bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt lớp 5

35 5.3K 16
bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 1.Cấu tạo âm tiết TV gồm phần, tách thành yếu tố? => Âm Thanh điệu Vần Âm đệm âm Tiết PÂĐ âm cuối TV 1.1.Phụ âm đầu (âm đầu): Là vị trí mở đầu âm tiết -Số lượng: 22 TT Âm Chữ Ví dụ /b/ /t/ /t’/ /d/ /tr/ /c/ viết b t th đ tr ch ba ta thi tre che k c q m n ki (e, ê) ca qua mẹ /k/ /m/ /n/ 10 /nh/ 11 / ng/ -Lưu ý: nh ng ngh TT Âm Chữ viết Ví dụ 12 13 14 /f/ /v/ /s/ 15 /z/ ph v x d gi g phát xa da gia 16 17 18 19 20 /s/ /r/ /x/ s r kh g gh sa kha ga ghế h l hát lên nhà 21 ngà 22 nghi(e,ê) /g/ /h/ /l/ +Âm /p/ xuất số âm tiết TV (Sa Pa, pơ-pô-lin), không coi thành viên hệ thống âm đầu TV +Một số nhà ngơn ngữ học Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Lanh đề nghị bổ sung P tắc hầu /?/ (phương thức PÂ: tắc, phận tham gia cấu âm hầu), xuất âm tiết như: an, oan, oi… chữ viết VD: Thực tế cách đánh vần tự nhiên kiểu “ờ - ăn” = “ăn’ trẻ em góp phần xác nhận tồn âm vị ->Tuy nhiên, số nhà n/c ngôn ngữ nghi ngờ khơng thừa nhận có P -PÂĐ khuyết âm tiết TV VD: Oan, uyên, oang…(nếu khơng thừa nhận có P tắc hầu /?/) 1.2.Phần vần a/Âm đệm: (Âm đầu vần, âm lướt), gọi bán âm (giống P mặt chức năng, giống ngun âm mặt hình thức) +Vị trí: Đứng thứ mơ hình cấu tạo âm tiết, nối PÂĐ với phần lại vần +Số lượng: âm vị /-u-/ +Chữ viêt : Viết chữ ‘‘o’’ (trước nguyên âm rộng rộng): oan, oâng, oăn… Viết chữ ‘‘u’’ (trước nguyên âm lại sau q) : uân, uyên… +Đặc điểm : Phát âm lướt +Chức : Biến đổi âm sắc lúc mở đầu, làm trầm hoá âm sắc âm tiết (toan khác tan…) khu biệt âm tiết với âm tiết khác, vắng mặt tiết b/Âm (âm vần), hạt nhân âm tiết, tạo âm sắc chủ yếu cho âm tiết, không vắng mặt âm tiết -Số lượng : 14 âm vị nguyên âm +Nguyên âm đơn : 11 N ; a, e, ê, o,ô, ơ, u,ư, i + ă, â (là N ngắn) +Nguyên âm đối: uô, ươ, iê +Chữ viết TT Âm /i/ /ê/ Ví dụ im ý ê e a anh ách â tư cờ âu a ă nhà ăn a ay, au /e/ /ư/ /ơ/ /â/ Chữ viết i y /a/ / ă/ TT 10 Âm /u/ /ô/ Chữ viết u ô Ví dụ thu cô 11 /o/ o ia iê nhỏ mía miến 12 /iê/ ya yê khuya Thuyền ưa ươ Mưa mương uô ua muốn múa 13 14 /ươ/ // -Lưu ý: +Theo Đồn Thiện Thuật có thêm nguyên âm ngắn e o ngắn (anh ách, ong óc) +Các nguyên âm i, e, ê, iê nguyên âm thuộc hàng trước, lại N thuộc hàng sau trịn khơng trịn mơi c/Âm cuối (âm cuối vần), kết thúc âm tiêt, qui định âm săc âm tiết kêt thúc, vắng măt âm tiết -Số lượng: +8 phụ âm (p, t, c, ch, m, n, ng, nh) +2 bán âm: i (viết i, y) u (viết o, u), phát âm lướt, giống N hình thức, giống P chức d/Thanh điệu: gồm thanh, không đ\ược phép vắng mặt âm tiết TV =>Khác với ngôn ngữ Ấn Âu: VD: dưa, dừa, dứa…(ở VN) tạo khác biệt thanh, cịn ngơn ngữ Ấn Âu khơng có khác biệt 2.Phân tích thành phần cấu tạo âm tiết sau: Lúa, luồng, cuốc, quốc, qun, khốc, khn, hào, múa, mía, túi, tuỷ…? TT 10 11 12 Âm tiết Lúa Luồng Cuốc Quốc Qun Khốc Khn Hào Múa mía Túi Tuỷ PÂĐ L L C Q Q Kh Kh H M M T T Âm đệm  ua u u iê o a u â a uô iê u u i  cuối ng c c n c n o i T Điệu Sắc Huyền Sâc Sắc Không Sắc Khơng Huyền Sắc Sắc Sắc hỏi 3.Tìm tiêng bắt vần với nhau, lý giải cách hiệp vần tiếng Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng chỗ xinh Con mong mẹ khoẻ Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say Hơm qua tát nước ao đình Bỏ quên áo cành hoa sen Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh…  tập 2, 3, kiểu vần thông, + Bài 2, thay đổi nguyên âm i = e (đình – cành), i = ê (xinh – nghêng) nguyên âm hàng trước + Bài thay đổi nguyên âm â = ă, nguyên âm hàng sau 4.Vì lại coi từ êm ái, êm ả, ấm ức, ấm áp, ốm o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi… từ láy => Trả lời +Các tiếng từ có P tắc hầu P chữ viết +Có quan điểm khơng thừa nhận có P tắc hầu từ có tiếng khuyết PÂĐ, điểm giống tiếng để xếp từ chứa chúng từ láy +Về nghĩa, từ có tác dụng gợi hình, gợi cảm giống từ láy +Về cấu tạo, nhiều từ số có tiếng gốc cấu tạo theo khn hình định nhiều từ láy VD: ồn ã, yên ả, oi ả, êm ả, êm ái, ấm áp, im ắng, ế ẩm, ỏi, oằn oại, ốm o, ép uổng, o ép, ao ước, ấm ức… 5.Các từ cong queo, cuống qt, cơng kênh, cập kênh…có phải từ láy không? =>Trả lời: +Chúng ta phải dựa vào mặt ngữ âm xem chúng có chỗ giống hay khơng? +Có trường hợp ngữ âm chữ viết khơng thống hoàn toàn VD trường hợp này: âm “k” viết chữ “k, c, q” -> Các từ từ láy PÂĐ 6.Vần có giá trị biểu cảm ? => trả lời : a/Trong TV âm tiết có vần, vần thành phần chủ yếu tạo nên âm tiết Trong âm tiết có hình thức cấu tạo đơn giản như: “ơ” “cái ơ”, “ơ” “ơ kìa”, “e” “e ngại”… ->Có thể hiểu ơ, ơ, e vần (vần gồm nguyên âm điệu) b/Vần có giá trị định việc cảm thụ nhận biết lời nói Có thể lược bỏ PÂĐ người ta nhận biết nội dung lời nói +VD1: “Một đàn thằng ngọng đứng xem chng Nó bảo rằng, ng” ->Người ta hiểu (tất nhiên phải có hỗ trợ ngữ cảnh) +VD2: Những đứa trẻ tập nói, thường ngọng kiểu “ông ăn ơm âu” -> người nghe hiểu “không ăn cơm đâu” c/Trong thơ ca, vần giữ vai trò quan trọng Vần tạo liên kết vần thơ, ý thơ, góp phần tạo nên tiết tấu, nhịp điệu làm tăng giá trị biểu cảm, thẩm mỹ cho thơ, đoạn thơ ->Làm người đọc dễ nhớ, dễ thuộc hứng thú “ngậm âm nhạc miệng” (Mai a cơpki) +VD1: “Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh” (Truyện Kiều – ND) Các P “kh” “g” kết hợp với khuôn vần “ấp – ênh” góp phần miêu tả hành trình đường khơng phảng…để qua diễn tả tâm trạng xúc động, quặn đau Thuý Kiều lúc chia ly, đồng thời góp phần giúp ta hình dung bước đường lưu lạc 15 năm sau đầy chông gai, trăc trở nàng VD2: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn (Tố Hữu) CHƯƠNG 2: TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Từ TV cấu tạo nào? -Đơn vị cấu tạo từ TV hình vị -Có nhiều quan điểm khác đơn vị hình vị: +Hình vị đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa dùng để cấu tạo nên từ VD: Mặt trời (2 hình vị -ghép) .Đẹp đẽ (2 hình vị –láy) “đẹp” có nghĩa từ vựng, “đẽ” khơng có nghĩa từ vựng định khác biệt nghĩa “đẹp” “đẹp đẽ” -> Nó tiềm tàng giá trị ngữ nghĩa đó, mang nghĩa bổ sung (chẳng hạn “cấc” “già cấc”, “ngắt” “xanh ngắt’) .Những từ gồm tiếng vơ nghĩa “bù nhìn, bồ hóng, bồ kết…” xem từ đơn, từ hình vị tạo thành +Mỗi tiếng (âm tiết) TV hình vị, vào số lượng tiếng từ mà phân biệt từ đơn (một tiếng) từ phức (2 tiếng trở lên) +Có nhà n/c ngơn ngữ phân biệt từ đơn tiết (1 tiếng) với từ đa tiết (2 tiếng trở lên) Định nghĩa cấu tạo từ TV SGK TV4? -SGK TV4 định nghĩa cấu tạo từ TV vào số lượng tiếng từ Dùng số lượng tiếng để phân biệt từ đơn, phức tỏ đơn giản, HS Tiểu học dễ tiếp nhận hơn, phù hợp với yêu cầu RKN sử dụng TV cho HS -Phần ghi nhớ SGKTV4 định nghĩa sau: Có cách tạo từ phức: +Ghép tiếng có nghĩa lại với gọi từ ghép +Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần), từ láy 2.Có loại từ láy? a/Căn vào số lần láy, chia ra: Từ láy đôi, láy 3, láy (Lớp cũ dạy láy đôi, láy láy kiểu từ láy : láy tiếng, láy âm, láy vần, láy âm vần) b/Căn vào mức độ láy có : -Láy tồn (đêm đêm, xanh xanh…) +Láy tồn có biến đổi thanh: đo đỏ, nhè nhẹ, thinh thích, … +Láy tồn có biến đổi vần + thanh: tôn tốt, đèm đẹp, răm rắp… -Láy phận có: Láy âm láy vàn Lưu ý : SGKTV4 không yêu cầu dạy HS ghi nhớ, học thuộc, kiểm tra TV có kiểu láy đơn vị kiến thức lí thuyết mà nhắc’’thống qua’’ luyện tập (SGKTV4 trang 44), yêu cầu ‘‘xếp từ láy tìm vào nhóm’’ : +Láy có PÂĐ giống (nhút nhát) +Láy có vần giống (lao xao) +Láy có âm vần giống (rào rào…) =>Nghĩa từ láy hình thành từ nghĩa hình vị gốc theo hướng mở rộng thu hẹp, tăng cường giảm nhẹ…(nói cách khác : sắc thái hố nghĩa hình vị gôc) ?Các từ đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, thinh thích, chênh chếch, thoăn thốt…là từ láy âm (láy PÂĐ) hay biến thể từ láy tiếng (láy toàn tiếng) ? =>Căn vào tiếng gốc, hình dung trình biến đổi ngữ âm để tạo từ láy : -Đẹp -> đẹp đẹp -> đèm đẹp -Tôt -> tốt tốt -> tôn tốt -Khác -> khác khác -> khang khác… =>Chúng có nghĩa giảm nhẹ so với hình vị gốc: So với tiếng gốc, từ có biến đổi điệu + P cuối theo quy tắc: -Thanh: sắc -> ngang; nặng -> không -P cuối: p -> m; t ->n; c -> ng ; ch -> nh =>Sự biến đổi khơng lớn theo quy tắc níât định, xếp chúng vào nhóm từ láy tiếng (láy tồn bộ) 3.Có loại từ ghép? Căn vào mối quan hệ hình vị, vào đặc trưng ngữ nghĩa từ, người ta chia từ ghép (có ý nghĩa từ vựng) thành loại: a/Ghép phân nghĩa (chính phụ, có nghĩa phân loại…) Là từ ghép có hình vị loại lớn (SV, hành động, tính chất…) đứng trước hình vị Cịn hình vị phụ đứng sau có tác dụng phân hố nghĩa cho hình vị đứng trước Ví dụ: +Mơ hình 1: Máy + x: Máy ảnh, máy bơm… Vui + x : Vui tính, vui kịng… ->Là từ ghép phân nghĩa chiều +Mơ hình (Hình vị tạo từ gốc Hán) : x + viên : Đoàn viên xã viên… x + trưởng : Bộ trưởng, ca trưởng, hiệu trưởng… Bất + x : Bất nghĩa, bất cơng… ->Là từ ghép gốc Hán +Mơ hình : Nhà + x : nhà văn, nhà báo, nhà sư… Cái + x: hay, bi… Có + x: Có lí, có hậu… ->Là từ ghép phân nghĩa chiều =>Nghĩa chúng có tác dụng sắc thái hố, cụ thể hố nghĩa hình vị loại lớn (cịn mang tính loại biệt) b/Ghép hợp nghĩa (đẳng lập, song song, láy nghĩa, tổng hợp…) -Là từ ghép hình vị có quan hệ ngang hàng tạo nên Nghĩa chúng có tính chất tổng hợp, tổng loại, khái quát VD: Áo quần, nhà cửa, đêm ngày, buồn vui, thương nhớ… +2 hình vị phải từ loại (cùng D-D, Đ-Đ, T-T) +2 hình vị phải phạm trù ngữ nghĩa (cùng SV, hoạt động, tính chất…) +2 hình vị phải đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa: Đợi chờ, tươi sáng, dưới… -Nghĩa: biểu thị SV, tượng mang tính tổng loại, khái quát (Cách khác: loại lớn hơn, chung hơn, rộng hơn, bao trùm so với loại hình vị tạo thành) ?Có thể dựa dấu hiệu để phân biệt từ phức với cụm từ? => Áp dụng biện pháp thử sau: a/Biện pháp 1: Xem tổ hợp có “thành ngữ tính” từ ghép, cịn khơng cụm từ, tức khơng thể suy nghĩa tồn tổ hợp từ nghĩa thành tố VD: “Ông cha” -> người thuộc hệ trước quan hệ với người thuộc hệ sau (nói tổng quát) -> từ ghép có “thành ngữ tính”, ta khơng thể suy từ nghĩa yếu tố cấu thành “ơng” “cha” b/Biện pháp 2: Xem cấu tạo tổ hợp chặt chẽ hay lỏng lẻo Nếu thành tố gắn bó chặt chẽ từ ghép, khơng cụm từ Cụ thể: +Khơng thể chen thêm thành tố vào chúng VD: Không thể chuyển đổi “ông cha” -> “ông” “cha” .”áo dài” -> áo dài +Không thể dùng thành tố tổ hợp thay cho toàn tổ hợp VD: “Nhận mặt” Nếu nghe khơng rõ hỏi “nhận” gì?, trả lời “mặt” mà phải “nhận mặt” +Không thể ghép tổ hợp với tổ hợp có chung thành tố thành chuỗi thành tố chung VD: Không thể ghép: truyện cổ, truyện cười, truyện ngụ ngơn… -> truyện cổ, cười, ngụ ngơn 10 +Tính từ thường làm VN khả có hạn chế định TT đóng vai trị VN có phụ từ mức độ: rất, quá, lắm… kèm -> VD : Đường trơn 1.2.Sự chuyển loại từ a/Trong TV, nhiều trường hợp có từ hình thức ngữ âm dùng tư cách từ loại (tiểu loại) này, dùng tư cách từ loại (tiểu loại) khác ->Đã có chuyển loại từ ->VD: Nó bước bước chắn b/Sự chuyển loại từ diễn phương diện: +Ý nghĩa: Khi chuyển loại, từ mang ý nghĩa khái quát từ loại (tiểu loại) khác -> Ý nghĩa khái quát từ biến đổi +Hình thức: Khả kết hợp chức ngữ pháp từ thay đổi ->Mang đặc điểm từ loại (tiểu loại) khác VD: So sánh cặp sau: 1.Nó suy nghĩ -Chỉ trạng thái tâm lí, tư -Làm VN trực tiếp, kết hợp với phụ từ “đang” ->là ĐT (1).Những suy nghĩ sâu.-Chỉ vật trừu tượng -Kết hợp với từ số lượng “những” -Làm trung tâm CN ->Là DT 2.Nó có cốc –Chỉ vật thể -Kết hợp với DT đơn vị tự nhiên (loại từ “cái”) ->Là DT vật thể (2)Nó rót cốc nước đầy –Chỉ đơn vị đo lường -Không kết hợp với DT đơn vị tự nhiên “cái” mà kết hợp trực tiếp với số từ ->Là DT đơn vị 21 c/Hiện tượng chuyển loại thường xảy từ loại sau: -Giữa thực từ với hư từ thán từ +Thực từ chuyển thành hư từ: VD: Ông cho cháu sách ->Ông mua cho cháu sách ĐT QHT +Thán từ chuyển thành thực từ: VD: -Mẹ cho chơi nhé? –Ừ (thán từ) -Anh ơi, mẹ (ĐT) -Giữa thực từ với thực từ: +ĐT chuyển thành DT VD: -Nó hành động sáng suốt Đây hành động sáng suốt ĐT DT +TT chuyển thành DT VD: C/s anh khó khăn, anh vượt qua khó khăn TT DT +DT chuyển thành TT VD: Việt Nam quê hương Trang phục bạn Việt Nam DT TT Lưu ý : +Các từ thuộc trường hợp chuyển loại có mối quan hệ nghĩa với VD : ‘‘Muối’’ –Em mua muối (DT) -Mẹ muối dưa (ĐT) +Các từ khơng có mối liên hệ tất yếu nghĩa với ->gọi từ đồng âm VD : Đường Đường ăn (đồng âm) ? Có người xác định từ “đỏ” “xanh” trường hợp sau TT, hay sai, Tại sao? -Đừng xanh lá, bạc vôi 22 -Lá bàng đỏ 2.Câu tiếng Việt 2.1.SGKTV lớp câu phâ loại nào? Khác với SGK cũ sao? a/SGK cũ: -Phân loại câu theo cấu tạo mục đích phát ngơn HS khó nhận liên quan chặt chẽ kiểu câu -Các loại câu phân theo mục đích khơng thật xác -Tiêu chí nhận diện loại câu dáu hiệu hình thức +Câu hỏi: từ để hỏi: Ai, gì, nào… +Câu cầu khiến: Hãy, đừng…đi, thơi, nào… +Câu cảm: Q, lắm, thật… ->Chứ khơng hồn tồn mục đích giao tiếp -Thực tế câu hỏi ding để thực mục đích sau +Cầu khiến: Có nín khơng? +Khẳng định: Sao giỏi thế? +Phủ định: Quét nhà mà bảo a? -Câu kể dùng để : +Cầu khiến: Cháu mời bác vào chơi +Hỏi: Tôi không rõ anh có đồng ý với tơi khơng? -Câu cầu khiến dùng để hỏi: VD: Em cho biết kiểu câu gì? a/SGK : -Khơng phân câu theo mục đích phát ngơn cấu tạo -Dạy HS cách đặt câu hỏi, kể, khiến, cảm theo mơ hình cấu trúc câu (ai làm gì, nào, gì) dạy kiểu câu kể cụ thể 2.2.Vì SGK lớp câu hỏi dạy trước loại câu khác ? a/ Cũ : Dạy câu kể – hỏi – khiến - cảm 23 b/Mới : Dạy câu hỏi trước : 24 -Thứ :-Câu hỏi có dấu hiệu hình thức rõ câu kể -Dạy câu hỏi trước HS dễ nhận biết -Thứ : Học câu hỏi trước HS có để xác định TP câu.Cụ thể : +CN TP câu có khả trả lời câu hỏi : Ai, gì, ? +VN TP câu có khả trả lời câu hỏi : Làm ? (Kiểu câu Ai làm ?) Thế (Kiểu câu Ai ?) Là (Kiểu câu Ai ?) +Trạng ngữ trả lời cho cau hỏi : Khi nào? (Trạng ngữ thời gian) Ở đâu? (Trạng ngữ nơi chốn) .Vì sao? (Trạng ngữ nguyên nhân) Để làm gì?(Trạng ngữ mục đích) Bằng gì, với gì?(Trạng ngữ phương tiện) =>Như vậy: học câu hỏi trước HS dễ tiếp thu kiến thức cấu tạo câu hỏi, lại có thêm điều kiện thuận lợi để học TP câu 2.3.Các kiểu câu : Ai làm gì, Ai thé nào, Ai khác ? Kiểu câu Ai làm Ai Ai Đặc điểm -Chỉ người, động -Chỉ người, động -Dùng người vật, bất vật, bất động vật động vật Đặc điểm -Trả lời cho câu -Trả lời cho câu CN hỏi : Ai ? ?, hỏi : Ai ?, gì?, trả lời cho cài ? câu hỏi : Cái ? (trừ trường hợp vật nêu CN 25 nhân hoá) -Kể hoạt động -Miêu tả đặc điểm, -Định nghĩa, giới tính chât, trạng thái thiệu, nhận xét -Là động từ (Cụm -Là ĐT (cụm ĐT) -Từ Đặc điểm động từ) hoạt trạng thái TT VN động ‘‘là’’ +DT, ĐT, TT cụm -Là cụm C-V C-V VD: Bàn chân VD : Đây bạn Nam gãy Bạn (Bàn nào?) Nam lớp trưởng lớp (Bạn nam gì?) =>Các kiểu câu có ích cho phát triển kỹ nói, viết HS Vì gắn liền với chức giao tiép khác Chú ý : 1.Những động từ thường làm VN câu ‘‘Ai’’ nào? là: -ĐT trạng thái: Vui, buồn, giận… VD: Mẹ vui -ĐT hành động chuyển đổi ý nghĩa thành ĐT trạng thái VD: So sánh +Người ta treo tranh tường ->Câu Ai làm gì? +Bức tranh treo tường ->Câu Ai ? -ĐT tồn (Có, cịn, hết…) VD : Nhà có gian -ĐT biến hoá (Trở nên, trở thành, biến thành…) VD : Bạn Nam trở thành HS giỏi -ĐT tiếp thu (Bị, được, phải…) VD: Nó nghỉ; Nó bị phê bình; Nó phải học 2.Có trường hợp câu có khả trả lời câu hỏi (thế nào?, Làm gì?), tuỳ thuộc vào điểm nhấn câu Khi từ ngữ nhấn, từ ngữ phận VN VD: Đàn voi chậm rãi bước ->Có thể đặt câu hỏi: -Đàn voi nào? (1) -Đàn voi làm gì? (2) 26 -Trường hợp (1), “chậm rãi” phận VN -> Thuộc kiểu câu “Ai nào?” -Trường hợp (2), “bước đi” phận VN ->Thuộc kiểu câu “Ai làm gì?” 2.4.Câu : ‘‘Chuối ăn ngon’’ thuộc kiểu câu Ai làm ? hay Ai ? *Câu ‘‘Chuối ăn ngon’’ có cấu tạo đặc biệt : +Nó mở đầu cụm DT +Tiếp theo ĐT (cụm ĐT) +Sau TT (cụm TT) -Cụm DT đứng đầu câu thường đồ vật, cối, khái niệm nêu nhận xét, đánh giá Rất gặp cụm DT động vật vị trí -ĐT kiểu câu thuộc nhiều nhóm khác nhau, dùng để nêu lên phương diện nhận xét, đánh : ăn, mặc, uống, hút, ngửi, nhìn, trơng… -Cịn TT nêu lên nhận xét, đánh gia scủa người nói vật nêu cụm DT đứng đầu câu VD : Áo mặc đẹp ; Thuốc uống bổ ; Thuốc hút thơm… *Trong câu trên, ĐT phận VN chúng lược bỏ mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa chung câu -> Chuối ngon: thuốc bổ… Như vậy, phận VN TT Cụm DT đứng đầu câu biểu thị vật có đặc điểm miêu tả tính từ trả lời cho câu hỏi ‘‘Cái gì’‘, chúng CN Kết luận : câu câu thuộc kiểu ‘‘Ai nào’’ mà khơng thuộc kiểu ‘‘Ai làm gì’’ 2.5.Dấu hiệu để nhận diện trạng ngữ ? 27 *Trạng ngữ TPP bổ sung ý nghĩa tình cho câu Cụ thể cho biết thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích diễn việc cách thức, phương hoạt động nói câu *Trạng ngữ có số đặc điểm sau : a/Về vai trị ngữ pháp, TN TPP, khơng bắt buộc có mặt câu TN có mặt câu để phản ánh đầy đủ thực tế khách quan tình cảm, nhận thức chủ quan người nói (viết) VD : Hôm qua, trời mát ; Ở Bắc Giang, người thức khuya b/Về cấu tạo, TN cụm từ có khơng có quan hệ từ đứng trước VD : -Có quan hệ từ : Vào lúc 6h, Nam q -Khơng có quan hệ từ : Hơm qua, Nam q c/Về vị trí, TN đứng trước, giữa, sau nịng cốt câu VD : -Vào lúc 6h, Nam quê -Nam quê vào lúc 6h -Nam, vào lúc 6h, quê ->Ở vị trí khác nhau, TN tách khỏi nòng cốt câu dấu phẩy quan hệ từ ->Trong vị trí TN, vị trí đầu câu hay gặp Lưu ý: SGK lớp nêu TN đứng đầu câu Nếu có HS đặt câu có TN vị trí khác, GV chấp nhận khuyến khích em 2.6.Phân biệt trạng ngữ với số TP dễ nhầm lẫn ? a/Phân biệt trạng ngữ với thành tố phụ cụm từ *Các cụm từ câu có thành tố phụ bổ sung ý nghĩa nơi chốn, thời gian giống ý nghĩa TN VD : -Gia đình em Lạng Giang -Hà học đến trưa *Điểm phân biệt thành tố nói với TN khả chuyển đổi vị trí : 28 -TN bổ sung ý nghĩa cho tồn nịng cốt câu (Có thể đứng trước, sau chen CN VN) -Các thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho thành tố nên nằm cụm từ mà khơng thể chuyển sang vị trí khác câu 29 VD: +Khơng thể nói: -Lạng Giang, gia đình em -Gia đình em, Lạng Giang +Cũng khơng thể nói: -Hà, đến trưa, học -Đến trưa, Hà học bài… =>Ý nghĩa câu thay đổi b/Phân biệt trạng ngữ với VN đồng chức: *Một câu có nhiều vị trí, gọi VN đồng choc, có VN giống với TN VD:Đến cổng trường, dừng lại -Đến cổng trường: phận VN biểu thị hành động, đặc điểm xuát trước hành động, đặc điểm nêu VN thứ câu ->Do đảo lên trước CN -Đến cổng trường, giống TN lược bỏ mà khơng ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu (Nó dừng lại) -Tuy nhiên; +Là VN nên phận kết hợp với CN để tạo thành câu +Trong đó, TN TPP câu kết hợp với CN để làm TP câu VD: So sánh: -(1) Đến cổng trường, dừng lại ->Nó đến cổng trường (đến cổng trường VN) -(2)Vì chăm học, thi tốt ->Nó chăm học.(vì chăm học TN) c/Phân biệt trạng ngữ với CN CN dễ lẫn với TN CN nơi chốn VD: -Trên đồn im tờ -Ở nhà bình n -Trong lớp khơng có người ->Các cụm từ “trên đồn, nhà, lớp” giống TN nơi chốn 30 Song khác với TN, cụm từ bị lược bỏ, bời lược bỏ, câu không trọn vẹn d/Phân biệt trạng ngữ với vế câu ghép *Câu ghép câu cụm C-V trở nên tạo thành, cụm C-V khơng bao chứa nối khơng nối với số quan hệ từ cặp từ hô ứng VD: Vì Tuấn tập thể dục đặn nên cậu ta khoẻ mạnh Tuỳ ngữ cảnh, câu lược bỏ số thành tố: +Tuấn tập thể dục đặn nên cậu ta khoẻ mạnh (Lược:Vì) +Vì Tuấn tập thể dục đặn, cậu ta khoẻ mạnh (Lược: Nên) +Tuấn tập thể dục đặn nên khoẻ mạnh.(Lược: Vì, cậu ta) +Vì tập thể dục đặn, cậu ta khoẻ mạnh.(Lược: Tuấn, nên) =>Trong câu rút gọn trên, câu (4) dễ bị nhầm câu đơn có TN nguyên nhân đầu câu Nhưng khác TN, “Vì tập thể dục đặn” vế câu ghép mà CN hồn tồn khơi phục *Ngược với VD trên, trường hợp sau coi TN: -Vì tơi, cậu bị phê bình -Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn -Chúng ta phấn đấu tương lai e/Phân biệt trạng ngữ với từ ngữ có tác dụng liên kết câu ?Ngồi TP (CN, VN); thành phần phụ (TN ) TP biệt lập (tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú), câu cịn có từ ngữ: trái lại, tóm lại, là…có phải TN khơng? =>Là từ dùng để liên kết với câu khác văn 31 +Ý nghĩa: Nó biểu thị quan hệ ND câu với câu đứng trước Trong đó, TN bổ sung ý nghĩa cho việc nói đến nịng cốt câu +Về đặc điểm, hình thức: Nó khơng thể chuyển xuống cuối câu trạng ngữ 32 2.6.Xác định TP cấu tạo câu sau: 1.Sang, tơi sang 2.Nó chẳng đến đâu 3.Rít lên tiếng ghê gớm, Mích vịng lại 4.Bùnh tĩnh, chị nói thong thả 5.Do khơng nắm vững luật đường, bị cơng an phạt 6.Thế từ đấy, ông lão không uống rượu 7.Ồ…sao mà ngu ? 8.Cha ơi, không muốn chết 9.Thàng An, dứa bạn lớp, vừa đến rủ 10.Có việc vậy? –nhiều người hỏi lúc =>Trả lời: 1.Sang, sang Đề ngữ 2.Nó chẳng đến đâu Đề ngữ 3.Rít lên tiếng ghê gớm, Mích vịng lại TN trạng thái 4.Bình tĩnh, chị nói thong thả TN trạng thái 5.Do khơng nắm vững luật đường, bị công an phạt TN nguyên nhân 6.Thế từ đấy, ông lão không uống rượu TPP chuyển tiếp 7.Ồ…sao mà ngu ? Hơ ngữ (biểu thị tình cảm) 8.Cha ơi, không muốn chết Hô ngữ (biểu thị lời gọi đáp) 33 9.Thàng An, dứa bạn lớp, vừa đến rủ Giải thích 10.Có việc vậy? –nhiều người hỏi lúc Chú thích 2.7.Phân biệt CN – VN 1.Tháng giêng Mạc tư khoa tuyết trắng Một người quên rét buốt sương (Tố Hữu) 2.Anh đến làm cho buổi gặp mặt vui vẻ hẳn lên Bộ phim này, nội dung hấp dẫn 4.Quyển sách anh cho mượn khó đọc 5.Tơi thấy anh chơi 6.Anh đến, bàn bạc hồi lâu anh người địa điểm 7.Hoặc tơi nói anh chị nói 8.Chúng tơi mua không xin 9.Ai làm người chịu 10.Vì chưng bác mẹ tơi nghèo Cho nên tơi phải băm bèo thái rau 11.Chỉ cần trời mưa nhỏ tơi nghỉ học 12.Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân 13.Để người hiêu rõ, tơi xin lấy ví dụ minh hoạ =>Phân tích Tháng giêng Mạc tư khoa/ tuyết trắng Câu đặc biệt Một người đi/ quên rét buốt sương (Tố Hữu) 2.Anh đến /làm cho buổi gặp mặt vui vẻ hẳn lên Bộ phim này, /nội dung hấp dẫn 4.Quyển sách anh cho tơi mượn/ khó đọc 34 5.Tơi /thấy anh chơi ->Những câu câu đơn có cụm C-V làm TP, cịn gọi câu phức 6.Anh /đến,// chúng tôi/ bàn bạc hồi lâu// anh ấy/ người địa điểm -> Câu ghép liệt kê 7.Hoặc tơi /nói // anh chị /nói ->Câu ghép lựa chọn 8.Chúng tơi /mua //chứ /không xin ->Ghép tương phản, đối nghịch 9.Ai/làm//người ấy/ chịu ->Câu ghép hơ ứng 10 Vì chưng bác mẹ tôi/ nghèo// Cho nên /phải băm bèo thái rau ->Ghép nguyên nhân – kết 11.Chỉ cần trời /mưa nhỏ // tôi/ nghỉ học ->Ghép điều kiện – hệ 12.Dù ai/ nói ngả nói nghiêng// Lịng ta/ vững kiềng ba chân ->Ghép nhượng – tăng tiến 13.Để người /hiêu rõ,// tơi /xin lấy ví dụ minh hoạ ->Ghép quan hệ mục đích 35 ... .Những từ gồm tiếng vơ nghĩa “bù nhìn, bồ hóng, bồ kết…” xem từ đơn, từ hình vị tạo thành +Mỗi tiếng (âm tiết) TV hình vị, vào số lượng tiếng từ mà phân biệt từ đơn (một tiếng) từ phức (2 tiếng trở... =>Trả lời +Mỗi từ nói có tiếng có nghĩa làm gốc tiếng vô nghĩa láy lại PÂD tiếng gốc -> từ láy âm +Những tiếng bị coi vô nghĩa như: cối, chiền, đai… xưa vốn có nghĩa tương tự tiếng gốc, trải qua trình... tôt, đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh… ghép hay láy? =>Trong tiếng trên, tiếng có nghĩa, quan hệ tiếng trước hết quan hệ nghĩa VD: +”Đi” (chỉ hoạt

Ngày đăng: 13/03/2014, 07:44

Hình ảnh liên quan

-Thứ 1 :-Câu hỏi cĩ dấu hiệu hình thức rõ hơn câu kể.                -Dạy câu hỏi trước HS dễ nhận biết hơn. - bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt lớp 5

h.

ứ 1 :-Câu hỏi cĩ dấu hiệu hình thức rõ hơn câu kể. -Dạy câu hỏi trước HS dễ nhận biết hơn Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan