học bao gồm các việc:

© Thu thập, giữ gìn, sắp xếp, khai thác, phổ biến các tài liệu về thành tựu khoa học và kỹ thuật ở trong nước và ở ngồi nước

®_ Xuất bản các sách, báo, tập san và các tư liệu khoa học và kỹ thuật 7 Thống nhất quản lý công tác cung cấp, điều hoà, phân phối các vật tư chủ yếu dùng cho công tác nghiên cứu và thí nghiệm khoa học và kỹ

thuật

Trang 34

8 Mở rộng hợp tác khoa học và kỹ thuật với các nước xã hội chủ nghĩa

anh em và trao đổi khoa học và kỹ thuật với các nước khác nhằm nhanh

chóng áp dụng những thành tựu mới về khoa học và kỹ thuật của các nước ngoài vào Việt Nam :

9 Giúp đỡ các tổ chức khoa học và kỹ thuật của quân chúng (Hội phổ

biến khoa học và kỹ thuật, các Hội khoa học và kỹ thuật chuyên ngành)

nhằm thúc đẩy phong trào quần chúng tiến quân vào khoa học, kỹ thuật phục vụ cuộc cách mạng kỹ thuật theo đường lối của Đảng, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

10 Quản lý tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, tài vụ, tài sản, vật tư trong các cơ quan và đơn vị thuộc Uỷ ban theo chế độ chung của Nhà nước

11 Để thực hiện các nhiệm vụ trên đây, Uý ban Khoa học và Kỹ thuật

Nhà nước cần phối hợp chặt chế với các ngành, các đoàn thể, các địa phương, Lý ban nghiên cứu và trình Hội đồng Chính phủ quy định những mối quan hệ cụ thể giữa Uỷ ban và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, các Uy ban hành chính địa phương, nấu c quan quấn lý và nghiên cứu khoa học, kỹ thuật ở các ngành, các cấp

Nghị định số 192-CP ngày 13-10-1975 của HĐCP ban hành Điêu lệ về

tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Khoa bọc và Kỹ thuật Nhà nước

CHỨC NĂNG: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước là cơ quan trung ương của Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm thống nhất quản lý Nhà nước về lĩnh vực khoa học và kỹ thuật trong phạm vi cả nước, thực hiện chính sách phát triển khoa học và kỹ thuật của Đảng và Chính phủ, nhằm phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghiã xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và củng cố quốc phòng (Điều ])

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây (Điều 2):

1 Nghiên cứu trình Trung ương Đảng và Hội đơng Chính phủ quyết định đường lối xây dựng và phát triển khoa học và kỹ thuật, các chính sách lớn, các phương hướng, chủ trương và biện pháp lớn về khoa học và kỹ thuật của Nhà nước

Trang 35

3 Thống nhất quản lý Nhà nước đối với các mặt công tác sau đây theo đúng các chế độ, thể lệ của Hội đồng Chính phủ:

a) Vé kế hoạch khoa học và kỹ thuật của Nhà nước, chịu trách nhiệm quản lý:

e©_ Kế hoạch Nhà nước về nghiên cứu khoa hc v k thut;

đâ Kế hoạch Nhà nước về điều tra nghiên cứu tài nguyên và điều kiện thiên nhiên (kế hoạch điều tra cơ bản);

e_ Kế hoạch xây dựng, cải tiến và áp đụng các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà

nước;

® Kế hoạch bảo đảm và nâng cao chất lượng các sản phẩm quan trọng của nền kinh tế quốc dân;

© Kế hoạch hợp tác khoa học và kỹ thuật với nước ngoài

by Quan lý công tác đo lường, tiêu chuẩn hoá và chất lượng sản phẩm (bao gồm kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá) trong phạm vi cả

nước ‘

Cùng với các ngành, các cấp xây dựng hệ thống tổ chức quản lý đo lường, tiêu chuẩn và kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá Cùng với các cơ quan hữu quan của Hội đồng Chính phủ quản lý chất lượng sản phẩm va hàng hoá của Nhà nước Trình Hội đồng Chính phủ ban hành, hoặc trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn được giao, tự mình ban hành những chế độ, thể lệ về quản lý các cơng tác nói trên trong phạm vị cả nước Giữ các chuẩn đo lường cấp Nhà nước và kiểm định Nhà nước đối với các thiết bị, dụng cụ đo lường chuẩn; tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cấp Nhà nước; tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá cấp Nhà nước c) Quản lý công tác sáng chế phát minh trong nước và quản lý việc trao đổi sáng chế phát minh với nước ngoài; để nghị Hội đồng Chính phủ cấp bằng và khen thưởng đối với những sáng chế phát minh thuộc phạm vi khen thưởng của Hội đồng Chính phủ; trình Hội đồng Chính phủ ban

hành, hoặc trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn được giao, tự mình

ban hành những chế độ, thể lệ về quản lý công tác sáng chế phát minh trong phạm vi cả nước, cùng với các ngành, các cấp tổ chức thực hiện các chế độ thể lệ ấy

Trang 36

đ) Nghiên cứu và kiến nghị với Hội đồng Chính phủ quyết định về tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nghiên cứu và thí nghiệm khoa học và kỹ thuật trong phạm vi cả nước

e) Tổng hợp và cân đối trong phạm vi cả nước các nhu cầu về tài chính, vật tư, thiết bị (bao gồm thiết bị toàn bộ và thiết bị lẻ), cán bộ khoa học và

kỹ thuật, xây dựng cơ bản, để phục vụ công tác nghiên cứu và thí nghiệm

khoa học, kỹ thuật và công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên và điều kiện thiên nhiên, để làm căn cứ cho Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân

Trong trường hợp cần thiết, được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước điều hoà vật tư, thiết bị khoa học kỹ thuật được ghi trong danh mục do Nhà nước thống nhất quản lý và phân phối (danh mục này do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước cùng với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Vật tư lập và trình Hội đồng Chính phủ phê chuẩn)

4 Phối hợp với các cơ quan trung ương hữu quan của Hội đồng Chính phủ trên các mặt công tác:

a) Cùng với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước nghiên cứu và hướng dẫn các ngành, các địa phương thực hiện chế độ, phương pháp xây dựng kế hoạch khoa học và kỹ thuật

"Theo tính thần đó, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, khi thấy cần thiết, tham gia các hội nghị bảo vệ kế hoạch ngành và kế hoạch địa phương do Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước chủ trì, và phát biểu ý kiến về phần quan hệ giữa kế hoạch khoa học và kỹ thuật với kế hoạch phát triển kinh tế

b) Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước kiến nghị với Hội đồng Chính phủ việc đưa các thành tựu khoa học, kỹ thuật trong nước, hoặc ngoài nước vào sản xuất làm căn cứ cho Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tổng hợp kế hoạch tiến bộ kỹ thuật vào cân đối chung trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân

c) Phối hợp với Uỷ ban quan hệ kinh tế với nước ngoài của Chính phủ quân lý công tác hợp tác khoa học và kỹ thuật với nước ngoài của Nhà nước Trong phạm vi được Hội đồng Chính phủ uỷ quyền, Uỷ ban Khoa

học và Kỹ thuật Nhà nước ký kết với các cơ quan khoa học kỹ thuật nước ngoài các văn kiện về hợp tác và trao đổi khoa học và kỹ thuật

đ) Trên cơ sở tổng hợp các kế hoạch nêu ở điểm 3a điều 2 của bản điều lệ này, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chính trong việc lập kế hoạch bộ phận ngân sách Nhà nước (bao gồm cả phần ngoại tệ) chỉ chơ công tác khoa học và kỹ thuật, có du kiến phân bổ cho các ngành, các cấp; cấp và quản lý việc sử dụng kinh phí cho cơng tác

Trang 37

khoa học và kỹ thuật; xây dựng các chính sách, chế độ tài chính áp dụng

trong công tác khoa học và kỹ thuật

đ) Cùng với Bộ Vật tư và các cơ quan hữu quan khác nghiên cứu trình Hội

đồng Chính phủ những chính sách, chế độ về quản lý vật tư, thiết bị khoa học kỹ thuật trên các mặt: sản xuất trong nước, nhập khẩu, sử dụng, bảo

quản, sửa chữa, v.v

e) Cùng với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và các cơ quan hữu quan khác của Đảng và Nhà nước xây dựng phương hướng, kế hoạch về đào tạo, phân phối và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật

5 Hướng dẫn và chỉ đạo nhiệm vụ về các mặt công tác mà Uỷ ban Khoa

học và Kỹ thuật Nhà nước phụ trách và tham gia ý kiến về xây dựng và

phát triển công tác khoa học và kỹ thuật của các ngành, các địa phương 6 Tiến hành chức trách kiểm tra Nhà nước ở các ngành, các cấp về các

mặt công tác khoa học và kỹ thuật mà Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà

nước phụ trách (quy định trong Điều 2 bản điều lệ này) Trên cơ sở kết quả của kiểm tra, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ những biện pháp lớn nhằm chấn chỉnh và phát triển mạnh mẽ, đúng hướng và có biệu quả công tác khoa học và kỹ thuật 7 Uỷ ban Khoa học và ÍXỹ thuậi Nhà nước có quyền đơn đốc các ngành, các cấp gửi dự án kế hoạch khoa học và kỹ thuật theo đúng nội dung và thời gian quy định, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch khoa học và kỹ thuật theo chế độ quy định; các ngành, các cấp phải cung cấp các tình hình và tài liệu cần thiết mà Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước yêu cầu theo nhu cầu của sự thống nhất quản lý Nhà nước về các lĩnh vực khoa học và kỹ thuậi (quy định trong Điều 2 của bản điều lệ này)

8 Lầm thường trực cho các hội đồng tư vấn về khoa học và kỹ thuật của Hội đồng Chính phủ, và bảo đảm cho sự hoạt động của các hội đồng ấy, theo sự phân cơng của Hội đồng Chính phủ

9 Nghiên cứu cải tiến tổ chức quản lý khoa học và kỹ thuật theo phương hướng cải tiến tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân của Đảng và Nhà nước; tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quần lý khoa học và kỹ thuật trong cả nước

10 Quản lý tổ chức, cán bộ, biên chế, kinh phí và tài sản của cơ quan theo chính sách và chế độ chung của Nhà nước

Giai đoạn 1990 - 1992: UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC

Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIIL kỳ họp thứ 7 ngày 30-6-1990 phê chuẩn các Nghị quyết của

Trang 38

Hội đồng Nhà nước về tổ chức và nhân sự của Hội đồng Bộ trưởng đã quyết nghị đổi tên Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước thành Uỷ ban Khoa học Nhà nước để thống nhất quản lý Nhà nước về khoa học tự

nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội

Giai đoạn 1993 đến nay: BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Nghị quyết kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá 9 ngày 30/9/1992, cơ quan

quản lý khoa học, công nghệ và mơi trường có tên mới là Bộ Khoa học,

Công nghệ và Môi trường

Nghị định số 22-CP ngày 22-5-1993 của Chính phủ về nhiệm vu,

quyên hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mói trường

CHỨC NĂNG: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường là cơ quan của

Chính phủ thực biện chức năng quản lý Nhà nước lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, tiêu chuẩn hố, sở hữu công nghiệp và

bảo vệ môi trường trong phạm vì cả nước (Điều l)

NHIEM VU VA QUYEN HAN: Bộ Khoa học, Công nghệ và Mơi trường có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước đã ghi ở Chương II Nghị định 15-CP ngày 2 tháng 3 năm 1993

của Chính phủ và các nhiệm vụ, quyên hạn cụ thể đưới ñ đây (Điều 2):

1 Về nghiên cứu khoa học

a) Xây dựng trình Chính phủ các chương trình, dự án nghiên cứu khoa học

trọng điểm của Nhà nước, các kế hoạch 5 năm và hằng năm về nghiên cứu khoa học; hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chương

trình, kế hoạch và dự án đó sau khi được phê duyệt;

b) Ban hành quy chế quản lý các chương trình, dự án nghiên cứu khoa

học;

c) Hướng dẫn, định hướng cho các ngành, các địa phương, các tổ chức khoa học xây dựng các chương trình, dự ấn nghiên cứu khoa học của

ngành, địa phương và đơn vị;

đ) Tổ chức nghiên cứu về công tác quản lý khoa học, công nghệ, môi trường và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ

2 Về phái triển công nghệ

a) Xây dựng và trình Chính phủ các dự án phát triển công nghệ trọng điểm của Nhà nước, các kế hoạch 5 năm về phát triển công nghệ;

Trang 39

b) Kiến nghị với Chính phủ đanh mục các công nghệ ưu tiên phát triển,

nhập, hạn chế hoặc đình chỉ nhập;

c) Xây dựng và trình Chính phủ quy chế hoạt động chuyển giao công nghệ, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó trong phạm vi cả nước

Tổ chức giám định Nhà nước về công nghệ đối với các dự án đầu tư quan trọng theo quy định của chính phủ Hướng dẫn các ngành, địa phương,

trong công tác Nay hướng dẫn các ngành, các địa phương đánh giá trình độ cơng nghệ;

đ) Tham gia việc đánh giá, xét đuyệt các quy hoạch phát triển của ngành,

địa phương, luận chứng kinh tế-kỹ thuật của những cơng trình quan trọng: đ) Xây đựng và ban hành quy chế về quản lý kỹ thuật trong các ngành, các địa phương; kiểm tra việc thực hiện quy chế đó

3 Vé bdo vệ môi tường

a) Xây dựng, trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các

chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn, về bảo vệ môi trường

Tổ chức thực hiện kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bên đã được Chính phủ phê duyệt;

SA ro Ð Cầu Cates định về yêu cầu bảo vệ môi trường của các dự án phat Tự

triển KÌnh ( tể-xã hội quan trọng trước khi trình Chính phủ quyết định; c) Hướng dẫn các ngành, địa phương về nghiệp vụ quản lý bảo vệ môi

trường Phối hợp với các đoàn thể nhân dân tổ chức và hướng dẫn các loạt động quần chúng bảo vệ môi trường

4 Về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng

a) Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan xây đựng các tiêu chuẩn Việt Nam, hướng dẫn các ngành, địa phương xây dựng tiêu chuẩn ngành

và địa phương;

b) Xây dựng và phát triển hệ thống chuẩn đo lường của Việt Nam, quản lý các chuẩn đo lường quốc gia;

c) Hướng dẫn các ngành, địa phương về nghiệp vụ đo lường, kiểm tra chất

lượng sản phẩm và hàng hoá cho các ngành, địa phương và cơ sở Phối

hợp với các ngành liên quan tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ cán bộ về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng;

đ) Tổ chức hệ thống kiểm định đo lường Nhà nước Thực hiện và hướng

đẫn thực hiện việc kiểm định chuẩn đơn vị đo lường và phương tiện đo lường Công nhận khả năng kiểm định về đo lường của các cơ quan đo lường các cấp, duyệt mẫu trước khi cơ quan có thẩm quyền cho phép xuất nhập khẩu phương tiện đo lường:

Trang 40

đ) Tổ chức đăng ký và cấp giấy chứng nhận đăng ký chất lượng hàng hoá,

chứng nhận chất lượng hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam, cơng nhận

phịng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, tổ chức việc kiểm tra Nhà nước đối với chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu theo quy định của Chính phủ 5 Về sở hữu công nghiệp

a) Thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp;

b) Tiếp nhận, xem xét đơn yêu cầu bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp, cấp văn bằng bảo hộ, giấy phép hoạt động cho người đại điện sở

hữu công nghiệp;

c) Xây đựng và tổ chức khai thác có hiệu quả trung tâm thông tin tư liệu về hữu công nghiệp Chọn lọc các sáng kiến, giải pháp hữu ích, sáng chế để kiến nghị áp dụng;

d) Chỉ đạo nghiệp vụ về sở hữu công nghiệp cho các ngành, địa phương và cơ sở,

6 Vé quan lý các nguồn lực khoa học, công nghệ

a) Quản lý Nhà nước đối với các tổ chức khoa học-công nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế

Chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ đối với các cơ quan quản lý khoa học, công nghệ và môi trường của các địa phương;

b) Kiến nghị với Chính phú các chính sách, phương hướng đào tạo cán bộ

khoa học có trình độ trên đại học, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học-

công nghệ, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học-công nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả trí thức Việt kiểu

Xây dựng cơ sở đữ liệu về cán bộ khoa học-công nghệ của cả nước Định

kỳ phân tích, đánh giá trình độ cán bộ khoa học trong cả nước và đề xuất

các chính sách, giải pháp cần thiết

Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quan lý khoa học, công nghệ và môi trường;

c) Kiến nghị với Chính phủ các chính sách, biện pháp khuyến khích tài trợ của các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và cá nhân cho khoa học,

công nghệ và môi trường;

đ) Xây dựng, quản lý và sử đụng có hiệu quả các nguồn lực thông tin, tư

liệu khoa học, công nghệ và môi trường

Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động hội nghị,

hội thảo, trao đổi tư liệu thông tin khoa học, công nghệ và môi trường

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w