1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt lớp 4

66 938 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 605,5 KB

Nội dung

Những học sinh ấy hối hả bước trờn cỏc nẻo đường ở nụng thụn, trờn những phố dài của cỏc thị trấn đụng đỳc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.” Cõu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thớch hợ

Trang 1

- Tìm động từ có trong đoạn văn.

- Biết phân loại các động từ chỉ hoạt động , chie trạng thái.

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Giới thiệu nội dung ôn tập

2 Luyện tập

- GV ghi đề lên bảng

- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Gv hd hs làm bài

- HS tiến hành làm bài GV theo dõi và hd thêm

* Nội dung đề bài :

Câu 1: Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau:

a Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra.Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ Ong xanh đã đuổi tới nơi Ong xanhthò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chíchmột phát Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống Bấy giờ Ong mới buông

Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở

b Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn:

Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừngphạt

Câu 2: Khoanh tròn các câu có ước mơ là động từ:

a Đó là ước mơ cao đẹp b Hùng ước mơ trở thành phi công.

c Đừng ước mơ hão huyền như thế d.Ước mơ ấy thật là viển vông.

e Ai cũng cần có ước mơ g Chúng ta cần phải biết ước mơ.

Câu 3: Xếp các động từ sau thành hai nhóm: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm,

bàn bạc, náo nức, thì thầm

Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái Bài 4 : Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :

- Anh ấy đang suy nghĩ.

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

- Anh ấy sẽ kết luận sau.

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

Câu 5: Trong các từ in đậm ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ?

a Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc b Bà ta đang la con

la.

c Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò.

d Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.

Trang 2

e Nó đang suy nghĩ - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

f Tôi sẽ kết luận việc này sau - Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

g Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ - Những ước mơ của Nam thật viễn

vông

h Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.

- Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp.

i Đề nghị cả lớp im lặng - Đó là một đề nghị hợp lý.

k Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở -Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.

l Yêu cầu mọi người giữ trật tự -Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

m Thợ xây làm việc trên giàn giáo – Đạo diễn dàn dựng một vở kịch.

n Dế Mèn giấu rất kĩ, không để lại dấu vết gì o Nuôi chó dữ để giữ

nhà

Câu 6: Đánh dấu (x) trước danh từ, dấu (+) trước động từ trong các từ sau :

Câu 7: Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các đoạn

văn sau :

a Mùa xuân đến Linh thường lắng nghe hoạ mi hót Mọi người đều cho rằngtiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh

* GỢI Ý BÀI LÀM

Câu 1: Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau:

a Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra.Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ Ong xanh đã đuổi tới nơi Ong xanhthò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chíchmột phát Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống Bấy giờ Ong mới buông

Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở

b Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn:

Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừngphạt

Câu 2: Gạch chân dưới các câu có từ “ ước mơ ” là động từ:

a Đó là ước mơ cao đẹp b Hùng ước mơ trở thành phi công.

c Đừng ước mơ hão huyền như thế d.Ước mơ ấy thật là viển vông.

e Ai cũng cần có ước mơ g Chúng ta cần phải biết ước mơ.

Câu 3: Xếp các động từ sau thành hai nhóm: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm,

bàn bạc, náo nức, thì thầm

Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái

trò chuyện, bàn bạc, thì thầm im lặng, trầm ngâm, náo nức

Bài 4 : Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :

Trang 3

- Anh ấy đang suy nghĩ.

Câu 5: Trong các từ in đậm ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ?

a Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc b Bà ta đang la con la.

c Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò.

d Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.

j Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.

- Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp.

k Đề nghị cả lớp im lặng - Đó là một đề nghị hợp lý.

k Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở -Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.

l Yêu cầu mọi người giữ trật tự -Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

m Thợ xây làm việc trên giàn giáo – Đạo diễn dàn dựng một vở kịch.

n Dế Mèn giấu rất kĩ, không để lại dấu vết gì o Nuôi chó dữ để giữ nhà.

Câu 6: Đánh dấu (x) trước danh từ, dấu (+) trước động từ trong các từ sau :

X bạn X hải âu X chiến dịch + chiến đấu + biển + yêu X Tổ quốc + bảo vệ X bộ đội X dân tộc

Câu 7: Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các đoạn

văn sau :

Mùa xuân đến Linh thường lắng nghe hoạ mi hót Mọi người đều cho rằngtiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh

Thứ 4 ngày 04 tháng 12 năm 2013

Trang 4

TIẾNG VIỆT LỚP 4

Tiết 7: ễn tập về từ loại và làm văn kể chuyện.

I YấU CẦU CẦN ĐẠT :

- Giỳp học sinh xỏc dịnh được: Loại từ ( từ ghộp,từ lỏy)

- Nắmđược cỏc đặc điểm về từ loại và xỏc định đỳng được cỏc dạng của từ loại

- Biết tỡm đỳng dấu cõu thớch hợp để ngắt đoạn văn đỳng

- Cảm thụ văn và viết được bài văn kể chuyện dựa vào cốt truyện đó cho trước

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu nội dung ụn tập

2 Luyện tập

- GV phỏt đề cho học sinh

- HS đọc và tỡm hiểu yờu cầu đề bài

- Gv hd hs làm bài

- HS tiến hành làm bài GV theo dừi và hd thờm

* Nội dung đề bài :

Câu 1: Cho một số từ sau:

Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn

Hãy xếp các từ trên đây vào ba nhóm:

Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy

Cõu 2 : Em hóy xếp cỏc từ sau thành từng nhúm cú cựng đặc điểm rồi đặt tờn cho từng nhúm : Mập ; hồng hào ; cao ; xanh xao ; tươi tắn ; ốm yếu ; bụ bẩm ; trắng trẻo ; đen đỳa ; vạm vỡ ; mónh khónh ; nhợt nhạt ; đen truyền

Câu 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay ………

Vợn hót chim kêu suốt cả ngày.”

Cõu 4 : Một bạn viết đoạn văn sau nhưng quờn khụng ghi dấu cõu ,Em hóy giỳp

bạn điền dấu cõu thớch hợp :

“Lỳc này màn sương đang tan dần khoảnh vườn đang tỉnh giấc rực rỡ nhất

ngay giữa vườn một nụ hồng cũn đẫm sương mai đang hộ nở một cỏnh hai cỏnh rồi

ba cỏnh một màu đỏ thẩm như nhung điểm tụ thờm cho hao là những giọt sương long lanh như hạt ngọc đọng trờn những chiếc lỏ xanh mướt ”

Bài 5 :

Trang 5

Bóo bựng thõn bọc lấy thõn Tay ụm , tay nớu tre gần nhau thờm Thương nhau tre chẳng ở riờng Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người ”

( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )

Trong đoạn thơ trờn , tỏc giả đó sử dụng cỏch núi gỡ để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đựm bọc , đoàn kết? Cỏch núi này hay ở chỗ nào?

Bài 6: Tập làm văn: Đề bài: Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện ngời con hiếu thảo dựa vào đoạn tóm tắt cốt truyện dới đây(Lu ý kết bài theo lối mở rộng): Ngày xửa ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc Một hôm, ng-ời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn một trái táo thơm ngon Ngng-ời con ra đi, vợt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng anh cũng mang đợc trái táo trở về biếu mẹ.

* Gợi ý bài làm:

Câu 1: Cho một số từ sau:Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn

bó, bạn đờng, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.Hãy xếp các từ trên đây vào ba nhóm:

Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy

h hỏng, san sẻ, gắn bó,

giúp đỡ

Bạn học, bạn đờng, bạn

đọc

thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn

Cõu 2 : Em hóy xếp cỏc từ sau thành từng nhúm cú cựng đặc điểm rồi đặt tờn cho

từng nhúm : Mập ; hồng hào ; cao ; xanh xao ; tươi tắn ; ốm yếu ; bụ bẩm ; trắng

trẻo ; đen đỳa ; vạm vỡ ; mónh khónh ; nhợt nhạt ; đen truyền

NHểM 1:Chỉ đặc điểm về hỡnh dỏng: Mập ; cao; ốm yếu ; bụ bẩm ; vạm vỡ ;

mónh khónh

NHểM 2: Chỉ đặc điểm về màu sắc làn da: hồng hào ; xanh xao ; tươi tắn ; nhợt

nhạt ; trắng trẻo ; đen đỳa ; đen truyền

Câu 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:

Trang 6

“Cảnh/ rừng /Việt Bắc/ thật /là/ hay/

DT DT DT TT

V ợn / hót /chim/ kêu /suốt /cả/ ngày.”

DT ĐT DT ĐT DT

Cõu 4 : Một bạn viết đoạn văn sau nhưng quờn khụng ghi dấu cõu ,Em hóy giỳp

bạn điền dấu cõu thớch hợp :

“Lỳc này màn sương đang tan dần, khoảnh vườn đang tỉnh giấc Rực rỡ nhất

ngay giữa vườn một nụ hồng cũn đẫm sương mai đang hộ nở Một cỏnh, hai cỏnh, rồi ba cỏnh Một màu đỏ thẩm như nhung điểm tụ thờm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọc đọng trờn những chiếc lỏ xanh mướt ”

Bài 5 :

Bóo bựng thõn bọc lấy thõn Tay ụm , tay nớu tre gần nhau thờm Thương nhau tre chẳng ở riờng Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người ”

( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )

Trong đoạn thơ trờn , tỏc giả đó sử dụng cỏch núi gỡ để ca ngợi những phẩmchất tốt đẹp của tre: sự đựm bọc , đoàn kết? Cỏch núi này hay ở chỗ nào?

Đề bài: Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện ngời con hiếu thảo dựa vào đoạn tóm

tắt cốt truyện dới đây(Lu ý kết bài theo lối mở rộng):

Ngày xửa ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc Một hôm,

ng-ời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn một trái táo thơm ngon Ngng-ời con ra đi, vợt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng anh cũng mang đợc trái táo trở về biếu mẹ.

tỡm tỏo ngon về cho mẹ Ngời con ra đi, vợt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng

anh cũng mang đợc trái táo trở về biếu mẹ Cầm trờn tay quả tỏo đỏ , thơm ngonkhiến lũng người mẹ cảm động đến trào nước mắt Mẹ ăn quả tỏo đú cảm thấyngon hơn bất kỡ quả tỏo nào trờn đời Bởi quả tỏo này chứa đựng biết bao tỡnh cảm

Trang 7

của người con dành cho mẹ Sau khi ăn hết quả táo bổng nhiên người mẹ khỏehẳn lên và dần khỏi bệnh Người con vô cùng vui sướng Từ đó hai mẹ con lạiquây quần sống vui vẻ bên nhau thật hạnh phúc.

Qua câu chuyện trên muốn gửi tời những người con chúng ta rằng hãy biếtyêu thương đến những người thân yêu của mình Hiếu thảo và quan tâm đến cha

- Sửa lối về dấu câu và sửa lại cho đúng

- Cảm thụ được cái hay , cái đẹp trong khổ thơ

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu nội dung bài học

2 Luyện tập

- GV phát đề cho học sinh

- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Gv hd hs làm bài

- HS tiến hành làm bài GV theo dõi và hd thêm

* Nội dung đề bài :

Câu 1: Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của các từ ngữ gạch chân trong các câu

sau:

a) Cuộc sống của anh ấy khà khó khăn

b) Chúng tôi vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống

c) Món ăn này rất Việt Nam.

Trang 8

Cõu 2:Tỡm cỏc DT; ĐT ; TT trong cõu thơ sau:

Sụng gầy đờ choói chõn ra,Mặt trời ngủ sớm, tiếng gà dậy trưa

Cõu 3: Đoạn văn sau cú một số lỗi về dấu cõu Em hóy sữa và chộp lại vào bài

làm cho đỳng

“ Khi một ngày mới bắt đầu Tất cả trẻ em trờn thế giới , đều cắp sỏch đến trường, những học sinh ấy, hối hả bước trờn cỏc nẻo đường,ở nụng thụn, trờn những phố dài của cỏc thị trấnđụng đỳc Dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.”

Cõu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thớch hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xúa, trắng bệch, trắng nừn, trắng tinh, trắng muốt, trắng búng

Bộ khỏe đụi mỏ non tơ ………

Sợi len ……… như bụng

Làn mõy ……….bồng bềnh

trời xanh

…… ……….đồng muối nắng hanh

Ngú sen ở dưới bựn tanh

………

Lay ơn ……… tuyệt trần Sương mự ………khụng gian nhạt nhũa

Gạch men ……… nền nhà Trẻ em ……….hiền hũa dễ thương

Cõu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thớch hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

đỏ phai, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ ửng, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ nhừ, đỏ ngầu, đỏ chúi, đỏ lựng.

Màu cờ Tổ quốc ………

Lũ gang ……… sỏng ngời

lửa sao

……… là sắc hoa đào

Vườn cam ……… , lao xao

giú hố Nhớ thương con mắt

………

Bỡnh minh ……… hàng tre sau nhà Sụng Hồng ……….phự sa

Mặt trời ……… chan hũa nắng mai ……… Là nước mương phai

Bài làm điểm kộm hai tai

………

Cõu 6:

“ Cụ dạy em tập viết Giú đưa thoảng hương nhài Nắng ghộ vào cửa lớp Xem chỳng em học bài”

( Cụ giỏo lớp em - Nguyễn Xuõn Sanh)

Em hóy cho biết : Khổ thơ trờn đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật ? Biện phỏp nghệ thuật đú giỳp em thấy được điều gỡ đẹp đẽ ở cỏc bạn học sinh ?

Bài làm:

Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ đợc tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh.Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống nh những đữa trẻ

Trang 9

tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:

“ Nắng ghộ vào cửa lớp

Xem chỳng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh

Cõu 7: Em cú cảm nhận như thế nào về hỡnh ảnh trỏi đất trong đoạn thơ sau:

Trỏi đất này là của chỳng mỡnhQuả búng xanh bay giữa trời xanh

Cõu 2:Tỡm cỏc DT; ĐT ; TT trong cõu thơ sau:

Sụng/ gầy,/ đờ/ choói chõn/ ra,

DT ĐT DT ĐT

Mặt trời/ ngủ /sớm,/ tiếng gà /dậy /trưa

DT ĐT TT DT ĐT TT

Cõu 3: Đoạn văn sữa lỗi về dấu cõu như sau

“ Khi một ngày mới bắt đầu,tất cả trẻ em trờn thế giới đều cắp sỏch đến trường Những học sinh ấy hối hả bước trờn cỏc nẻo đường ở nụng thụn, trờn những phố dài của cỏc thị trấn đụng đỳc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.”

Cõu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thớch hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

Tuyết rơi trắng xúa một màu

Vườn chim chiều xế trắng phau cỏnh cũ

Da người trắng bệch ốm o

Bộ khỏe đụi mỏ non tơ , trắng hồng

Sợi len , trắng muốt như bụng

Làn mõy trắng bạc bồng bềnh trời xanh

trắng tinh đồng muối nắng hanh Ngú sen ở dưới bựn tanh trắng ngần Lay ơn trắng nừn tuyệt trần

Sương mự , trắng đục khụng gian

nhạt nhũa

Gạch men trắng búng nền nhà Trẻ em trắng trẻo hiền hũa dễ

thương

Cõu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thớch hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

Trang 10

Màu cờ Tổ quốc đỏ tươi

Lũ gang đỏ rực sỏng ngời lửa sao.

đỏ phai là sắc hoa đào

Vườn cam đỏ lựng, lao xao giú hố

Nhớ thương con mắt đỏ hoe

Bỡnh minh đỏ ửng hàng tre sau nhà Sụng Hồng đỏ ngầu phự sa

Mặt trời đỏ ối chan hũa nắng mai

đỏ chúi là nước mương phai

Bài làm điểm kộm hai tai đỏ nhừ

Bài 6:

“ Cụ dạy em tập viết Giú đưa thoảng hương nhài Nắng ghộ vào cửa lớp Xem chỳng em học bài”

( Cụ giỏo lớp em - Nguyễn Xuõn Sanh)

Em hóy cho biết : Khổ thơ trờn đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật ? Biện phỏp nghệ thuật đú giỳp em thấy được điều gỡ đẹp đẽ ở cỏc bạn học sinh ?

Bài làm:

Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ đợc tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh.Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống nh những đứa trẻtung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:

“ Nắng ghộ vào cửa lớp

Xem chỳng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh

Bài 7 : Em cú cảm nhận như thế nào về hỡnh ảnh trỏi đất trong đoạn thơ sau:

Trỏi đất này là của chỳng mỡnhQuả búng xanh bay giữa trời xanh

“Cựng bay nào cho trỏi đất quay”2

Định Hải

Bài làm:

Trẻ em hụm nay , thế giới ngày mai

Trẻ em là tương lai, là mầm xanh, là những người quyết định sự sinh tồn của trỏi đất.Cũng như vậy, nhà thơ Định Hải đó viết bài thơ trong đú cú đoạn :

Trỏi đất này là của chỳng mỡnhQuả búng xanh bay giữa trời xanh

“Cựng bay nào cho trỏi đất quay”2

Trong đoạn thơ, hỡnh ảnh “trỏi đất” hiện lờn thật đẹp và rất thơ mộng Tràn đầy màu sắc õm thanh Quả búng xanh bay giữa trời xanh Dưới con mắt của trẻ trỏi đất thật nhỏ bộ, nú chỉ như là một quả búng đang lơ lững giữa bầu trời

Trỏi đất nhỏ bộ nhưng chất chứa bao điều thỳ vị Cú tiếng núi cười của con người núi chung, của trẻ thơ núi riờng, cú cỏc sự vật cựng sinh sống : tiếng chim gự của

bồ cõu trắng, cỏnh hải õu vờn trờn mặt biển, súng biển xanh, bầu trời xanh tạo nờn màu xanh của sự trẻ trung Tất cả đú đó chắp cỏnh cho thế hệ trẻ bay vào một tương lai tươi sỏng , huy hoàng

III CỦNG CỐ - DẶN Dề:

- Thu bài – chấm , chữa bài

Trang 11

- Hệ thống húa kiến thức lớ thuyết về DT, ĐT, TT

- Vận dụng kiến thức lớ thuyết vào làm một số bài tập về DT, ĐT, TT

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ôn lí thuyết

* Danh từ là gỡ? Danh từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ sự vật, hiện tợng,

và các khái niệm trừu tợng:

- ý nghĩa khái quát : danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, loài vật, đồ vật ,…, các

hiện tợng thiên nhiên, các hiện tợng xã hội (văn hoá tinh thần )

-đặc điểm ngữ pháp :

* Danh từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ trong câu ( danh

từ không trực tiếp làm vị ngữ nhng khi làm vị ngữ thờng có từ "là" đứng trớc:

Ngời là Cha là Bác là Anh )

* Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lợng ở trớc: năm, hai, bốn,…, những,các, mấy, mọi, … , cả, tất cả, hết thảy,… và các từ chỉ định ở sau: này, kia, ấy, nọ

- Các từ thuộc nhóm động từ, tính từ khi kết hợp với nỗi, niềm, sự, cuộc, mùi, vị,

cái, thì trở thành danh từ(vd: niềm vui, nỗi buồn, cuộc kháng chiến, mùi thơm, vị ngọt, cái đẹp )

- Đặc điểm : Gọi HS nhắc lại, GV bổ sunng thêm (nh trên)

- Các tiểu loại danh từ :

a) Danh từ chung:

- Danh từ tổng hợp :chỉ gộp những sự vật cùng loại ( nhà cửa ,chim chóc , câycối , máy móc , bàn ghế , vợ chồng …)

Trang 12

- Danh từ chỉ đơn vị :

+)Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên : cái, chiếc, tờ, quyển, ngôi, hòn, hạt, sợi…

+)Dt chỉ đơn vị tập thể : bộ, cặp, đàn, bầy, dãy, bó,…

+)Dt chỉ đơn vị đo lờng : mét, sào, tạ ,…, cân , lít ,…

+)Dt chỉ đơn vị thời gian: mùa,ngày, tháng…

+)Dt chỉ đơn vị sự việc: lần, lợt, trận, chuyến, …

+)Dt chỉ đơn vị hành chính : xã, huyện, ban, ngành, môn ,…

- Danh từ chỉ vật thể :chỉ ngời , động vật ,thực vật , đồ vật

- Danh từ chỉ chất liệu : gạo, muối, xăng ,…

- Danh từ trừu tợng : biểu hiện các khái niệm trừu tợng : chính trị , pháp luật ,vănhoá, đạo đức, t tởng, tinh thần, thái độ, quan hệ, tình cảm ,…

- Danh từ chỉ hiện tợng: sấm, chớp, bão,

b Danh từ riêng: tên ngời, tên địa danh : Bác Hồ, Việt Nam, Danh từ riêng đợcviết hoa

* Động từ là gỡ? ĐT là từ chỉ hđ, TT của sự vật.

+ ĐT chỉ hđ: Là những từ chỉ hành động của người, con vật hoặc những sự vật

được nhõn húa

VD: - Cỏc bạn ấy đỏ cầu ngoài sõn.(HĐ của người)

- Con mốo cắn con chuột.(HĐ của vật)

- Chăn tỉ tờ với gối.(SV được nhõn húa)

+ ĐT chỉ TT : Là những từ chỉ TT của cỏc SV.

VD: - Từ chỉ TT của người: vui, buồn, lo lắng, suy nghĩ, ngủ,…(Bạn lan đang

buồn vỡ được điểm kộm)

- Từ chỉ TT của vật: Giú thổi, hoa nở, bàn nằm, … ( Chiếc trống nằm ngay

cạnh phũng bỏc bảo vệ)

- Từ chỉ TT tồn tại: cũn , hết , mất, cú … ( Con cú 3 cỏi kẹo.)

- Từ chỉ TT thay đổi: trở thành , biến mất, xuất hiện … ( Bạn xuất hiện lỳc nào

vậy.)

- Từ chỉ TT bị động: được , bị, chịu, phải …( Mai bị mẹ đỏnh )

- Từ chỉ TT so sỏnh: thắng, thua, là … ( Em thắng anh 2 vỏn cờ liền.)

* Cụm ĐT: Một số ĐT thường kết hợp với cỏc từ khỏc tạo thành cụm ĐT nhằm bổ sung một số ý nghĩa cho ĐT

- Cỏc từ ĐT chỉ HĐ thường kết hợp với cỏc từ chỉ thời gian như: đó , đang, sắp, sẽ…và với cỏc từ chỉ mệnh lệnh như: hóy, đừng, chở, nờn, phải ,…

VD: Mẹ Đó nấu cơm xong

Chỳng ta nờn rửa tay trước khi ăn

- Cỏc từ ĐT chỉ TT thường kết hợp với cỏc từ chỉ mức độ như: rất, hơi, quỏ, hay, thường,…và cỏc từ chỉ thời gian như: đang , vẫn, sắp…

VD: Mai khụng hối tiếc vỡ ngày nghĩ đó hết

Trang 13

Mẹ rất quan tâm đến giấc ngủ của em.

*Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động :

- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi ,

ngủ, đứng, ) ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp

mà phải có quan hệ từ

V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tôi

ĐTnội động Q.H.T Bổ ngữ

- ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá,

đập , cắt, ) ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp

V.D2 : Bố mẹ rất thương yêu tôi.

ĐTngoại động Bổ ngữ

- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi : ai ? cái gì ?

đằng sau ĐT Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)

Hỏi : yêu thương ai ? > yêu thương tôi.

Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi : lo lắng ai ? )

*Cụm ĐT:

- ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước )và một số từ ngữ

khác để tạo thành cụm ĐT Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ

phụ thuộc nó tạo thành Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành

cụm ĐT mới trọn nghĩa

Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệthời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sựkhẳng định hoặc phủ định hành động, Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐTcác chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân,phương tiện và cách thức hành động

c) Tính từ (TT ): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt

động, trạng thái,

*Có 2 loại TT đáng chú ý là :

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng, )

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím

ngắt, sâu hoắm, vắng tanh, )

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :

- Từ chỉ đặc điểm :

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối, ) Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh, của sự vật Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát, ta mới có thể nhận biết được Đó là các đặc điểm

về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên

VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,

Trang 14

- Từ chỉ tính chất :

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống, ), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới có thể nhân biết được Do đó , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng

VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt ( một cách tương đối) từ chỉ đặc

điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên

trong của sự vật, hiện tượng Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập

- Từ chỉ trạng thái :

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong

một thời gian nào đó Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện

tượng trong thực tế khách quan

VD : Trời đang đứng gió

Người bệnh đang hôn mê.

mệnh lệnh ( như ĐT ) ngay trước nó là rất hạn chế )

Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sựtiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủđịnh.Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi haynguyên nhân của đặc điểm, tính chất

d) Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn :

Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ

*Danh từ :

- Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những,

các, ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau, )

- DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đó, ở phía sau ( hôm

ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, )

- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào? )

Trang 15

- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, )

- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:

* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động, cũng kết

hợp được với các từ :rất, hơi, lắm, Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó làĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ, Nếu kết hợp được thì

a)xếp các từ trên vào 2 loại : DT và không phải DT

b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện

tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị

- DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần, gió mùa.

- DT chỉ khái niệm : văn học, hoà bình , truyền thống.

- DT chỉ đơn vị : cái , xã, huyện.

Bài 2 :

Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :

a) Bạn Vân đang nấu cơm nước

b) Bác nông dân đang cày ruộng

c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa

d) Em có một người bạn bè rất thân

*Đáp án : Các từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái

quát, không kết hợp được với ĐT mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước

Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau của mỗi từ ( nước, nương, búa, bè )

Trang 16

Bài 3 :

Cho các từ : cánh đồng, tình thương, lịch sử Hãy đặt thành 2 câu ( với mỗi từ

) sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm ở 2 bộ phận chính khác nhau

*Đáp án : V.D: Cánh đồng rộng mênh mông / Em rất yêu cánh đồng quê em.

Bài 4 :

Các từ gạch chân trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT đứng trước

nó :

a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.

b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.

*Đáp án :

- vẫn : bổ sung ý nghĩa tiếp diễn.

- đã : bổ sung ý nghĩa thời gian ( quá khứ )

- đang : bổ sung ý nghĩa thời gian ( hiện tại )

- sắp : bổ sung ý nghĩa thời gian 9 tương lai ).

Bài 5 :

Xác định từ loại của những từ sau :

Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ,thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui,cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn

*Đáp án :

- DT : sách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi

buồn.- ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn, vui, suy nghĩ,.

- TT : thân thương, trìu mến.

Bài 6: Nêu nghĩa của các từ đánh bóng trong các câu sau:

a) Bạn ấy viết xong còn đánh bóng vào các chữ cái

b) Các bạn đanng đánh bóng ngoài sân

c) Chú ấy đang đánh bóng chiếc ghế bằng đầu bóng.

d) Cậu đừng tự đánh bóng tên tuổi mình như thế

*Đáp án : Nghĩa của các từ đánh bóng trong các câu như sau:

a) Chỉ việc tô lại các nét chữ sau khi viết

b) Chỉ HĐ thể thao với trái bóng

c) Chỉ việc xoa dầu lên mặt bàn cho bóng đẹp

d) Chỉ việc đề cao một con người quá với khả năng của họ

Bài 7: Tìm 5 từ mà mối từ vừa có thể là DT vừa có thể là ĐT.

*Đáp án :

+ 5 từ đó có thể là: bàn , câu, gói , kho, chỉ…

- Bàn: Chúng tôi đang bàn luận sôi nổi về một đề toán / Bàn tôi có 2 bạn.

- Câu: Anh câu được 3 con cá / cái câu của em bị hỏng.

- gói: Mẹ gói quà rất đẹp / Em được nhận 1 gói quà rất to.

- Kho: Mẹ đang kho cá / Cô ấy đang chuyển hàng vào kho.

- Chỉ: Em chỉ trên bản đồ vị trí tỉnh Hà Tĩnh / Chỉ đen dùng để khâu áo.

Bài 8: Tìm 3 động từ có 2 tiếng mà có thể viết 2 tiếng đó theo thứ tự ngược lại thì

nghĩa vẫn không đổi Đặt câu với mỗi cặp từ đó

*Đáp án :

Trang 17

+ 3 từ đó có thể là: ước mơ, yêu thương, chạy thi…

+ Đặt câu với mỗi cặp từ:

- ước mơ: Tôi mơ ước được như mẹ tôi./ tôi mơ ước làm cô giáo

- yêu thương: Cô giáo em yêu thương học sinh như con của mình./ Họ thương yêu

nhau như hai anh em ruôt

- chạy thi: Hải đang chạy thi với hà./ Mai Hải đi thi chạy ở huyện.

Bài 9: Tìm ĐT có tiếng đánh trong các câu sau:

a) Bác bảo vệ trường……… (đánh trống) ra vào lớp rất đúng giờ.

b) Hai bạn ……… (đánh nhau) nên bị cô giáo kỉ luật.

c) Tối nào em cũng ……… (đánh răng) Trước khi đi ngủ.

d) Câu Bình ……… (đánh đàn) rất hay.

g) Mội người ……… (đánh giá) rất cao về anh ấy.

h) Ông cha ta đã ……… (đánh thắng) lũ giặc ngoại xâm.

Họ và tên : ……… Lớp 4…

Trường Tiểu học Sơn Lĩnh.Bài 1 :

Cho các từ sau:

Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình

a)xếp các từ trên vào 2 loại : DT và không phải DT

b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện

tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Bài 2 : Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng : a) Bạn Vân đang nấu cơm nước………

b)Bác nông dân đang cày ruộng………

c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa………

d) Em có một người bạn bè rất thân………

Trang 18

Bài 3 :

Cho các từ : cánh đồng, tình thương, lịch sử Hãy đặt thành 2 câu (với mỗi từ)

sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm ở 2 bộ phận chính khác nhau

V.D: Cánh đồng rộng mênh mông / Em rất yêu cánh đồng quê em.

………

………

………

………

………

Bài 4 : Các từ gạch chân trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT đứng trước nó : a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa. ………

………

………

………

Bài 5 : Xác định từ loại của những từ sau : Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn Bài 6: Nêu nghĩa của các từ đánh bóng trong các câu sau: a) Bạn ấy viết xong còn đánh bóng vào các chữ cái ………

b) Các bạn đanng đánh bóng ngoài sân ………

c) Chú ấy đang đánh bóng chiếc ghế bằng đầu bóng. ………

d) Cậu đừng tự đánh bóng tên tuổi mình như thế ………

Bài 7:Tìm 5 từ mà mối từ vừa có thể là DT vừa có thể là ĐT Đặt câu để phân biệt VD: - Bàn: Chúng tôi đang bàn luận sôi nổi về một đề toán / Bàn tôi có 2 bạn.

ĐT DT

Trang 19

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Bài 8: Tìm 3 động từ có 2 tiếng mà có thể viết 2 tiếng đó theo thứ tự ngược lại thì nghĩa vẫn không đổi Đặt câu với mỗi cặp từ đó VD: - ước mơ: Tôi mơ ước được như mẹ tôi./ tôi mơ ước làm cô giáo ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Bài 9: Tìm ĐT có tiếng đánh trong các câu sau:

a) Bác bảo vệ trường……… …… ra vào lớp rất đúng giờ

b) Hai bạn ……… nên bị cô giáo kỉ luật

c) Tối nào em cũng ……… ……Trước khi đi ngủ

d) Câu ……… Bình rất hay

g) Mội người ……… rất cao về anh ấy

h) Ông cha ta đã ……… lũ giặc ngoại xâm

Trang 20

Họ và tên : ……… Lớp 4…

Trường Tiểu học Sơn Lĩnh

Câu 1: Tìm các động từ có trong bài thơ sau và cho biết chúng là động từ chỉ trạng

thái hay động từ chỉ hoạt động:

Hôm ở chiến trường về

Bố cho em chiếc võng

Võng xanh màu lá cây

Dập dình như cánh sóng

Em nằm trên chiếc võng

Êm như tay bố nâng

Đung đưa chiếc võng kể

Chuyện đêm bố vượt rừng

Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố

Trăng treo ngoài cửa sổ

Có phải trăng Trường Sơn Võng mang hơi ấm bố

Ru đời em lớn khôn

ĐT chỉ hoạt động: ………

………

Động từ chỉ trạng thái: ………

………

Câu 2: Tìm 6 động từ có tiếng đứng trong đó có 3 động từ chỉ hoạt động và 3

động từ chỉ trạng thái Đặt câu với mỗi từ đó.

Trang 21

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 3: Đặt câu có động từ chữa tiếng chạy có nội dung sau: a) Chỉ việc tìm người để chữa bệnh ………

b) Chỉ buôn bán đường dài của một người ………

c) Chỉ công việc đưa công văn giấy tờ, sách, báo… ………

d) Chỉ việc tranh dành nhau để đạt được mục đích ………

E) Chỉ việc tránh lũ đang tràn về ………

g) Chỉ việc người làm ăn thua lỗ phải bỏ làng ra đi ………

Câu 4: Tìm và gạch chân các động từ chỉ trạng thái có trong đoạn văn sau: Xóm tôi nằm lẻ loi trên ba quả đồikhác nhau như ba cái bát úp Những trưa nắng chói chang, ra khỏi nhà là thấy lóa mắt vì màu đất đỏ Ngay dưới sát chân đồi, con sông Vạn nước xanh ngăn ngắt chảy qua Mé cuối bến, tụi trẻ con bơi lội quẩy tòm tõm làm bắn tung tóe lên kè đá rìa sông Cái xóm nhỏ chỉ độ vài ba chục nóc nhà sống quây quần, quấn quýt bên nhau Câu 5: Tìm 5 động từ chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, đặt câu với mỗi từ đó ………

………

………

………

………

………

………

Câu 6: Tìm và gạch chân động từ dùng sai trong các câu văn sau và sửa lại cho đúng: a) Cậu ấy đã quét dọn nhà cửa thì mẹ về ………

b) Các bạn học sinh sắp chăm chỉ học bài………

Trang 22

c) Mùa xuân xinh đẹp thường về trên các cánh đồng……….

d) Anh ấy bị nhận phần thưởng dành cho học sinh tiến tiến…………

e) Câu ta được cô giáo kỉ luật………

Câu 7: Tìm 5 từ vừa có thể là động từ chỉ hoạt động , vừa có thể là động từ chỉ

trạng thái Đặt câu với mỗi từ đó để phân biệt

Câu 1: Tìm các động từ có trong bài thơ sau và cho biết chúng là động từ chỉ trạng

thái hay động từ chỉ hoạt động:

Hôm ở chiến trường về

Bố cho em chiếc võng

Võng xanh màu lá cây

Dập dình như cánh sóng

Em nằm trên chiếc võng

Êm như tay bố nâng

Đung đưa chiếc võng kể

Chuyện đêm bố vượt rừng

Em thấy cả trời saoXuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười của bố

Trăng treo ngoài cửa sổ

Có phải trăng Trường SơnVõng mang hơi ấm bố

Ru đời em lớn khôn

- ĐT chỉ TT: về , nằm, thấy, thấy

- ĐT chỉ HĐ: cho , nâng, kể, vượt, xuyên, qua, ru

Câu 2: Tìm 6 động từ có tiếng đứng trong đó có 3 động từ chỉ hoạt động và 3

động từ chỉ trạng thái Đặt câu với mỗi từ đó.

- ĐT chỉ TT: đứng gió, đứng im, đứng nghiêm

Đặt câu: Trời hôm nay đứng gió.

Hải đứng im chẳng trả lời được câu hỏi của cô.

Vào thứ hai đầu tuần , tất cả các bạn học sinh đứng nghiêm để chào cờ vàhát quốc ca

- ĐT chỉ HĐ: đứng lên, đứng dậy, đứng sững.

Đặt câu: Bạn An mạnh dạn đứng lên hát một bài.

Bạn nga đứng dậy rất nhanh nhẹn.

Trang 23

Hà đang chảy đuổi Mai bỗng dưng đứng sững lại.

Câu 3: Đặt câu có động từ chữa tiếng chạy có nội dung sau:

a) Chỉ việc tìm người để chữa bệnh

Gia đình Nam đã cố hết sức chạy chữa thuốc thang cho cậu

b) Chỉ buôn bán đường dài của một người

Mẹ bạn Nam chạy hàng ngoài chợ.

c) Chỉ công việc đưa công văn giấy tờ, sách, báo…

Bố em làm nghề chạy công văn cho xã Sơn Lĩnh.

d) Chỉ việc tranh dành nhau để đạt được mục đích

Hai bạn Minh và Dũng đang chạy đua chức lớp trưởng.

E) Chỉ việc tránh lũ đang tràn về

Cả xóm đang cố hết sức để chạy lũ.

g) Chỉ việc người làm ăn thua lỗ phải bỏ làng ra đi

Bạn Hà đánh bi thua nên phải chạy làng.

Câu 4: Tìm và gạch chân các động từ chỉ trạng thái có trong đoạn văn sau:

Xóm tôi nằm lẻ loi trên ba quả đồi khác nhau như ba cái bát úp Những trưa nắng chói chang, ra khỏi nhà là thấy lóa mắt vì màu đất đỏ Ngay dưới sát chân đồi, con sông Vạn nước xanh ngăn ngắt chảy qua Mé cuối bến, tụi trẻ con bơi lội

quẩy tòm tõm làm bắn tung tóe lên kè đá rìa sông Cái xóm nhỏ chỉ độ vài ba chục nóc nhà sống quây quần, quấn quýt bên nhau

Câu 5: Tìm 5 động từ chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, đặt câu với mỗi

từ đó

Các từ cần tìm có thể là: đá cầu, bắn bi, nhặt rác, nhảy dây, đọc báo, ….

Đặt câu:

- Bạn Vinh và Tuấn đang chơi đá cầu giữa sân trường

- Các bạn lớp 5A chơi nhảy dây

- Mấy em lớp 2 đang chơi bắn bi trước cửa lớp học

- Nhóm bạn Linh và Hải đang dành nhau đọc báo đội

- Vào thứ 5 hàng tuần các bạn học sinh phải nhặt rác ở khu vực lớp được phân công

Câu 6: Tìm và gạch chân động từ dùng sai trong các câu văn sau và sửa lại cho

đúng:

a) Cậu ấy đã (đang) quét dọn nhà cửa thì mẹ về

b) Các bạn học sinh sắp (đang) chăm chỉ học bài

c) Mùa xuân xinh đẹp thường (đã) về trên các cánh đồng

d) Anh ấy bị (được) nhận phần thưởng dành cho học sinh tiến tiến

e) Câu ta được (bị) cô giáo kỉ luật

Câu 7: Tìm 5 từ vừa có thể là động từ chỉ hoạt động , vừa có thể là động từ chỉ

trạng thái Đặt câu với mỗi từ đó để phân biệt

Các từ có thể là: lo lắng, ngủ, thức, vui, nghe, …

+ Bố mẹ thường xuyên lo lắng cho em

Trông cậu ấy có vể rất lo lắng

+ Anh Hùng ngủ suốt từ hôm qua đến giờ

Bố thường ngủ tại bệnh viện những tối phải trực đêm

Trang 24

- Sữa câu cho câu văn thêm hấp dẫn.

- Cảm thụ văn : dạng phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả

- Luyện tập giới thiệu về địa phương

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I: Câu hỏi:

1 Ôn lí thuyết:

- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết

- Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi dùng để tự hỏi mình

- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, không, Khi viết, cuối câu

hỏi phải có dấu chấm hỏi

2) Bài tập thực hành:

Bài 1:

Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân sau:

a) Dưới ánh nắng chói chang , Bác nông dân đang cày ruộng

b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn

*Đáp án :

a) Bác nông dân đang làm gì? Ai đang cày ruộng?

b) Bà cụ đang làm gì?Ai ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn?

Bài 2:

Dựa vào các tình huống sau, hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình:

a) Tự hỏi mình về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên

b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy

*Đáp án :

a) Chị ấy tên là gì ấy nhỉ ?

Trang 25

b)Cái bút mình để ở đâu ấy nhỉ ?

Bài 3 :

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây :

a) Giữa vườn lá um tùm, bông hoa đang dập dờn trước gió.

b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.

*Đáp án :

a)Giữa vườn lá um tùm, cái gì đang dập dờn trước gió?

b) Bác sĩ Ly là một người như thế nào?

Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn:

a) Phía đông, mặt trời nhô lên đỏ rực

b) Bụi tre ven hồ nghiêng mình theo gió

c) Trên cành cây , mấy chú chim non kêu

d) Khi hoàng hôn xuống, tiếng chuông chùa lại ngân

e) Em bé cười

*Đáp án :

a) Ông, đang từ từ

b) Ngà , đang , đu đưa

c) Cao, đang ríu rít, trong nắng chiều

a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng.

b) Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở.

c) Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy.

d) Những đám mây đang khẽ trôi.

Trang 26

a) Đám mây bay qua bầu trời.

b) Ánh nắng trải khắp cánh đồng

c) Cây bàng toả bóng mát rượi

d) Bác nông dân khoẻ mạnh, nước da rám nắng

*Đáp án:

e) Đám mây mỏng như một dải lụa đang bay qua bầu trời

f) Ánh nắng vàng như mật ong đang trải khắp cánh đồng

g) Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ toả bóng mát rượi

h) Bác nông dân khoẻ như một đô vật, nước da như màu đồng hun

Bài 4:

Dùng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu văn sau cho gợi cảm hơn:

a) Những bông hoa đang nở trong nắng sớm

b) Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc

c) Cuối thu, cây bàng khẳng khiu , trụi lá

*Đáp án:

e) Những bông hoa đang tươi cười trong nắng sớm

i) Xuân về, những chồi non choàng tỉnh giấc,ngỡ ngàng nhìn khung trời mớilạ

j) Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc ,đón chào cái lạnh đầu đông

III: Cảm thụ văn:

Kết thúc bài: “Đàn gà mới nở”, nhà thơ Phạm Hổ viết:

Vườn trưa gió mátBướm bay rập rờnQuanh đôi chân mẹMột rừng chân con

Em thích hình ảnh nào trong khổ thơ trên? Vì sao?

*Đáp án tham khảo:

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây

“quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà

mẹ Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình

IV: Tập làm văn:

Đề bài: Em hãy giới thiệu các trò chơi của địa phươnmg em.

* Gợi ý đáp án:

- Giới thiệu được tên trò chơi, địa phương tổ chức

- Nêu được sự hào hứng của người xem

- Nêu được diễn biến trò chơi; kết quả chung cuộc

Nhận xét trò chơi

Lưu ý : Trong kể cần phối hợp tả làm cho bài giới thiệu thêm phần hấp dẫn người nghe

Trang 27

Họ và tên: ……… lớp 4…

I: Câu hỏi: Bài 1:

Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân sau:

a) Dưới ánh nắng chói chang, Bác nông dân đang cày ruộng

b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây :

a)Giữa vườn lá um tùm, bông hoa đang dập dờn trước gió.

b)Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.

Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn:

f) Phía đông, mặt trời nhô lên đỏ rực

g) Bụi tre ven hồ nghiêng mình theo gió.h) Khi hoàng hôn xuống, tiếng chuông chùa lại ngân

Trang 28

i) Em bé cười

Bài 2:

Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động:

a)Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng

b)Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở .

c)Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy d)Những đám mây đang khẽ trôi

Bài 3:

Dùng biện pháp so sánh để viết lại những câu văn sau cho sinh động, gợi tả hơn:

a)Đám mây bay qua bầu trời

Kết thúc bài: “Đàn gà mới nở”, nhà thơ Phạm Hổ viết:

Vườn trưa gió mátBướm bay rập rờnQuanh đôi chân mẹMột rừng chân con

Em thích hình ảnh nào trong khổ thơ trên? Vì sao?

Trang 29

- Giúp học sinh biết các kiểu câu chia theo mục đích nói

- Cấu tạo ngữ pháp của câu

- Hiểu thêm một số thành phần phụ của câu

- Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm bài tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý trọn vẹn Nói và viết phải thành

câu thì người khác mới hiểu được

2 Các thành phần của câu (cấu tạo ngữ pháp của câu) :

*Các thành phần của câu:

Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hô ngữ*

(*Không đưa vào dạy trong chương trình học đại trà ở tiểu học song đôi khi vẫn

có ở chương trình nâng cao)

*Ghi nhớ :

Trang 30

Câu được phân tích ra thành nhiều thành phần, trong đó có những thành phần chính và những thành phần phụ

a)Chủ ngữ (CN):

Là một trong hai bộ phận chính của câu CN nêu người, sự vật được miêu tả, nhận xét Câu thường có một CN hoặc có thể có nhiều CN đặt kế tiếp nhau Muốn tìm CN, ta đặt câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ? Việc gì ?

b)Vị ngữ (VN) :

Là một trong hai bộ phận chính của câu VN chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất, vị trí để miêu tả hoặc nhận xét về người, sự vật được nêu ở CN Câu thường

có một VN hoặc có thể có nhiều VN Trong câu,VN thường đứng sau CN (song

đôi khi, để gây sự chú ý, VN cũng được đảo lên trước CN) Muốn tìm VN, ta đặt

câu hỏi : làm gì ? .như thế nào ? là gì ?

c)Trạng ngữ (Tuần 31 Tuần 34- lớp 4) :

Là bộ phận phận phụ của câu, có tác dụng thêm nghĩa cho câu Trạng ngữ bổ sung tình huống cho câu (chỉ thời gian, địa điểm, mục đích , nguyên nhân, phương tiện, ) Câu có thể có hoặc không có trạng ngữ Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu

và ngăn cách với CN, VN bằng dấu phẩy Câu có thể có một hoặc nhiều trạng ngữ.Các trạng ngữ có thể cùng một ý nghĩa hoặc có nhiều ý nghĩa khác nhau

(Xem thêm : ( Các nội dung dưới đây tuy không học trong chương trình

SGK nhưng chúng ta là (đối tượng HSG ) các em cũng cần phải hiểu về mảng kiến thức này )

*Định ngữ : Là bộ phận phụ của câu ĐN bổ sung ý nhĩa cho DT trong câu

DT nào trong câu cũng có thể có ĐN Các ĐN có thể đứng trước hoặc đứng sau

DT ĐN đứng trước chỉ số lượng, khối lượng; ĐN đứng sau chỉ đặc điểm,sở hữu

*Bổ ngữ : Là thành phần phụ của câu BN bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT trong

câu BN phụ cho ĐT thêm các ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, cách thức, BN phụ cho TT thêm các ý nghĩa về đối tượng, mức độ, của tính chất ĐT,TT nào trong câu cũng có thể có BN, Các BN có thể đứng trước hoặc đứng sauĐT,TT

L

ư u ý : TN phụ cho cả khối câu còn ĐN,BN chỉ phụ cho một từ trong câu.

*Các bước xác định ĐN ( xác định BN cũng thực hiện tương tự) :

- Bước 1 : Tách câu thành 3 khối lớn ( CN, VN và TN (nếu có ))

( Nếu trong câu có 2 ĐT (hoặc TT) thì yếu tố nào được nhấn mạnh (đứng trước )

là bộ phận chính; còn yếu tố kia (đứng sau) là bộ phận phụ (làm BN) Đây cũng là cách để ta áp dụng tìm ĐT hoặc TT chính làm VN trong câu )

*Hô ngữ : Là những từ, ngữ dùng để làm lời hô, gọi, gây sự chú ý ở người

nghe hoặc biểu lộ cảm xúc Hô ngữ thường đứng ở vị trí đầu hoặc cuối câu

L

ư u ý : Lời hô, gọi, lời bộc lộ cảm xúc nhiều khi được dùng như một câu đơn độc

lập, không phải là thành phần câu Khi đó lời gọi , lời hô không phải là hô ngữ

Trang 31

VD : - Ôi ! Đẹp quá ! (Ôi là câu độc lập )

- Ôi, đẹp quá ! (Ôi là hô ngữ )

*Bộ phận song song (BPSS) : Những bộ phận đặt cạnh nhau, cùng giữ chức

vụ ngữ pháp giống nhau trong câu (cùng là CN,VN,TN, ĐN hoặc BN ) gọi là BPSS BPSS giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn hơn CN, VN, TN, ĐN, BN đều có thể đặt cạnh nhau làm BPSS Các BPSS ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng từ chỉ quan hệ : và, hoặc, hoặc là, hay, hay là,

L

ư u ý : Các BP cùng giữ chức vụ ngữ pháp như nhau nhưng phải đồng loại mới là

BPSS

VD : - Quyển sách mới của em rất đẹp ( Câu này có từ mới và của em cùng là

ĐN cho quyển sách nhưng không phải là BPSS vì chúng không đồng loại).

d- Trên mặt nước loang loáng như gương

e- Những cô bé ngày nào nay đã trở thành

Đặt câu với mỗi từ sau : Xum xuê, rập rờn, ngập ngừng, long lanh, sóng sánh.

*Lưu ý HS : khi đặt câu với từ cho trước, phải tìm cách diễn đạt đúng ý nghĩa của

từ đó

VD :

- Mặt ao sóng sánh ; cánh bướm rập rờn; giọt sương long lanh; bước chân

ngập ngừng ( Lan ngập ngừng bước vào lớp )

Bài 3 :

Viết tiếp 3 câu để thành đoạn :

a- Hôm nay là ngày khai trường

b- Thế là mùa xuân đã về

*Lưu ý HS : Vì viết thành đoạn nên ngoài việc đặt câu đúng ngữ pháp, cần phải có

câu cuối cùng hợp lí để tạo thành câu kết của đoạn

VD:

a) Hôm nay là ngày khai trường Hầu hết mọi người đều hăm hở bước

Khuôn mặt ai cũng tươi roi rói Thế là một năm học mới lại bắt đầu.

Trang 32

b)Thế là mùa xuân đã về Mùa xuân về trên những chồi non, lộc biếc Mùa

xuân về bằng những bụi mưa lay phay trên vai áo người đi đường Mùa xuân về bằng cả tiếng chim hót lảnh lót trong các vòm cây

Bài 4 :

Ngắt đoạn văn sau thành từng câu (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và viết

hoa chữ cái đầu câu ):

Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn ,năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai meo và bước chân êm, nhẹ như thỏnhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

Bài 5 :

Tìm CN, VN của các câu sau :

a) Suối / chảy róch rách

b) Tiếng suối chảy / róc rách

c) Sóng / vỗ loong boong trên mạn thuyền

d) Tiếng sóng vỗ / loong boong trên mạn thuyền

e) Tiếng mưa rơi / lộp độp ,// tiếng mọi người gọi nhau / í ới

f) Mưa / rơi lộp độp,// mọi người / gọi nhau í ới

g) Con gà / to, ngon

h) Con gà to / ngon

i) Những con voi về đích trước tiên / huơ vòi chào khán giả

j) Những con voi / về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả

k) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh / lăn tròn trên những con sóng

l) Những con chim bông biển/ trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng

m) Mấy chú dế / bị sặc nước ,loạng choạng bò ra khỏi tổ

n) Mấy chú dế bị sặc nước / loạng choạng bò ra khỏi tổ

o) Chim / hót líu lo Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió / đưa mùihương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng

p) Sách vở của con / là vũ khí Lớp học của con / là chiến trường

L

ư u ý : Ở phần này ,khi hướng dẫn HS tìm CN, VN, giáo viên cần yêu cầu HS xác

định đúng mẫu câu ( Ai là gì? Ai làm gì ? Ai thế nào ? ) ( Hỏi : Câu này thuộc

mẫu câu nào ? ) Bên cạnh đó , cần yêu cầu HS tìm được mục đích thông báo

chính của câu là gì ( yêu cầu này mới đầu cần có sự hỗ trợ của GV vì với những

câu mang nội dung thông báo kép HS rất dễ bị nhầm lẫn ).

VD1:

Câu “Con gà to, ngon” ý nói gì ? (ý nói con gà vừa to , vừa ngon Vậy to và

ngon là 2 VN song song ,CN là Con gà ).

Câu “Con gà to ngon” ý nói gì ? ( vì không có dấu phẩy tách giữa to và ngon nên ta phải hiểu là : Con gà to thì ngon ( Nội dung thông báo chính ở đây là : Con

gà ngon) Vậy VN chỉ là ngon Còn to là ĐN của DT Con gà Do đó CN là Con

gà to.

VD2 :

Trang 33

“Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả” ( hiểu tương tự như trên : Nội dung thông báo có 2 ý Ý 1 là :Những con voi về đích trước ; ý 2 là : Những con voi huơ vòi chào khán giả Vậy có 2 VN song song là : về đích

trước tiên và huơ vòi chào khán giả , còn CN chỉ là : Những con voi.

Còn câu “Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả” phải hiểu

là : Những con voi về đích trước tiên đã huơ vòi chào khán giả ( Nội dung thông

báo chính là : Những con voi đã huơ vòi chào khán giả ).Vậy huơ vòi chào khán

giả là VN, còn về đích trước tiên làm ĐN cho Nhữngcon voi (đứng ở khối CN ).

Các câu k) l) m) n) h ư ớng dẫn t ươ ng tự nh ư trên.

Riêng các câu a) b) h ư ớng dẫn nh ư sau :

- Ở câu a) : Suối thế nào ? ( Suối “chảy róc rách” ) Do đó : chảy róc rách là

VN Còn Suối là CN

- Ở câu b) : Tiếng suối như thế nào ? ,Nếu HS trả lời là : Tiếng suối “chảy

róc rách” thì GV hỏi lại : Tiếng suối có chảy được không ? ( không chảy được mà

chỉ nghe được bằng tai ) Vậy tiếng suối ở đây nghe như thế nào ? ( nghe róc

rách ) Vậy VN phải là róc rách , còn chảy là ĐN của Tiếng suối (đứng ở khối

CN)

Các câu c) d) e) f) h ư ớng dẫn t ươ ng tự nh ư câu a) b).

Bài 6 :

Hãy xác định BPSS trong câu:

Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới

chân / đua nhau toả hương và nói rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu.

* Đ áp án : BPSS là “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân”- Chúng cùng giữ chức vụ làm CN.

Bài 7:

Chuyển các cặp câu sau thành 1 câu (có BPSS) để cách diễn đạt ngắn gọn hơn.

- Buổi sáng, đường phố đông vui, nhộn nhịp./ Buổi chiều, đường phố đông vui, nhộn nhịp

- Sáng nay, lớp 5A lao động./ Sáng nay, lớp 5B lao động

- Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh đẹp của đất nước

Ngày đăng: 22/02/2017, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w