1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Đầu Tư Phát Triển Kinh Tế Hàng Hải Khu Vực Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Thuý Quỳnh
Trường học Khoa Đầu tư
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại luận văn
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 780,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…… …………………………… LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI 1.1 Biển, kinh tế biển kinh tế hàng hải 1.1.1 Biển kinh tế biển .6 1.1.2 Kinh tế hàng hải đặc điểm kinh tế hàng hải 1.1.3 Vai trò kinh tế hàng hải kinh tế quốc dân 13 1.2 Đầu tư phát triển kinh tế hàng hải .17 1.2.1 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải 17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải 19 1.2.3 Nội dung đầu tư phát triển kinh tế hàng hải 20 1.3 Vài nét kinh tế hàng hải Việt Nam 22 1.3.1 Tiềm phát triển kinh tế hàng hải nước ta: .22 1.3.2 Vài nét kinh tế hàng hải Việt Nam .26 1.3.3 Sự cần thiết đầu tư phát triển kinh tế hàng hải: .31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI KHU VỰC HẢI PHÒNG 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khu vực Hải Phòng .34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khu vực Hải Phòng 34 2.1.2 Những điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 45 2.1.3 Vị trí, vai trị Hải Phịng chiến lược phát triển kinh tế hàng hải nước ta 49 2.1.4 Sự cần thiết đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng .50 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 50 2.2.1 Tổng quan hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 50 SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển khu vực Hải Phòng 55 2.2.3 Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển 60 2.2.4 Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống giao thông khu vực cảng 64 2.2.5 Thực trạng đầu tư nguồn nhân lực cho ngành hàng hải Hải Phòng 67 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 70 2.3.1 Thành tựu, kết đạt 70 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế 79 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI KHU VỰC HẢI PHÒNG 83 3.1 Các quan điểm, định hướng Đảng nhà nước việc phát triển kinh tế biển nói chung kinh tế hàng hải nói riêng 83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Định hướng 86 3.2 Chiến lược biển khu vực Hải Phòng đến năm 2020 87 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 91 3.4 Một số kiến nghị 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….104 SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ Việt Nam 23 Hình 2: Bản đồ Thành phố Hải Phòng vùng phụ cận 35 Bảng 1.1: Sản lượng hàng hoá qua cảng Việt Nam qua năm 27 Bảng 2.1: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh phân theo khu vực 40 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP Thành phố Hải Phòng phân theo khu vực (%) .41 Bảng 2.3: Cơ cấu GDP thành phố Hải Phòng phân theo thành phần kinh tế .41 Bảng 2.4: Dân số tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Thành phố Hải Phòng 44 Bảng 2.5: Tỷ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động thành phố Hải Phòng 45 Bảng 2.6: Vốn đầu tư phát triển địa bàn thành phố phân theo cấp quản lý 52 Bảng 2.7: Vốn đầu tư cho ngành hàng hải Hải Phòng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội 54 Bảng 2.8: Số doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu địa bàn thành phố Hải Phòng 58 Bảng 2.9: Một số dự án đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực đóng tàu cấp phép địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2005 đến 59 Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển cảng biển khu vực Hải Phòng .61 Bảng 2.11: Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006- 2010 63 Bảng 2.12: Đầu tư nâng cấp số cảng chuyên dụng .64 Bảng 2.13: Vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách địa phương quản lý cho giao thông vận tải thành phố qua năm 65 Bảng 2.14: Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006- 2010 66 Bảng 2.15: Luồng vào cảng Hải Phòng .71 Bảng 2.16: Hệ thống cầu bến cảng Hải Phòng 72 Bảng 2.17: Trang thiết bị, công nghệ cảng Hải Phòng 72 Bảng 2.18: Hiện trạng hệ thống cảng biển khu vực Hải Phòng 74 Bảng 2.19: Số tàu hàng đóng địa bàn thành phố qua năm .76 Bảng 2.20: Giá trị sản xuất công nghiệp sửa chữa tàu thuyền 76 Bảng 2.21: Số dự án đóng tàu số xưởng đóng tàu lớn Hải Phịng 77 SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2.22: Thống kê hàng qua cảng khu vực Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2008 78 Bảng 2.23: Sản lượng hàng hố thơng qua cảng Hải Phịng 79 Bảng 2.24: Thống kê hàng container thông qua cảng khu vực Hải Phòng .79 SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 coi kỷ đại dương, quốc gia có biển xây dựng chiến lược hướng biển nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Với 3260 km đường biển, Việt Nam không nằm ngồi xu Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Nghị số 09-NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trong có đoạn: “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn” Đây định hướng chiến lược hồn chỉnh, đồng thời quan điểm đạo rõ ràng nghiệp phát triển kinh tế biển nước ta thời gian tới Trên sở đó, Cục Hàng hải Việt Nam định số 107/QĐ-CHHVN ngày 21/2/2008 ban hành Chương trình hành động Cục HHVN để thực chiến lược Trong thời gian tới, phát triển kinh tế biển nói chung kinh tế hàng hải nói riêng nhiệm vụ quan trọng ưu tiên thực Là thành phố ven biển, cửa ngõ biển khu vực miền Bắc, nằm vị trí giao lưu nhiều tuyến đường biển, lại có hệ thống cảng biển từ lâu đời nên Hải Phòng coi trung tâm phát triển kinh tế biển quan trọng quốc gia Ở đây, hoạt động kinh tế biển phát triển nhanh chóng đa dạng, bao gồm lĩnh vực hàng hải, du lịch biển, khai thác hải sản…Trong hoạt động kinh tế biển đó, kinh tế hàng hải coi mạnh thành phố Hoạt động kinh tế người dân tiến hành từ lâu Tuy nhiên, lại khơng nhận quan tâm thường xun quan quản lý thời gian qua nên đóng góp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố Sự thiếu quan tâm cho đầu tư khiến ngành hàng hải tiến chậm so với tỉnh thành khác nước thành phố cảng giới Để khắc phục điều này, việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển kinh tế hàng SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hải khu vực thời gian qua đề số giải pháp khắc phục cần tiến hành Với suy nghĩ vậy, em định chọn đề tài “Đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng, thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Em mong đề tài thể thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phịng thời gian qua từ đưa giải pháp hữu ích để đẩy mạnh hoạt động Chuyên đề em bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung đầu tư phát triển kinh tế hàng hải Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng Trong đề tài em, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp logíc, phương pháp mơ hình hố sử dụng nhiều Về phạm vi đề tài, em tập trung nghiên cứu kinh tế hàng hải với nội dung chủ yếu vận tải biển, dịch vụ cảng biển cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo anh chị phịng Quy HoạchViện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải để chuyên đề hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI 1.1 Biển, kinh tế biển kinh tế hàng hải 1.1.1 Biển kinh tế biển Trái đất có tới ¾ nước tập trung lại với đại dương lớn Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Bắc Băng Dương với nhiều vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên Những vùng gọi chung biển Có thể liệt kê nhiều biển theo đại dương với Thái Bình Dương có biển biển Bering, biển Nhật Bản,…; với Đại Tây Dương có biển Caribê, biển Ban Tích, …Ngồi ra, cịn có biển kín biển Chết, biển Galilê, biển Caspi, Vì thế, khẳng định biển chiếm vị trí quan trọng môi trường sống người Tuy chưa phải nơi người cư trú biển đại dương lại nơi bắt nguồn sống nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống người Biển nơi có nguồn cải phong phú ni sống lồi người trước hôm sống người lệ thuộc vào nôi ban đầu Biển đại dương thực thể sống thống tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, môi trường sinh tồn người khứ, tại, tương lai Biển đại dương giới chứa 1370 triệu kilơmét khối nước tồn khối lượng nước chứa hồ sông Trái Đất có nửa triệu kilơmét khối tồn lượng nước chứa khí ngưng đọng lại có 13 ngàn kilơmét khối Khối nước khổng lồ hấp thụ tới 314 lượng mặt trời, bốc ngày gần 1500 tỷ mét khối nước để biến thành mưa, cung cấp nước cho hành tinh Nếu khơng có biển đại dương tất lục địa bãi sa mạc mênh mơng, khơ cằn hoang vắng Chính lượng nước khổng lồ có tác dụng máy điều hồ nhiệt độ cân điều chỉnh khí hậu SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành tinh Biển đại dương cịn đóng vai trị quan trọng với tư cách nguồn lượng, tài nguyên khoáng sản thức ăn cho giới tương lai Vùng đáy biển có nhiều khống sản cát bùn, than, aragơnít, vàng, bạch kim, kim cương, Imênít, rutin, zicơnuraniom, phốt phát Đặc biệt mỏ dầu khí, mỏ sun phít đa kim mỏ kết cuội sắt măng gan phát gần Theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng dầu mỏ biển khoảng 21 tỷ tấn, khí thiên nhiên 14 nghìn tỷ mét khối Đây nguồn nguyên liệu quan trọng công nghiệp khai thác dầu khí, cung cấp nguồn lượng vô quan trọng cho hoạt động kinh tế Chỉ riêng đáy Thái Bình Dương ước tính có 207 tỷ sắt, 10 tỷ titan, 103 tỷ chì, 800 triệu vanađi…Khơng có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, biển đại dương nguồn tài nguyên sinh vật biển không cạn Đến nay, nhiều số liệu thống kê cho thấy, người thấy 160 nghìn loại động vật gần 10 nghìn lồi thực vật biển, gần 260 lồi chim có sống gắn liền với đại dương Sinh vật biển giúp cho đại dương đóng vai trị “lá phổi” trái đất, hấp thụ 314 xạ mặt trời điều hoà toàn chu trình tuần hồn khí Khoảng 50% lượng ơxi khí cung cấp từ biển thơng qua q trình quang hợp thực vật biển Chứa nhiều tài nguyên quan trọng, biển đại dương người khai thác nhiều lĩnh vực Nhiều số liệu thống kê cho thấy, khoảng thời gian 20 năm trở lại đây, vốn đầu tư giới cho ngành kinh tế biển tăng khoảng 10 lần, năm 1975 đạt số lớn 120 tỷ USD, cơng nghiệp khai thác mỏ biển chiếm 60- 70 tỷ USD, hải sản 10 tỷ USD, hàng hải 40 tỷ USD Đến số tăng lên nhiều Sự đời ngành kinh tế biển mà đặc biệt ngành hàng hải khẳng định biển đại dương cầu nối châu lục, quốc gia mà tài sản vô giá Trái Đất Trong Công ước năm 1982 Liên Hợp Quốc luật biển có ghi rõ: “Biển đại dương di sản chung nhân loại” Ngoài việc khai thác nguồn tài nguyên từ biển, người khai thác biển ngành giao thông- ngành giao thông vận tải biển Đây ngành kinh tế SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com huyết mạch, có ý nghĩa sống nhiều quốc gia, cầu nối mối giao lưu quốc gia giới Vận tải biển chiếm ¾ lượng hàng hố trao đổi giới Giá thành vận chuyển đường biển lại thấp so với hình thức vận chuyển khác Hiện vận tải biển ngành chủ đạo, chiếm ưu tuyệt đối (80%) việc trao đổi thương mại quốc gia có mức tăng trưởng bình qn năm – 9% Việt Nam nước may mắn giáp với biển Vùng biển nước ta phận Biển Đông, nằm vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương Vùng biển chuyên gia đánh giá nằm vị trí thuận lợi mặt đa dạng sinh học trung tâm phát tán sinh vật biển Biển Việt Nam hội tụ hàng loạt hệ sinh thái từ vùng nước nông rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, đầm phá, cửa sông, đến biển xa vùng nước trồi, hệ biển sâu (có nơi tới 4000m) Vùng biển Việt Nam cịn có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc Nhật Bản nước khu vực, đặc biệt tuyến hàng hải qua eo biển Malăcca Xingapo, tuyến đường biển có số tầu qua lại nhiều giới Đối với nước ta, biển Đông cửa ngõ thông giới, nhân tố bảo đảm lợi chiến lược thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chính thế, phát triển kinh tế sở khai thác tiềm từ biển chiến lược đắn mà Đảng Nhà nước ta đề Trong chiến lược đó, phát triển kinh tế biển coi bước quan trọng Kinh tế biển bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm kinh tế hàng hải (bao gồm vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác Dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn Kinh tế đảo Đây quan niệm kinh tế biển theo nghĩa hẹp Nếu quan niệm theo nghĩa rộng ngồi ngành trên, kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển Những hoạt động kinh tế nhờ vào SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com yếu tố biển, trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải), Cơng nghiệp chế biến dầu khí, cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản, cung cấp dịch vụ biển, thông tin liên lạc, nghiên cứu khoa học- công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển điều tra tài nguyên- môi trường biển Như hiểu theo nghĩa rộng kinh tế biển bao gồm hoạt động diễn biển hoạt động không diễn biển liên quan trực tiếp với khai thác biển Với lợi có vùng biển rộng nước ta việc phát triển kinh tế biển có nhiều yếu tố thuận lợi mà quốc gia có 1.1.2 Kinh tế hàng hải đặc điểm kinh tế hàng hải - Kinh tế hàng hải Kinh tế hàng hải ngành chủ yếu quan trọng ngành kinh tế biển Kinh tế hàng hải bao gồm vận tải biển, dịch vụ cảng biển cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu biển Theo nghị định số 57/2001/NĐ- CP ban hành ngày 24/8/2001 phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển “kinh doanh vận tải biển” việc khai thác tàu biển doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý tuyến vận tải biển Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải biển tuyến đường biển, cảng biển phương tiện vận chuyển Các tuyến đường biển tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tầu biển hoạt động chở khách hàng hóa Khác với đường sơng, đường sắt, đường bộ, đường biển đường thiên nhiên, tương đối phẳng, khả thơng thương lớn, nhiều tàu thuyền qua lại lúc Cảng biển nơi vào neo đậu tầu biển, nơi phục vụ tàu hàng hố tàu đầu mối giao thơng quan trọng quốc gia có biển Phương tiện vận chuyển vận tải biển chủ yếu tàu biển Tàu biển có hai loại tàu bn tàu qn sự, đó, tầu bn tầu biển dùng vào mục đích SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số văn chi tiết hướng dẫn thi hành luật Đối với hoạt động kinh doanh lĩnh vực hàng hải, có văn như: Quyết định 149/2003/QĐ- TTg số sách chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam, Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Nghị định 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 điều kiện kinh doanh vận tải biển sửa đổi Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế hàng hải Tuy nhiên, cần xem xét sớm việc sửa đổi Nghị định 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 Vận tải đa phương thức để phù hợp với tình hình sau Việt Nam gia nhập WTO Thực có hiệu Công ước quốc tế hàng hải gia nhập, Hiệp định ASEAN khu vực vận tải dịch vụ vận tải; tiếp tục xem xét việc gia nhập Công ước quốc tế hàng hải có liên quan Xử lý vấn đề mà quy phạm pháp luật hàng hải nước chưa phù hợp theo nguyên tắc sửa đổi theo điều ước quốc tế ban hành quy phạm pháp luật mới, góp phần vào việc tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ban hành chưa phù hợp với việc kinh doanh dịch vụ logistics nay, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, qua tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ logistics ngành Hàng hải Luật Giao thông đường cần sửa đổi, đưa thêm việc quy định trách nhiệm dân người vận tải đường nhằm tạo thuận lợi cho vận tải đa phương thức Đối với hoạt động đầu tư cảng biển: Trước hết, cần hoàn thiện sở pháp lý liên quan tới vấn đề quản lý đầu tư xây dựng nói chung Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật công ty văn tầm vĩ mô liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư xây dựng Luật đấu thầu quốc hội thông qua đầu năm 2006 bắt đầu có hiệu lực từ ngày ¼/2006 hình thành khn khổ pháp lý chung cho vấn đề đầu tư xây dựng Cũng cần phải bổ sung quy định nêu rõ trách nhiệm, nghĩa SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ, quyền hạn bên liên quan dự án đầu tư xây dựng để tránh tình trạng chồng chéo Chúng ta có số văn luật quy định vấn đề Nghị định số 16/2005/NĐ- CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đối với riêng cơng trình cảng biển, đặc điểm hoạt động đầu tư cảng biển, cần có chế sách cụ thể quy định tránh tình trạng đầu tư tràn lan manh mún Đặc biệt phải có quy hoạch cảng biển có tầm nhìn xa hơn, chất lượng cao để làm cho hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình cảng Làm điều giải tình trạng cảng thừa cơng suất, khơng có hàng, cảng lại ln tình trạng q tải 3.2.1 Giải pháp huy động vốn: Vốn nguồn lực quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Với ngành hàng hải, nhu cầu vốn lớn Thực trạng đầu tư ngành năm qua cho thấy, lượng vốn đầu tư ngành thiếu so với nhu cầu Vì thế, vấn đề làm để thu hút vốn đầu tư cho ngành nỗi lo ngành hàng hải nói chung ngành hàng hải Hải Phịng nói riêng Qn triệt quan điểm Đảng Nhà nước việc huy động vốn cho đầu tư phát triển: “Vốn nước định, vốn nước quan trọng” Nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước quan trọng (trung ương, địa phương, nguồn vốn ODA) nguồn vốn chủ yếu Trên sở chiến lược phát triển dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Nhà nước, phải xây dựng chiến lược ngành cho phù hợp để làm sở xin cấp vốn đầu tư nhà nước Nghiên cứu tính tốn lựa chọn dự án đầu tư trọng điểm nhằm đem lại hiệu đầu tư lớn nhất, tránh tình trạng đầu tư dàn trải Ngoài nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn khác thu từ phí dịch vụ cảng, phí vận chuyển, phí bảo đảm hàng hải cần ý Đây nguồn vốn thu từ hoạt động khai thác cảng, có sách hợp lý thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực Điều tạo điều kiện khai thác có hiệu hệ thống cảng biển Với nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn ODA FDI, sách huy động phải mềm dẻo, lấy quan điểm lợi SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ích lâu dài cộng đồng mà có có sách phù hợp giai đoạnh Phải đảm bảo cân đối việc huy động tiềm vốn đầu tư nước với vốn đầu tư nước ngoài, nên huy động vốn đầu tư nước ngồi cho cơng trình trọng điểm quốc gia quan tọng kết hợp với đầu tư công nghệ Với nguồn ODA, năm qua ngành giao thông vận tải thu hút lượng đáng kể vốn đầu tư Tuy nhiên, vốn đầu tư vào cảng biển lại chưa nhiều Do đó, thời gian tới cần nâng cao hiệu sử dụng vốn dự án đầu tư cảng biển để từ thu hút quan tâm Chính phủ tài trợ vốn Khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh ngành vận tải biển để huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành vận tải biển Tuy nhiên cần phát triển mạng lưới có quản lý điều tiết thống để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp phát triển vận tải biển dịch vụ hàng hải Kinh doanh vận tải biển, cảng biển dịch vụ hàng hải phận quan trọng góp phần nâng cao hiệu ngành kinh tế khác đất nước, làm tăng thu nhập ngoại tệ cho quốc gia Tuy nhiên, trình kinh doanh loại hình dịch vụ nước ta bộc lộ nhiều yếu mang tính tự phát Để khắc phục tình trạng này, nâng cao hiệu trình hội nhập ngành vận tải biển Việt Nam với hệ thống vận tải biển khu vực giới, cần thực đồng số giải pháp sau đây: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn ngành cách trọng đào tạo nguồn nhân lực- yếu tố số nguồn lực doanh nghiệp tồn ngành tiến trình hội nhập Tổ chức lớp bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ; cử cán học thêm khố ngồi nước Bên cạnh đó, cần phải nâng cao khả ngoại ngữ tin học, khiếm khuyết, gây nhiều khó khăn bối cảnh gia nhập WTO cho đội ngũ cán Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đơn vị cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Trẻ hoá đội tàu vận tải biển cách bổ sung thêm tàu đóng nước nước ngoài, thực nghiêm luật IMO Khi phát triển đội tàu vận tải biển cố gắng theo hướng chun mơn hố đội tàu Đây biện pháp cần sớm thực độ tuổi trung bình nước nói chung Hải Phịng nói riêng mức cao Để trẻ hoá đội tàu, cần phải đầu tư lớn với số vốn đủ để đóng sửa chữa tàu cũ Việc đóng tàu cần kết hợp hài hồ đóng tàu nước với đóng tàu nước ngồi Cần có đầu tư chiều sâu nhà máy đóng tàu có để nâng cơng suất lực đóng tàu cỡ lớn Bên cạnh cần có sách phù hợp để thu hút nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào ngành cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu sở đóng góp cơng nghệ để nâng cao trình độ cơng nghệ ngành đóng sửa chữa tàu nước Ngồi việc trọng đầu tư vào đội tàu, đội ngũ thuyền viên cần phải đầu tư nhiều nưa Do tàu đại yêu cầu thuyền viên cao Do đó, việc nâng cao trình độ quản lý cho cán khai thác tàu trình độ khai thác vận hành cho sỹ quan thuyền viên cần thiết Làm điều khắc phục tình trạng phải th thuyền viên nước ngồi với chi phí cao thuyền viên nước đào tạo xong lại không tuyển dụng Phải hình thành mạng lưới dịch vụ toàn cầu Để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực gia nhập WTO, doanh nghiệp kinh doanh ngành vận tải biển phải biết cách khai thác thông tin cung cấp kịp thời nguồn thơng tin từ phía khách hàng, cảng, chủ tàu, đại lý, môi giới Để làm vậy, doanh nghiệp ngành phải hình thành lên tập đồn lớn với hệ thống mạng lưới rộng khắp, để cung ứng dịch vụ có chất lượng cao, khai thác bạn hàng có hiệu ln đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện nay, có số hiệp hội hiệp hội SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảng biển Việt Nam- VPA, hiệp hội chủ tàu việt nam Tuy nhiên, cần có kết hợp giưa hiệp hội để đáp ứng tốt nhu cầu Đa dạng hoá dịch vụ Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải biển có xu hướng đa dạng hố dịch vụ như: vừa làm chủ tàu, đại lý chủ tàu, vừa làm đại lý vận tải, đại lý th tàu mơi giới hàng hố vừa làm dịchvụ cung ứng, vừa làm đại lý tàu, đại lý sửa chữa theo xu hướng chung giới để tồn Các dịch vụ hỗ trợ chu trình khép kín Xu không áp dụng doanh nghiệp Việt Nam mà áp dụng mạnh mẽ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đơn giản, gọn nhẹ, đại mở rộng dịch vụ qua nước Hiện nhà cung cấp dịch vụ có xu hướng phát triển dịch vụ đại đơn giản chu trình để nhận dịch vụ cách trọn gói Xu hướng điện tử hố áp dụng mạnh mẽ dịch vụ này, với giấy tờ quan trọng vận tải biển Ở Việt Nam, thủ tục hành trở ngại lớn hầu hết ngành, lĩnh vực, có ngành hàng hải Việc rút ngắn thời gian làm thủ tục làm tăng thêm tính hấp dẫn chủ tàu cho tàu vào cập cảng Với việc phát triển dịch vụ trọn gói, chủ hàng tiết kiệm thời gian tiền Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực vận tải biển, vừa tạo mơi trương thơng thống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hiệu kinh doanh, vừa bảo đảm hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho vận tải, xếp dỡ hàng hố thơng suốt Hiện nay, việc quản lý nhà nước lĩnh vực vận tải biển nhiều bất cập Sự thiếu rõ ràng, chồng chéo quan quản lý nhà nước khiến cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển gặp khơng khó khăn Việc gia nhập WTO mang lại khơng khó khăn cho doanh nghiệp vận tải Trong WTO có mức cam kết mở cửa thị trường hàng hải Việt Nam chọn mức thứ Đối với giới kinh doanh vận tải biển, điều có nghĩa Việt Nam mở cửa gần hoàn toàn lĩnh vực hàng hải, với sjư diện tổ chức đầu tư nhiều cá nhân Theo cam kết gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch vụ vận tải đường biển SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc tế sử dụng 10 loại dịch vụ cảng dựa điều kiện hợp lý không phân biệt đối xử.Với việc gia nhập WTO, mở cửa thị trường vận tải biển, doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường vận tải biển nước khiến cho doanh nghiệp nước khó khăn Để đối đầu với thách thức, nắm bắt hội, doanh nghiệp ngành vận tải biển Việt Nam cần có hiểu biết sâu sắc hội nhập, tự hoá Các doanh nghiệp cần phải tự đánh giá vị trí thị trường, không thị trường nội địa mà thị trường quốc tế để có chuẩn bị phù hợp cho tương lai Thường xuyên phải phân tích điểm mạnh, điểm yếu nội doanh nghiệp thách thức, hội môi trường bên ngồi doanh nghiệp để có chiến lược, sách lược đắn phát triển, chiếm lĩnh thị trường Chính phủ phải trọng xuất thuyền viên Thị trường đào tạo thuyền viên Việt Nam để xuất mở cửa cho nhà đầu tư nước Các nhà đầu tư nước vào việt Nam đem theo công nghệ đào tạo tiên tiến, trang bị huấn luyện đại giúp cho thuyền viên Việt Nam có kiến thức kỹ cần thiết để vận hành máy móc tàu đại Việt Nam giới Bên cạnh đó, Chính phủ cần cân đối nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho hoạt động đào tạo thuyền viên xuất Cần có sách phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn khả doanh nghiệp hỗ trợ tài để phát triển đội tàu (thơng qua vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư…), hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp vận tải biển Dịch vụ logistíc nước ta cịn chưa phát huy vai trị phát triển kinh tế hàng hải Do đó, để dịch vụ phát huy vai trị nó, ngồi việc hồn thiện chế sách nêu, cần thực tự hóa dịch vụ logistíc theo lộ trình tạo thuận lợi cho dịch vụ logistíc phát triển Việt nam cam kết có lộ trình việc tự hoá dịch vụ vận tải biển Trong ASEAN có phân ngành dịch vụ vận chuyển hàng hố quốc tế (trừ vận tải nội địa), vận chuyển hàng khách quốc tế (trừ vận tải nội địa), dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển dịch vụ mơi giới hàng hải Trong WTO có phân ngành dịch vụ SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vận chuyển hàng hoá (trừ vận tải nội địa), dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụ bãi container, dịch vụ lưu kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải dịch vụ khác, có dịch vụ mơi giới vận tải hàng hố Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể triển khai cam kết để vừa thực cam kết, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển Việt Nam phát triển cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nước 3.2.3 Giái pháp phát triển hệ thống cảng biển Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống cảng biển Việt Nam, việc làm đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Đặc biệt giai đoạn nay, khủng hoảng tài diễn giới gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế nước ta nói chung ngành hàng hải nói riêng Do đó, việc cần thiết trọng vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Chính phủ cần ý tới việc tới việc đầu tư huy động vốn nước nước để nâng cấp cảng biển có xây dựng cảng nước sâu để theo kịp xu hướng giới Việc đầu tư vào hệ thống cảng biển cần phải tập trung vào cảng biển lớn, tránh tình trạng dàn trải, nhằm tạo hệ thống cảng có khả tiếp nhận tàu container lớn, xử lý khối lượng hàng cao thời gian ngắn Đây biện pháp quan trọng cần thực thời gian tới tình trạng cảng biển Hải Phòng giống nhiều tỉnh thành nước: cảng biển nhỏ, công suất thấp, sa bồi luồng tàu mạnh… Trong thời gian tới, nên tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp cảng để cảng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn Đặc biệt, cần xây dựng bến tiếp nhận tàu container xu hướng chung giới Tham khảo học tập kinh nghiệm cường quốc biển Nhật Bản (thu hút 35% lượng hàng hoá tập trung vào 11 cảng chủ chốt), Pháp (87 % vào cảng tổng số 300 cảng biển), Ý có 114 cảng 85% lượng hàng hố tập trung vào 16 cảng lớn, Nga có khoảng 80 cảng biển 90 % hàgn hố tập trung vào 28 cảng…Thêm vào đó, hồn thiện việc cải cách thủ tục hành cảng biển, SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mơ hình quản lý cảng biển đại cần tìm hiểu đưa vào áp dụng cảng quan trọng Việt Nam nhằm đảm bảo đội ngũ chuyên môn lẫn khả quản lý cảng nâng cấp lên trình độ Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý thông tin cảng biển cảng toàn hệ thống cảng Đây biện pháp có tác động tích cực đến chất lượng dịch vụ cảng biển Trong trình đầu tư, cần nâng cao chất lượng khâu, giai đoạn trình đầu tư: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực đầu tư giai đoạn vận hành khai thác Do đặc điểm hoạt động đầu tư cảng biển diễn biển, độ rủi ro cao nên từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, cần phải tập trung nghiên cứu, thực khảo sát kỹ Đặc biệt với nơi có địa chất khơng ổn định cần phải tìm biện pháp khắc phục trước tiến hành xây dựng Có thể nói, Hải Phịng, vùng ven biển, nơi có tiềm xây dựng cảng biển khai thác với cảng biển lớn nhỏ Do đó, thời gian tới, không nên tập trung vào việc nghiên cứu xem nên xây dựng thêm cảng biển đâu mà nên tìm hiểu xem nên tiến sâu vào biển Chúng ta thiếu cảng nước sâu để đón tàu cỡ lớn, thiếu cầu, bến ngồi khơi Vì thế, việc cần thiết phải đầu tư nâng cấp cảng có để cảng tiếp nhận tàu trọng tải lớn Một vấn đề trang thiết bị bốc xếp cảng lạc hậu cũ kỹ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ cảng, làm chủ tàu ngại vào cảng Do đó, song song với việc đầu tư nâng cấp cảng, cần đầu tư hợp lý vào hệ thống trang thiết bị phục vụ cảng Giai đoạn thực đầu tư, hầu hết cơng trình cảng bao gồm nhiều gói thầu khác Đó đặc điểm cảng biển bao gồm nhiều hạng mục cơng trình khác nên nhà thầu khơng thể thực hết Do đó, phối hợp bên hữu quan nhân tố quan trọng định thành cơng dự án Với việc có nhiều nhà thầu tham gia dự án, để đảm bảo tính đồng cơng trình xây dựng, chủ đầu tư cần phải đặt tiêu chuẩn cụ thể, đầy đủ SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thường xuyên tiến hành kiểm tra giám sát trình thực nhà thầu Hơn nữa, trình đấu thầu cần tuân thủ đầy đủ quy định pháp lý để lựa chọn nhà thầu phù hợp, hợp pháp Để làm điều này, từ giai đoạn lập hồ sơ mời thầu, chủ đầu tư cần nêu rõ ràng chặt chẽ thông tin cần thiết để nhà thầu nắm rõ Q trình chấm thầu cần đảm bảo tính khách quan, xác, minh bạch, cơng cạnh tranh Do đặc điểm phức tạp hoạt động đầu tư xây dựng cảng biển nên việc sử dụng tư vấn cần thiết Hoạt động tư vấn có vai trò đặc biệt quan trọng quản lý dự án, giai đoạn thiết kế thi công Trong giai đoạn thiết kế, việc tuyển chọn tư vấn thiết kế phải có đủ lực, kinh nghiệm với đội ngũ kỹ sư giỏi theo chuyên ngành hàng hải Trong q trình thi cơng cần th tư vấn giám sát để đảm bảo việc thực điều khoản ký kết hợp đồng 3.2.4 Phát triển hành lang kinh tế, vành đai kinh tế Kinh tế hàng hải có đặc thù mang tính quốc tế Do đó, muốn phát triển kinh tế hàng hải mạnh bền vững việc phát triển hành lang kinh tế, vành đai kinh tế giải pháp Sự đời hành lang kinh tế, vành đai kinh tế tạo thị trường cho kinh tế hàng hải Hải Phịng có vai trị quan trọng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng nước, quy hoạch phát triển kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng đồng sông Hồng, Duyên hải bắc bộ, cực tăng trưởng kinh tế, đầu tàu kinh tế Việt Nam quốc gia khu vực gắn với chương trình “hai hành lang vành đai kinh tế Việt NamTrung Quốc”, “hành lang kinh tế Đông- Tây”, hợp tác khuôn khổ nước ASEAN, hợp tác với đối tác chiến lược như: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ… Việc phát triển hành lanh kinh tế, vành đai kinh tế tạo điều kiện phát huy vị trí thuận lợi Hải Phịng SVTH: Nguyễn Th Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.5 Phối hợp ngành mục tiêu phát triển: Đặc trưng ngành hàng hải có phạm vi, địa điểm hoạt động biển, nơi mà nhiều hoạt động kinh tế khác diễn Do đó, q trình hoạt động khai thác khó tránh khỏi có mâu thuẫn mặt lợi ích Có thể số ví dụ điển mâu thuẫn mặt lợi ích ngành hàng hải với ngành du lịch, mâu thuẫn hoạt động hàng hải với ngành khai thác, đánh bắt thuỷ hải sản biển Chính vậy, q trình hoạch định chiến lược, chương trình hành đơng, thành phố cần phải cân nhắc, lựa chọn mục tiêu phát triển cho phù hợp với tiềm năng, lợi Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi-phó tổng cục trưởng tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam: “Không thể phát triển kinh tế biển theo kiểu, sở phát động du lịch sinh thái biển, sở lại cấp phép cổ xuý cho việc đóng tàu gây nhiễm vùng biển ven bờ” Để làm điều địi hỏi cơng tác nghiên cứu tiềm biển phải trọng để đưa trình xác định mục tiêu phát triển 3.4 Một số kiến nghị - Xây dựng khoa học kinh tế hàng hải đại: Hiện nay, giới, khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu Đặc biệt cơng nghệ đóng sửa chữa tàu thuyền Một số nước Anh tiếng với sản phẩm tàu chở khách đại, Vì thế, kinh tế hàng hải nước nói chung Hải Phịng nói riêng cần có chiến lược cụ thể - Tận dụng nguồn lực công nghệ đại khai thác biển từ nước ngoài: Đây chiến lược để Việt Nam tắt đón đầu cơng nghệ Muốn thực điều này, cần tăng cường đầu tư để mời chuyên gia nước giảng dạy đồng thời cử cán học nước ngồi Khơng thế, q trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cần trọng đến yếu tố công nghệ dự án đầu tư - Cả Nhà nước người dân cần phải thay đổi cách tư quản lý khai thác tài ngun biển Tư khơng có nghĩa bên cạnh biển mà phải đối SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mặt với biển, phải có chinh phục biển chế ngự biển khơi Nếu theo tư gần bờ, khai thác đơn lẻ sẵn có khiến mơi trưởng biển ngày suy thối, giàu có tài ngun biển khơng cịn Sự giàu có đa dạng nguồn tài nguyên biển tiền đề phát triển ngành kinh tế biển có kinh tế hàng hải Trong thời gian tới, Hải Phịng nói riêng nước nói chung cần phải có bước tiến sâu biển lớn, không tiến hành hoạt động kinh tế ven bờ biển mà cịn phải biển Đó biện pháp để phát triển lâu dài bền vững SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đáp ứng mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển vào năm 2020, phát triển kinh tế biển nói chung kinh tế hàng hải nói riêng chiến lược quan trọng chủ yếu Đảng nhà nước ta xác định thời gian tới cần đưa ngành hàng hải trở thành ngành chủ lực ngành kinh tế biển Do đó, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải hoạt động tất yếu thiếu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế xã hội nước ta Nhận thức rõ vai trị lợi việc phát triển kinh tế biển nói chung kinh tế hàng hải nói riêng, Hải Phịng có sách cụ thể q trình phát triển Với tảng sẵn có sở vật chất hệ thống cảng biển, với ngành cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển truyền thống với hội mở nước ta gia nhập WTO, Hải Phòng bước bước đắn đạt thành tựu khởi đầu Đóng góp kinh tế hàng hải phát triển thành phố ngày tăng minh chứng cho đắn Tuy nhiên, cịn sai lầm, hạn chế q trình phát triển Đó điều khó tránh khỏi Điều quan trọng Hải Phịng tìm cho giải pháp phù hợp để khắc phục điều Với đề tài mình, thơng qua nội dung chương luận văn, em trình bày cách khái qt mang tính chung thực trạng đóng góp số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải Hải Phòng Do giới hạn thời gian khả tiếp cận nên chắn cịn có nhiều thiếu sót cần bổ sung hồn thiện Em mong nhận ýe kiến đóng góp thầy, anh, chị phịng Quy hoạch- Viện Chiến lược Phát triển giao thông vận tải để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải, Trung tâm Tư vấn đầu tư phát triển Giao thông vận tải (2006), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cảng cửa ngõ Lạch Huyện, Hải Phịng (Tập II: Dự báo nhu cầu vận tải) Viện Chiến lược Phát Triển Giao thông vận tải, (2008), Hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Thành phố Hải Phòng năm 2007 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006- 2010 Thành phố Hải Phòng Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội đầu tư xây dựng Thành phố Hải Phòng năm 2006, 2007, 2008 Kinh tế học cảng biển (sách dịch), NXB Giao thông vận tải WEBSITE www.haiphong.org.vn www.haiphongport.com.vn www.dinhvuport.com.vn www.doanxaport.com.vn www.portcoast.com.vn www.namlongship.com.vn www.vpa.org.vn www.vinamarine.gov.vn SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢN CAM ĐOAN Sinh viên : Nguyễn Thuý Quỳnh MSSV : CQ 472741 Lớp : Đầu tư 47B Khoa : Đầu tư Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Qua trình thực tập Viện Chiến lược Phát triển Giao thơng vận tải, tơi hồn thành chun đề “Đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phịng- Thực trạng giải pháp” Tơi xin cam đoan chuyên đề kết trình nghiên cứu học hỏi tơi q trình thực tập Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn cán Viện Chuyên đề chép từ chun đề khố trước, số liệu chuyên đề phản ánh thực tế Nếu có nội dung sai phạm chun đề, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thuý Quỳnh SVTH: Nguyễn Thuý Quỳnh Lớp Kinh tế đầu tư 47B- Khoa Đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 1.2 Đầu tư phát triển kinh tế hàng hải 1.2.1 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải Hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải vừa có đặc điểm chung hoạt động đầu tư phát triển, ... động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng Trong đề tài em, phương pháp phân tích... hàng hải 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng 2.2.1 Tổng quan hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực Hải Phòng Kinh tế hàng hải đóng vai trị quan trọng

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ Việt Nam - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Hình 1 Bản đồ Việt Nam (Trang 24)
Hình 2: Bản đồ Thành phố Hải Phòng và các vùng phụ cận - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Hình 2 Bản đồ Thành phố Hải Phòng và các vùng phụ cận (Trang 36)
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP của Thành phố Hải Phòng phân theo khu vực (%) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.2 Cơ cấu GDP của Thành phố Hải Phòng phân theo khu vực (%) (Trang 42)
Bảng 2.4: Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Thành phố Hải Phòng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.4 Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Thành phố Hải Phòng (Trang 45)
Bảng 2.6: Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố phân theo cấp quản lý - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.6 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố phân theo cấp quản lý (Trang 53)
Bảng 2.7: Vốn đầu tư cho ngành hàng hải Hải Phòng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thành phố - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.7 Vốn đầu tư cho ngành hàng hải Hải Phòng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thành phố (Trang 55)
Bảng 2.8: Số doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.8 Số doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 59)
Bảng 2.9: Một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi trong lĩnh vực đóng tàu được cấp phép trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2005 đến nay. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.9 Một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi trong lĩnh vực đóng tàu được cấp phép trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2005 đến nay (Trang 60)
Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển cảng biển khu vực Hải Phòng (chia theo cơ cấu nguồn vốn) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.10 Vốn đầu tư phát triển cảng biển khu vực Hải Phòng (chia theo cơ cấu nguồn vốn) (Trang 62)
Bảng 2.11: Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006-2010 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.11 Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006-2010 (Trang 64)
Bảng 2.12: Đầu tư nâng cấp một số cảng chuyên dụng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.12 Đầu tư nâng cấp một số cảng chuyên dụng (Trang 65)
Bảng 2.13: Vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách do địa phương quản lý cho giao thông vận tải thành phố qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.13 Vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách do địa phương quản lý cho giao thông vận tải thành phố qua các năm (Trang 66)
Bảng 2.14: Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: triệu đồng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.14 Một số dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: triệu đồng (Trang 67)
Bảng 2.15: Luồng ra vào cảng Hải Phòng hiện tại - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.15 Luồng ra vào cảng Hải Phòng hiện tại (Trang 72)
Bảng 2.17: Trang thiết bị, công nghệ của cảng Hải Phòng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.17 Trang thiết bị, công nghệ của cảng Hải Phòng (Trang 73)
Bảng 2.16: Hệ thống cầu bến tại cảng Hải Phòng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.16 Hệ thống cầu bến tại cảng Hải Phòng (Trang 73)
Bảng 2.18: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG BIỂN KHU VỰC HẢI PHÒNG - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.18 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG BIỂN KHU VỰC HẢI PHÒNG (Trang 75)
Bảng 2.19: Số tàu hàng đóng mới trên địa bàn thành phố qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.19 Số tàu hàng đóng mới trên địa bàn thành phố qua các năm (Trang 77)
Bảng 2.21: Số dự án đóng tàu của một số xưởng đóng tàu lớn tại Hải Phòng (thống kê  từ năm 2007) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.21 Số dự án đóng tàu của một số xưởng đóng tàu lớn tại Hải Phòng (thống kê từ năm 2007) (Trang 78)
Bảng 2.22: Thống kê hàng qua cảng khu vực Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2008 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.22 Thống kê hàng qua cảng khu vực Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 79)
Bảng 2.24: Thống kê hàng container thơng qua cảng khu vực Hải Phịng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.24 Thống kê hàng container thơng qua cảng khu vực Hải Phịng (Trang 80)
Bảng 2.23: Sản lượng hàng hố thơng qua cảng Hải Phòng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kinh tế hàng hải khu vực hải phòng
Bảng 2.23 Sản lượng hàng hố thơng qua cảng Hải Phòng (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w