MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cải cách hành chính (CCHC) nói chung, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) nói riêng luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Một trong những yêu cầu quan trọng được nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Khóa X về đẩy mạnh CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước đó là: “Cải cách hành chính nói chung, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính phải bảo đảm thuận lợi nhất cho nhân dân, doanh nghiệp và góp phần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí”. Bên cạnh những kết quả đạt được về TTHC như việc thống kê, rà soát, công bố TTHC…TTHC trong lĩnh vực giáo dục còn có những tồn tại, hạn chế như: Công tác phối hợp trong việc rà soát, đánh giá tác động TTHC trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật còn chưa tốt, một số đơn vị còn chưa chủ động, tích cực trong việc rà soát, đánh giá tác động và đề xuất phương án đơn giản hóa TTHC; Việc công bố, cập nhật TTHC sửa đổi, bổ sung, thay thế và TTHC mới ban hành vào cơ sở dữ liệu quốc gia còn chậm so với quy định; bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân (đối tượng chịu tác động của TTHC) khi được xin ý kiến về TTHC còn chưa chủ động trong việc đóng góp ý kiến, chỉ đến khi TTHC đi vào cuộc sống có những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức, cá nhân thì tổ chức, cá nhân, thậm chí cả truyền thông mới vào cuộc để phê phán, phản đối. Điều này dẫn đến hậu quả là bên cạnh nhiều TTHC đã được đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, còn tồn tại nhiều TTHC gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức. Cần thiết phải nâng cao hiệu quả cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về vấn đề này. Từ các lý do trên cho thấy, việc chọn và nghiên cứu đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về giáo dục” là yêu cầu khách quan, tất yếu và có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục, trong đó tập trung vào các giải pháp để đơn giản hóa một số TTHC liên quan trực tiếp đến công tác tuyển sinh, thi tuyển viên chức và chế độ chính sách đối với người học và nhà giáo. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan, cơ sở lý luận về cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục: Xây dựng, làm rõ các khái niệm về TTHC, cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục; nội dung cải cách TTHC; đặc điểm, vai trò của TTHC; các yếu tố đảm bảo cải cách TTHC; đồng thời làm rõ các đặc điểm của QLNN về giáo dục. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Đánh giá thực trạng cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục; phân tích các kết quả đạt được, chỉ ra các tồn tại, hạn chế, bất cập; đồng thời chỉ ra những nguyên nhân cụ thể của những tồn tại, hạn chế, bất cập. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh những TTHC hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau và ảnh hưởng đến nhiều cá nhân, tổ chức. 3. Đối tượng nghiên cứu - Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến cải cách TTHC. - Các văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC. - Các văn bản hành chính có liên quan trực tiếp đến TTHC (báo cáo, thống kê...). - Thực tiễn cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung phân tích, làm rõ về cơ sở lý luận, thực trạng cải cách TTHC, đơn giản hóa TTHC trong QLNN về giáo dục; - Nghiên cứu, phân tích về cải cách TTHC của một số nước trên thế giới từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TRUNG THÀNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách hành (CCHC) nói chung, cải cách thủ tục hành (TTHC) nói riêng ln nhận quan tâm Đảng Nhà nước Một yêu cầu quan trọng nêu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Khóa X đẩy mạnh CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước là: “Cải cách hành nói chung, đặc biệt cải cách thủ tục hành phải bảo đảm thuận lợi cho nhân dân, doanh nghiệp góp phần tích cực chống quan liêu, phòng chống tham nhũng lãng phí” Bên cạnh kết đạt TTHC việc thống kê, rà sốt, cơng bố TTHC…TTHC lĩnh vực giáo dục có tồn tại, hạn chế như: Công tác phối hợp việc rà sốt, đánh giá tác động TTHC q trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật chưa tốt, số đơn vị chưa chủ động, tích cực việc rà soát, đánh giá tác động đề xuất phương án đơn giản hóa TTHC; Việc cơng bố, cập nhật TTHC sửa đổi, bổ sung, thay TTHC ban hành vào sở liệu quốc gia chậm so với quy định; bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân (đối tượng chịu tác động TTHC) xin ý kiến TTHC chưa chủ động việc đóng góp ý kiến, đến TTHC vào sống có tồn tại, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân, chí truyền thông vào để phê phán, phản đối Điều dẫn đến hậu bên cạnh nhiều TTHC đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, tồn nhiều TTHC gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức Cần thiết phải nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu đầy đủ vấn đề Từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “Cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục” yêu cầu khách quan, tất yếu có giá trị lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục, tập trung vào giải pháp để đơn giản hóa số TTHC liên quan trực tiếp đến công tác tuyển sinh, thi tuyển viên chức chế độ sách người học nhà giáo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan, sở lý luận cải cách TTHC QLNN giáo dục: Xây dựng, làm rõ khái niệm TTHC, cải cách TTHC QLNN giáo dục; nội dung cải cách TTHC; đặc điểm, vai trò TTHC; yếu tố đảm bảo cải cách TTHC; đồng thời làm rõ đặc điểm QLNN giáo dục - Nghiên cứu sở thực tiễn: Đánh giá thực trạng cải cách TTHC QLNN giáo dục; phân tích kết đạt được, tồn tại, hạn chế, bất cập; đồng thời nguyên nhân cụ thể tồn tại, hạn chế, bất cập - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục Trong đặc biệt nhấn mạnh TTHC có nhiều ý kiến khác ảnh hưởng đến nhiều cá nhân, tổ chức Đối tượng nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến cải cách TTHC - Các văn quy phạm pháp luật có quy định TTHC - Các văn hành có liên quan trực tiếp đến TTHC (báo cáo, thống kê ) - Thực tiễn cải cách TTHC QLNN giáo dục Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung phân tích, làm rõ sở lý luận, thực trạng cải cách TTHC, đơn giản hóa TTHC QLNN giáo dục; - Nghiên cứu, phân tích cải cách TTHC số nước giới từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục Phương pháp nghiên cứu Trên sở quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước CCHC nói chung cải cách TTHC QLNN giáo dục nói riêng, đề tài sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn dự báo để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn đơn giản hóa TTHC nói chung, đơn giản hóa TTHC thuộc phạm vi chức quản lý Bộ GD&ĐT nói riêng Bên cạnh đó, đề tài vận dụng phương pháp điều tra qua bảng hỏi tới đối tượng công chức, viên chức, người học công tác, học tập ngành Giáo dục Đóng góp luận án - Xây dựng khái niệm cải cách TTHC QLNN giáo dục nhằm thống nhận thức thực cải cách TTHC lĩnh vực Bộ GD&ĐT - Đánh giá thực trạng cải cách TTHC QLNN giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015 Chỉ tồn tại, bất cập về: cải cách TTHC, ban hành văn quy phạm có quy định TTHC - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục, bao gồm: 1) Tăng cường công tác đạo, triển khai cải cách thủ tục hành Bộ Giáo dục Đào tạo quan, đơn vị; 2) Đổi mới, nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục việc thực thủ tục hành chính; 3) Hồn thiện nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục công tác phối hợp xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính; 4) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác truyền thơng giải thủ tục hành chính; 5) Giải pháp cải cách số thủ tục hành trọng tâm quản lý nhà nước giáo dục Cấu trúc nội dung luận án Gồm phần mở đầu, chương nội dung, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Cụ thể, bốn chương nội dung luận án là: Chương - Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nêu tổng quan khoa học vấn đề nghiên cứu ngồi nước có liên quan, từ rút nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu Chương - Cơ sở lý luận cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Chương tập trung phân tích làm rõ sở lý luận, bao gồm: khái niệm cơng cụ vấn đề có liên quan đến đối tượng nội dung cải cách TTHC QLNN giáo dục Chương - Thực trạng cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Đánh giá thực trạng cải cách TTHC QLNN giáo dục, tập trung vào thực trạng cải cách TTHC ngành Giáo dục; phân tích bất cập, khó khăn, vướng mắc q trình thực Từ làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp cải cách TTHC QLNN giáo dục chương Chương - Một số giải pháp nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Trên sở lý luận thực tiễn, chương tập trung đề xuất phân tích làm rõ giải pháp nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cải cách thủ tục hành Việt Nam Cải cách TTHC nhiệm vụ trọng tâm CCHC, trình tìm tòi sáng tạo khơng ngừng, liên tục q trình đổi từ Đại hội VI (năm 1986) đến Điều thể rõ văn kiện, nghị Đảng, đạo, điều hành Chính phủ, từ việc ban hành văn đến đạo thực thực tế: Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đề chủ trương cải cách lớn tổ chức máy Đại hội VII, xác định tiếp tục cải cách máy Nhà nước đề nhiệm vụ sửa đổi Hiến pháp, cải tiến tổ chức hoạt động Quốc hội, Chính phủ quyền địa phương Ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2001-2010 Một nội dung cải cách thể chế là: “Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải công việc hành Loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân Mở rộng cải cách thủ tục hành tất lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời quy định không cần thiết cấp phép tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch, giám định” Gần nhất, Chính phủ ban hành Nghị số 19-2016/NQCP ngày 28 tháng năm 2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 Tóm lại, khẳng định cải cách hành nói chung, cải cách TTHC nói riêng ln nhận quan tâm Đảng Nhà nước, chủ trương quán suốt 30 năm kể từ đổi đến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có nhiều nỗ lực cải cách hành có cải cách TTHC, qua bước nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Từ sở lý luận cho thấy việc thực cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục có sở trị pháp lý nhằm thực chủ trương chung CCHC Đảng Nhà nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Về thủ tục hành Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến thủ tục hành Tác giả luận án kể đến số tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến TTHC sau: * Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Cải cách thủ tục hành Pennsylvania - Administrative procedure reform in Pennsylvania; Cải cách hành quốc gia phát triển - Administrative Reform in Developing Nations; Tư lại Quản lý hành Đông Nam Á - Re-Thinking Administrative Reforms in Southeast Asia; Một lý thuyết dự phòng cải cách hành Ontario Ghana - "Getting the State Right": A Contingency Theory of Administrative Reforms in Ontario and Ghana - Một số vấn đề rút từ cơng trình trên: + Khi nghiên cứu tài liệu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến cải cách TTHC số quốc gia giới Một điều nhận thấy rõ hầu hết quốc gia quan tâm đến CCHC, xem nội dung quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước Tồn cầu hóa kinh tế thị trường đòi hỏi hành phải có cải cách phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, là: cạnh tranh, cung - cầu, dựa tiêu chí suất - chất lượng - hiệu Nhiều quốc gia xem CCHC nhu cầu tất yếu kinh tế, mũi đột phá nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh dân chủ góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân + Hầu hết quốc gia coi CCHC công việc thường xuyên cấp thiết, nhu cầu thực tiễn, khách quan xã hội phát triển Có thể khẳng định rằng, chế quản lý hành tập trung, quan liêu, bao cấp ngày bộc lộ nhiều yếu điểm, hạn chế, hiệu lỗi thời, trì chế xu hội nhập phát triển giới kìm hãm phát triển, gây tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng xấu đến việc huy động nội lực thu hút đầu tư nước ngoài, tự đánh lợi tham gia trình hội nhập khu vực quốc tế Như vậy, trình nghiên cứu tài liệu có liên quan đến TTHC nước, chưa có cơng trình nước ngồi nghiên cứu chun sâu cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục Hoạt động cải cách TTHC đề cập thông qua viết khoa học cải cách TTHC lĩnh vực tư pháp, hành * Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh cơng trình nghiên cứu TTHC nước ngồi, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan TTHC, cụ thể như: - Về sách chuyên khảo: Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, 1993; Giáo trình thủ tục hành chính, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2012; Giáo trình quản lý nhà nước cơng chức cao cấp, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội, 1998; “Lực cản động lực CCHC thành phố Hồ Chí Minh” Hồ Bá Thâm nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2008; Nguyễn Duy Gia với “Cải cách hành quốc gia nước ta” nhà xuất trị quốc gia xuất năm 1998 “Nâng cao quyền lực, lực, hiệu lực quản lý Nhà nước”, nhà xuất trị quốc gia xuất năm 2005; “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Hiến, nhà xuất trị quốc gia xuất 2001; Cải cách thủ tục hành đổi cơng tác hải quan, Tổng cục Hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1995; Nền hành cải cách hành Nhật bản, Việt Nam Trung Quốc, Dương Phú Hiệp, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Trung tâm nghiên cứu Nhật bản, Hà Nội, 1996; Nhập mơn hành chính trị quốc gia, Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996; Trong tài liệu trên, tác giả đưa sở lý luận cải cách TTHC, khó khăn, bất cập TTHC rào cản phát triển kinh tế - xã hội đưa khuyến nghị cải cách TTHC Tuy nhiên, khơng có tác giả đề cập đến cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục Kết nghiên cứu cơng trình sở, tảng cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục - Các luận án tiến sĩ có liên quan: Về cải cách TTHC có luận án Đậu Thế Tụng với đề tài “Các giải pháp để thúc đẩy cải cách thủ tục hành hoạt động trường đại học cơng lập Việt Nam” hồn thành Học viện hành quốc gia, 2014; Luận án Trần Thanh Phương với đề tài “Thủ tục hành hoạt động Uỷ ban nhân dân huyện” hoàn thành năm 2004; Luận án Vũ Trọng Hách với đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình sự” hồn thành năm 2004; … Ở luận án này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu CCHC nói chung, cải cách TTHC nói riêng như: Khái niệm TTHC; chất TTHC; đặc điểm TTHC; nguyên tắc TTHC hoạt động quản lý nhà nước; vị trí, vai trò TTHC quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, luận án khơng có đề cập đến cải cách TTHC QLNN giáo dục Cụ thể sau: - Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, có nhiều báo khoa học sâu phân tích làm rõ thực lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu CCHC, cải cách TTHC liên quan đến lĩnh vực tác giả nghiên cứu như: “Một số ý kiến cải cách thủ tục hành nay”, Vũ Thư, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 1997; “Luận thủ tục hành nay”, GS.TS Nguyễn Hữu Khiển, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 2010; “Kiểm sốt chất lượng quy định thủ tục hành thơng qua đánh giá tác động”, TS Lê Vệ Quốc, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 2013; “Hậu Giang với việc cải cách thủ tục hành lĩnh vực tư pháp”, Trần Thị Mai, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2013; “Khái niệm đặc điểm thủ tục hành chính”, Trần Thanh Phương, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 (175), 2002; “Một số ý kiến cải cách thủ tục hành nay”, Lê Hồng Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 1997; … Trong viết, tác giả trình bày quan niệm khác TTHC, thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu cải cách TTHC địa bàn, lĩnh vực khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cải cách TTHC Bộ, quan ngang Bộ, quan hành nhà nước có thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực Trung ương nói chung cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục nói riêng Theo đó, vấn đề như: nội dung, yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu cải cách TTHC giáo dục hiểu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ 1.2.2 Về thủ tục hành giáo dục Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Luận án Đậu Thế Tụng với đề tài “Các giải pháp để thúc đẩy cải cách thủ tục hành hoạt động trường đại học cơng lập Việt Nam” hồn thành Học viện hành quốc gia năm 2014; Luận án Lê Thị Kim Dung với đề tài “Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay” hoàn thành Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; Luận án Nguyễn Đức Cường với đề tài “Hoàn thiện pháp luật quản lý trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam nay” hoàn thành Học viện Khoa học xã hội năm 2009; Luận án Nguyễn Thị Thu Hà với đề tài “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học” hoàn thành năm 2012 Trong luận án, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cải cách TTHC QLNN giáo dục Các luận án chủ yếu nghiên cứu cải cách TTHC phạm vi hẹp (tại đơn vị, địa phương ) Các cơng trình, viết, luận án có liên quan đến TTHC TTHC giáo dục nước nước ngồi nhiều sâu phân tích làm rõ nội dung TTHC Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước * Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục - Tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý; - Tính kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn hoạt động quản lý giáo dục: - Tính xã hội, dân chủ cao * Vai trò quản lý nhà nước giáo dục Giáo dục có vai trò lớn có ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội; góp phần định chất lượng sống người phát triển xã hội Tuy nhiên, để đạt yếu tố (chất lượng sống, phát triển xã hội…) yếu tố có tính định phải tính đến quản lý nhà nước giáo dục Thông qua quản lý nhà nước giáo dục, việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục triển khai thực có hiệu 2.1.5 Thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục * Khái niệm thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục TTHC quản lý nhà nước giáo dục quy định trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ yêu cầu, điều kiện quan quản lý nhà nước giáo dục, người có thẩm quyền quy định để giải công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức * Đặc điểm thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Một là, TTHC quản lý nhà nước giáo dục có tính ổn định tương đối, phù hợp với thực tiễn Hai là, TTHC quản lý nhà nước giáo dục đa dạng có tính liên thơng với * Phân loại thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục - Theo đối tượng quản lý hành nhà nước: Các TTHC xác định cho lĩnh vực quản lý nhà nước phân chia theo cấu chức máy quản lý hành Ví dụ: Thủ tục đăng ký kinh doanh; thủ tục xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú… - Theo công việc cụ thể quan nhà nước: Cách phân loại đơn giản, có khả áp dụng rộng rãi Ví dụ: Thủ tục thi nâng ngạch giảng viên; thủ tục tuyển dụng viên chức; thủ tục ban hành văn hành chính… - Theo chức cung cấp dịch vụ quản lý nhà nước: Các TTHC theo cách phân loại bao gồm thủ tục cung cấp dịch vụ công cho cơng dân tổ chức có nhu cầu Ví dụ: Thủ tục mua toán tiền bảo hiểm; thủ tục cấp phát phôi văn bằng, chứng chỉ; thủ tục kiểm tra mức độ an toàn lao động … - Dự quan hệ công tác: TTHC phân loại thành TTHC nội (Bao gồm thủ tục quan hệ lãnh đạo, kiểm tra quan nhà nước cấp với cấp dưới, quan hệ hợp tác, phối hợp quan nhà nước cấp, ngang cấp ngang quyền, quan hệ công tác quyền với bộ, quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp trên…); thủ tục liên hệ (loại thủ tục thường thể số dạng Thủ tục cho phép; thủ tục ngăn cấm hay cưỡng chế thi hành; thủ tục trưng thu, trưng dụng); thủ tục văn thư - Phân loại theo thẩm quyền giải TTHC, đối tượng thực TTHC Theo TTHC QLNN giáo dục phân loại thành: + TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp trung ương + TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp tỉnh + TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp huyện + TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp xã - Phân loại theo lĩnh vực, TTHC QLNN giáo dục phân loại thành: + TTHC lĩnh vực giáo dục đào tạo Ví dụ: Thủ tục thành lập, cho phép thành lập trường đại học; thủ tục cho phép trường đại học hoạt động đào tạo; thủ tục giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sở giáo dục đại học… + TTHC lĩnh vực quy chế thi, tuyển sinh Ví dụ: Thủ tục đăng ký dự thi tuyển sinh đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học; thủ tục đăng ký dự thi trung học phổ thông quốc gia; thủ tục triệu tập thí sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng đến trường… + TTHC lĩnh vực tiêu chuẩn nhà giáo Ví dụ: Thủ tục cơng nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân… + TTHC lĩnh vực hệ thống văn bằng, chứng Ví dụ: Thủ tục cấp văn bằng, chứng từ sổ gốc; thủ tục chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ; thủ tục cấp phôi tiến sĩ… 2.2 Cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 2.2.1 Khái niệm cải cách, cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Cải cách thay đổi có hệ thống cho phù hợp với tình hình Cải cách khơng phải thực đơn lẻ, phần, theo phong trào mà cần thực có hệ thống, bản, tồn diện để giải đòi hỏi thực tiễn đặt với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể yêu cầu phải hoàn tất thời gian định Luận án đưa khái niệm cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục sau: TTHC quản lý nhà nước giáo dục q trình tác động có chủ định quan quản lý nhà nước giáo dục, chủ thể nhà nước giao quyền thông qua biện pháp trị, tổ chức, kỹ thuật, chun mơn biện pháp khác để sửa đổi khâu khơng hợp lý quy trình QLNN giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, đơn giản thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống thuận lợi cho hoạt động giáo dục phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2.2 Nội dung cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 2.2.2.1 Các TTHC phải quy định văn quy phạm pháp luật ban hành quan nhà nước có thẩm quyền 2.2.2.2 Hệ thống TTHC đáp ứng tiêu chí cần thiết, tính hợp lý chi phí tuân thủ 2.2.2.3 TTHC sau ban hành công bố, niêm yết công khai nơi giải TTHC đăng tải Cơ sở liệu quốc gia TTHC 2.2.3 Mục tiêu cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Mục tiêu cải cách TTHC QLNN giáo dục phải đạt chuyển biến quan hệ thủ tục giải công việc quan quản lý nhà nước giáo dục, quan nhà nước giáo dục quan, đơn vị khác; quan nhà nước giáo dục với cá nhân, tổ chức 2.2.4 Yêu cầu cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 2.2.4.1 Đảm bảo tính pháp chế việc xây dựng, ban hành tổ chức thực TTHC 2.2.4.2 Các quan quản lý nhà nước giáo dục phải thường xuyên rà soát, đánh giá bãi bỏ TTHC không cần thiết; xác lập TTHC đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước 2.2.4.3 TTHC quy định rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực 2.2.4.4 Các cá nhân, tổ chức quan thực TTHC bình đẳng trước pháp luật 2.2.4.5 Xây dựng hệ thống TTHC đồng bộ, thống 2.2.5 Ý nghĩa cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Một là, Cải cách TTHC QLNN giáo dục góp phần đơn giản hóa TTHC, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp nhận thực TTHC Hai là, Cải cách TTHC QLNN giáo dục làm tăng tính minh bạch, cơng khai hoạt động quản lý nhà nước Ba là, Cải cách TTHC QLNN giáo dục nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho tổ chức, cá nhân góp phần phát triển kinh tế đất nước 2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Một là, nhận thức chủ thể TTHC Hai là, hệ thống văn quy định TTHC Ba là, truyền thông tham gia nguồn lực xã hội Ngoài yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến TTHC trên, thực tiễn TTHC chịu ảnh hưởng số yếu tố khác như: - Về cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; - Cơng tác phổ biến pháp luật công tác thông tin, tuyên truyền cải cách TTHC; - Về tổ chức máy quan hành nhà nước Kết luận chương TTHC hiểu theo nghĩa chung trình tự, cách thức tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nước, theo quan, cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật q trình giải cơng việc quản lý hành nhà nước QLNN giáo dục việc nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục Hay nói khác quản lý nhà nước giáo dục quản lý quan quyền lực nhà nước, Bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước TTHC QLNN giáo dục quy định trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ yêu cầu, điều kiện quan quản lý nhà nước giáo dục, người có thẩm quyền quy định để giải công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức Cải cách TTHC QLNN giáo dục hiểu sau: trình tác động có chủ định quan có thẩm quyền thơng qua biện pháp trị, tổ chức, kỹ thuật, chuyên môn biện pháp khác để sửa đổi khâu khơng hợp lý quy trình QLNN giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, tinh gọn TTHC, tạo môi trường thông thoáng thuận lợi cho hoạt động giáo dục đào tạo phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cải cách hành nói chung, cải cách TTHC nói riêng chủ trương lớn Đảng, ghi nhận Văn kiện, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trong báo cáo trị Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định “Trong năm trước mắt, cải cách thể chế hành tập trung vào thủ tục hành với mục tiêu cải cách thủ tục hành thể chế tổ chức thực Có thể nói, việc cải cách TTHC có sở trị, pháp lý quan trọng Chương THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 3.1 Kết cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giai đoạn từ năm 2008-2015 Trong giai đoạn từ năm 2008-2015, công tác cải cách TTHC QLNN đạt nhiều kết từ cải cách thể chế đến tổ chức máy, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức… Tuy nhiên, tác giả luận án tập trung nhấn mạnh kết bật cải cách TTHC QLNN giai đoạn thành công Đề án 30 Sau thời gian triển khai thực Nghị định số 63/2010/NĐCP, công tác kiểm soát TTHC thực kết định: Tính đến ngày 15 tháng năm 2012, Bộ, ngành hồn thành việc đơn giản hóa trình cấp có thẩm quyền ban hành để đơn giản hóa 3.779 TTHC tổng số 4.751 TTHC Chính phủ phê duyệt 25 Nghị chuyên đề, đạt tỷ lệ hồn thành 80% Trong đó, ban hành văn quy phạm pháp luật để hoàn thành đơn giản hóa 3.164 TTHC, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để đơn giản hóa 615 TTHC Kịp thời cập nhật TTHC ban hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ bãi bỏ vào Cơ sở liệu quốc gia TTHC để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thực TTHC; giám sát việc giải TTHC quan hành nhà nước Hiện nay, Cơ sở liệu quốc gia TTHC gồm 105.759 hồ sơ TTHC 9.960 hồ sơ văn có liên quan; tính riêng tháng đầu năm 2012, số lượng lượt truy cập để khai thác 1.180.000 lượt 3.2 Kết cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 3.2.1 Công tác đạo, điều hành tổ chức thực việc rà soát, cập nhật, cơng bố thủ tục hành Tổng số TTHC thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ GD&ĐT rà sốt, thơng kê cơng bố Cơ sở liệu quốc gia TTHC Website Bộ GD&ĐT tính đến tháng năm 2016 185 TTHC, có 92 TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp trung ương, 54 TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp tỉnh, 35 TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp huyện 04 TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp xã 3.2.2 Việc tiếp nhận, giải thủ tục hành 3.2.3 Việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định thủ tục hành 3.2.4 Việc triển khai áp dụng chế “một cửa” 3.2.5 Việc cải cách số thủ tục hành cụ thể theo Nghị Chính phủ 3.2.6 Về phân cấp quản lý nhà nước giáo dục 3.2.7 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức 3.2.8 Cải cách tài cơng 3.2.9 Về đại hóa hành 3.3 Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân a) Về nhận thức b) Công tác phối hợp đơn vị chủ trì đơn vị, cá nhân có liên quan cơng tác cải cách thủ tục hành c) Các văn quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ quy định thủ tục hành không phù hợp, hợp lý, hợp pháp chậm ban hành d) Việc công bố công khai thủ tục hành e) Thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác rào cản cho việc thực thủ tục hành thực tế f) Thủ tục hành chậm sửa đổi, bổ sung, thay g) Thủ tục hành khơng quy định văn quy phạm pháp luật h) Một số tồn tại, hạn chế khác - Về cải cách tài cơng; - Về đại hóa hành chính; - Về cải cách tổ chức máy hành nhà nước; - Về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kết luận chương Luận án tìm hiểu, phân tích thực trạng cải cách TTHC QLNN nói chung; thực trạng cải cách TTHC QLNN giáo dục nói riêng Trong đề cập đến nội dung từ khâu đạo, điều hành đến tổ chức thực thực tế TTHC; Từ thực trạng chung cải cách TTHC đến thực trạng cải cách số TTHC xã hội đặc biệt quan tâm thủ tục mở ngành, thủ tục thành lập trường đại học, thủ tục cấp văn chứng từ sổ gốc… Từ thực trạng trên, vấn đề đặt cần thiết phải đơn giản hóa TTHC thơng qua việc rút ngắn quy trình xử lý, giảm số lượng đơn giản hóa thành phần hồ sơ, giảm thời gian thực TTHC, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc giải TTHC liên quan đến giáo dục Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện thực trạng TTHC QLNN giáo dục Luận án đề xuất giải pháp mang tính khả thi chương nhằm nâng cao hiệu cải cách TTHC QLNN giáo dục Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 4.1 Phương hướng cải cách hành quản lý nhà nước giáo dục 4.1.1 Mục tiêu cải cách hành nhà nước giai đoạn 20162020 4.1.1.1 Mục tiêu chung 4.1.1.2 Các mục tiêu cụ thể 4.1.2 Về nội dung cải cách hành Bộ GD&ĐT tiếp tục thực mục tiêu CCHC theo tinh thần Nghị 30c/NQ-CP tập trung vào nội dung chính: Cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, cải cách tài cơng đại hóa hành 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 4.2.1 Một số giải pháp chung 4.2.1.1 Tăng cường công tác đạo, triển khai cải cách thủ tục hành Bộ Giáo dục Đào tạo quan, đơn vị 4.2.1.2 Đổi mới, nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục việc thực thủ tục hành 4.2.1.3 Hoàn thiện nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục công tác phối hợp xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành 4.2.1.4 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác truyền thông giải thủ tục hành 4.2.2 Giải pháp cải cách số thủ tục hành trọng tâm quản lý nhà nước giáo dục 4.2.2.1 Thủ tục công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư 4.2.2.2 Thủ tục Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học 4.2.2.3 Thủ tục đề nghị miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên 4.2.2.4 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số nội dung quan trọng thủ tục hành Kết luận chương Để triển khai có hiệu cơng tác cải cách hành nói chung, cải cách TTHC nói riêng, cần triển khai đồng giải pháp, bao gồm: 1) Tăng cường công tác đạo, triển khai cải cách thủ tục hành Bộ Giáo dục Đào tạo quan, đơn vị; 2) Đổi mới, nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục việc thực thủ tục hành chính; 3) Hồn thiện nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục công tác phối hợp xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính; 4) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác truyền thơng giải thủ tục hành chính; 5) Giải pháp cải cách số thủ tục hành trọng tâm quản lý nhà nước giáo dục Trên giải pháp xây dựng sở chủ trương sách chung Đảng, Nhà nước Bộ GD&ĐT; đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn đổi toàn diện giáo dục đào tạo KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Cải cách thủ tục hành quản lý Nhà nước giáo dục”, luận án rút kết luận sau: TTHC đơn giản, nhanh gọn, phù hợp không nhằm thỏa mãn nhu cầu người dân, tổ chức nước mà lợi cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển dân chủ mặt khác đời sống xã hội Ngược lại TTHC rườm rà, không rõ ràng, cơng khai, minh bạch, thiếu tính thống gây khó khăn, phiền hà cho cá nhân, tổ chức dẫn đến tệ cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu, tham nhũng, làm giảm lòng tin nhân dân quan nhà nước, rào cản quan hệ nước ta quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục với nước Mục tiêu cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục phát sửa đổi, bổ sung bãi bỏ TTHC thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, rườm rà, phức tạp q trình tiếp nhận xử lý cơng việc quan nhà nước giáo dục với cá nhân, tổ chức; xây dựng TTHC đơn giản, rõ ràng, đồng bộ, công khai minh bạch Việc nghiên cứu, phân tích làm rõ thực tiễn cải cách TTHC nói chung, cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục nói riêng giai đoạn đóng góp tích cực vào việc tìm đề xuất giải pháp thích hợp góp phần nâng cao hiệu cải cách TTHC quản lý nhà nước giáo dục Đống thời góp phần tạo niềm tin, tin tưởng cá nhân, tổ chức vào quan quản lý hành nhà nước giáo dục nói riêng, quan hành nhà nước nói chung Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hồng Trung Thành (2004), “Phát huy vai trò Hội Nơng dân cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật”, Tạp chí Nơng thơn mới, (kỳ 2), tr.8-9 Hoàng Trung Thành (2011), “Nâng cao chất lượng xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, (tháng 5), tr.6668 Hồng Trung Thành (2013), “Nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật quan Bộ Giáo dục Đào tạo”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (92), tháng 4, tr.47-48 Hoàng Trung Thành (2013), “Nâng cao hiệu hoạt động cải cách hành lĩnh vực giáo dục Việt Nam”, Tạp chí pháp lý, (đầu tháng 4), 36-38 Hồng Trung Thành (2013), “Văn hóa cơng sở: yếu tố quan trọng tác động tích cực đến hiệu cải cách hành chính”, Tạp chí thiết bị giáo dục, (93), tháng 5, tr.20-22 Hồng Trung Thành (2013), “Cơng tác thẩm định văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục: thực trạng giải pháp”, Tạp chí giáo dục, (309), kỳ 1, tháng 5, tr.13-15 Hoàng Trung Thành (2016), “Nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành góp phần đổi cơng tác đạo, quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, (386), kỳ 2-7, tr.62-65 Hồng Trung Thành (2016), “Nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục” Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (297), tháng 12, tr.43-47 Hoàng Trung Thành (2017), “Những yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (300), tháng 3, tr.28-32 ... ban hành, kiểm soát xử lý vi phạm TTHC QLNN giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 2.1 Những vấn đề thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục. .. lượng giáo dục triển khai thực có hiệu 2.1.5 Thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục * Khái niệm thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục TTHC quản lý nhà nước giáo dục quy định trình tự, cách thức... bằng, chứng chỉ; thủ tục cấp phôi tiến sĩ… 2.2 Cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục 2.2.1 Khái niệm cải cách, cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước giáo dục Cải cách thay đổi có hệ