Giáo trình Nuôi thức ăn tự nhiên cung cấp cho người học những kiến thức như: Sinh học và kỹ thuật nuôi vi tảo; Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng; Sinh học và kỹ thuật nuôi Artemia; Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina và Daphnia; Sinh học và kỹ thuật nuôi trùn chỉ và giun đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: NI THỨC ĂN TỰ NHIÊN NGÀNH, NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 217 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng, định thành cơng ương ni nhiều lồi động vật thuỷ sản, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Các đối tượng chủ yếu quan tâm nghiên cứu, sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản nuôi: vi tảo, ln trùng, Artemia, Copepoda…Thức ăn tự nhiên ngồi việc có giá trị dinh dưỡng cao, kích thước phù hợp với cỡ miệng giai đoạn sớm ấu trùng mà cịn góp phần cải thiện mơi trường ni Giáo trình “Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên” tổng hợp từ tạp chí, giáo trình kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn với mục tiêu cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh học, quy trình ni, lưu giống số loại thức ăn tự nhiên Từ kiến thức học sinh viên vận dụng vào môn kỹ thuật sản xuất giống nuôi đối tượng thủy sản Nội dung Giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: Năm chương Chương 1: Sinh học kỹ thuật nuôi vi tảo Chương 2: Sinh học kỹ thuật nuôi luân trùng Chương 3: Sinh học kỹ thuật nuôi Artemia Chương 4: Sinh học kỹ thuật nuôi Moina Daphnia Chương 5: Sinh học kỹ thuật nuôi trùn giun đất Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: HUỲNH CHÍ THANH ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii GIÁO TRÌNH v Nội dung môn học: vi CHƯƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI TẢO Vai trò đặc điểm chung tảo .9 Đặc điểm số lồi tảo ni 11 2.1 Tảo Dunaliella 11 2.2 Tảo Nitzschia closterium 12 1.2.3 Tảo Nannochloris atomus 13 2.4 Tảo Chlorella 13 2.5 Tảo Spirulina 14 2.6 Tảo Skeletonema 14 2.7 Tảo Chaetoceros .15 Sản xuất tảo 15 3.1 Sinh trưởng tảo .15 3.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường nuôi 16 3.3 Nhu cầu dinh dưỡng .20 3.4 Giá trị dinh dưỡng vi tảo 21 3.5 Các hình thức ni tảo 24 3.6 Phương pháp phân lập lưu giữ giống .25 Thực hành 29 CHƯƠNG 30 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG 30 Đặc điểm sinh học luân trùng 30 1.1 Vị trí phân loại 30 1.2 Hình thái cấu tạo .32 1.3 Đặc điểm sinh sản vòng đời 33 1.4 Giá trị dinh dưỡng luân trùng 34 Kỹ thuật nuôi luân trùng 35 2.1 Ảnh hưởng yếu tố môi trường 35 2.2 Các hình thức ni thu sinh khối 41 2.3 Các phương pháp làm giàu luân trùng 42 2.4 Kỹ thuật nuôi luân trùng 42 Sử dụng luân trùng 44 CHƯƠNG 45 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA 45 Vai trò Artemia .45 Đặc điểm sinh học Artemia 47 2.1 Hệ thống phân loại 47 2.2 Vòng đời Artemia 47 iii 2.3 Đặc điểm sinh trưởng Artemia 48 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng .50 2.5 Đặc điểm sinh sản 51 2.6 Đặc điểm sinh thái khả thích ứng .51 Kỹ thuật nuôi Artemia sinh khối 53 3.1 Mơ hình ni nước tĩnh 53 3.2 Mơ hình ni nước chảy 53 3.3 Các mơ hình ni kết hợp 53 Kỹ thuật nuôi Artemia thu trứng bào xác 54 4.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi 54 4.2 Cấy giống 57 4.3 Kỹ thuật chăm sóc bảo quản ao ni Artemia thu trứng bào xác 59 Thu hoạch sử dụng Artemia 61 Thực hành 62 CHƯƠNG 63 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI MOINA - DAPHNIA 63 Sinh học 63 1.1 Phân loại 63 1.2 Hình thái 64 1.3 Phân bố 65 1.4 Sinh sản 65 1.5 Dinh dưỡng thức ăn 66 1.6 Giá trị dinh dưỡng 66 Kỹ thuật nuôi Moina Daphnia 66 2.1 Điều kiện môi trường sống 66 CHƯƠNG 72 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI TRÙN CHỈ, 72 GIUN NHIỀU TƠ VÀ GIUN ĐẤT 72 Sinh học kỹ thuật nuôi trùn (Tubifex) 72 1.1 Sinh học trùn .72 1.2 Sử dụng nuôi Tubificids 73 Sinh học kỹ thuật nuôi giun đất 74 2.1 Sinh học 74 2.2 Nuôi giun đất 75 Chọn vị trí .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT NI THỨC ĂN TỰ NHIÊN Mã mơn học: TNN236 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí: Là mơn học kỹ thuật sở, bố trí dạy trước mơn chun mơn ngành Ni trồng thủy sản Môn học hỗ trợ môn học phía sau như: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển, kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác, kỹ thuật sản xuất giống cá nước Tính chất: Mơn học cung cấp cho người học kiến thức đặc điểm sinh học, quy trình ni, lưu giống số loại thức ăn tự nhiên Từ kiến thức học học sinh vận dụng vào môn kỹ thuật sản xuất giống nuôi đối tượng nuôi trồng thủy sản Ý nghĩa vai trị mơn học: Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm sinh học, quy trình ni loại thức ăn tự nhiên phổ biến nuôi trồng thủy sản; + Trình bày ảnh hưởng phương pháp quản lý yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố q trình ni; + Trình bày loại thức ăn thích hợp, cách cho ăn quản lý thức ăn ni; + Trình bày phương pháp định lượng, thu hoạch vận chuyển thức ăn tự nhiên - Về kỹ năng: + Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho trại nuôi; + Thực thành thạo thao tác chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vận hành quy trình ni; + Theo dõi kiểm soát tốt biến động yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố q trình ni; + Kiểm sốt cho ăn cách, loại phần tương ứng với giai đoạn nuôi; v + Thực thành thạo thao tác thu hoạch vận chuyển thức ăn tự nhiên - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đam mê cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật tốt trình làm việc; + Năng động, sáng tạo, có khả xử lý tình huống, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Có ý thức bảo vệ môi trường, xử lý chất thải, nước thải trước xả môi trường quanh quanh Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực hành, (định Tổng Lý thí nghiệm, kỳ)/ơn số thuyết thảo luận, thi, thi tập kết thúc môn học Số TT Tên chương, mục Chương 1: Sinh học kỹ thuật ni vi tảo 22 3 Vai trị đặc điểm chung tảo Các loài tảo nuôi chủ yếu Sản xuất tảo Thực hành: Gây tảo nước xanh từ nước nuôi cá Rô Phi Chương 2: Sinh học kỹ thuật nuôi luân trùng Đặc điểm sinh học luân trùng Kỹ thuật nuôi luân trùng vi 19 Sử dụng luân trùng Chương 3: Sinh học kỹ thuật nuôi Artemia 12 3 2 Vai trò Artemia Đặc điểm sinh học Artemia Kỹ thuật nuôi Artemia sinh khối Kỹ thuật nuôi Artemia thu trứng bào xác Sử dụng Artemia Thực hành: Kỹ thuật ấp nở Artemia Chương 4: Sinh học kỹ thuật nuôi Moina Daphnia Đặc điểm sinh học Kỹ thuật nuôi Thu hoạch sử dụng Chương 5: Sinh học kỹ thuật nuôi trùn giun đất Sinh học kỹ thuật nuôi trùn Sinh học kỹ thuật nuôi giun đất Kiểm tra 1 Ơn tập 1 Thi kết thúc mơn học 1 Cộng 45 vii 14 28 viii CHƯƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI TẢO MH29-01 Giới thiệu: Vi tảo lồi tảo có kích thước từ 20 – 200 µm sống trơi tầng nước mắc xích chuỗi thức ăn thủy vực, thức ăn quan trọng cho động vật phù du, động vật không xương sống, loài cá giai đoạn cá bột số loài cá trưởng thành Hiện nay, việc sử dụng tảo ngày phổ biến có tính định đến thành công việc sản xuất giống động vật thủy sản việc nghiên cứu phát triển hệ thống ương nuôi tảo nhằm nâng cao sản lượng chất lượng nguồn thức ăn tự nhiên Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày vai trị tảo nuôi trồng thủy sản, biết đặc điểm sinh học số loài tảo số quy trình ni tảo + Kỹ năng: Lập kế hoạch sản xuất; Thực thành thạo thao tác chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vận hành quy trình ni; Theo dõi kiểm sốt tốt biến động yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá trình ni; Kiểm sốt cho ăn cách, loại phần tương ứng với giai đoạn nuôi Thực thành thạo thao tác thu hoạch vận chuyển + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tn thủ trình tự, đam mê cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật tốt trình làm việc Vai trò đặc điểm chung tảo Vai trò tảo vực nước tự nhiên ao nuôi trồng thủy sản lớn thể hai mặt: có lợi có hại Mặt có lợi Vấn đề đề cập quan tâm nhiều vai trò tảo nghề nuôi trồng thủy sản Tảo nguồn thức ăn quan trọng cá, khơng có tảo khơng có nghề cá (Hollerback, 1951) Tảo mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên vực nước Tảo chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau, đặc biệt protein (50 - 70% trọng lượng khô) Do thức ăn cần thiết cho phát triển nhiều loài động vật nhỏ nước (những động vật lại thức ăn tốt cho tôm cá) Nhiều lồi tảo Lục, tảo Silíc có lượng chất dinh dưỡng cao, nên nghiên cứu nuôi trồng (đại trà) làm thức ăn cho động vật thường nhỏ, đơi râu thứ lớn, có phân nhánh Các phần phụ dùng để bơi lội Bụng thường nhỏ cong phía ngực Cladocera có điểm mắt đơn Con thường mang túi trứng lớn Mùa đông trứng bao bọc lớp vỏ bao gọi ephippium Có một, hai hay nhiều trứng nằm túi Hầu hết lồi thuộc Cladocera sống nước 1.2 Hình thái Daphnia gồm có phần: Đầu, ngực bụng, khơng có phân đốt rõ ràng Có thân hình dẹp bên, phần thân bao bọc vỏ giáp gồm hai mảnh khớp lưng, bụng hở Đầu hướng xuống bụng Có – đơi chân ngực, dạng Các phụ cử động tạo dòng nước phụ Dòng nước giúp Daphnia thở lọc mảnh thức ăn nhỏ tảo, vi khuẩn, protozoa đưa vào miệng Đầu có phụ lớn (râu I râu II), phân nhánh, hoạt động liên tục để bơi lội Do thể khơng có bóng hơi, nặng nước Daphnia có xu hướng chịm xuống đáy khơng hoạt động Phần thể Daphnia nằm vỏ giáp Tuy nhiên phần thân nhìn thấy rõ ràng qua lớp vỏ Tim đập màu sắc thức ăn chứa ống tiêu hóa nhìn thấy màu sắc Daphnia phần lớn định màu sắc thức ăn mà chúng ăn vào Mắt to Daphnia khơng có khả nhận thấy rõ ràng thứ xung quanh, có khả phân biệt sáng tối Daphnia dường thích ánh sáng có cường độ trung bình, vào ngày âm u Daphnia thích lên mặt nước ngày nắng gắt Như trên, màu sắc Daphnia định chủ yếu thức ăn chúng song hemoglobin máu yếu tố ảnh hưởng Độ đỏ Daphnia lượng hemoglobin máu trực tiếp định, mà lượng Hemoglobin Oxy hòa tan nước chi phối Hàm lượng Oxy giảm thấp, Daphnia có màu đỏ huy động nhiều Hemoglobin để tăng cường hô hấp Daphnia với hàm lượng Hemoglobin cao thức ăn tốt cho cá Kích cỡ Daphnia trưởng thành khác tùy theo điều kiện sống Khi thức ăn dồi dào, chúng sinh trưởng liên tục suốt đời sống trưởng thành lớn dài Carapace gấp lần chiều dài thành thục Hình dạng đầu Daphnia thay đổi theo mùa vụ từ dạng tròn sang dạng mũ mùa xuân sang hè chuyển lại thành tròn từ hè sang thu Điều tương tác tính di truyền mơi trường 64 Nhìn chung Moina có hình thái thể tương tự Daphnia Tồn thể phủ vỏ giáp, hình dẹp, không phân đốt Moina sống ao hồ chứa chủ yếu chiếm ao mương tạm thời Thời gian để đạt tới thành thục sinh dục sinh sản chiếm khoảng – ngày 260C Vào giai đoạn trưởng thành đặc điểm lưỡng tính theo giới tính rõ ràng quan sát thấy kích thước vật hình thái học râu Con đực (0,6 – 0,9mm) nhỏ (1,0 – 1,5mm) có đơi dài dùng để giữ giao cấu Con thành thục giới tính mang có trứng bao bọc hố yên mà hố yên phần vỏ giáp phần lưng 1.3 Phân bố Daphnia xem bọ nước, sống chủ yếu vùng nước Có 50 lồi Daphnia xác định Chúng phân bố khắp nơi từ vùng nhiệt đới đến vùng cực, ao hồ lớn hay nhỏ Trong số loài xác định được, có – lồi phân bố vùng nhiệt đới Daphnia tìm thấy hầu hết thủy vực nước ngọt, song chúng phát triển với mật độ cao vùng giàu chất hữu phân hủy, cá, nước tĩnh, nước kiềm hay trung tính Ở nơi Daphnia xuất nhiều vào lúc sáng sớm chưa sáng 1.4 Sinh sản Trong trình sinh sản Daphnia, vùng có mùa rõ rệt, vào mùa xuân nhiều hệ nở từ trứng nghỉ nằm đáy bùn qua suốt mùa đông Daphnia trải qua – giai đoạn ấu trùng với – lần lột xác để trở nên thành thục với thời gian tùy thuộc vào nhiệt độ ( ngày 25 0C hay 11 ngày 100C) thức ăn Sau sớm mang trứng túi trứng suốt Mỗi túi trứng chứa từ đến vài ba trăm trứng Mỗi đẻ vài chùm trứng Những trứng nở giống mẹ trước chúng lột xác Nhiều lứa đẻ khác tiếp tục sau 10 ngày, trứng đẻ sau vừa lộ xác xong nở trước lột xác lần Khi thức ăn bị thiếu hụt, nhiệt độ bi giảm thấp, hay có nhiều biến đổi bất lợi khác, q trình sinh sản đơn tính bị gián đoạn bắt đầu sản xuất trứng nghỉ cách hình thành đực Con đực bắt cặp thụ tinh cho để đẻ trứng to chứa túi trứng Các trứng có vỏ dày, gọi trứng nghỉ, có khả chịu đựng nhiệt độ môi trường khắc nghiệt chúng nở thành điều kiện thuận lợi Chu kỳ sinh sản 65 tiếp tục với lần sinh sản hữu tính nối tiếp với nhiều lần sinh sản vơ tính 1.5 Dinh dưỡng thức ăn Moina Daphnia lồi ăn lọc khơng chọn lọc Bộ phận lọc thức ăn Daphnia phụ ngực có cấu tạo đặc biệt hình thành hoạt động máy hút bơm áp suất Bộ phận lọc mẫu thức ăn nhỏ đến m vi khuẩn Các loại tảo lam, tảo lục thức ăn tốt, Detritus, mùn bã Daphnia sử dụng tốt 1.6 Giá trị dinh dưỡng Giá trị dinh dưỡng Daphnia phụ thuộc lớn vào thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn Daphnia loài nước chúng khơng thích hợp để làm thức ăn cho lồi tơm cá biển chứa HUFA Tuy nhiên, Daphnia có chứa nhiều Enzyme tiêu hóa protenases, Peptidases, amylases, lipases Cellulases, chúng cung cấp nhiều men tiêu hóa cho ấu trùng cá Kỹ thuật ni Moina Daphnia 2.1 Điều kiện môi trường sống Nhiệt độ Moina có khả chịu đựng biên độ dao động nhiệt độ cao từ 5-31°C, nhiệt độ thích hợp cho phát triển quần thể Moina từ 24-31°C (Rottmann et al., 1992) Ở nhiệt độ 32°C, Moina tồn nhiên sinh sản tỉ lệ sống quần thể thấp Theo Sushchenya (1990), nuôi tào Chlorella sp Moina thành thục khoảng thời gian từ 2,1-3 ngày nhiệt độ 20°C Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng đến kích thước, nhu cầu thức ăn, thời gian thành thục, thời gian sinh sản tỉ lệ nở Moina Moina nở nhiệt độ 32°C 10°C có kích thước nhỏ nhiệt độ 24-31°C b pH pH cao hay thấp ảnh hưởng đến khả phát triển quần thể Moina, thích hợp khoảng 7-8 cách bón vơi sử dụng giảm công nghiệp CHCOOH để giảm pH (Delbare et al., 1996) c Hàm lượng oxy hoà tan Moina đặc biệt thích nghi với biến đổi nồng độ oxy nước, chúng chịu đựng vài hàm lượng oxy môi trường nước 66 ngược lại điều kiện oxy bão hoà nhờ vào tổng hợp hemoglobin Sự tổng hợp hemoglobin tăng lên điều kiện nhiệt độ cao mật độ quần thể Moina cao (Rottmann et al, 1992) Trong thủy vực thiếu oxy vào lúc sáng sớm, Moina thường tập trung mặt lấy oxy Trong điều kiện ni cây, sục khí giúp cung cấp oxy hoà tan cho Moina, giúp thức ăn phân phối tầng nước, gia tăng lượng sinh vật phù du dẫn đến kết gia tăng số lượng trưng, tỉ lệ mang trứng tăng mật độ Moina d Độ mặn Daphnia Mojna chủ yếu sống mơi trường nước ngọt, nhiên có số lồi có khả sống vùng nước có nồng độ muối thấp đến pp Danhnia longispina, Moina rectirostris and M macrocopa (lvlova, 1969) Lodi Maina nirdo mặn M salina ni mơi trường có nồng độ muối 36 ppt (Goro et al 1994) e Dịng chảy Việc trì dịng chảy nhỏ bể nuôi giúp gia tăng sinh sản Omori Nghiên cứu Omori et al (2006) cho thấy Moina đạt tốc độ phát triển quần thể cao (0,614 ±0,097) dòng chảy chân với tốc độ khoảng 10cm/phút hướng dòng chảy từ lên, từ xuống chảy ngang không ảnh hưởng đến tốc độ phát triển quần thể Moina f Ánh sáng Ánh sáng khuếch tán bóng râm bề mặt bể nuôi Moina khuyến cáo bể lớn, độ sâu tối đa từ 0,4-0,5 m điều kiện thuận lợi Việc giảm cung độ ánh sáng trời từ 50-80% lý tưởng cho hệ thống gây nuôi Moina (Rottmannet al 1992) 67 g Hàm lượng NH3 Hàm lượng NH3 cao tinh hưởng đến tính đa dạng mật độ Cladocera (Sarma et al., 2003) Moina chịu đựng hàm lượng NH3 từ 35-50 ppm (Lee Heng, 1983) nhờ vào khả sống điều kiện nên Moina Daphnia sóng mơi trường nhiễm cao Ngồi ra, mơ hình ni sinh khối, chúng phát triển mặt độ cao bị nhiễm tạp nhiên tốc độ tăng trưởng quần thể M macrocopa giảm theo tăng lên nồng độ NH3 h Các hoa chất độc hại khác Mặc dù Mona có khả sống mơi trường ô nhiễm nhiên chúng nhạy cảm với loại thuốc trừ sâu, kim loại nặng (đồng, kẽm), loại bột giặt, chất tẩy chất độc hại khác nguồn nước cung cấp (Rottman et al., 1992) Các hệ thống nuôi Moina Daphnia Do phương pháp nuôi Moina Daphnia tương tự nên trình bày phương pháp ni Moina Ni bế Moina thường ni nhà kính che phủ nhằm giảm bớt cường độ ánh sáng 50-80%, - Bể ni: Moina ni bể tích từ vài chục lít ao đất Bể nuôi thường sử dụng bề ciment, plastic sợi thuỷ tinh nhiên không nên sử dụng bé kim loại Vị trí ni Moina nên chọn nơi có ảnh sáng khuyếch tán bóng râm Mơi trường xung quanh nên có mái che nhằm giảm 50-80% cường độ ánh sáng Độ sâu mực nước không nên vượt 90 cm, thích hợp từ 40-50 cm Mực nước nơng giúp cho thực vật phù du quang hợp khuyếch tán oxy vào môi trường nước tốt Bể nuôi cần che mưa để tạo độ ổn định môi trường chắn lưới để ngừa loại côn trùng (Rottmann efal, 1992) Việc thông thêm diện tích bề mặt bố nuột Moina có tác dụng tích cực đến suất ni - Nguồn nước: Moina nhạy cảm với nguồn nước bị nhiễm thuốc trừ sâu, kim loại đồng, kẽm (thường có nước giếng) nước tẩy (trong nước máy) Vì để chắn nước nuối không bị nhiễm độc, người ta thường sục khí nước giếng nước máy ngày trung hoà chlorin bang thiosulfit Nước suối nước mưa thu từ vùng không bị ô nhiễm tốt cho nuôi Moina 68 - Nhiệt độ: thích hợp cho phát triển Molia 24-31°C Khi nhiệt độ 32°C thời gian ngắn không ảnh hưởng đến phát triển chúng, nhiên nhiệt độ thấp Moina giảm khả sinh sån pH: thích hợp cho phát triển Moina 7-8 Trong trường hợp pH cao > phát triển tảo ức chế khả sinh sản Moina - Sục khí: Moina có khả chịu đựng mơi trường có làm lượng oxy thấp nhiên việc sục khí giúp cho hạt thức ăn lơ lửng môi trường giúp cho phát triển Trong q trình cung cấp khí, nên hạn chế bọt khí làm cho Molna bị mặt nước bọt khí bị giữ lại vỏ giáp chúng - Nuôi cấy: sử dụng Moina Daphala với mật độ 500 ct/L thả sau sục khí vài - Thức ăn: Thức ăn tốt cho Moina loài tảo Chlorella, Scenedesmus với mật độ khoảng 4,5 x 10 tb/ml đạt mật độ cao 17.000ct/L Trong trường hợp thiếu tảo, thay 50% 100% tảo cám gạo Ngồi ra, sử dụng men bánh mì, bột đậu nành, tảo khơ làm thức ăn cho Moina Nền cho ăn với số lượng nhỏ chia làm nhiều lần /ngày, cho ăn dư thừa làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước Liều lượng cho ăn phụ thuộc vào độ nước ni, trì từ 30-40 Hiệu nuôi Môina đại cao (77\l±342 ct/L) ngày nuôi bể 30 L cho ăn cảm với tần suất lần/ngày (Trần Sương Ngọc et al., 2010) Cám gạo có nhiều ưu điểm so với thức ăn tươi sống khác tảo, ln sẵn có với khối lượng lớn, mua dễ dàng với giá thấp Sau xử lý đơn giản (cà nhuyễn, tách chất béo) sử dụng trực tiếp dự trữ với thời gian lâu Cám gạo (đã khử chất béo) chứa 24% (18,3%) chất đạm, 22.8 (1,8%) chất béo, 9.2 (10,8%) chất xơ giàu vitamin chất khoáng Sử dụng cám gạo tách chất béo tốt cho gạo thô Nên sử dụng cám mịn hạt có kích thước nhỏ 60 um pha loãng (50g cám/lit nước) với máy trộn tay (máy quay sinh tố) lọc qua sàng có mắt lưới 60 um, chế biến theo dạng công nghiệp công đoạn nghiền khô Thức ăn lỏng phân phối thành nhiều phần nhỏ suốt 24 1g cám gạo tách chất béo cho 500 cá thể Moina An ngày (mật độ 100 ct/L) với hệ số thức ăn trung bình 1.7 Quản lý: Bể ni Moina nên kiểm sốt ngày để xác định tình trạng quần thể Các bước quan sát thực sau: 69 + Xác định tình trạng sức khoẻ Moina cách quan sát kinh lúp Moina phát triển tốt phải có ống tiêu hố đầy, di chuyển nhanh nhẹn Trong trường hợp Moina có màu sắc nhợt nhạt với ơng tiêu hố rổng thấy xuất trứng bào xác chứng tỏ môi trường sống Moina không thuận lợi môi trường thiếu thức ăn - Xác định độ Moina ngày cách đếm kính lúp - Xác định độ thức ăn bể nuôi cách xác định độ Độ nên trì khoảng 30–40 cm - Trong trường hợp bể nuôi Moina bị nhiễm tạp (ấu trùng cá, du trùng côn trùng, bọ nước ) nên tháo bỏ bể nuôi, rửa tiệt trùng bể trước bắt đầu bể nuôi - Các phương pháp nuôi: + Nuôi theo mẻ Sau cấy thi Moina khoảng 5-10 ngày, thu hoạch toàn Moina sau cấy lại mẻ Phương pháp hạn chế khả nhiễm tạp protozoa, luân trùng nhiễm số địch hại ấu trùng cá hà, ấu trùng chuồn chuồn, bọ cánh cứng + Ni bán liên tục: quần thể Moina kéo dài tháng cách thu hoạch phần, thay nước cho ăn đặn giữ cho quần thể ln tình trạng phát triển tốt Dù áp dụng phương pháp nuôi nào, người nuôi nên trì nhiều bể ni để đề phịng trường hợp bể ni Moina suy tàn đột ngột cịn nguồn Moina từ bể ni khác cung cấp cho ấu trùng động vật thủy sản b Nuôi ao Chuẩn bị ao Moina Daphnia ni ao đất có chiều sâu 60 cm Để sản xuất sinh khối Moina-Daphnial tuần cần có 2500m2 ao ni Đáy ao phủ đầy với cm đất phơi khơ ngày có trộn với bột ủ 0,2 kg với đất Sau ao lấy nước vào tới mực nước 15cm Phân gia cầm bón vào ao ngày thứ với tỷ lệ 0.4kg/m3 để thúc đẩy nở hoa táo Phân hữu thường sử dụng so với phân vơ phân hữu ngồi việc cung cấp dinh dưỡng cho tảo phát triển cung cấp vi khuẩn, tế bào nấm chất làm thức ăn cho Moina Nguồn thức ăn đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng Moina giúp cho quần thể Moina 70 phát triển cao Ngày thứ 12, mực nước nâng tới 50cm ao ni bón phân lần thứ hai với phân gà (1 kg/m) Tỷ lệ bón phân hàng tuần trì mức kg phân gà/m2 Có thể sử dụng phân bỏ tưới nhiên nên pha lỗng 10g/L sau lọc qua sàng 100 um Tuần cung cấp 10 L phân/ngày/tấn nước Tuần thứ hai bón 20 L/m3/3 ngày, sau 30L/m3/ngày tuần + Cấy giống: nên sử dụng nguồn giống từ quần thể Moing thuần, hạn chế sử dụng từ quần thể suy tàn sản xuất trứng bảo xác hay quần thể có lẫn với vật ấu trùng cá Mật độ ban đầu khoảng 25 con/L, thời gian Moina Daphnia nên sau bón phân tử tuần trở lên - Chăm sóc, quản lý: Để trì cho chất lượng nước ao bổ sung nước vào ao với tỉ lệ tối đa 25%/ ngày c Giàu hóa Moina Daphnia Có thể tăng giá trị dinh dưỡng Moina Daphnia trực tiếp sản phẩm giàu hoá dầu gan mực nang Moina hấp thu HUPA (n-3) giống luân trùng ấu trùng Artermia chậm đạt tới hàm lượng tối đa khoảng 40% sau 24 cho ăn d Thu hoạch bảo quản: Sử dụng lưới có kích thước< 500um để vớt Moina Daphnia chúng tập trung thành đám bề mặt vào sáng sớm chiều tối Có thể tháo cạn siphon nước nuôi vào lưới thu có kích thước 50-150um Trước thu hoạch nên tắt sục khí Trong hệ thống ni bán liên tục tỉ lệ thu hoạch khoảng 20-25% ngày Moina Daphnia sau thu hoạch rửa Để tách Moina Daphnia từ tạp chất vừa thu hoạch từ ao đổ vào sàng cung cấp dòng nước tuần hoàn liên tục Những chất vẫn, xác lột phân tập trung vào đáy sàng Moina giữ cột nước siphon ngồi Có thể sử dụng Moina tưới sống đông lạnh làm thức ăn cho ấu trùng động vật thuỷ sản 71 CHƯƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI TRÙN CHỈ, GIUN NHIỀU TƠ VÀ GIUN ĐẤT MH29-05 Giới thiệu: Trùng chỉ, giun nhiều tơ giun đất lồi thức ăn tốt cho ni tơm, cá lươn giống Là thức ăn tự nhiên dễ hấp thu cho ấu trùng vừa hết nỗn hồn, giúp đối tượng ương giống phát triển nhanh đạt tỷ lệ sống cao Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày vai trò trùn giun đất nuôi trồng thủy sản, biết đặc điểm sinh học số quy trình gây ni đối tượng + Kỷ năng: Lập kế hoạch sản xuất; Thực thành thạo thao tác chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vận hành quy trình ni; Theo dõi kiểm soát tốt biến động yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố q trình ni; Kiểm soát cho ăn cách, loại phần tương ứng với giai đoạn nuôi; Thực thành thạo thao tác thu hoạch vận chuyển + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ trình tự, đam mê cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật tốt trình làm việc Sinh học kỹ thuật nuôi trùn (Tubifex) 1.1 Sinh học trùn Ngành: Annelida Lớp: Oligochaeta Bộ: Plesiopora Họ: Tubificidae Giống: Turbifex Trùn hay gọi giun đỏ, tìm thấy vùng nước giàu dinh dưỡng sinh vật thị đáng tin cậy cho vùng bị nhiễm Trùn có tính sợi cao, dài 2,4cm, giống với giun đất non mảnh Chúng sống cách vùi phần thể xuống đáy bùn 72 phần lớn thể hướng thẳng lên uốn lượn gợn sóng Khối trùn thường khơng đơn lồi Turbifex mà cịn nhiều lồi khác (Limnodrilus) Vì thế, xác người ta gọi Tubificids Tubificids sống nơi có dịng nước chảy, nhiều chất hữu phân hủy bẩn phân hữu Chỉ cần dấu hiệu nguy hiểm nhỏ chúng nhanh chóng rút thân vào đáy, sau lại thị vẫy sóng để lấy oxy ỏi nước bẩn để sống Miệng trùng bên phần đầu, ống tiêu hóa thẳng, đơn giản Thức ăn chúng chủ yếu mùn bã hữu cơ, xác bã động vật thối rữa thực vật vi sinh vật Trùn sống môi trường thiếu oxy nhờ vào chuyển động phần có nhiều hemoglobin để thu nhận tất oxy có mơi trường trung đối CO2 O2 thơng qua da Chúng sống môi trường ô nhiễm, giàu chất hữu mà sinh vật khác khó tồn Trùng thường lưỡng tính, quan sinh dục đực thường riêng biệt đốt khác thụ tinh chéo xảy trình bất cặp Tinh trùng trao đổi lúc hai sau chứa túi tinh trứng chín Trứng tinh trùng đẻ từ lỗ trứng tinh sào kén hình thành từ đai sinh dục Phơi phát triển bên kén hấp thụ chất dinh dưỡng dự trữ kén Khi q trình phát triển hồn tất, trùn chui khỏi kén Trùn tồn điều kiện khô hạn thiếu thức ăn hình thức tạo trứng nghĩ hạn chế trình trao đổi chất đến mức thấp Các trưng bào xác chìm xuống đáy ao, hồ, sơng… theo đường thoát cấp nước để khuếch tán vào môi trường khác 1.2 Sử dụng nuôi Tubificids Tubificids thức ăn tốt cho tôm, cá ni chúng có điểm bất lợi không ưa sống điều kiện ương nuôi tôm, cá; chết gây ô nhiễm bể ương ni tơ, cá; trùn mang mầm bệnh từ nơi chúng sống dơ bẩn đầy chất thải Vì trước sử dụng cho cá ăn cần phải xử lý kỹ Cách dùng trùn cho cá ăn tùy thuộc vào đặc tính ăn cá Có thể cho giun xuống đáy bể, vào khay lửng hay rải từ từ mặt Tubifex nên rửa 24 – 48h trước cho cá ăn Chúng giữ lạnh vài tuần cần thiết Để giữ sống giun cần giữ điều kiện nước chảy liên tục hay thay nước 73 thường xuyên Tubificids mua bán dạng tươi sống, đông lạnh hay sấy khô Việc thu gom Tubificids công việc tiếp xúc với điều kiện dơ bẩn Hiện nay, nuôi trùn chưa phổ biến việc thu gom đơn giản thường thu với số lượng lớn, đảm bảo đủ lượng cung cấp cho ương ni Trong ni trùn chỉ, dùng phân bị làm môi trường nuôi tốt Môi trường nuôi hỗn hợp gồm: 75% phân bò, 25% cát mịn Hệ thống nuôi máng 150 x 15 cm, nước chảy liên tục (250 ml/ phút) Duy trì oxy 3ppm Cát mịn giúp giảm yêu cầu oxy, giảm hoạt động giun, giúp giun lớn sinh sản nhanh Sau ngày, nên bổ sung phân bò lần với lượng 250 mg/cm Với tỷ lệ phân oxy trì trên, việc ni kéo dài Mặt độ giun đạt đến 2.120.000 con/m2 Giun thu hoạch 125 mg/cm2 30 ngày để trì mật độ 180 mg/cm2 hệ thống ni Giun đạt kích cỡ 7,5 mg sau 42 ngày ni, đốt chứa trứng chứa 5-13 trứng Do giun không ưa sáng nên thu hoạch tốt trước trời sáng hay sau trời tối Khoảng 80% (chủ yếu giun nhỏ) bám xung quanh khối chất nền, khoảng 20% (giun lớn) thường rút vào khối chất (Marian and Pandian, 1984) Ngồi ra, số trường hợp, nuôi giun cá tạp cắt thành miếng nhỏ (20% cá 80% đất) rau cải (70% rau : 30% đất) Rau xà lách chứa nhiều chất khoáng, dễ dùng tiêu hóa hấp thu, đồng thời tạo hệ vi sinh vật tiêu hóa ruột giun Các nguyên liệu ủ nước thời gian ngày giúp trình phân hủy nâng cao (Begum et al., 2014) Giun lớn nhanh sinh sản nhanh Oplinger et al (2011) nghiên cứu sử dụng thức ăn chìm cho cá có chứa tảo Spirulina sp thức ăn cho có dạng miếng với tỉ lệ 10% sinh khối/ngày có tốc độ phát triển tỉ lệ sống cao so với cho ăn phân bò Sinh học kỹ thuật nuôi giun đất 2.1 Sinh học Giun đất lồi thuộc ngành giun đốt Annelida, tìm thấy khắp nơi giới Có nhiều lồi giun đất khác kích cỡ, màu sắc nhiên đặc điểm sinh học chúng tương đối giống Giun đất phổ biến nước ta giống Pheritima, nước Châu Âu Lumbricus Giun đất có đặc điểm cấu tạo bật thể có phân đốt Nhiều lồi có kích cỡ lớn có tới 150 đốt Tuy nhiên phần đầu không phân đốt Cơ thể có 74 vách dày phân bố dọc hay vịng quanh thể Giun đất có hệ tuần hồn kín phát triển cao Hệ tiêu hóa thích nghi với điều kiện sống chui rúc hoạt động bắt mồi chúng Q trình hơ hấp diễn qua bề mặt thể Hệ sinh dục giun phức tạp, mang quan sinh dục đực Tuy nhiên sinh sản chúng cần phải có tiếp xúc chuyển túi tinh cho để thụ tinh Ở trưởng thành đai sinh dục có vách dày, chứa trứng Giun đất có nhiều tế bào cảm giác ánh sáng Nhờ tế bào mà giun phát ánh sáng lẩn trốn Ngồi chúng có nhiều tế bào cảm giác nhận biết tác động học giúp giun co rút có vật khác chạm đến Não nằm phần đầu, nhiên loại bỏ não không ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bắt mồi giun đất Hoạt động giun có chu kỳ theo năm Mùa thu hầu hết giun nhỏ, chúng hoạt động lớn lên qua suốt mùa đông xuân Mùa xuân hầu hết thành thục bắt đầu đẻ trứng, chúng đẻ nhiều vào mùa xuân giảm dần vào mùa hè Mùa hè nhiệt độ cao khơ chúng chết Khi nhiệt độ cao khô hầu hết giun Mùa hè gọi mùa bắt đầu hệ cho năm sau Tuy nhiên vùng có nhiệt độ thích hợp chúng đẻ quanh năm Giun đất chết nhiệt độ đơng lạnh sống đến nhiệt độ 350C hay cao với điều kiện có độ ẩm cao Tuy nhiên giun hoạt động mạnh nhiệt độ 16 – 270C đẻ nhiều nhiệt độ 16 – 210C Giun đất phát triển tốt phạm vi pH = 6.0 – 7.2 Mỗi giun trưởng thành đẻ túi trứng sau – 10 ngày hay 36 – 52 túi trứng/năm Trứng nở sau 14 – 21 ngày Mỗi túi trứng nở – 20 giun con, trung bình Giun phát triển, thành thục đẻ trứng sau 60 – 90 ngày điều kiện thích hợp Kích cỡ giun thành thục khoảng – 10cm Mỗi giun thành thục đẻ 1200 – 1500 giun con/năm Trong điều kiện thích hợp 1000 giun lớn đẻ 1.000.000 giun con/ năm hay 1.000.000.000 con/ năm Tuổi thọ giun phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường Có thể năm hay đến 15 năm 2.2 Nuôi giun đất Chọn vị trí Vị trí ni giun đất nhà hay ngồi trời tùy theo quy mơ tính chất ni Ni quy mơ lớn thường ni ngồi trời, nuôi quy mô nhỏ 75 nuôi giai đoạn đầu ni nhà Tuy nhiên, ni ngồi trời trùng lớn nhanh hơn, hoạt động mạnh sinh sản nhanh nhà Nơi nuôi nên che mái hợp lý, tránh nắng trực tiếp gắt (nắng trực tiếp không – 3h/ ngày) ; tránh mưa xối mạnh, ngập úng Những nơi bóng râm lý tưởng Tuy nhiên, khơng nên đặt tán có dầu Điều trùng đất sống ánh nắng trực tiếp vài phút, trùn ăn bề mặt sợ nắng Ngoài che mát nhằm khống chế nhiệt độ thích hợp cho việc bắt cặp, đẻ nở trứng Phương tiện nuôi Tùy điều kiện mà ni thùng gỗ hay bể ciment, chứa thức ăn, làm thay đổi độ ẩm thức ăn trùn khơng bị Đơn giản nên dùng gỗ (2 – 3) x (2 – 3) x (0,4 – 0,5)m Không nên dùng gỗ có chất dầu, cịn tươi làm hại đến trùng ni Các thùng gỗ đặt nối tiếp hay chồng lên Thùng gỗ đơn giản rẻ thùng Ciment Tuy nhiên, bể ciment ổn định nhiệt độ bền Ngồi cịn làm mơ luống trực tiếp mặt đất mô làm nấm rơm mà không cần thiết phải có bể Có thể phủ lên mặt luống đệm hay thảm Các mô nên chiếu sáng để tránh thất thoát trứng Thức ăn cách chăm sóc Thức ăn cho trùn đất hỗn hợp bao gồm 50% Cellulose (rơm rạ, bã làm nấm, mạc cưa, giấy vụn) ; 30% phân động vật (phân heo, bò) 20% thực vật (rauTrộn thứ với nước (tốt nước cống hay nước ủ lần trước) đem ủ kín cách trét đất sét xung quanh bên Sau 14 ngày nguyên liệu bắt đầu hoai Sau 40 ngày hoai hoàn toàn dùng làm thức ăn cho trùng Cần ý thức ăn phải hoai hoàn toàn Độ ẩm thích hơp 70% (khi bóp hỗn hợp vài giọt nước nhiễu ra) Cho thức ăn hoai vào thùng hay hố ni Thức ăn cịn cách mặt thùng 10 – 14cm để trùng khơng tẩu Sau trùng vào ngăn nhỏ, để trống ngăn lớn Điều giúp trùng tận dụng hết thức ăn, có nhiều hội tiếp xúc với để sinh sản nhanh Sau phủ lên mặt giấy thấm nước để giữ ẩm Sau vài ngày phải phun thêm nước vào thức ăn Khi thấy ngăn nhỏ đầy chật chội nên dời ván ngăn rộng Trong q trình ni có mưa to cần thắp đèn để trùng không bỏ trốn 76 Khi trùng phát triển khắp thùng ni thu hoạch Phân trùng dùng làm phân bón cho cây, trùng dùng làm thức ăn sống hay sấy khô cho cá Mỗi trùng hàng ngày thải lượng phân với trọng lượng thể 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn - Dinh dưỡng thức ăn thủy sản - Nhà xuất Nông nghiệp - 2009 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Pham thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới Trần Hữu Lễ - Artemia nghiên cứu ứng dụng nuôi trồng thủy sản - Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 Trần Sương Ngọc, Nguyễn Văn Hòa, Vũ Ngọc Út, Trần Ngọc Hải Trần Thị Thanh Hiền - Giáo trình: Kỹ thuật ni thức ăn tự nhiên - Nhà Xuất Bản Đại Học Cần Thơ - 2017 78 ... - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm sinh học, quy trình ni loại thức ăn tự nhiên phổ biến ni trồng thủy sản; + Trình bày ảnh hưởng phương pháp quản lý yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố q trình ni; + Trình. .. loại thức ăn thích hợp, cách cho ăn quản lý thức ăn nuôi; + Trình bày phương pháp định lượng, thu hoạch vận chuyển thức ăn tự nhiên - Về kỹ năng: + Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho trại nuôi; ... học kiến thức đặc điểm sinh học, quy trình nuôi, lưu giống số loại thức ăn tự nhiên Từ kiến thức học học sinh vận dụng vào môn kỹ thuật sản xuất giống nuôi đối tượng nuôi trồng thủy sản Ý nghĩa