Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCO OC2H5 và CH3CO OCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá đợc sấy

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm (Trang 30 - 39)

đến khan và cân đợc 21,8 gam. Khối lợng muối HCOONa và CH3COONa lần lợt là : A- 18,5 gam và 3,7 gam B- 11,1 gam và 11,1 gam

C- 14,8 gam và 7,4 gam D- Không xác định đợc

Đáp án C

Giải : Cách giải tơng tự bài 5 : x = 0,2 và y = 0,1 Khối lợng HCOOC2H5 = (74 . 0,2) = 14,4 gam Khối lợng CH3COOCH3 = (74 .0,1) = 7,4 gam

Bài 7. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá

đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam .Khối lợng muối HCOONa và CH3COONa lần lợt là :

A- 1,7 gam và 20,1 gam ; B- 3,4 gam và 18,4 gam C- 6,8 gam và 15,0 gam ; D- 13,6 gam và 8,2 gam

Đáp án D

Giải : Cách giải tơng tự bài 5 : x = 0,2 và y = 0,1 Khối lợng muối HCOONa là: 68 . 0,2 = 13,6 gam.

Khối lợng muối CH3COONa là: 82 . 0,1 = 8,2 gam

Bài 8. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lợng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung dịch NaOH nồng

độ 1,0 M. Giá trị của A là :

A- 14,8 gam B- 18,5 gam C- 22,2 gam D- 29,6 gam

Đáp án C

Giải : Phơng trình tơng tự các bài trên. Vì tỷ lệ mol là 1 : 1 nên ta có : neste = nNaOH = CM . VNaOH = 1,0 . (300/1000) = 0,3 (mol)

Vì hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và bằng 74.

VËy : a = meste = (74 . 0,3) = 22,2 gam

Bài 9. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và

CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. Tỷ lệ giữa n(HCOOC2H5) / n(CH3COOCH3) là :

A- 0,75 B- 1,0 C- 1,5 D- 2,0

Đáp án D

Giải : Phơng trình hoá học tơng tự các bài trên : Gọi x và y lần lợt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3.

Vì hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74. Ta có 74x + 74y = 22,2 và 68x + 82y = 21,8 x = 0,2 và y = 0,1

Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2

Bài 10. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, phải dùng hết 200 ml dd NaOH

1,5 M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam.

Phần trăm khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp là : A- 50% và 50% B- 66,7% và 33,3%

C- 75% và 25% D- Không xác định đợc

Đáp án B

Giải : Tơng tự các bài trên

Phần trăm khối lợng HCOOC2H5 là (74 .0,2) . 100/ 22,2 = 66,7%

Phần trăm khối lợng CH3COOCH3 là (74 .0,1) .100/ 22,2 = 33,3 %

Cách soạn thảo câu TNKQ hoá vô cơ

có nội dung thực nghiệm ----

Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm vì vậy thí nghiệm hoá học là phơng tiện cơ bản để nghiêm cứu và học tập hoá học. Muốn hiểu sâu sắc kiến thức hoá học

5

thì phải vận dụng kiến thức để giải quyết nhứng tình huống thực tế nhất là các bài tập thực nghiệm. ở đây ta phải hình dung ra cách tiến hành thí nghiệm để giải quyết một nhiệm vụ nào đó đợc đặt ra trong bài tập ( thí nghiệm ở trong đầu).

Bài tập thực nghiệm có nhiều dạng nh nhận biết các chất, tách các chất ra khỏi hỗn hợp ; điều chế các chất....

Trong các dạng bài tập thực nghịêm thì nhận biết các chất là dạng quan trọng hơn cả và thờng xuyên trong các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng của môn hoá

học, việc nhận biết các chất thì chất dùng để nhận biết chất khác thì chất dùng để nhận biết chất khác gọi là chất thử. Để nhận biết nhiều chất ta có thể dùng nhiều thuốc thử, nhng khó hơn là chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử. Lúc này ta phải chọn một thuốc thử để nhận ra một chất hoặc một số chất cần nhận biết , sau đó lại dùng chính những chất đã nhận biết đợc để làm thuốc thử nhận biết các chất còn lại.

Muốn xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan có nội dung nhận biết các chất cần dựa vào tính chất hoá học đặc trng của các chất và các thí nghiệm hoá học có thể làm đựơc giúp phân biệt đợc chất này với chất khác. Sau đây là một số ví dụ:

1. Có các dung dịch AlCl3, NaCl,MgCl2,H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử, thì

có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

A- Dung dịch NaOH B- Dung dịch AgNO3

C- Dung dịch BaCl2 D- Dung dịch quì tím Giải:

+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra AlCl3 do phản ứng tạo ra kết tủa tan đợc trong NaOH d và nhận ra MgCl2 do phản ứng tạo ra kết tủa không tan trong NaOH d.

AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3 NaCl Al(OH)3 + NaOH d → NaAlO2 + 2 H2O MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2 NaCl

+Lấy kết tủa Mg(OH)2 làmthuốc thử để cho vào hai dung dịch còn lại là NaCl và H2SO4. Dung dịch nào hoà tan đợc Mg(OH)2 làdung dịch H2SO4, không hoà tan đợc Mg(OH)2 làdung dịch NaCl.

2. Có 4 dung dịch là :NaOH, H2SO4,HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hoá học để nhận biết thì dùng chất nào trong đó các chất có dới đây?

A-Dd HNO3 B-Dd KOH C-Dd BaCl2 D-Dd NaCl

Giải:

+ Cho dung dịch BaCl2 vào các dung dịch trên, có kết tủa là dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2CO3:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + NaCO3 BaCO3 + 2NaCl

+ Lấy một trong hai dung dịch còn lại làm thuốc thử cho tác dụng với các kết tủa thu

đợc ở 2 phản ứng trên, nếu kết tủa tan thì dung dịch đã lấy là dung dịch Hl và kết tủa tan là BaCO3, còn kết tủa không tan là BaSO4(nhận đợc dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4).

+ Nếu dung dịch đã lấy làm thuốc thử không hoà tan đợc BaSO4và BaCO3 thì đó là dung dịch NaOH và dung dịch kia là dung dịch HCl. Tiếp đó lấy dung dịch HCl để phân biệt BaCO3 với BaSO4.

3. Có các dung dịch : NaNO3, NaCO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Đợc dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho dới đây là có thể nhận biết đợc các dung dịch trên?

A-Dd HCl B-Dd NaOH C-Dd H2SO4 D- Dd NH3

Giải:

+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra dung dịch Zn(NO3)2 do tạo ra kết tủa tan trong NaOH d và dung dịch Mg(NO3)2 do tạo ra kết tủa không tan trong NaOH d.

Zn(NO3)2 +2NaOH Zn(OH)2 + 2NaNO3

Zn(OH)2 + 2NaOH d NaZnO2 + 2H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3

Lấy dung dịch Mg(NO3)2 làm thuốc thử đổ vào 3 dung dịch còn lại

*Có kết tủa sinh ra là của dung dịch Na2CO3

Mg(NO3)2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaNO3

* Đun nóng hai dung dịch còn lại, thấy xuất hiện kết tủa là dung dịch NaHCO3, không có kết tủa xuất hiện là dung dịch NaNO3

Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 Mg(HCO3)2 + 2NaNO3

Mg(HO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O

Nếu không đun nóng thì phản ứng trao đổi giữa Mg(NO3)2 vàNaHCO3 coi nh không xảy ra vì không tạo ra chất kết tủa hay chất ít điện ly hoặc chất khí. Khi đun nóng ,

Mg(HO3)2 bị phân huỷ tạo ra kết tủa MgCO3, làm cho phản ứng trao đổi xảy ra theo phơng trình phản ứng tổng nh sau:

Mg(NO3)2 +2NaHCO3 MgCO3 + CO2 + 2NaNO3 + H2O 4. Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 đợc dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho sau đây để nhận đợc các dung dịch trên?

A-Dd KOH B-Dd NaOH C-Dd Ca(OH)2 D- Dd HCl

Giải:

+ Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra dung dịch NH4Cl và dung dịch NH4HCO3 dựa vào hiện tợng có kết tủa hay không:

2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O NH4HCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NH3 + 2H2O

+Lấy dung dịch NH4Cl làm thuốc thử, đổ vào hai dung dịch còn lại rồi đun nóng, có hiện t- ợng sủi bọt là dung dịch NaNO2, không có hiện tợng sủi bọt là dung dịch NaNO3.

NH4Cl + NaNO2 NH4NO2 + NaCl

Nếu không đun nóng thì phản ứng trên không xảy ra. Khi đun nóng NH4Cl phân huỷ thành N2 và H2O nên phản ứng trên xảy ra với phơng trình tổng nh sau:

NH4Cl + NaNO2 N2 sủi bọt + NaCl + 2H2O

5. Có các dung dịch : NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, NaSO4, Ba(OH)2 chỉ đợc dùng thêm một dung dịch thì dung dịch nào sau đây là có thể nhận biết đợc các dung dịch trên?

A-Dd Phenolphtalein B-Dd Quì tím C-Dd AgNO3 D- Dd BaCl2

Giải:

+ Nhỏ quì tím vào các dung dịch trên ta chia đợc chúng thành 3 nhóm:

• Nhóm 1 làm quì tím hoá đỏ gồm: NH4Cl, H2SO4

• Nhóm 2 làm quì tím hoá xanh gồm: NaOH, Ba(OH)2

• Nhóm 3 không làm đổi màu quì tím gồm: NaCl, Na2SO4

+ Lấy các dung dịch ở nhóm 1 đổ lần lợt vào các dung dịch nhóm 2, không có kết tủa thì dung dịch đã lấy là dung dịch NH4Cl. Lấy dung dịch kia là dung dịch H2SO4 đổ vào các dung dịch nhóm 2 có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không có kết tủa là dung dịch NaOH:

H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O

+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 đã biết đổ lần lợt và các dung dịch ở nhóm 3, không có kết tủa là dung dịch NaCl, có kết tủa là dung dịch Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaOH 6. Có 3 dung dịch hỗn hợp:

1-NaHCO3 +Na2CO3

2-NaHCO3 +Na2SO4

3-Na2CO3 + Na2SO4

Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dới đây để có thể nhận biết

đợc các dung dịch hỗn hợp trên?

A-Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl B-Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl C-Dung dịch HCl và dung dịch NaCl

D-Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2

Giải:

+ Đổ dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch hỗn hợp trên đều có kết tủa . Lọc để tách riêng kết tủa và đợc nớc lọc(nớc lọc là nớc chảy qua giấy lọc, có thể chứa một hay nhiều chất tan)

+Lấy dung dịch HNO3 cho tác dụng có kết tủa và nớc lọc của mỗi dung dịch hỗn hợp, ta sẽ thấy có sự khác nhau, do đó nhận biết đợc chúng.

• Dung dịch hỗn hợp 1:

Ba(NO3)2 +Na2CO3 BaCO3 +2NaNO3

* Kết tủa là BaCO3: 2HNO3 +BaCO3 Ba(NO3)2 +CO2 Sủi bọt +H2O

*Nớc lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3:

HNO3 + NaHCO3 NaNO3 + CO2 Sủi bọt + H2O

• Dung dịch hỗn hợp 2

Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 +2NaNO3

*Kết tủa là BaSO4: Không hoà tan trong dung dịch

*Nớc lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3:

HNO3 +NaHCO3 NaNO3 + CO2 Sủi bọt + H2O

• Dung dịch hỗn hợp 3:

Ba(NO3)2 +Na2CO4 BaCO3 +2NaNO3

Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 +2NaNO3

Kết tủa là BaCO3 và BaSO4: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 d thì lợng kết tủa chỉ giảm đi chứ không tan hoàn toàn vì chỉ có BaCO3 tan, còn BaSO4 không tan.

*Nớc lọc chứa: NaNO3 và có thể có Ba(NO3)2 d, cho tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ không tác dụng (không có hiện tợng sủi bọt)

7. Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ đợc dùng thêm một chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dới đây để nhận biết các kim loại đó?

A-Dd NaOH B-Dd Ca(OH)2 C-Dd HCl D- Dd H2SO4 loãng Giải:

-Dùng dung dịch H2SO4 loãng cho tác dụng với các kim loại:

Mg +H2SO4 MgSO4 + H2 (1) Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 (2) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (3) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (4)

Chỉ có phản ứng của Ba với H2SO4 tạo ra kết tủa, nên nhận biết đợc Ba.

-Cho nhiều Ba vào dung dịch H2SO4 loãng để sau khi Ba tác dụng hết với H2SO4

nó sẽ tác dụng với nớc của dung dịch, tạo ra kiềm Ba(OH)2: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2

Lọc bỏ kết tủa BaSO4, nớc lọc là dung dịch Ba(OH)2 cho tác dụng với 3 kim loại còn lại, chỉ có Zn bị hoà tan, nhận đợc Zn

Zn + Ba(OH)2 BaZnO2 +H2

-Lấy dung dịch Ba(OH)2 đổ vào các dung dịch thu đợc sau phản ứng (1) và (4) tạo ra kết tủa trắng là của dung dịch MgSO4 và tạo ra kết tủa trắng xanh rồi dần chuyển sang

đỏ nâu là của dung dịch FeSO4:

MgSO4 +Ba(OH)2 BaSO4 màu trắng + Mg(OH)2

FeSO4 +Ba(OH)2 BaSO4 + Fe(OH)2 trắng xanh

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 đỏ nâu

8. Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS . Chỉ dùng thêm dung dịch nào cho dới đây là có thể nhận biết đợc các chất trên?

A-Dd BaCl2 B-Dd AgNO3 C-Dd NaOH D- Dd HCl Giải:

+Cho các chất bột trên vào dung dịch HCl sẽ có sự khác nhau sau:

• Không tan là BaSO4

• Tan nhanh và có khí mùi trứng thối thoát ra là Na2S:

Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S (1)

• Tan nhanh và có khí mùi trứng thối thoát ra là ZnS:

ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S (2)

• Chỉ hoà tan,không có khí thoát ra (không có hiện tợng sủi bọt) là Na2SO4 và NaCl

• Tan và có khí không màu, không mùi thoát ra( có hiện tợng sủi bột) là BaCO3 và MgCO3

BaCO3+ 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (3) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (4)

+Lấy một trong hai dung dịch chỉ hoà tan, không có khí thoát ra là Na2SO4 và NaCl làm thuốc thử để đổ vào các dung dịch thu đợc sau phản ứng (3) và (4), nếu không có hiện tợng gì xảy thì dung dịch đã lấy làm thuốc thử là NaCl, dung dịch còn lại là Na2SO4. Lấy dung dịch Na2SO4 làm thuốc thử để đổ các dung dịch thu đợc sau phản ứng (3) và (4) nếu có kết tủa là dung dịch BaCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi BaCO3, không có kết tủa là dung dịch MgCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi MgCO3:

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

Cách soạn thảo câu TNKQ hoá hữu cơ

có nội dung thực nghiệm

---

Muốn nhận biết một chất hữu cơ hay phân biệt chất hữu cơ này với chất hữu cơ

khác ta phải chọn chất để khi phản ứng chúng cho những hiện tợng khác nhau mà ta 6

có thể phân biệt đợc bằng giác quan. Sau đây là một số bài tập thực nghiệm nhận biết chất hữu cơ:

1. Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau?

A- Dd KMnO4 trong H2O B- Dd Br2 trong níc C- Dd Br2 trong CCl4 D- Dd NaOH trong níc Giải:

- Dùng dung dịch Br2 trong dung môi CCl4 vì chỉ có C2H4 làm mất màu brom trong dung môi CCl4, SO2 không làm mất màu brom trong dung môiCCl4:

CH2 = CH2 + Br2→ CH2Br – CH2Br

- Không dùng dung dịch KMnO4 trong nớc đợc vì cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch này:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2 – CH2 + 2MnO2↓ + 2KOH

OH OH

- Không dùng dung dịch Br2 trong nớc đợc vì cả SO2 và C2H2 đều làm mất màu dung dịch này:

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br

Không dùng dd NaOH đợc vì trong C2H2 không phản ứng, còn SO2 có phản ứng nhng không có dấu hiệu gì giúp ta nhận biết đợc là có xảy ra phản ứng.

2. Khi điều chế C2H2 từ C2H2OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thờng bị lẫn tạp chất là khí Co2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?

A- Dd Br2 B- Dd KMnO4 C- D® K2CO3 D- Dd KOH

Giải : Do H2SO4 đặc nóng là chất Oxy hoá mạnh nên nó oxy hoá một lợng nhỏ rợu đến CO2 còn nó bị khử đến SO2 theo phản ứng sau:

CH3CH2OH + 6H2SO4→ 2CO2 + 6SO2 + 9H2O

- Dùng dd KOH vì nó không tác dụng với C2H2 mà chỉ tác dụng với CO2 và SO2: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w