1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới

112 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 15,5 MB

Nội dung

Được tham gia vào quá trình đào tạo chính quy chuyên ngành K i n h T ế Ngoại Thương, được các thầy cô trong trường truyền đạt những kiến thức về tầm quan trọng của các D N N N trong h ộ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI

KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G

NHÀ NƯỚC TRÊN CON DƯỜNG HỘI NHẬP KINH TÊ THÊ ÍỈIỞI

Sinh viên títựe hiện : Lê Thị Phương Hoa

Trang 3

MỤC LỤC

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U

Chương Ì - Một số vấn đề lý luận về Văn hóa doanh nghiệp

và Đạo đức kinh doanh

ì Lý luận chung về Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh Ì

Ì Lý luận về Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) Ì

2 Lý luận về Đạo đức kinh doanh (ĐĐKD) 12

3 Mối quan hệ giữa VHDN và Đ Đ K D 21

li Vai trò của VHDN và Đ Đ K D 22

Ì Đối với bản thân doanh nghiệp 22

2 Đối với xã hội 22

H I VHDN và Đ Đ K D với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới 23

1 Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập làm thay đổi nhận thức của DN 23

về văn hóa và đạo đức trong việc đáp ứng nhu cầu của con người

2 VHDN và Đ Đ K D đóng vai trò là nguởn lực, nguởn vốn mới vô 26

hình trong cạnh tranh quốc tế

3 Sự thay đổi lớn của môi trường xã hội làm thay đổi diện mạo 27

doanh nghiệp trong VHDN và Đ Đ K D

Chương 2 - Thực tiễn VHDN và Đ Đ K D của các DNNN Việt Nam

trong tiến trình hội nhập

ì Sự cần thiết phải xây dựng VHDN và Đ Đ K D trong các DNNN 30

1 Vai trò của các DNNN trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt 30

Nam

2 Sự cần thiết của VHDN và Đ Đ K D đối với các DNNN 32

li Những yếu tô ảnh hưởng đến xây dựng VHDN và Đ Đ K D ở Việt 33

Nam

Ì Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 34

Trang 4

2 Yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp *'

IU Thực tiễn VHDN và Đ Đ K D trong các DNNN Việt Nam hiện nay 45

Ì Điểm mạnh của DNNN trong việc xây dựng VHDN và Đ Đ K D 45

2 Điểm yếu và nguyên nhân tồn tại 46

IV Phân tích VHDN và Đ Đ K D của DNNN tiêu biểu 53

1 VHDN và Đ Đ K D của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam 53

2 VHDN và Đ Đ K D của Công ty FPT 62

Chương 3 - Giải pháp xây dựng VHDN và Đ Đ K D vững mạnh trong

các DNNN trên con đường hội nhập kinh tê thế giới

1 Triết lý kinh doanh của tập đoàn Oracle -Mỹ

2 Tôn chỉ của tập đoàn Unìlever - Anh/ Hà lan

3 Triết lý kinh doanh của công ty Trung Cương - Đài Loan

TÀI LIỆU T H A M KHẢO

Trang 5

@/íỉ gi còn lại khí tối cá lĩ ít ưu tị cái khóe hì quen lãng - Dó là (Văn hóa (&.'Xtfiet)

LỜI NÓI ĐẦU

C ó thể nói, cạnh tranh - hợp tác để cùng t ồ n tại và phát triển là m ộ t nguyên lý Nhưng nhận thức và hành động thường không giống nhau Nguồn

gốc của sự khác nhau chính là chỗ đứng khác nhau trong quan niệm về văn hóa và đạo đức Bởi lẽ trong x u thế hội nhập kinh tế ngày nay, cạnh tranh bằng những nguồn nội lực vô hình (trong đó chủ yếu bằng bặn sắc văn hóa và

đạo đức) m ớ i là sự cạnh tranh giành ưu thế Chúng ta đặt câu hỏi: tại sao trên

t h ế giới có nhiều công ty tiềm lực vốn và công nghệ rất lớn, có nhiều triệu USD như các tập đoàn Enron, XVorldcom, Xerox nhưng cuối cùng vẫn bị đổ

vỡ, bị phá sặn? V à tại sao có những công ty, những thương hiệu trường tồn từ

đời này sang đời khác, thậm chí vượt xa đời sống của những người sáng lập? Câu trặ l ờ i ở đây nằm ờ chính nền tặng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh được hình thành và xây dựng trong bặn thân các công ty

Còn ở Việt Nam, từ sau k h i Đẳng và N h à Nước ta chủ trương Đ ổ i M ớ i nền k i n h tế, chủ động h ộ i nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh tế diễn ra m ỗ i ngày một mạnh mẽ, v ớ i những biện pháp m ỗ i ngày một thực tế sinh động hơn Sự x á m nhập đầu tư, thương mại, dịch vụ của các công ty, các tổ chức

kinh tế nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng lên, từ đó cường độ và tính

chất cạnh tranh trong nước vừa gia tăng, vừa phức tạp hơn Nhiều công ty, xí nghiệp thiếu khặ năng tự điều chỉnh đã không đứng vững được Hàng loạt tín

dụng đổ vỡ Sự phân tán về năng lực hàng hóa - tài chính - kỹ thuật do những

chủ trương chính sách và biện pháp không phù hợp đã phá vỡ năng lực tích tụ

và tập trung của nền kinh tế, làm suy yếu sức mạnh cạnh tranh của các doanh

nghiệp N h à N ư ớ c ( D N N N ) Chính vì vậy, chúng ta cần thiết phặi xây dựng

và phất triển bền vững những nàng lực nội tại trong cấc D N N N , biến những năng lực đó thành m ộ t nguồn lực vô hình, tâng thêm t h ế mạnh cho các

D N N N Việt N a m k h i tham gia toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế V à một trong những nguồn lực vô hình quan trọng đó chính là bặn sắc văn hóa

Trang 6

và đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp này

Được tham gia vào quá trình đào tạo chính quy chuyên ngành K i n h T ế Ngoại Thương, được các thầy cô trong trường truyền đạt những kiến thức về tầm quan trọng của các D N N N trong h ộ i nhập kinh tế quốc tế cũng như kiến thức về văn hóa doanh nghiệp, em nhận thức sâu sắc được vai trò và sức mạnh của một nền tảng văn hóa và đạo đức trong sự phát triển bền vững của một tễ chức nói riêng, của một quốc gia nói chung trên con đường hội nhập

Vì vậy em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp N h à Nưóc trên con đường hội nhập kinh tế thế giới " làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

N ộ i dung khóa luận gồm 3 phần chính:

Chương Ì - M ộ t số vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức

kinh doanh

Chương 2 - Thực tiễn văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

của các D N N N trong tiến trình h ộ i nhập

Chương 3 - Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức

kinh doanh vững mạnh cho các D N N N trên con đường hội nhập

Đ ề tài về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đang là đề tài rất mới mẻ và thú vị N ó đang nhận được sự quan tâm không chỉ của riêng giới doanh nghiệp Việt Nam m à còn của Bộ Thương Mại, Phòng Thương M ạ i

và Công nghiệp Việt Nam, của các tễ chức khác như Trung tâm V ă n hóa doanh nhân Việt Nam, V i ệ n Quản lý kinh tế Trung Ương,

Tuy nhiên, do hạn chế về nhận thức, về thời gian nghiên cứu và cũng chính vì đây là đề tài rất m ớ i dẫn đến sự hạn chế về thông t i n và nguồn tư liệu tham khảo nên khóa luận còn rất nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô, của các bạn và các độc giả quan tâm đến đề tài văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh để em có thể hoàn thiện khóa luận này cũng như có điều kiện m ỏ rộng phạm v i nghiên cứu giải

Trang 7

pháp xây dựng văn hóa và đạo đức cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam nói chung

Cuối cùng, em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn trực tiếp của em: Tiến sĩ Phạm Thu Hương Cô đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và luôn thông cảm cho hoàn cảnh của em E m kính chúc cô luôn thành đạt và hạnh phúc

Em cũng x i n bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ và động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Hà Nội, Ngày 15 tháng lo năm 2005

Người viết

Mí &hị (phường TCoa

Trang 8

•Xhéa luận lốt nghiện & ga/ tykưđnạ TCtM ct5 - DC40 - DC&QIQ

1 Lý luận về văn hóa doanh nghiệp (VHDN)

1.1 Quan niệm về văn hóa doanh nghiệp

Thuật ngữ Văn hóa doanh nghiệp (Corporate culture) m ớ i được chúng ta

làm quen trong những năm gần đây dù trên thực tế, thuật ngữ này đã rất phổ

tổng kết rằng một trong những nhân t ố cơ bỹn tạo nên sự thịnh vượng lâu dài của cấc công ty M ỹ và Nhật Bỹn chính là sức mạnh Văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa công t y của chính họ

1.1.1 Văn hóa doanh nghiệp là gì ?

Theo Tiến sỹ Đ ỗ M i n h Cương, giỹng viên trường Đ ạ i học Thương M ạ i người đã có nhiều bài nghiên cứu về Văn hóa doanh nghiệp và Triết lý kinh

-doanh, định nghĩa: Văn hóa doanh nghiệp là một dạng của văn hóa tổ chức

bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó}

Theo Tiến sỹ Lê Thanh Bình thì trong hoạt động sỹn xuất kinh doanh,

văn hóa doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng là các nhân t ố văn hóa m à cấc chủ

' Đỗ Minh Cương: Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia

Hà Nội, 2001, Tí 85

Trang 9

<Xkéa luận, tết nghiệp Mí QUỊ plui,tiĩ<t 76oa câ3 - 3C40 - 3CJQl&

thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh

đặc thù và ổn định; theo nghĩa hẹp thì vãn hóa doanh nghiệp là văn hóa để

Còn Tiến sỹ Huỳnh Quốc Thắng, trong bài viết "Văn hóa doanh nghiệp

với chiến lược xây dựng vãn hóa kinh doanh Việt Nam" đã đưa ra định nghĩa:

Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa tập trung và tảa sáng trong các thiết chế của

các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể hiện qua những biểu trưng

(symbol) chung thuộc về hình thức (logo, đồng phục, ) cùng các yếu tố tạo

nên thương hiệu của doanh nghiệp; qua năng lực, phẩm chất, trình độ tổ chức

sản xuất kinh doanh, tạo ra chất lượng sản phẩm và những thành tích, truyền

thông; qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đôi với

Từ những thành quả ban đầu của việc nghiên cứu vấn đề này, có thể hiểu

Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tinh thần, những nhăn tố văn hóa

được hình thành trong quá trình tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, mang

tính đặc trưng riêng biệt, tạo nên bản sắc doanh nghiệp, có tác động tới tình

cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp 4

Xây dựng phong cách VHDN là nhằm xây dựng một phong cách quản trị

hiệu quả, đưa hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp và xây dựng m ố i quan

hệ hợp tác thân thiện giữa các thành viên của doanh nghiệp, làm cho doanh

nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác t i n cậy, gắn

bó, thân thiện và tiến thủ Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng t i n

vào sự thành công của doanh nghiệp

V H D N do văn hóa của bản thân các doanh nghiệp hợp thành nhưng gắn

2

TS Lé Thanh Bình: Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc Gia, HN, 2002, Tr 264

doanh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Doanh nhân, 9/2004

4

Định nghĩa của tác giả

Trang 10

ỵẼẳ-Xỉiéu luận tát nghiệp Mí &hị q)hưđ,ựị 7C,M <A5 X40

hội có những giá trị đặc trưng riêng có hệ quả đặc thù đối v ớ i doanh nghiệp Trong các nền văn hóa Phương Tây, chủ nghĩa cá nhân, tự do cá nhân, khả năng cá nhân được đề cao Vì vậy, các doanh nghiệp trong các nền vãn hóa này thường đề cao các phương diện nói trên và có khuynh hướng chú trọng tới tính chủ động và sự thành đạt của cá nhân, đề cao tính trách nhiệm cá nhân và

k h u y ế n khích sự ganh đua cá nhân ngay trong n ộ i bộ doanh nghiệp Ngược lại, trong các nền văn hóa Phương Đông như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, tinh thần tập thừ, tính cộng đổng, tình thân ái được đề cao Các doanh nghiệp trong nền văn hóa này có khuynh hướng nhấn mạnh thành tích của nhóm, hợp tác thân thiện, sự thống nhất từ trên xuống dưới

1.1.2 Cáu trúc của Ván hóa doanh nghiệp

V H D N là nền văn hóa đặc thù của doanh nghiệp, là cái phân biệt giữa doanh nghiệp này v ớ i doanh nghiệp khác; là một " tiừu văn hóa ", một bộ phận của nền văn hóa dân tộc hay quốc gia

Mặc dù chỉ là một "tiừu văn hóa" nhưng V H D N vẫn là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ hữu cơ vối nhau hợp thành Đ ó là:

Ì - Các chuẩn mực chung bao gồm hành vi ứng xử, phong cách, l ố i hành

động và phong tục tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp Các

chuẩn mực chung là những điều nên làm và những điều không được làm,

những đức tính cần trau dổi và thói quen cần phải từ bỏ theo những quy định chung của tập thừ hoặc những phong tục tập quán được các thành viên của doanh nghiệp tự giác tuân theo và được coi như một hệ thống luật bất thành văn Hệ thống luật "bất thành vãn" đó sẽ điều chỉnh các quyết định quản trị, các hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống luật đó

2 - Nghi lễ bao gồm các hoạt động sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật như ca nhạc, văn chương, của doanh nghiệp Nghi lễ là một tập hợp những biừu

tượng, lễ nghi phức tạp và chi tiết được thực hiện thông qua một sự kiện nào

đó, chẳng hạn như lễ tổng kết cuối năm và trao giải thưởng, lễ chào cờ, hát bài hát của hãng, N g h i lễ đóng vai trò thúc đẩy cá nhân và tập thừ trong

Trang 11

•Xhéa luận lốt nghiện & ga/ tykưđnạ TCtM ct5 - DC40 - DC&QIQ

doanh nghiệp cố gắng hơn nữa để đạt thành tích, thúc đẩy lòng trung thành, tinh thần hợp tác thân thiện của nhân viên, tăng cường sự giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp, làm cho những ý niệm về doanh nghiệp được cụ thể hóa trở nên sống động

3- Các giai thoại (hay truyền thuyết, huyền thoại) là những câu chuyện

nổi tiếng về một nhân vất quan trọng nào đó dựa trên một sự kiện quá k h ứ được thêm thắt những tình tiết hư cấu Các giai thoại được các thành viên trong doanh nghiệp truyền tụng và lấy đó làm tấm gương để n o i theo Các giai thoại có tác dụng duy trì bầu không khí tích cực trong các doanh nghiệp, tạo nên tính hư ảo, những tín điều có tính tôn giáo của Văn hóa doanh nghiệp và

4 - Các triết lý kinh doanh, hệ tư tưởng chung của doanh nghiệp: Chúng

ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn trong phần 1.2 của chương này

Các yếu t ố trên tạo thành một hệ thống giá trị tinh thần chung mang bản sắc doanh nghiệp Trong các yếu tố trên, Triết lý kinh doanh, hệ tư tường chung của doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành ý

1.2 T r i ế t lý d o a n h nghiệp - Giá trị cốt lõi của V ă n hóa d o a n h nghiệp

Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào muốn tồn tại lâu dài và hoạt

động trung thành v ớ i các tôn chỉ mục đích của nó một cách có hiệu quả đều cần có một triết lý kinh doanh chung Triết lý đó cần được m ọ i thành viên trong doanh nghiệp chấp nhấn và tự giác tuân theo Tổ chức doanh nghiệp càng đông người, càng phức tạp thì việc xác định tính triết học của nó càng khó khăn, đòi h ỏ i phải có sự tấp trung tinh thần, trí tuệ tấp thể và sự trải nghiệm trong một thời gian dài

1.2.1 Định nghĩa Triết lý kinh doanh

Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp thông qua

ấ - Q 4

Trang 12

w*jgtéa luận lết nghiện -te GhiplìiMtUf 7ÔOÍ1 dls 3C40

-con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa các chủ thê kinh doanh

Xét về trình độ phản ánh, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh tinh

thẫn, ý thức của doanh nghiệp ở trình độ bản chất, có tính khái quát, cô đọng

và hệ thống hơn nhiều so v ớ i các yếu t ố ý thức đời thường và tâm lý của

doanh nghiệp

1.2.2 Những nội dung cơ bản của triết lý doanh nghiệp

Các văn bản triết lý doanh nghiệp được kết cấu thành nhiều thành phần

khác nhau, tựu trung lại, gỉm 3 n ộ i dung chính:

a) Sứ mạng và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

Một vãn bản triết lý doanh nghiệp thường được bắt đầu bằng việc nêu ra

sứ mạng của doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục đích tỉn tại của doanh

nghiệp Đây là phần n ộ i dung có tính khái quát cao, giàu tính triết học Ví dụ,

Bộ luật đạo lý của công ty Matsushita Electronic viết: "Những nguyên tắc của

chúng ta: Giác ngộ trách nhiệm của mình vì sự phất triển nhanh chóng các

phúc lợi xã h ộ i của chúng ta Hiến dâng mình vì sự phát triển hơn nữa của nền

văn minh thế giới" Bộ luật đạo lý là một văn bản triết lý ngắn gọn của công

ty Matsushita Electronic

Thực chất của phần sứ mạng và mục tiêu của triết lý doanh nghiệp là sự

trả lời của doanh nghiệp đối với các câu hỏi: H ọ là ai? H ọ có nghĩa vụ gì? H ọ

người sáng lập - lãnh đạo doanh nghiệp về vai trò và mục đích k i n h doanh và

lý tưởng m à doanh nghiệp cần vươn tới

Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp thường được cụ thể hóa bằng các

mục tiêu chính có tính chiến lược của nó Tuy nhiên, việc xác định các mục

tiêu này ở m ỗ i công t y có sự khác nhau Các công t y M ỹ thường nói rõ mục

tiêu tiền lãi của công ty, lãi cổ phần cho các cổ đông và việc phục vụ cộng

đổng nơi công ty hoạt động Còn cấc công ty Nhật, như Matsushita Electronic

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, Tr 30

Trang 13

W j g à é g luận tết nghiệp Mí Qhị rphưoniị 7ỗfía cA5 3C40

chẳng hạn, thường xác lập các mục tiêu của nó một cách xa xôi, trừu tượng hơn

b) Phương thức hành động

Đây là phần n ộ i dung m à một văn bản triết lý doanh nghiệp cẩn trả l ờ i câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ thực hiện sứ mạng và đạt tói các mục tiêu của nó như thế nào, bỗng những nguồn lực và phương tiện gì?

Phương thức hành động của m ỗ i doanh nghiệp có tính đặc thù cao, phụ thuộc vào thị trường, môi trường kinh doanh và các tư tưởng triết học về hoạt động kinh doanh, công tác quản trị doanh nghiệp, của cấc nhà lãnh đạo Tuy có sự khác nhau nhưng cái chung trong phần n ộ i dung này là các giá trị

và biện pháp quản lý doanh nghiệp

* Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

M ỗ i một doanh nghiệp thành đạt đều có các giá trị văn hóa của nó Các giá trị này được sấp xếp theo một thang bậc nhất định tùy thuộc vào tẩm quan trọng của nó tạo nên một hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

Khái niệm giá trị ở đây được hiểu là những phẩm chất, năng lực tốt đẹp

có tính chuẩn mực m à m ỗ i thành viên cũng như toàn doanh nghiệp cần phấn đấu để đạt tới và phải bảo vệ, gìn giữ Các giá trị vừa có tính pháp quy vừa có tính giáo quy, song tính giáo quy - định hướng và giáo dục là cơ sở để quy định, xác lập nên các tiêu chuẩn về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Nói đơn giản hơn, nó là một bảng các tiêu chuẩn dạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ: Tóm tắt về giá trị đạo đức trong kinh doanh của tập đoàn Oracle

được coi như nguyên tắc kinh doanh cơ bản của Oracle là:

Đức liêm chính: Nhân viên của Oracle luôn thể hiện một thái độ trung

thực và có một tư cách đạo đức tốt trong tất cả các cuộc giao dịch kinh doanh

và thể hiện một đức tính chính trực trong cách cư xử vói các đồng nghiệp khác

4t\ 6

Trang 14

wjg/wg luận tết nghiệp Mí &hị ipiuứtnạ 76oa c43 3C40

-Tôn trọng lẫn nhau: Trước sau như một, nhân viên của Oracle đối xử với

những cá nhân khác với một sự tôn trọng và phẩm cách

Tính đồng đội: Nhàn viên của Oracle cùng nhau trong đội ngũ làm việc

phục vụ cho l ợ i ích chung của Oracle

Thông tin liên lạc: Nhân viên của Oracle phải cùng nhau chia sẻ những

thông tin một cách rộng rãi và hiệu quả trừ những thông tin cẩn bảo mật

Sáng kiến: Nhân viên của Oracle luôn tìm tòi những giải pháp m ớ i địy

tính sáng tạo k h i giải quyết vấn đề

Làm hài lòng khách hàng: Trước sau như một, việc làm hài lòng khách hàng là m ộ t trong những ưu tiên hàng địu đ ố i v ớ i các nhân viên của Oracle

Chất lượng: Các nhân viên của Oracle phải biến chất lượng và thế mạnh

thành một phịn của những công việc hàng ngày, không ngừng sáng tạo và tìm tòi những cải tiến trong những việc của mình

Tính trung thực: Các nhân viên của Oracle phải cam kết tất cả các cuộc

giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp cũng như với những cá nhân khác phải dựa trên cơ sở trung thực

Luôn luôn tuân thủ: Các nhân viên của Oracle phải tuân thủ những

chuẩn mực do Oracle thiết lập và có một phương pháp giải quyết vấn đề dựa trên những cơ sở mang tính đạo đức nghề nghiệp đối với tất cả những quyết định trong kinh doanh

Trong Bộ luật đạo lý - dạng triết lý kinh doanh của Matsushita, những

giá trị tinh thịn được xác định là: 1) Phục vụ dân tộc bằng những con đường

hoàn thiện nền sản xuất 2) Trung thực 3) Đoàn kết, hòa hợp và hợp tác 4) Phấn đấu vì chất lượng 5) Tự trọng và biết phục tùng 6) Hòa mình với hãng 7) Biết ơn hãng

Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phịn cốt lõi

và rất ít k h i biến đổi Các doanh nghiệp có văn hóa và đạo đức k i n h doanh đều có đặc điểm chung là đề cao n g u ồ n l ự c con người, c o i trọng các đức tính trung thực, k i n h doanh chính đáng, chất lượng, đóng góp cho xã h ộ i

Trang 15

•Xhéa luân lốt nghiệp Mê &kị <J)huđHlj 7CtM dl5 - 3C40

* Các biện pháp và phong cách quản lý

Tổ chức, quản lý doanh nghiệp là nhiệm vụ trung tâm và có vai trò quyết

định đối với việc thực hiện sứ mạng và các mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp Phong cách và các biện pháp quản lý của m ỗ i công ty thành đạt đều có những nét riêng tạo nên bản sắc của công ty đó

C ơ sở để lựa chặn, để xuất biện pháp quản lý, qua đó làm nên một phong cách quản lý kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp chính là triết lý doanh nghiệp Ví dụ, Triết lý của công t y Intel được xây dựng từ tư tưởng triết hặc

về quản lý công t y của người lãnh đạo - Tiến sĩ A.s Grove Theo ông, nhà quản lý có vai trò như một người huấn luyện viên, cần "biến nơi làm việc thành một đấu trường để có thể biến các cấp dưới của chúng ta thành những vận động viên góp phẩn thực hiện bằng tất cả năng lực của mình, đó là chìa

thực hiện tư tưởng này, Intel nhấn mạnh t ớ i mục tiêu "có hệ thống quản lý chung cho m ặ i việc" Biện pháp tổ chức quản lý được công ty coi trặng là việc phân chia nhân sự của nó thành những nhóm nhỏ có tính chủ động và tự quản cao Đây là phong cách quản lý đặc thù của Intel và cũng là một nguyên nhàn cơ bản giúp Intel có sự thành đạt bền vững trong k i n h doanh

c) Quan hệ giữa doanh nghiệp với xã hội và các chuẩn mực hành vi đạo đức của nhân viên và của doanh nghiệp nói chung

Doanh nghiệp t ồ n tại nhờ một môi trường kinh doanh nhất định trong

đó, nó có những m ố i quan hệ với xã hội bên ngoài, với chính quyền, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng đổng dân cư, V ấ n đề có tính sống còn của

nó là cần duy trì, phát triển các m ố i quan hệ xã h ộ i để phục vụ cho công việc kinh doanh; một mục tiêu quan trặng của doanh nghiệp là giải quyết các m ố i quan hệ này nhằm tạo ra một môi trường thuận l ợ i , hơn thế nữa, tạo ra một nguồn lực phát triển của nó Các văn bản triết lý doanh nghiệp đều ít nhiều đưa ra các nguyên tắc chung hướng dẫn việc giải quyết những m ố i quan hệ

-168

8

Trang 16

&>Xkóa tuân tết niịltìịp Mí Ghi qHuiđnq 7ŨMI cts - 3L40 - X-QQÍQ

giữa doanh nghiệp v ớ i xã h ộ i nói chung, cách xử sự chuẩn mực của nhân viên

trong m ố i quan hệ cụ thể nói riêng M ộ t văn bản triết lý doanh nghiệp đầy đủ

phải bao hàm sự hướng dẫn cách cư xử cho m ọ i thành viên trong doanh

nghiệp theo các giá trị và chuẩn mực đợo đức đã xác lập

Phần lớn triết lý doanh nghiệp được trình bày dưới dợng văn bản với các

nội dung trên, song vẫn có một số doanh nghiệp có triết lý trình bày dưới các

hình thức khác và v ớ i n ộ i dung ít hơn, chẳng hợn: Bài hát Chính ca và Bộ

Luật đạo lý của hãng Matsushita; "Mười quy tắc vàng " của công ty Disney

Một văn bản triết lý doanh nghiệp đầy đủ thuồng bao gồm cả ba nội

dung chính đã nói ở trên, ngoài ra nổ còn có thêm phần n ộ i dung giải đáp

những thắc mắc của nhân viên liên quan tới việc thực hiện các hành v i phù

hợp với giá trị và chuẩn mực đợo đức của doanh nghiệp

1.2.3 Vai trò cửa triết lý doanh nghiệp trong quản lý, phát triển doanh

nghiệp

a) Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của Văn hóa doanh nghiệp, tạo ra

phương thức phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Mô hình sau đây cho ta một ma trận về vị trí gốc rễ của triết lý doanh

nghiệp trong một hệ thống Vãn hóa doanh nghiệp

• Các anh hùng, biểu tượng

• Các truyền thuyết, giai thoợi

• Các nghi thức, tập quán, tín ngưỡng

• H ệ giá trị, triết lý doanh nghiệp

Thấp

Mức

độ ổn định của giá trị

Cao

K h ó Mức độ thay đổi Dễ

Hình Ì - Vị trí các yếu tố của Văn hóa doanh nghiệp

Trang 17

•Xhéa luận lốt nghiện & ga/ tykưđnạ TCtM ct5 - DC40 - DC&QIQ

Về tính hiện hữu: Triết lý doanh nghiệp ít k h i hiện hữu với xã h ộ i bên

ngoài (tính hiện hữu thấp nhất trong các yếu tố trên hình 1) N ó là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là tinh thần thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp từ đó hình thành nên sức mạnh thống nhất, tạo ra một lực hướng tâm chung Không phải ngẫu nhiên m à ở Nhợt Bản, khoảng 200 ngàn thanh niên của hãng Matsushita Electric vẫn đọc và hát về triết lý của công ty vào m ỗ i ngày làm việc H ọ cảm nhợn được lý tưởng của công ty thấm sâu vào trái t i m và khối óc

họ, làm cho họ làm việc nhiệt tình, phấn khích vì những mục tiêu cao cả

Về mức độ thay đổi: Triết lý doanh nghiệp rất khó thay đổi (mức độ thay

đổi khó nhất và mức độ ổn định cao nhất - hình 1) N ó là cơ sở bảo tồn phong thái và bản sắc V H D N M ộ t k h i đã phát huy được tác dụng thì triết lý doanh nghiệp sẽ trở thành ý thức lý luợn và hệ tư tưởng chung của doanh nghiệp, bất

kể có sự thay đổi về lãnh đạo A k i o Morita, cựu chủ tịch tợp đoàn Sony nhợn xét: "Vì công nhân viên làm việc với công ty trong một thời gian dài cho nên

họ thường kiên trì g i ữ vững quan điểm của họ Lý tưởng của công ty không hề thay đổi K h i tôi rời công ty để về nghỉ, triết lý sống của công ty Sony vẫn

-121

Trang 18

OgAgg luận lất nụkiệỊi Mí <7hị iphưttnạ Tông <A5 - 3C40 - XJQl&

rằng "Một triết lý kiên định vững vàng cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của

Đ ố i với tầng lớp cán bộ quản trị, triết lý doanh nghiệp là một vãn bản pháp lý và cơ sờ văn hóa để họ có thể đưa ra các quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến lược m à vẫn phù hợp với đạo đắc kinh doanh Vì vậy, trong các công ty xuất sắc của M ỹ như I B M , HP, Intel, các nhà quản trị đều

như cấc k ế hoạch chiến lược trong giai đoạn xây dựng H ọ nhận thắc được rằng nếu làm trái với sắ mệnh và các giá trị của công ty thì k ế hoạch sẽ bị thất bại và họ sẽ bị xử lý kỷ luật rất nặng

c) Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục và phát triển

nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Công tác giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhàn lực có vai trò quyết định đối với sự thành hay bại của doanh nghiệp V à vấn đề đầu tiên m à các cán bộ, công nhân viên m ớ i phải học là sự hòa nhập với môi trường văn hóa của công ty Triết lý doanh nghiệp là nội dung của bài học đầu tiên đôi v ớ i mọi thành viên trong doanh nghiệp

đúng mắc sẽ truyền lại lý tường và các giá trị cao cả của một cộng đồng tới từng thành viên, tạo ra không chỉ sự d i truyền văn hóa trong doanh nghiệp m à còn đem lại sắ mệnh và các chuẩn mực hành v i chung cho m ỗ i nhân viên, làm cho cuộc sống của h ọ trở nén tốt đẹp hơn

Tóm lại, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là lý tưởng, tôn chỉ,

phương châm hành động làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu, phương thắc thực hiện và các giá trị đạo đắc cho m ọ i thành viên nên nó là cốt lõi của phong cách doanh nghiệp, là hạt nhân, trụ cột của văn hóa doanh nghiệp

R I Shook: Honda - Sụ thành công trên đất Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, HN 1993

Tr 313

£ £ ! l i

Trang 19

&>3Ui<ì'a luận lết nghiệp, Mê <Jtạ pi,ựđ»iạ 'Xoa <A5 - X40 - X&I?IƠ

2 Lý luận về đạo đức kinh doanh (ĐĐKD)

2.1 Quan niệm về đạo đức và kinh doanh

Từ xưa đến nay, m ố i quan hệ giữa đạo đức và kinh doanh đã được nhiều

bộ óc lớn trên thế giới quan tâm lý giải, song các câu trả l ờ i được đưa ra thì

hết sức đa dạng, nhiều k h i trái ngược lẫn nhau, tuy nhiên càng ngày đạo đức

trong kinh doanh càng có chiều hướng được đề cao trên thế giới

Ở phương Đông thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 tr CN) cho rằng:

Trong xã hội chắ có những người làm nhiệm vụ dạy dỗ, chăn dắt, cai trị dân

mới là cao quí, là quân tử; còn những người làm ruộng, đi buôn, đều là thấp

hèn, là tiểu nhân Tuy không hoàn toàn phản đối việc làm giàu, song Khổng

tử chủ yếu cổ vũ cho tư tưởng an bần lạc đạo: "thà ăn cơm thô, uống nước lã,

co cánh tay m à gối đầu, lấy đó làm vui, chứ do bất nghĩa m à được giàu sang

V ề sau, Mạnh tử (372-289tr CN) đã đưa ra l ờ i khẳng định dứt khoát:

"làm điều nhân thì chẳng giàu, còn làm giàu thì chẳng có nhân" K h i đến yết

k i ế n Lương Huệ Vương, Mạnh Tử đã khuyên nhà vua: "Vua không nên nói

Trong k h i đó, ở Nhật Bản ngay từ thời M i n h Trị (1868- 1912) học giả, •

nhà kinh doanh Shibusawa (1840 - 1931) đã chủ trương "làm kinh tế phải có

đạo đức"." Chính ông là nguôi xây dựng gần 500 xí nghiệp công nghiệp của

Nhật Bản và là tác giả viết cuốn sách nhan đề "Luận ngữ và chiếc bàn tính"

vận dụng nhiều học thuyết trong tư tưởng của Khổng Tử để chứng minh:

người ta có thể hoàn toàn kết hợp chữ Nhàn của Nho giáo với việc kiếm l ờ i

trong kinh doanh để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Quan điểm của

trong xã hội), NXB Giáo dục, 1998, Tr 46 - 47

1 0

Nguyễn Văn Lê: Giáo trình đạo đức và lãnh đạo (Khổng Tử nói về việc lu thân xử thế

trong xã hội), NXB Giáo đục, 1998, Tr 46 - 47

16/2/2000

12

Trang 20

ỵễ&Xliáa luận tết nạhịêg Mê Ihị tphưetnạ 76cta cA5 3L40

-Shibusavva nhanh chóng được đông đảo giới nghiên cứu Nhật Bản - nơi vừa có điều kiện và yêu cầu phát triển mạnh về kinh tế, vừa có truyền thống tôn trọng đạo đức trong xã hội- hưởng ứng

ở phương Tây, đến cuối thế kỷ XVIII, khi chủ nghĩa tư bản đã ra đấi ở các nước Tây Âu, nhà kinh tế học cổ điển ngưấi A n h là A d a m Smith (1723 -1790) đã lập luận rằng: trong kinh doanh "đừng tìm cách làm tốt, hãy để cho

N h ư vậy A d a m Smith cho rằng đạo đức không đối lập với kinh doanh nhưng theo ông không cẩn quan tâm đến khía cạnh đạo đức trong kinh doanh cùa doanh nghiệp m à những kết quả đạo đức (phúc l ợ i xã hội) sẽ do kinh doanh mang lại một cách

Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Fritz Schumcher - một nhà kinh tế

học nguôi A n h - cho rằng: Đ ã đến lúc trong kinh tế học, "sự chân thật về tinh thần và đạo đức phải được chuyển vào vị trí trung tâm" Cùng dòng mạch suy

ldous Huxley, Frncois Peroux, Paul Hawken,vv

Bắt đầu từ đó x u hướng đề cao "đạo đức kinh doanh" phất triển mạnh mẽ

ở các nước phương Tây và đặc biệt là ấ nước Mỹ Từ các cơ quan nghiên cứu đến các xí nghiệp, từ các ông chủ lớn đến ngưấi dân bình thưấng, ngưấi ta

12

PTS Mai Ngọc Cưấng: Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành, 1996, Tr 18

g p 13

Trang 21

•Xhéa luận tết nghiệp Mí &hị q)hưđ,ựị 7C,M <A5 X40

đều thừa nhận đạo đức là nhân tố không thể thiếu trong đời sống kinh tế

Đ Đ K D trở thành m ô n học trong các trường học dạy về kinh doanh Những xí nghiệp lớn tổ chức các lớp đào tạo về luân lý và ban hành các quy tắc ứng xử luân lý trong xí nghiệp

Vậy thê nào là đạo đức kinh doanh ?

Đạo đức là những tiêu chuẩn nguyên tắc đưủc xã h ộ i thừa nhận quy định hành v i của con người đối vói nhau và đối v ớ i xã hội Mục đích của đạo đức, hay quy tắc đạo đức là làm cho các cá nhân có khả năng lựa chọn cách cu xử Tầm quan trọng của đạo đức tỷ lệ thuận với tẩm quan trọng của một hành vi

K h i những hành động của một cá nhân trở nên quan trọng hơn đối với những người khác, thì đạo đức của cá nhân đó cũng trở nên quan trọng hơn

Còn Đ ạ o đức kinh doanh, theo Verner Henderson - tác giả cuốn sách

"Đạo đức kinh doanh" có thể đưủc hiểu như sau: Đạo đức kinh doanh là tập

hợp các nguyên tắc, các chuẩn mực kiểm soát hành động hành vi kinh doanh của một cá nhân, một nhóm người hay một nhóm nghề nghiệp nhất định nhằm mục đích đem lợi phúc lợi lọn nhất cho xã hội 14

Xét về mật hành động thì Đạo đức kinh doanh có thể đưủc coi là "nghệ

thuật làm điều đúng" Vậy thì một câu h ỏ i tiếp đưủc đặt ra ở đây là " thế nào

là điều đúng" "Điều đúng", đó là "sự tiên liệu dược những hậu quả do quyết định kinh doanh đem lại và đề ra giải pháp hưọng tọi thoa mãn mọi nhóm đối tượng quan tâm của doanh nghiệp " 15

2.2 Phạm vi điều chỉnh của đạo đức kinh doanh

Như đã phân tích ở trên ĐĐKD là một lĩnh vực rộng lớn liên quan đến tất cả m ọ i đối tưủng quan tâm của doanh nghiệp (những đối tưủng m à doanh nghiệp thấy cần phải có trách nhiệm): nhân viên, khách hàng, những người đại diện bán hàng cho doanh nghiệp, các cấp chính quyền, các cộng đồng

1 4

Verne E.Henderson: Đạo đức trong kinh doanh, NXB Lao động, 1997 Tr 32

' Verae E.Henderson: Đạo đức trong kinh doanh, 1997, Tr.33

£ Q 14

Trang 22

'Díhắa luận tết nghiệp Mí <7hị piuỉfttuf 70« li cÂ5 3C40

-hay nói một cách khác đạo đức kinh doanh liên quan đến m ọ i đối tượng quan tâm của doanh nghiệp

2.2.1 Theo quy mỏ, phạm vi của đạo đức kinh doanh bao gồm: a) Phạm vi xã hội:

Trong phạm v i toàn xã hội, Đ Đ K D được đặt ra và giải quyết trong m ố i quan hệ với tập quán văn hoa truyền thống ở từng quốc gia, cộng đồng dân tộc Vấn đề Đ Đ K D còn gờn với thể chế chính trị, cơ cấu xã hội, môi trường kinh tế, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ớ đây

Đ Đ K D được đặt ra rất cụ thể như: Quyền cơ bản của con người trong xã hội

và trong kinh doanh, quyền của tổ chức kinh tế và hoạt động, vấn đề công

lý, quyền bình đẳng và quyền lực trong đời sống xã hội, vấn đề môi trường sống, độc quyền và cạnh tranh,

b) Phạm vi hoạt động kinh doanh:

Trong phạm v i này Đ Đ K D được đưa ra và giải quyết trong giới hạn của những m ố i quan hệ v ớ i các đối tác, đối tượng có liên quan trực tiếp đến kinh doanh Số đối tượng này bao gồm những tổ chức cá nhân cung cấp sản phẩm vật tư, nguyên vật liệu hay dịch vụ cho doanh nghiệp hoạt động (người cung cấp); những người tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp làm ra (khách hàng), những người đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh (cổ đông, góp vốn liên doanh) Đạo đức của doanh nghiệp với khách hàng thể hiện trong việc đáp ứng các

chương trình quảng cáo hoàn toàn trung thực về tính năng của sản phẩm, phát triển các sản phẩm đáp ứng những m ố i quan tâm xã h ộ i của khách hàng Còn Đạo đức của doanh nghiệp với cổ đông thể hiện ở trách nhiệm trình bày đầy

đủ và chính xác cho các cổ đông việc mình sử dụng các nguồn tài nguyên của công ty và kết quả sử dụng Luật pháp đảm bảo quyền cơ bản của một cổ đông không chỉ là được đảm bảo l ợ i nhuận, m à còn được đảm bảo thông t i n

để có thể căn cứ vào đó để đưa ra một quyết định đầu tư khôn ngoan, Trong phạm v i các quan hệ kinh doanh, đạo đức và các chuẩn mực của nó là nền tảng để xây dựng và thực hiện các quy ước, các thoa thuận trong các điều

£ p 15

Trang 23

•3Chéa luận tết nghiệp Mê Ghi phưtini t •Xoa dí ĩ DC40

khoản về đảm bảo quyền l ợ i và ràng buộc trách nhiệm của các bèn liên quan trong cấc quan hệ làm ăn

c) Phạm vi doanh nghiệp

Trong phạm v i doanh nghiệp, Đ Đ K D liên quan đến quan hệ giữa một bên là doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức hoạt động kinh doanh m à đại diện của nó là các nhà quản lý kinh doanh (các quản trị viên) N ó bao gồm những vấn đề: Đ ặ c điểm và tính chất của các m ố i quan hệ giữa ngưắi lao động với doanh nghiệp, bao gồm tất cả các quan hệ trong và ngoài các hợp đồng lao động và thoa ước lao động tập thể; quyền l ợ i hợp pháp và nghĩa vụ của ngưắi lao động như công việc làm, phúc lợi lao động, quy tắc làm việc, an toàn lao động, hưu trí, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khuyến khích lao động Những vấn đề trên được phản ánh trong các quan hệ chủ - thợ, quản lý

và bị quản lý, thù lao vật chất trả công lao động, Giá trị đạo đức thể hiện trong các điều khoản lao động và thoa ước lao động, cùng với đó là các phẩm chất về ý thức trách nhiệm, thái độ tận tụy và lòng trung thành, tính chân thực, thiện chí trong các quan hệ trong kinh doanh

d) Phạm vi cá nhân

ĐĐKD ở phạm vi cá nhân bao gồm hàng loạt các quan hệ đối xử mang tính cá nhân giữa ngưắi vói ngưắi trong doanh nghiệp bao gồm: Quan hệ cấp

trên - cấD dưới; quan hệ đổng nghiệp

Các quan hệ này được thực hiện bởi hành vi của mỗi cá nhân Ớ đây vai trò cá nhân rất quan trọng vì m ọ i phẩm chất đạo đức đều thể hiện qua hành v i

và quyết định ứng xử của cá nhân Đ Đ K D ở phạm v i này giúp giải quyết các mâu thuẫn xung đột xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày giữa các cá nhân từ đó đảm bảo, duy trì và phát triển các m ố i quan hệ của con ngưắi Do "con ngưắi

là tổng hoa các m ố i quan hệ xã hội", cho nên trong phạm v i này Đ Đ K D là một vấn đề không thể thiếu được

Trang 24

W j g A é a luận tết nghiệp Mí Ghì ^phương 7ô,)a dt5 JC40

-2.2.2 Theo môi trường kinh doanh của doanh nghiệp,phạm vi điều chỉnh của đạo đức kinh doanh bao gồm:

a) Các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp: các cấp chính quyền

với những chính sách thể chế của nhà nước liên quan đến vấn đề cạnh tranh độc quyền, tiêu chuẩn về an toàn chất lượng; các giá trị văn hoa, phong tục, tập quán; khách hàng với yêu cầu phẩm chất mặt hàng, đảm bảo chữ tín, giải

b) Các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp : văn hóa doanh

nghiệp, quyền lợi và trách nhiệm của người lao động thông qua việc thực hiện

xử đạo đức trong doanh nghiệp

2.3 Chuẩn mực đạo đức kinh doanh

Chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh là cơ sở để đánh giá các hành v i đạo đức của doanh nghiệp, các nhà kinh doanh Tuy nhiên đạo đức khác nhau

ở từng người, từng nhóm người và từng xã hội, do vậy đạo đức tuy thuộc vào hoàn cảnh Tuy nhiên chúng ta có thể quy các nhóm về chuẩn mực Đ Đ K D thành ba nhóm: các tiêu chuẩn đạo đức chung; quyền và trách nhiệm trong hoạt động của doanh nghiệp; các quy tắc xử sự cụ thể trong từng tổ chức

2.3.1 Các tiêu chuẩn đạo đức chung

Cấc tiêu chuẩn đạo đức chung phản ánh những giá trị đạo đức được xã hội thừa nhận, tồn tại lâu dài, có giá trị định hướng, điều chỉnh các hành động trên phương diện đạo đức và như là một thước đo phổ thông trong xã hội Những tiêu chuẩn này gồm :

Giữ chữ tín : Trong kinh doanh phải giữ lời hứa, hành động như đã cam

đầu của đạo đức trong kinh doanh

Trung thực: Trung thực trong việc chấp hành luật pháp để không đi vào

17

Trang 25

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

lành mạnh, trung thực với bạn hàng và người tiêu dùng để đảm bảo chất lượng

hàng hoa và dịch vụ, trung thực với bản thân để không tham ô, biển thủ

Tôn trọng con người: Tôn trọng con người là thái độ tôn trọng cuộc sống

phẩm giá và quyền l ợ i chính đáng của những người cộng sự và những người

dưới quyền Trong thời đại ngày nay, bất cậ một doanh nghiệp nào cũng chỉ

có thể thành công và thành công lâu bền, nếu như nhà quản lý biết khơi dậy

và phát huy được tinh thần trách nhiệm, ý thậc tự giác, niềm say m ê sáng tạo

của đội ngũ viên chậc và những người lao động trực tiếp bằng cách đôi xử với

họ như những Con người

Trách nhiệm đối với xã hội: Trách nhiệm xã h ộ i của doanh nghiệp

thuồng được thể hiện như một sự gánh vác tự giác các trách nhiệm khác,

ngoài những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý Cụ thể hơn, trách nhiệm là sự

lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và việc đánh giá kết quả thực hiện,

không chỉ đơn thuần dựa vào các tiêu chí l ợ i nhuận và phúc l ợ i của đơn vị m à

còn dựa vào những tiêu chí về đạo đậc hay về tính xác đáng so v ớ i mong

muốn của xã hội

2.3.2 Quyền và trách nhiệm

Đ ố i với từng doanh nghiệp, m ỗ i cá nhân, quyền đem lại cho họ một giới

hạn nhất định để hoạt động một cách tự chủ, tự do và thường được định ra

trong khuôn k h ổ luật pháp và các thông lệ, quy ước của xã hội Vấn đề ở đây

là v ớ i một nguôi hay một tổ chậc kinh doanh, quyền của h ọ không thể là tuyệt đối, nó bị giới hạn bời quyền của cá nhàn, doanh nghiệp khác

Trách nhiệm là những việc mà doanh nghiệp phải làm mang tính chất

nghĩa vụ, bắt buộc cho người doanh nghiệp, tổ chậc khác L à m theo nghĩa vụ

chính là tôn trọng quy tắc, giá trị đạo đậc

£ Q 18

Trang 26

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

2.3.3 Các quy tắc xử sụ cụ thể trong từng tổ chức

Đ ó là những quy tắc - hay quy tắc đôi k h i không thành văn (luật bất

thành văn) về những hành v i xử sự trong từng tổ chức kinh doanh Những quy

ước này mang tính đặc thù chịu ảnh hưởng rất lớn của các đặc trưng văn hoa

doanh nghiệp và tính chất quan hệ trong m ằ i tổ chức Dựa trên các quy ước

này, những bất đồng được giải quyết nhằm đưa đến những thoa đáng l ợ i ích

của các bên Các quy ước cụ thể cũng có giá trị định hướng hành v i trong các

tổ chức

2.4 Trách nhiệm xã hội - Tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá đạo đức

kinh doanh của doanh nghiệp

Thực tế có rất nhiều tiêu chuẩn để đánh giá Đ Đ K D của một doanh nghiệp nhưng tiêu chí trách nhiệm xã hội là một tiêu chí quan trọng hàng đầu

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội xuất hiện hàng ngày trên các phương tiện thông

tin đại chúng Báo chí thường xuyên đăng tải những sự việc liên quan đến các

Vậy trách nhiệm xã hội có ý nghĩa như thế nào trong việc đánh giá đạo đức

kinh doanh?

2.4.1 Trách nhiệm xã hội với ý nghĩa là nghĩa vụ xã hội

Theo quan điểm này thì một doanh nghiệp tham gia vào hành v i có trách

nhiệm xã hội k h i nó theo đuổi lợi nhuận trong phạm v i giới hạn của pháp luật

được xã hội đặt ra Vì xã hội ủng hộ doanh nghiệp bằng cách để cho doanh

nghiệp t ồ n tại, nên doanh nghiệp có nghĩa vụ phải đến đáp lại xã h ộ i bằng hoạt động sinh lời Vậy hành vi theo đuổi l ợ i nhuận hợp pháp là hành v i có

trách nhiệm xã hội

Quan điểm này gắn liền với nhà kinh tế học Milton Friedman và những

người tin rằng xã h ộ i tạo ra những công ty kinh doanh là để theo đuổi những

mục đích đặc biệt và chuyên m ô n hóa - sản xuất hàng hóa dịch vụ - và rằng

để theo đuổi những mục đích khác phải khuếch trương vị trí hợp pháp của

ấ ỉ - ì 19

Trang 27

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

doanh nghiệp trong xã hội N h ư Friedman đã khẳng định: "Doanh nghiệp có một và chỉ một trách nhiệm xã hội là sử dụng các nguồn tài nguyên của mình

và tham gia vào các hoạt động nhằm làm tăng l ợ i nhuận của mình miễn là nó vẫn tuân theo các luật chơi, nghĩa là tham gia cạnh tranh công khai và tự do

2.4.2 Trách nhiệm xã hội với nghĩa là phản ứng xã hội

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn mang ý nghĩa là hành v i phản ứng v ớ i "những chuẩn mực xã hội, những giá trị hiện đang thịnh hành và những kỳ vọng về kết quả thực hiện" Quan điểm phổ biến này nhấn mạnh rằng xã h ộ i có những kỳ vọng về hành vi của doanh nghiệp vượt ra ngoài việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ T ố i thiểu thì doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm về những chi phí sinh thái, môi trường và xã h ộ i phát sinh do những hoạt động của mình T ố i đa thì doanh nghiệp phải phản ứng và đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề xã hội (kể cả những vấn đề không thể quy kết trực tiếp cho doanh nghiệp)

2.4.3 Trách nhiệm xã hội với nghĩa là đáp ứng xã hội

Những đặc điểm của hành v i đáp ứng xã h ộ i bao gồm việc bày tỏ quan điểm về những vấn đề công cộng, sẵn sàng dự đoán các nhu cầu tương lai của

xã hội và phấn đấu để thỏa mãn chúng, trao đổi thông tin với Chính phủ về luật pháp hiện hành và dự kiến được xã hội mong đợi

M ộ t doanh nghiệp có thể thực hiện những hoạt động có trách nhiệm xã hội k h i nó tiến hành marketing, chẳng hạn như quảng cáo trung thực và đầy

đủ các sản phẩm của mình Doanh nghiệp cũng có thể thực hiện việc đó trên chủng loại sản phẩm của mình bằng cách sản xuất ra những sản phẩm an toàn tin cậy và chất lượng cao, áp dụng công nghệ sản xuất làm giảm bớt k h ố i lượng chất thải ô nhiễm ra ngoài môi trường Ví dụ, Procter & Gamble đã

' James H Donnelly/ James L Gibson/ John M.ivancevich: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kẽ, 2002, Tr 74

Trang 28

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

Paper đã sản xuất giấy bọc tái sinh; vv

3 Môi quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh

doanh

Có thể nói, Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh có mối quan

hệ mật thiết với nhau

Xét theo góc độ hẹp, Đ Đ K D chính là m ộ t bộ phận quan trọng của

V H D N V ề vợ trí, Đ Đ K D nằm trong hệ thống giá trợ của doanh nghiệp M ộ t doanh nghiệp không thể xây dựng được V H D N vững mạnh và có bản sắc nếu không tuân thủ những chuẩn mực trong Đ Đ K D của doanh nghiệp đề ra cũng như chuẩn mực đạo đức chung của xã hội

Trong các triết lý kinh doanh của các công ty nổi tiếng thành đạt trên t h ế giới như Oracle, Mitsushita Electric, Sony, Unilever, Toyota, có thể thấy

phần lớn nội dung được đặt trên phương diện đạo đức Các doanh nghiệp luôn đưa ra một hệ giá trợ đạo đức làm thước đo và đợnh hướng cho các hành v i và hoạt động của thành viên Đ ố i v ớ i các cõng ty xuyên quốc gia phải kinh doanh ở nhiều lãnh thổ khác nhau với các hệ thống luật phấp và nền văn hóa dân tộc khác nhau, có đội ngũ nhân viên thuộc nhiều dân tộc, nhiều nước khác nhau, phương diện đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề nhất thiết phải được làm sáng tỏ và đặt lên hàng đầu trong triết lý k h i xây dựng bản sắc

V H D N : L à m thế nào để g i ữ được phong cách riêng trong văn hóa m à vẫn

đảm bảo đạo đức kinh doanh? N h ư vậy Đ Đ K D không chỉ là một bộ phận m à

nó còn là điểm xuất phát k h i xây dựng V H D N

Nhìn chung, k h i đánh giá V H D N của một doanh nghiệp, tiêu chí đầu

tiên người ta nhìn nhận chính là đạo đức của doanh nghiệp đó: Đ ạ o đức trong nội bộ doanh nghiệp? đạo đức của doanh nghiệp đối với xã hội? Điều này cho thấy, Đ Đ K D còn là biểu hiện cụ thể của V H D N vững mạnh

Xét trên góc độ lý luận, V H D N và Đ Đ K D đều là những thành t ố chủ chối để tạo nên những giá trợ cốt lõi của một tổ chức, một quốc gia, dân tộc

i £ Q 21

Trang 29

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

Đây là hai phạm trù mang tính đồng đẳng Văn hóa phải luôn gắn liền và đi đôi với đạo đức Chúng cùng thể hiện tầm cao và chiều sáu về trình độ phát

triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đọp nhất trong quan hệ

giữa người với người, thể hiện khát vọng hướng t ớ i Chân - Thiện - Mỹ

n VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Qua việc nghiên cứu những lý luận chung về VHDN và ĐĐKD của

doanh nghiệp, chúng ta có thể thấy V H D N và Đ Đ K D có vai trò to lớn trong

sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và xã hội

1 Đôi với bản thân doanh nghiệp

V H D N và Đ Đ K D đề cao yếu tố con nguôi trong kinh doanh, nó tạo ra một mõi trường làm việc lành mạnh Nhân viên cảm thấy thoa m ã n về chính

bản thân họ cũng như doanh nghiệp của họ do vậy m à cống hiến hết sức mình

và tăng sự gắn bó, lòng trung thành với doanh nghiệp Vãn hóa và đạo đức của doanh nghiệp còn tạo điểu kiện cho m ọ i thành viên hợp tác cùng làm việc

tốt, thúc đẩy họ vươn tới thành công

V H D N và Đ Đ K D tạo dựng, g i ữ gìn và phát triển uy tín của doanh

nghiệp với bạn hàng và khách hàng, góp phần vào sự lớn mạnh về thương

hiệu của doanh nghiệp

Bằng việc phát triển V H D N và Đ Đ K D , các doanh nghiệp sẽ t ố i thiểu

hoa được hậu quả của các vụ bê bối hay những bất trắc xảy ra

Trong giai đoạn h ộ i nhập kinh tế t h ế giới, chỉ có bản sắc V H D N và

Đ Đ K D vững mạnh m ố i là công cụ hiệu quả và đắc lực giúp doanh nghiệp

vượt qua thử thách và đứng vững được trên thương truồng quốc tế

2 Đôi với xã hội

Trước hết, có thể khẳng định xây dựng VHDN và ĐĐKD chính là quá trình thúc đẩy n ộ i lực quốc gia dân tộc, gắn nền kinh tế và thị trường trong

nước với thế giới

22

Trang 30

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

V H D N và Đ Đ K D của từng doanh nghiệp nếu vững mạnh sẽ góp phần

tạo ra giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao uy tín dân tộc trong cộng

đồng quốc tế, đồng thời cũng là nội lực quan trọng để phát triển kinh tế đặt

nước

Văn hóa doanh nghiệp tích cực và Đ ạ o đức kinh doanh sẽ giúp xã h ộ i

ngăn chặn những hiện tượng làm ăn bặt chính như buôn lậu, gian lận thương

mại, tham nhũng, h ố i lộ, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, giúp quốc gia

có thể phát triển một cách bền vững

V H D N và Đ Đ K D tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp

từ đó m à chặt lượng hàng hoa được nâng cao, đ e m lại l ợ i ích cho ngưòi tiêu

dùng

ra VÃN H Ó A DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VỚI

XU THẾ TOÀN CẦU H Ó A VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ THÊ GIỚI

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập với nền kinh tế quốc tế, VHDN

doanh nghiệp m à còn đối với người tiêu dùng trên thế giới

Vậy x u thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đã tác động như thế nào đến

V H D N và Đ Đ K D của giới doanh nghiệp?

1 Toàn cầu hóa và xu thê hội nhập đã làm thay đổi nhận thức của doanh nghiệp về văn hóa và đạo đức trong việc đáp ứng

nhu cầu của con người

Nhu cầu của con người trong thế kỷ XXI, trong bối cảnh xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức sẽ chuyển dần sang nhặn mạnh vào loại nhu cầu cao

cặp hơn so với nhu cầu về vật chặt Loại nhu cầu nay phụ thuộc vào sở thích,

tập quán tiêu dùng của con người Do vậy, loại nhu cầu này rặt phong phú, đa

dạng, không thể đáp ứng bằng phương thức kinh doanh kiểu cũ Chỉ có những

doanh nghiệp nào có phương thức kinh doanh mới, hướng vào đáp ứng những

nhu cầu ngày càng cao của con người thông qua việc tôn trọng sở thích, tập quán cũng như nguyện vọng cá nhãn của con người với tư cách là người tiêu

SA 23

Trang 31

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

dùng và người lao động - thành viên của doanh nghiệp thì m ớ i có thể chiến

thắng trong cạnh tranh trên thương trường

V H D N và Đ Đ K D một k h i đã trở thành một phương thức hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp thì đồng thời cũng có nghĩa là sự thay đổi nhận thức

Ngày nay, cùng với x u thế hội nhập kinh tế thế giới và nền kinh tế tri

thức, sắc thái V H D N và Đ Đ K D đã được nâng lên một t ầ m cao mới, chứ không chụ trong nội bộ một doanh nghiệp Nhiều công ty Nhật Bản và một số

nước khác bắt đầu chú ý, quan tâm chăm l o tới các nhu cầu không chụ tiêu

dùng m à còn cả nhu cầu riêng tư của khách hàng như là đối với nguôi lao

động của mình và áp dụng chúng như là nét đặc trưng, bản sắc của V H D N Sự xuất hiện của bộ phận chăm sóc khách hàng ở khá nhiều công ty, trong đó có

cả ở các nước Phương Tày là một minh chứng không chụ cho sự quan tâm duy

trì và phát triển mạng lưới tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty, m à còn cho

sự thay đổi tư duy quản lý hướng vào tạo dựng V H D N và Đ Đ K D của mình

N h i ề u doanh nghiệp ở các nước Phương Tây và M ỹ trong nhiều n ă m qua

nghiên cứu bài học kinh nghiệm thành công của các doanh nghiệp Nhật Bản

đã rút ra kết luận rằng: Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh

tạo dựng chỗ đứng và thị phần vững chắc ở Châu Á, nơi không chụ có dân số

lớn nhất trong số các châu lục m à còn là nơi m à Đ Đ K D và văn hóa ứng xử có

tác động, ảnh hưởng rất nhiều tới các quyết định của con người, trong đó có

quyết định về mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ

Ngay bản thân người tiêu dùng ở chính nước M ỹ và các nước Phương

Tây sau một giai đoạn khá dài vài thập kỷ ngự trị chủ nghĩa tiêu dùng, sùng

với những sắc thái vãn hóa trong tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của mình Điều

này có nguyên nhân không phải chụ vì nhu cầu của con người ở các nước này

đã chuyển sang nấc thang cao hơn trong tháp nhu cầu m à nhà kinh tế học

Abraham Maslow đã khái quát m à còn cả vì m ố i quan hệ giữa m ọ i người

trong xã hội đang chuyển dần sang một phương thức quan hệ m ớ i là phương

24

Trang 32

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

thức quan hệ thông qua hệ thống mạng (netvrorking) Nghĩa là m ọ i thông tin

cần thiết cho các quyết định của con nguôi, trong đó có quyết định về mua

sắm hàng hóa và dịch vụ, chủ yếu là thông qua mạng Internet hay mạng

thương mại điện tử (E- Trade) Đặc biệt là, trong x u thế các nước hội nhập,

khác biệt về công nghệ và chất lượng của bản thân sản phẩm, dịch vụ không

chênh lệch nhau nhiều, và do vậy, không có tác động ảnh hưởng nhiều đến quyết định về sả lảa chọn sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng, thì phương

thức cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay nói chung hơn là sắc thái văn hóa cung

cấp hàng hóa, dịch vụ mói có tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng lớn đến quyết

định lảa chọn của người tiêu dùng

Ngày nay, có thể thấy xu hướng các doanh nghiệp, nhất là các công ty,

tập đoàn kinh doanh lớn, đều rất quan tâm chăm lo đến tạo dảng hình ảnh của

mình đối với người tiêu dùng Điều đáng chú ý là cách thức tạo dảng cũng

ngày càng mang n h i ề u bản sắc V H D N và Đ Đ K D hơn là sắc thái thương mại Ngày càng nhiều các công ty thay vì quảng cáo thương mại đã chuyển sang

tài trợ cho các hoạt động quần chúng, các phong trào thể thao, văn nghệ, từ thiện, Chính việc tài trợ này, một hành v i mang tính đạo đức và văn hóa,

hiện nay cũng như trong tương lai đem lại hiệu quả về tiếp thị cao hơn hẳn so

với kiểu tiếp thị thương mại m à công chúng trong thời đại bùng nổ thông t i n

đã bắt đầu chán ghét, thậm chí còn bị dị ứng, gây hiệu quả ngược l ạ i v ớ i mong muốn

Ó nưóc ta cũng có thể thấy ngày càng nhiều các công t y nước ngoài

(Coca Cola, Tiger, Debon, Prudential, Unilever, ) và một số ít công ty của Việt Nam (Bảo Việt, FPT, Cà Phê Trung Nguyên, ) thảc hiện việc tạo dảng

hình ảnh của doanh nghiệp mình và thông qua đó lôi kéo khách hàng đến với

sản phẩm, dịch vụ của mình bằng các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội

như tài trợ cho thể thao, văn nghệ, các chương trình v u i chơi, giải trí, hiến

tặng nhà tình thương, tình nghĩa, Đ ó là xu hướng m ớ i giàu tính văn hóa và

đạo đức kinh doanh trong quảng cáo

N h ư vậy, nếu chúng ta nhìn sâu hơn vào cách thức đạt tới mục tiêu kinh

doanh của các doanh nghiệp như đã trình bày ở trên, thì có thể thấy rằng dưới

Trang 33

•Xhớa luận tết nghiệp Mí <7tự rphưttnạ 7ôt)a cA5 - 3C40 - 3CQi<1ƯJ

tác động của toàn cầu hóa và x u thế hội nhập kinh tế, V H D N và Đ Đ K D đang được các doanh nghiệp hướng tới như là một phương thức kinh doanh trong

cạnh tranh chiếm lĩnh trái tim, tình cảm của con người để thông qua đó, tác

động vào sự lựa chọn của họ đối với sản phẩm và dấch vụ, đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao và ngày càng tinh tế của con người

2 V H D N và Đ Đ K D đóng vai trò là nguồn lực mới trong cạnh

tranh

V H D N và Đ Đ K D sẽ là một nguồn lực, nguồn vốn m ớ i cho doanh nghiệp

trong cạnh tranh quốc tế Nguồn lực m ớ i này sẽ tạo nên uy tín, sự tín nhiệm

của khách hàng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp; tạo sự đồng lòng như một, sự quan tâm của tất cả m ọ i thành viên trong doanh nghiệp

đối với sản phẩm của doanh nghiệp Chính văn hóa và đạo đức của doanh nghiệp đã tác động và thúc đẩy người tiêu dùng thay đổi quan niệm tiêu dùng

của họ M ộ t mặt nào đó thông qua hội nhập kinh tế, sự lựa chọn của người

tiêu dùng đối v ớ i sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra nó ngày càng thoát ra

khỏi mặt vật chất và chuyển dần sang mặt giá trấ văn hóa, bản sắc doanh

nghiệp kết tinh trong sản phẩm

của các doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung, có sự tồn tại của 3 t h ế

hệ cạnh tranh T h ế hệ cạnh tranh thứ nhất dựa trên cơ sở cạnh tranh về chất

lượng, giá cả, kiểu dáng T h ế hệ cạnh tranh thứ hai là cạnh tranh về tiêu thụ,

chủ yếu là thông qua tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thấ, khuyến mại đánh vào

tâm lý, thấ hiếu người tiêu dùng Thế hệ cạnh tranh thứ ba sẽ phải là văn hóa

và đạo đức kinh doanh của chính các doanh nghiệp đó, tức là phương thức

kinh doanh đặc sắc dựa trên nền tảng sự tác động tổng hợp tới hành v i ứng x ử

tới quyết đấnh lựa chọn của người tiêu dùng, chứ không phải dựa thuần túy

trên sự tác động tới các giác quan của họ

£ Q 26

Trang 34

•Xhéa luận tất tií/hlỊp Mi Ghi q)huđ,ưj ~3CtM <A5 - DC40 3CQQIG

3 Sự thay đổi lớn của môi trường xã hội làm thay đổi diện mạo doanh nghiệp trong văn hóa và đạo đức kinh doanh

Xu thế chuyển sang xã hội thông tin trong thế kỷ XXI đã được khẳng định và đang trở thành hiện thực Các nhà nghiên cứu về xã h ộ i thông tin này đều thống nhữt nhận định rằng trong xã hội thông t i n m à ở đó m ố i quan hệ trực tiếp, truyền thống giữa các thành viên trong xã h ộ i được thay thế bằng kiểu quan hệ gián tiếp, thông qua mạng thông tin, thì đạo đức xã h ộ i sẽ phải

là chỗ dựa quan trọng nhữt, là điều kiện tiên quyết cho việc tổ chức xã hội Các doanh nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật này

Quan niệm cũ trước đây coi doanh nghiệp chỉ đơn thuần là một cỗ máy sản xuữt hàng hóa cho thị trường để kiếm l ợ i nhuận t ố i đa, trong đó nguôi lao động được coi là một yếu tố, một bộ phận trong cỗ m á y đó Quan niệm này gắn với triết lý quản lý Phương Tây theo kiểu Taylor đã từng thịnh hành trong

phận của dây chuyền sản xuữt được gắn chặt vào cỗ máy, dây chuyền sản xuữt với sự tính toán chi tiết và chính xác cho từng thao tác của họ để nâng cao tối đa năng suữt lao động) Kỷ luật lao động, mức lương cao cùng với một loạt chế độ ưu đãi hoặc khuyến khích khác (bảo hiểm, hưu trí, chăm sóc, y tế,

chữt của các tổ chức này là dựa vào kích thích l ợ i ích kinh tế (vật chữt) đối với người lao động để phát huy năng lực làm việc và khả năng sáng tạo của họ Cách làm này cùng với việc ữp dụng những thành tựu kỳ diệu của khoa học và công nghệ đã có tác dụng to lớn và tích cực trong việc nâng cao năng suữt lao động và hiệu quả sản xuữt của rữt nhiều doanh nghiệp Có thể nói, thập kỷ 80

và 90 vừa qua là giai đoan cực thịnh và thành công to lòn của phương thức tổ chức và quản lý doanh nghiệp dựa vào l ợ i ích kinh tế, sự quan tâm vật chữt của người lao động

Ngày nay, triết lý Taylor đã trở nên lạc hậu và nhiều công ty đã từ bỏ

cơ sờ xây dựng V H D N và Đ Đ K D để động viên người lao động sản xuữt và để thu hút khách hàng

£ Q 27

Trang 35

'Xkóa luận tối nghiệp Mí <7hị puư,in tf 76<m cA5 3C40

-Quan niệm mới về doanh nghiệp đã chuyển sang coi đó là một chỉnh thể thống nhất dựa trên sự gắn kết với nhau không chỉ đơn thuần bằng lợi ích kinh

tế, bằng quan tâm vật chất (mặc dù điều này vẫn còn rất quan trọng) mà cao

hơn thế, và chở yếu là sự gắn kết với nhau bằng VHDN và Đ Đ K D mà ở đó lợi

ích tinh thần, mối quan hệ nhân văn giữa con người với con người được đề cao và trở thành nguyên tắc ứng xử, chuẩn mực cho các quyết định về tổ chức

và quản lý cởa doanh nghiệp

Ngay cả các doanh nghiệp ở các nước có truyền thống chú trọng tới yếu

tố VHDN và Đ Đ K D như ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, thì VHDN

và Đ Đ K D cởa doanh nghiệp đã được mở rộng ra ngoài phạm vi cởa doanh nghiệp Cụ thể, trước đây, các doanh nghiệp Nhật Bản thường tập trung chú ý vào việc tạo dựng một không khí làm việc như là một gia đình, trong đó các thành viên gắn bó với nhau rất chặt chẽ Công ty quan tâm đến cả những nhu cẩu riêng tư cởa các thành viên như sinh nhật, cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con, Sắc thái VHDN ấy đã làm cho con người lao động gắn bó suốt đời với công ty, tận tâm, tận lực và trung thành với công ty Triết lý quản lý cởa các doanh nghiệp Nhật Bản coi người lao động trong công ty cởa mình không phải là như sức lao động thuần túy mà là nguồn lực Do vậy, chức năng, nhiệm vụ cởa phòng, ban phụ trách vấn đề nhân sự trong công ty không chỉ thuần túy là lựa chọn, đào tạo và bố trí nhân lực cho sản xuất mà còn cả chăm lo cho các nhu cầu cá nhân cởa người lao động như đã nói ở trên

Trong cuốn sách Dự báo Thế kỷ XXI dày hơn 1000 trang cởa các nhà

khoa học Trung Quốc, khi đề cập tới diện mạo cởa doanh nghiệp tròn thế kỷ XXI đã đưa ra lòi cảnh báo rằng: Nếu xí nghiệp cứ kiếm tiền bằng mọi cách

mà không thật chú ý tới yếu tố văn hóa và đạo đức kinh doanh, thì không thể tiếp tục phát triển được Các nhà khoa học này đã kết luận rằng: Trong xã hội thông tin, việc xây dựng "VHDN và Đ Đ K D còn quan trọng hơn việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn và cải thiện thể chế cởa xí nghiệp". 1 7

1 7

Dự báo thế kỷ 21, Phẩn Dự báo về kinh tế, NXB Thống kê, HN, 1998

£ Ị I A 28

Trang 36

*& Xltóa luận tết nghiệp Mí <7tự iphưttnạ 76im dt5 3C40

-Rất nhiều các doanh nghiệp ở Mỹ, Anh, Pháp, Đ ứ c cũng như ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, đã đưa ra những quy định rất cụ thể liên quan tới hành v i ứng xử của cấc thành viên của mình không chỏ với nhau trong nội

bộ doanh nghiệp m à còn cả với khách hàng, v ớ i đối thủ cạnh tranh, với các quan chức chính phủ Các quy định ấy ỏ m ỗ i doanh nghiệp khác nhau có

những sắc thái khác nhau, nhưng đều có chung đặc điểm m à cuốn sách Dự

báo Thế kỷ ÌŨQ nêu ở trên đã tổng kết là: "Thông qua việc bồi dưỡng văn hóa

của xí nghiệp m à nâng cao tinh thần trách nhiệm của toàn thể công nhân viên trong xí nghiệp" V à chỏ ra rằng "đây cũng là con đường tất yếu của xã hội tin học hiện đại"

Tóm lại, những nghiên cứu lý luận chung về V H D N và Đ Đ K D cho phép

chúng ta rút ra kết luận: Văn hóa và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trờ thành nội lực, nền tảng quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển bền vững trong xu thế toàn cẩu hóa và hội nhập kinh tế thế giới

29

Trang 37

•Xhéa luận tứ niịiùệp Mí <Jhị T>hư<ttuị TCtM ct5 - 3C40 - JC&<ìl&

C H Ư Ơ N G 2 THƯC HỄKT VĂN HÓA DO AM Ì NGHIỆP VÀ ĐẠO

ĐỨC Kim DOANH CỦA CÁC DOÂSOH ĩMÌHlệP

SMÀ mỉỏc moaíG TDẾHÍ TRÌNH HỘI KHẬP

ì Sự CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VHDN VÀ ĐĐKD TRONG

C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư Ớ C (DNNN) VIỆT N A M T R Ê N CON Đ Ư Ờ N G H Ộ I NHẬP

1 Vai trò của DNNN trong hội nhập kinh tê thế giới

N h ư chúng ta đã biết, trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chịu sự tác động toàn diện cả về khía cạnh tích cực và tiêu cực Chính vì vậy, quan điểm xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ ngày nay đã khác Đ ó là phải có m ô hình kinh tế để vừa có thể đảm bảo chủ quyền quốc gia trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, vừa sử dụng có hiệu quả nhất định nhầng thuận lợi quốc tế để phát huy thế mạnh trong nước, tham gia sâu rộng vào quá trình phàn công lao động quốc tế Trong việc xây dựng m ô hình kinh

tế đó, các D N N N có vai trò đặc biệt quan trọng

quá trình

Yêu cầu này bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất với trình

độ xã hội hóa ngày càng cao k h i Việt N a m tham gia h ộ i nhập Điều này đòi hỏi phải có sự điều tiết vĩ m ô từ một trung tâm quyền lực Nhà Nước V à để thực hiện sự điều tiết này, N h à Nước không chỉ sử dụng các công cụ phấp luật, kế hoạch, chính sách kinh tế, các lực lượng vật chất m à còn phải hình thành DNNN Chính các D N N N là cầu nối quan trọng gắn kết các quá trình

k i n h tế trong nước với kinh tế khu vực và thế giới D o vai trò chủ đạo này,

D N N N hơn ai hết phải là cánh chim đầu đàn trong các hoạt động tham gia h ộ i nhập kinh tế

Theo d ự kiến, cuối năm 2005, Việt N a m sẽ gia nhập T ổ chức Thương Mại Thế giới WTO, n ă m 2006 là thời điểm thực hiện tất cả các cam kết tự do

Trang 38

'Xkóa luận tối nghiệp Mí <7hị puư,in tf 76<m cA5 3C40

-hóa thương mại trong khuôn khổ A F T A và năm 2009 là thực hiện Hiệp định Thương m ạ i Việt N a m - Hoa Kỳ Lúc đó, các rào cản bảo hộ cho các doanh nghiệp Việt N a m nói chung sẽ cơ bản được dỡ bỏ Đ ồ n g thòi, chúng ta phải

mở cửa rất nhiều lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm như ngân hàng, viễn thông, phân phụi thương mại, cho các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài Việc tự

do hóa có kết quả ra sao phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của từng doanh nghiệp Sản phẩm và dịch vụ của D N N N đến thời điểm đó cạnh tranh được trên thị trường sẽ giúp chúng ta phát huy được l ợ i thế, vượt qua những thách thức

1.2 DNNN góp phần khác phục những khuyết tật và những ảnh hưởng tiêu cực do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế gây ra

Mặt tích cực của hội nhập là việc m ở ra khả năng to lớn kết hợp nội lực với ngoại lực, phát huy sức mạnh tổng hợp để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua việc tác động tích cực tới các yếu tụ của quá trình tăng trưởng kinh tế: Thị trường tiêu thụ, vụn, công nghệ, nguồn nhân lực, hiệu quả sản xuất và các vấn đề liên quan đến ổn định kinh tế vĩ m ô Nhưng đồng thời toàn cẩu hóa và hội nhập kinh tế thế giới cũng mang trong nó những tác động tiêu cực như nền kinh tế dễ bị khủng hoảng, phát triển tự phát theo nền

k i n h tế thị trường, bất ổn định; xu thế cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các doanh nghiệp, vận động theo lợi nhuận thuần túy - nguyên nhân của những hiện tượng tiêu cực như làm hàng giả, lừa dụi, trụn thuế và các hiện tượng

"kinh tế ngầm" khác Cũng vì mục tiêu l ợ i nhuận, các doanh nghiệp lao vào cạnh tranh, săn tìm l ợ i nhuận cao nên ít quan tâm đến những ngành không có lợi nhuận hoặc l ợ i nhuận thấp, gây ra sự mất cân đụi, khủng hoảng, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo quá mức Đ ể giải quyết tình trạng này, m ộ t trong những biện pháp là hình thành DNNN Ngoài nhiệm vụ kinh tế chính trị, D N N N còn có nhiệm vụ xã hội, góp phần giải quyết sự mất cân đụi giữa các ngành, các vùng kinh tế trong cả nước, giữa các tầng lớp dân cư, góp phần khắc phục khủng hoảng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

££H 31

Trang 39

•3Chéa luận tất íầtịhìệp Mê ơkị rptutttnạ ~Xoa dỗ - DC40 3C<3Ql<J

2 Sự cần thiết phải xây dựng VHDN và Đ Đ K D trong các

DNNN

Khi bàn tới vấn đề VHDN và Đ Đ K D của các DNNN, chắc chắn nhiều người trong chúng ta sẽ cho rằng đây là những vấn đề hiển nhiên, không cẩn phải đề cập cũng như xây dựng Bời lẽ, đã là DNNN thì phải luôn coi xã hội

là mục tiêu để tồn tại, luôn coi con người là trung tâm nên VHDN và Đ Đ K D cũng chính là bản chất của DNNN Thế nhưng thực trạng văn hóa và đạo đốc của nhiều DNNN hiện nay đã cho thấy quan niệm trên là sai lầm Nhiều biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, hối lộ, trốn thuế, cửa quyền, chèn ép các doanh nghiệp khác, của DNNN đã làm xấu đi hình ảnh của các DNNN vốn được coi là mẫu mực điển hình

Xuất phát từ vai trò của DNNN trong quá trình hội nhập kinh tế của đất nước, chúng ta có thể thấy VHDN và Đ Đ K D là những nhân tố cần thiết phải

bổ sung trong các chương trình cải cách, đổi mới hệ thống DNNN

Hiện nay chúng ta đề cập rất nhiều đến việc đổi mới hệ thống cơ cấu tổ chốc của các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt dộng của các DNNN này nhưng phần lớn chúng ta mới chỉ đề cập đến những giải pháp đổi mới cơ cấu quản lý ở tầm vĩ mô mà chưa xét tới những yếu tố đổi mới trong nội tại bản thân các DNNN Một trong những yếu tố nội tại quan trọng này chính là vấn

đề xây dựng VHDN và Đ Đ K D Bởi vì:

Thứ nhất, VHDN và Đ Đ K D vững mạnh sẽ góp phần nâng cao vai trò

của các DNNN trong hội nhập và trong việc phát triển kinh tế đất nước Nếu chúng ta muốn xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam với một nền văn hóa kinh doanh mang đậm bản sắc thì trước tiên, các DNNN phải đi tiên phong trong việc xây dựng VHDN của mình Nếu chúng ta muốn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân thể hiện Đ Đ K D và trách nhiệm xã hội đầy đủ thì bản thân các DNNN phải thể hiện điều này trước Có như vậy thì DNNN mới tăng cường được vai trò nòng cốt và là trụ cột của nền kinh tế đất nước tham gia hội nhập với khu vực và thế giới

Thứ hai, VHDN và Đ Đ K D vững mạnh sẽ giúp DNNN nâng cao năng lực

cạnh tranh Trước sốc ép của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các

Trang 40

•Xhéa luận tứ lU/kiịp Mi Ghi phuđ»i,Ị TCea <Ẩ5 - 3C40 3CQOl<J

DNNN phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt giữa doanh nghiệp với doanh

nghiệp, giữa quốc gia với quốc gia Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp, các tập đoàn tăng cường liên minh, liên kết với nhau nhằm chống lại ý đổ thôn

tính của các tập đoàn đối thủ Cạnh tranh có mặt tích cực là nâng cao trình độ ứng dợng của tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng, giảm giá

thành, đáp ứng nhu cầu của xã hội Nhưng hậu quả của cạnh tranh là có thể dẫn tới tình trạng phá sản, sa thải công nhân, người lao động mất việc làm

ở nước ta hiện nay có 5.655 DNNN (tính đến hết tháng 8/2005)1 8

đang nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt, là xương sống của nền kinh tế nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của DNNN có ý nghĩa quan trọng đối với

sự phát triển nền kinh tế quốc dân Những ưu đãi khuyến khích đầu tư theo

ngành, vùng, ưu đãi cho các doanh nghiệp mới thành lập cũng sẽ dần bị loại

bỏ Tinh hình đó càng gây thêm sự bất lợi cho khả năng cạnh tranh nên các

DNNN phải nỗ lực vượt bậc, tìm đủ các biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh Bản thân cấc DNNN phải xác định đúng đắn chiến lược

kinh doanh, chiến lược đầu tư, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp để phù

hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Thứ ba, xây dựng VHDN và Đ Đ K D trong các DNNN sẽ góp phần nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này Xét cho cùng, mợc tiêu của các biện pháp đổi mới DNNN cũng đều nhằm nâng cao hiệu quả

kinh tế - xã hội Vì thế, cần thiết phải coi việc xây dựng văn hóa và đạo đức trong các DNNN là một trong những giải pháp đổi mới quan trọng

n NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VHDN VÀ Đ Đ K D ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

Khi nghiên cứu các quan niệm về VHDN và Đ Đ K D của các doanh

nghiệp Việt Nam ở phần trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng các yếu tố truyền thống văn hóa, đạo đức, pháp luật, sự phát triển kinh tế, cách nhận thức

của bản thân mỗi doanh nghiệp, được đề cập rất nhiều trong việc hình

1

ngày 22/9/2005

£ Q 33

Ngày đăng: 12/03/2014, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomv.com.vn 28. Công ty FPT, http://www.fpt.com.vn Link
29. Thông tấn xã Việt Nam, http://www.vnanet.com.vn 30. Báo Lao động, http://www.laodong.com.vn 31. Trung tâm thông tin Hoa Kỳ - Đại sứ quán Hoa Kỳ:www.usinfo.state.gov/jouraals/ Link
2. David. H. Maister: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, NXB. Thống Kê, 2005 3. Đại học Quốc gia Hà Nội/ Viện Quốc Tế: Toàn cầu hóa và tác đ ộngđối với sự hội nhập của Việt Nam, NXB. Thế giới, 2004 Khác
4. James H. Donnelly/ James L. Gibson/ John M.ivancevich: Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, 2002 Khác
5. Đ ỗ Minh Cương: Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
6. Viện quản trị doanh nghiệp: Vãn hóa và kinh doanh, NXB. Lao động. 2001 Khác
7. Bushido (Võ sĩ đạo) và tư tường kinh doanh ở Nhật Bản, Kinh tế Sài Gòn, số 687 ngày 16/2/2000 Khác
8. Nguyửn Thị Doãn/ Đỗ Minh Cương: Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác
9- Nguyửn Hoàng Ánh: Luận án Thạc sĩ: Ánh hưởng của văn hóa đ ến thương mại quốc tế, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, 1998 Khác
10. Nguyửn Vãn Lê: Giáo trình đạo đức và lãnh đạo (Khổng Tử nói về việc tu thân xử thế trong xã hội), NXB Giáo dục, 1998li. Verne E.Henderson: Đạo đức trong kinh doanh, 1997 Khác
12. PTS. Mai Ngọc Cường: Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành. 1996 Khác
13. Konosuke Matsushita: Bản lĩnh trong kinh doanh và cuộc sống, NXB. Chính trị Quốc Gia, HN, 1994 Khác
14. R.L. Shook: Honda - Sự thành công trên đất Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Khác
15. A.Morita: Chế tạo tại Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990. Tập 2 Khác
17. Các báo cáo hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam 2003, 2004 Khác
18. Dự báo Thế kỷ XXI, NXB. Thống kê, Hà Nội, 1998 B - Các trang WEB Khác
19. Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương: www,ciem.org.vn 20. Diễn đàn doanh nghiệp: www.dddn,com,vn Khác
23. Trung tâm thông tin kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhấ: www.smenet.com.vn Khác
24. Báo Việt Nam Nét: www.vnn.vn 25. www.vnexpress.net Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức khác và  v ớ i  n ộ i dung ít hơn, chẳng hợn: Bài hát Chính ca và Bộ - xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới
Hình th ức khác và v ớ i n ộ i dung ít hơn, chẳng hợn: Bài hát Chính ca và Bộ (Trang 16)
Bảng Ì - Kết quả hoạt động kinh doanh của Bảo Việt - xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới
ng Ì - Kết quả hoạt động kinh doanh của Bảo Việt (Trang 62)
Sơ đồ Ì - Bôn thành tố quan trọng - xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới
n thành tố quan trọng (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w