Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rợu bậc1, rợu bậc 2, rợu bậc 3 bằng chất nào sau đây?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm (Trang 40 - 48)

A- CuO/t0 B- ZnCl2/HCl đặc C- K2Cr2O7/ H2SO4 loãng D- HCl/ H2SO4 đặc,t0 Giải:

Dùng dd ZnCl2/ HCl đặc vì cho kết quả rất nhanh. Cho các rợu có bậc khác nhau tác dụng với dd ZnCl2/ HCl đặc thì:

• Có vẩn đục ngay là rợu bậc 3, do tạo ra dẫn xuất halogen không tan CH3

+ + H2O

CH3

CH3

C OH HCl ZnCl2 Cl

CH3 CH3

CH3 C

• Có vẩn đục sau khoảng 5 phút là rợu bậc 2:

CH3 + + H2O

CH3 CH OH

HCl ZnCl2

Cl

CH3 CH CH3

• Không có vẩn đục là rợu bậc 1, do không có phản ứng.

- Không thể dùng CuO/t0 vì chậm và không cho kết quả trực tiếp:

+ t0

H2O

+ +

R CH2 OH CuO CHO Cu

(Màu đỏ) (Màu đen)

(Rượu bậc 1) R

Sau đó phải dùng phản ứng tráng gơng để nhận biết anđehit

R CHO + Ag2O dd NH t0 3 R COOH + 2Ag

(Rượu bậc 2)

R' + t0 + + H2O

R CH OH

CuO Cu

(Màu đỏ)

(Màu đen) C

O R R'

Sau đó lại phải thử sản phẩm bằng phản ứng tráng gơng, nếu không có phản ứng tráng gơng mới kết luận đợc đó là xeton.

CH3 + CH3

CH3 OH CuO

(Màu đen)

t0

C Không tác dụng (Màu đen của CuO

không thay đổi)

- Không thể dùng dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 loãng vì chỉ nhận biết đợc rợu bậc 3 không phản ứng(không làm mất màu dung dịch K2Cr2O7) . Rợu bậc 1 và rợu bậc 2 đều làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.

3R-CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3 R-CHO + Cr2( SO4)3 + K2SO4 +7 H2O (màu da cam)

+ + 7H2O

+ OH

R' + +

R CH K2Cr2O7 4H2SO4 C Cr2(SO4)3 K2SO4 O

R R'

3 3

- Không thể dùng dung dịch HCl/H2SO4 đặc, to . Vì tuy có xảy ra các phản ứng este hoá nhng không có dấu hiệu nào giúp ta nhận biết đợc.

4- Có bốn chất : axit axetic, glixerol, rợu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết ?

A- Quú tÝm B- CaCO3 C- CuO D- Cu(OH)2

Giải :

- Dùng Cu(OH)2 cho tác dụng với các chất trên + Không hoà tan Cu(OH)2 là rợu etylic.

+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh là CH3COOH 2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O

+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm là glixerol và glucozơ

do chúng là rợu đa chức có 2 nhóm - OH đứng liền kề.

+ Cu + + 2H2O

OH OH

OH OH

CH2 CH

CH2 HO

HO HO HO

CH2 CH CH2

OH HO

O

CH2 CH

CH2

Cu

H CH2

CH CH2 O

O H

HO

5- Có 3dung dịch là : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng là:

C2H5OH, C6H6, C6H5NH2.

Chỉ dùng chất nào sau đây là có thể nhận biết tất cả các chất trên ?

A- Dd NaOH. B- Dd Ca(OH)2. C- Dd HCl. D- Dd BaCl2

Giải :

Cho dd HCl đến d vào 3 dung dịch và 3 chất lỏng trên + Có hiện tợng sủi bọt là dd NH4HCO3:

NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O + Kết tủa xuất hiện rồi tan trong HCl d là dung dịch NaAlO2:

NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3H2O

+ Kết tủa xuất hiện không tan trong HCl d là dung dịch C6H5ONa:

C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl + Tạo ra dung dịch đồng nhất là C2H5OH

+ Không tan trong dung dịch HCl và phân lớp là benzen (Benzen không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc nên ở phía trên).

+ Lúc đầu phân lớp sau trở nên đồng nhất là C6H5NH2: C6H5-NH2 + HCl C6H5- NH3Cl

Anilin là chất lỏng nặng hơn nớc, rất ít tan trong nớc nên phân lớp và ở phía dới, khi tác dụng dần với axit HCl tạo ra muối tan tốt trong nớc nên dần mất sự phân lớp.

6. Có 3 chất lỏng, không màu là benzen, toluene, stiren. Có thể dùng chất nào sau

đây để nhận biết mỗi chất trên ?

A- dd Br2 B- dd KMnO4 C- dd H2SO4 D- dd NaOH Giải : - Dùng dd KMnO4 cho vào các chất trên:

+ Chất nào làm mất màu tím ở ngay nhiệt độ thờng là stiren :

3C6H5-CH = CH2+2KMnO4+4H2O 3C6H5- CH- CH2 + 2 MnO2 + 2KOH OH OH

+ Chất nào khi đun nóng mới làm mất màu tím là toluen . Khi đun nóng, KMnO4 oxy hoá toluen thành axit C6H5COOH, còn nó bị khử thành MnO2 và KOH.

C6H5-CH3+ 2KMnO4 C6H5COOH + 2MnO2 + 2KOH Sau đó axit tác dụng với kiềm tạo ra muối và nớc :

C6H5COOH +KOH C6H5 COOK + H2O

Tổng hợp 2 phản ứng trên ta đợc kết quả cuối cùng nh sau : to

C6H5-CH3+ 2KMnO4 C6H5 COOK + 2MnO2 + KOH +H2O

- Chất nào không làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thờng và ngay cả khi đun nóng là benzen.

7- Cho 3 rợu : CH2OH, C2H5OH, C3H7OH

Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các rợu trên ? A- H2SO4 đặc/1400C

B- H2SO4 đặc /1700C C- Kim loại kiềm

D- CH3COOH/ H2SO4 đặc, to

Giải : - Không thể dùng H2SO4 đặc/140OC vì có phản ứng tạo ra các ete của các rợu nhng không thể phân biệt đợc các ete.

- Không thể dùng H2SO4 đặc/170Oc vì chỉ nhận ra đợc rợu CH3OH do không thể tạo ra anken tơng ứng. Các rợu C2H5OH và C3H7OH tạo ra các anken tơng ứng là C2H4

và C3H6 nhng ta không phân biệt đợc 2 anken này .

- Không thể dùng CH3COOH/H2SO4 đặc, to vì tuy có các phản ứng este hoá nh- ng ta không phân biệt đợc các este sinh ra.

- Cần phải dùng kim loại kiềm để phân biệt các rợu .

Về mặt định tính thì không phân biệt đợc vì chúng đều cho hiện tợng giống nhau do

đều giải phóng khí H2. Nhng xét về mặt định lợng, ta có thể phân biệt đợc.

Cách làm nh sau : Lấy cùng một khối lợng các rợu (thí dụ a gam) cho tác dụng hết với Na và thu khí H2 vào các ống đong bằng cách đẩy nớc. So sánh thể tích khí H2 thu đợc ở cùng điều kiện. Rợu cho thể tích H2 lớn nhất là CH3OH, rợu cho thể tích H2 nhỏ nhất là C3H7OH, còn lại là C2H5OH.

CH3OH + Na CH3ONa +1/2 H2

32

a mol 16a ( mol)

C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2 H2

46

a mol

92 a mol C3H7OH + Na → C3H7ONa + 1/2 H2↑ 60a mol 120a mol

ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích chất khí tỉ lệ thuận với số mol khí, nghĩa là số mol lớn hơn sẽ có thể tích lớn hơn.

bài tập tnkq bằng hình vẽ hoặc đồ thị ---

Bài tập hoá học là phơng tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện khả

năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Kinh nghiệm thực tế cho thấy trong giờ ôn tập, 7

hệ thống hoá kiến thức, học sinh không thích đơn thuần nhắc lại kiến thức mà chỉ thích giải bài tập. Nh vậy bài tập còn có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh.

Muốn cho bài tập phát huy cao độ trong việc gây hứng thú học tập cần đa dạng hoá nội dung và hình thức bài tập, đa dạng hoá các loại hình bài tập.

Hiện nay trong các sách bài tập, số bài tập bằng hình vẽ hoặc đồ thị còn rất ít hoặc không có. Vì vậy chúng ta cần biên sạon thêm dạng bài tập này. sau đây là một sè vÝ dô :

Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử : các ô vuông biểu thị:

đơn chất, hợp chất, hỗn hợp

A B C D

Câu 1: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử ? A B C D

Đáp án: A

Câu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ? A B C D

Đáp án: C

Câu 3: Ô vuông nào biểu thị hợp chất ?

A B C D

Đáp án: D

Câu 4: Ô vuông nào biểu thị hỗn hợp ?

A B C D

Đáp án: B

Ví dụ 2 : Phản ứng của nguyên tố X ( ) với nguyên tử Y ( ) đợc biển diễn trong sơ đồ sau :

Phơng trình hoá học nào dới đây biểu diễn tốt nhất phản ứng này ? A. 4X + 8Y → 5Y2X

B . X + 2Y → Y2X C . 4X + 9Y → 4Y2X D . 4X + 8Y → 4X2Y

Đáp án B.

Ví dụ 3 : Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng đợc úp ngợc trong các chậu nớc. Độ tan của chúng đợc mô tả bằng các hình vẽ sau :

KhÝ 1 KhÝ 2 KhÝ 3 KhÝ 4

Khí nào có độ tan trong nớc lớn nhất ?

A- KhÝ 1 B- KhÝ 2 C- KhÝ 3 D- KhÝ 4

Đáp án : C

Ví dụ 4 : Một bình cần chứa bột Mg đợc nút kín bằng nút cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí nguyên qua và có khoá

(hình vẽ).

Câu 1: Cân bình để xác định khối lợng. Đun nóng bình một thời gian rồi để nguội và cân lại. Hỏi khối lợng bình thay đổi thế nào so với khối lợng bình trớc khi nung ?

A - Giảm B - Tăng C - Không thay đổi D - Không xác định đợc

Đáp án : C

Câu 2 : Cũng đun nóng bình một thời gian rồi để nguội, nhng mở khoá rồi mới cân lại. Hỏi khối lợng bình thay đổi thế nào so với khối lợng bình trớc khi nung ?

A - Giảm B - Tăng C - Không thay đổi D - Không xác định đợc

Khoá

Bột Magiê

II

99 100 101 102 103 104

0 10 20 30 40 50

Giây (s) Khối lượng(g)

0 20 40 60 80 100 120

0 10 20 30 40 50 60

Thời gian Nhiệt độ

Đáp án : B

Ví dụ 5 : Khi lặn càng sâu thì áp suất của nớc cũng tăng. Oxi tan nhiều hơn trong máu ngời thợ lặn. Đờng biểu diễn nào trong đồ thị dới đây biểu diễn tốt nhất t-

ơng quan gần đúng giữa nồng độ oxi trong máu và áp suất ?

I

áp suất

A - I B - II C- III D - IV

Đáp án: D

Ví dụ 6: Một bình chứa vài cục đá vôi (CaCO3) đợc đặt trên đĩa cân. Thêm một lợng axit Clohiđric vào bình. Tổng khối lợng của bình và các chất có trong bình biến

đổi theo thời gian đợc biểu diễn bằng đồ thị sau:

Câu 1 : ở khoảng thời gian nào sau đây tốc độ phải ứng là nhanh nhất ? A- 0 -10 s B- 10 –20s C- 20 –30 s D- 30 -40 s

Đáp án : A

Câu 2 : Có bao nhiêu gam khí CO2 thoát ra ?

A - 1g B - 1,5 g C- 2,5g D - 3 g

Đáp án : D

Ví dụ 7 : Nung nóng đều dần chất rắn A trong 20 phút. Nhiệt độ gây ra sự biến

đổi các trạng thái của A đợc biểu dẫn bằng độ thị sau : IV

III

Nồng độ O2

trong máu

0 2 4 6 8 10 12

0 50 100 150 200 250 300

Khoảng cách từ đường cao tốc (m) Nồng độ các chất

chứa chì (mg/m3)

Câu 1 : Chất rắn A có thể tồn tại ở nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu ? A- 200C B- 400C C- 800C D- Trên 800C

Đáp án: B

Câu 2. ở 250C chất A ở trạng thái nào?

A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xác định đợc

Đáp án: A

Câu 3. ở 500C chất A ở trạng thái nào ?

A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xác định đợc

Đáp án: B

Câu 4. ở 1000C chất A ở trạng thái nào ?

A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xác định đợc

Đáp án: C

Câu 5. Chất A vừa tồn tại ở trạng thái rắn, vừa tồn tại ở trạng thái lỏng ở nhiệt

độ nào ?

A- 200C B- 400C C- 500C D- 800C

Đáp án: B

Câu 6. Chất A vừa tồn tại ở trạng thái lỏng, vừa tồn tại ở trạng thái hơi ở nhiệt

độ nào ?

A- 200C B- 400C C- 500C D- 900C

Đáp án: D

Ví dụ 8: Đồ thị dới đây biểu thị nồng độ các hợp chất chứa chì trong không khí gần đờng cao tốc.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w