1. Đặc điểm sinh học của luân trùng
1.3. Đặc điểm sinh sản và vòng đời
Tuổi thọ cá thể luân trùng phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ. Ở nhiệt độ khoảng 25oC, thời gian sống của một cá thể ước tính khoảng 3,4–4,4 ngày (Fukusho, 1989). Thông thường cá thể mới nở trưởng thành sau 0,5–1,5 ngày và bắt đầu đẻ trứng khoảng 4 giờ/lần. Một cá thể cái có thể sản sinh khoảng 10 thế hệ trong suốt vòng đời.
Vịng đời của ln trùng có thể được khép kín bởi hai kiểu sinh sản: sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính, được thể hiện qua hình dưới đây:
Hình 2.3: Chu kỳ sinh sản của luân trùng Brachionus plicatilis
con đực Tác nhân kích thích nở
con cái vơ tính
khơng thụ tinh trứng hữu tính
con cái hữu tính tinh trùng
thụ tinh giảm phân
Hữu tính trứng nghỉ Vơ tính trứng vơ tính gián phân tác nhân kích thích thụ tinh
Trong điều kiện sinh sản vơ tính, con cái đẻ ra trứng lưỡng bội 2n, từ đó lại tiếp tục nở ra con cái vơ tính. Đây là phương thức sinh sản nhanh nhất và cũng là phương thức quan trọng nhất trong việc sản xuất sinh khối luân trùng. Tuy nhiên vịng đời của chúng có thể phát sinh phương thức sinh sản hữu tính phức tạp hơn khi mơi trường sống trở nên khắc nghiệt. Trong q trình sinh sản hữu tính, tồn tại cả hai dạng con cái vơ tính và hữu tính khơng phân biệt được về hình dạng ngồi nhưng con cái hữu tính sinh ra trứng đơn bội n. Các cá thể nở ra từ trứng đơn bội với kích thước chỉ khoảng ¼ so với con cái. Những trứng được thụ tinh có kích thước lớn, vỏ dày và hơi có dạng hạt sẽ phát triển thành trứng nghỉ 2n, có thể chịu được điều kiện mơi trường khắc nghiệt. khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi những trứng nghỉ này sẽ phát triển thành dạng con cái vơ tính. Các trứng hữu tính đã được thụ tinh sẽ nở ra con cái hữu tính trong điều kiện có sự thay đổi đột ngột của môi trường sống chẳng hạn như biến động nhiệt độ, độ mặn hay điều kiện thức ăn. Cũng cần nhấn mạnh rằng mật độ quần thể luân trùng cũng có vai trị quan trọng trong việc sản sinh ra trứng nghỉ. Điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc sản xuất sinh khối luân trùng.