1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 8 từ năm 1918 đến 1930) phần 2

315 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương V XẢ HỘI VIẼT NAM PHÂN HÓA THÊM SẤU SẨC SAU CHIẾN TRANH Có thể nói, từ người Pháp đặt ách đô hộ lên đất Việt Nam, bối cảnh "tiếp xúc Pháp - Nam", xã hội Việt Nam truyền thống, dù muốn hay không thay đổi Sự thay đổi diễn ngày khẩn trương với du nhập, dù yếu ớt, sản xuất mang tính chất tư lối sống phương Tây đại Cho đến hết Chiến tranh giới lần thứ nhất, trài qua giai đoạn tiền khai thác thuộc địa 1884-1897 khai thác thuộc địa lần thứ 1897-1918, trải qua giai đoạn "phồn vinh" chiến tranh, với khởi sắc số ngành kinh tế, cạnh tranh với ngành kinh tế quốc, xã hội Việt Nam chứng kiến "chuyến mình" định Đó xuất nhân tố xã hội xã hội truyền thống nảy sinh theo chiều hướng ngày sâu sắc nhừng mâu thuẫn xã hội - kết phân hóa phận dân cư, vốn gay gắt trước đây: giai cấp công nhân non trẻ; đội ngũ người làm công ăn lương, ngày đông đảo hệ thống quyền thuộc địa; tầng lớp tiểu tư sản xứ ăn theo mở rộng hay thu hẹp sản xuất, hệ thống dịch vụ, kinh doanh ngành văn hóa, giáo dục, y tế; tầng lớp nhà tư sản "dân tộc" hoạt động buôn bán hay số ngành kinh tế khác (với quy mô giá trị phụ thuộc vào cạnh tranh tư Pháp kiều Hoa kiều); khu vực nông thôn mà 297 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP vấn đề mộng đất, vốn vấn đề nhạy cảm, lại trở nên phức tạp có mặt ngày đơng nhà thực dân nước ngồi, phát triển giai cấp địa chủ xứ làm trầm trọng thêm tình trạng chiếm đoạt ruộng đất nơng dân tình trạng bóc lột khu vực nông thôn, nông nghiệp Sau chiến tranh, thay đổi kết cấu dân cư phân hóa giai cấp xã hội diễn trờ nên mạnh mẽ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế, dựa sách "hợp t c tăng cường củng cố máy quyền thuộc địa; cải cách ỏi xã hội biến đổi ừong văn hóa truyền thống; tác động cùa tình hình trị quốc tế khu vực, trình bày chương trên, nhân tổ tác động đến q trình phân hóa này, làm cho khác biệt giai cấp đời sống kinh tế xã hội ngày lớn kèm diễn biến phức tạp hệ tư tưởng thái độ trị giai cấp, xung quanh hệ quy chiếu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam L XÃ HỘI NƠNG THƠN BIỂN ĐỔI Sự phân hóa xã hội nông thôn sở phân hóa tồn xã hội thuộc địa, nơng thơn, nơng nghiệp lúc đóng vai trị chủ đạo toàn đời sống xã hội Năm 1930, 90% dần số Việt Nam nơng dân Có thể nói, so với giai đoạn trước, chưa dân cư nông thôn bị xáo trộn, xã hội nơng thơn bị tác động phân hóa năm 20 kỷ XX Tác nhân tình trạng đổ vốn đầu tư vào khai thác nông nghiệp thuộc địa tư thực dân Pháp; biện pháp thực để đáp ứng nhu cầu nhân công sở kinh tế ngồi Đơng Dương; chế độ thuế khóa nặng nề đánh vào khu vực nơng thơn 298 Chương V Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sắc Biểu tác động phân hóa mở rộng khu vực nông nghiệp quyền quản lý trực tiếp quyền thuộc địa, với can thiệp sâu rộng hom địa chủ người nước kèm du nhập, chừng mực định, phương thức kinh doanh tư chù nghĩa vào nông nghiệp; phát triển mạnh đại địa chủ nước phía đối diện, giai cấp nơng dân ngày bị bần cùng, bị phân hóa chiếm đoạt ruộng đất cùa địa chủ, thực dân, sưu cao thuế nặng sách bắt phu nhà nước thực dân coi cặp phạm trù đặc trưng cho phân hóa nông thôn thuộc địa G iai cấp địa chủ Phải nói ràng, năm 20 kỷ XX, giai cấp địa chủ Việt Nam - sở xã hội chế độ phong kiến, không suy giảm với phát triển chủ nghĩa tư mà trái lại, phát triển hom số lượng quy mô sở hữu, đa dạng thành phần, cách thức tích tụ ruộng đất bóc lột giai cấp nơng dân Sự tiếp xúc với xã hội đại tác động đến giai cấp khiến cho số không nhỏ tỏ hướng tư sản hóa (về mặt kinh doanh sản xuất lối sống), v ề mặt xã hội, dung dưỡng khống chế quyền thuộc địa, cạnh tranh địa chủ người nước đấu tranh giai cấp nông dân lực lượng xã hội làm cho giai cấp ngày phức tạp Sự mở rộng diện tích canh tác, biện pháp kỹ thuật việc thực cơng trình thủy nơng; cơng khẩn hoang thúc đẩy nhừng hình thức nhượng đất, lập đồn điền đủ loại ba kỳ; việc tăng vốn đầu tư nông nghiệp sách "hợp tác"của quyền thuộc địa làm cho hội thăng tiến tài sản ruộng đất việc trờ thành địa chù trờ nên dễ dàng Sờ hữu lớn ngày chiếm ưu ưong nông nghiệp 299 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Ngay trước Nghị định ngày 27-12-1913 nghị định cho phếp người Việt xin cấp nhượng đất, giống điền chủ người Pháp, ban hành, người xứ, người thân Pháp, chen chân đuợc vào giới điền chủ Không phải tất sổ họ cạnh tranh với đại điền chủ người Pháp việc chiếm đất hoang hay gọi hoang, phần nhiều đồn điền mà họ cố mua lại, cấp nhượng đồn điền lớn, tức đồn điền có từ 50ha ưở lên Nghị định ngày 27-12-1913 đời tạo thuận lợi cho người Việt Ưong việc bao chiếm xác lập quyền sở hữu lớn đất đai Với nghị định này, đại đồn điền cấp nhượng cách dễ dàng cho đối tượng mở rộng hom, khiến cho chi người Pháp mà nguời Việt, trở thành đại địa chủ Theo tinh thần văn pháp lý, quy định điều kiện nhượng đất, hành năm đó, đồn điền cho khơng lên tới 300ha, cịn đồn điền phải trả tiền cấp nhượng đến 15.000ha\ Trên thực tế, trình bày chương in, đất nhượng dường khơng giới hạn, đẻ khun khích điền chủ đầu tư khai thác đất đai quyền cố nhiều lý để giải thích cho lạm quyền thái việc cấp nhượng đồn điền cố diện tích hàng trăm, hàng nghìn, hàng vạn hécta Không thế, việc khai thác đất, giai đoạn này, thường nằm tay công ty tư có vốn lớn việc sử dụng đất lại thường hướng vào việc ữồng loại cần kỉnh doanh diện rộng cần tổ chức thành vùng nơng nghiệp thương phẩm, có quy mơ lớn tốt, đó, xu hướng thành lập đại đồn điền hình thức cáp nhượng hay bao chiếm, thu mua, chuyển nhượng Tạ Thị Thúy, Việc nhượng đất, khấn hoang Bắc Kỳ 1919-1945, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001 300 Chương V Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sắc điền chủ, công ty điền chủ diễn cách phổ biến quyền tạo thuận lợi Ở Bắc Kỳ, năm 20 kỳ XX, nhiều lý khác nhau, qua thòi gian dài thu lợi từ đồn điền rộng mênh mơng, hàng trăm, hàng nghìn hécta, thành lập từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX mình, số điền chủ người Pháp "thanh lý" đồn điền có số người Việt mua lại đồn điền để khai thác, đơn giản chi tích tụ làm theo lối nhiều địa chủ truyền thống1 Thống kê từ nguồn tài liệu lun trừ liên quan đến biến động đồn điền cho kết từ năm 1919 đến năm 1930 có 18 người Việt mua lại đồn điền điền chủ người Pháp, với diện tích tổng cộng 16.504,57ha tổng số 45.499ha mà điền chủ người Pháp bán cho điền chủ người Việt Bẳc Kỳ năm 19452 Bình quân cho điền chủ 916,92ha Lón Nguyễn Kim Lân (6.838ha), Đỗ Đình Thuật (1.678ha), Trần Viết Soạn (595ha), Nguyễn Hữu Tiệp (1.399ha) Những người thực trở thành đại địa chủ nhờ vào việc mua bán trao đổi đất hoang đất khai thác Bên cạnh đó, nhiều người Việt khác lợi dụng quy chế nhượng đất "thống" quyền thuộc địa xin đất lập đồn điền theo quy chế nhượng đất khác hành lúc Ngồi hình thức tiểu đồn điền di dân tự do, với diện tích khơng q 5ha cho người từ vùng đồng lên tinh trung thượng du, hình thức cịn lại, quy mơ đồn điền người Việt thường mức trung bình đơi lớn lớn Riêng hình thức nhượng đồn điền theo quy chế chung có 52 người Việt nhượng đất giai đoạn từ năm 1919 đến 1, Tạ Thị Thúy, Việc nhượng đất , Sđd 301 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP năm 1930 với tổng diện tích 5.666,54ha, số có 18 người quan chức quyền, nhân viên hành chính, thương gia xin cấp nhượng đồn điền có diện tích từ 50ha trở lên, tổng cộng 5.002,59ha, bình quân 277,92ha cho điền chủ Những điền chủ lớn là: Hàn Thế Chung (con trai Hàn Phẩm Hiền, Chánh thư ký Tịa Thống sứ) (1.129,302ha), Hồng Gia Luận (con trai Hoàng Cao Khải, em trai Hoàng Trọng Phu) (988,83ha), Nguyễn Hữu Phong (599,7haý Trong hình thức khẩn hoang chỗ theo quy chế quản lý đất phủ rùng đặc biệt phát triển bong năm 20 kỷ XX, 26 người, chù yếu ỉà nông dân, xin khẩn khoảnh đất cỡ nhỏ vừa với diện tích tổng cộng khoảng 864,76ha, có điền sản lớn hàng trăm hécta (đồn điền 335ha Phùng Hữu Đống ví dụ)2 Cũng có số người xin cấp nhượng chiếm bãi bồi ven biển Từ năm 1919 đến năm 1930, vùng bãi bồi có 51 cá nhân người Việt xin đất, lập đồn điền, với diện tích tổng cộng 2.908,68ha Trong số cố 12 điền chủ có đồn điền rộng 50ha, chiếm tất 2.343,46ha, mà lớn Hồng Trọng Phu có khoảnh, tổng cộng l.OSlha Kiến An; Nguyễn Văn Mâu có 432ha Thái Bình; Nguyễn Bá Chính có 151ha Kiến An3 Như vậy, Bắc Kỳ có khoảng 130 người Việt xin cấp đồn điền thuộc loại đất khác chiếm 9.439,98ha Nếu tính sổ người Việt có đồn điền mua lại điền chủ người Pháp, số điền chủ 147 người diện tích thuộc điền chủ nguời Việt 25.944.5ha Tình trung bình, điền chủ cố 1, Tạ Thị Thúy, Việc nhượng đất , Sđd Tạ Thị Thúy, Việc nhượng đất , Sđd 302 Chương V Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sắc 176,49ha, tức thuộc loại lớn so với điền chủ người Pháp, lại lớn so với bình qn ruộng đất nơng dân Cũng Trung Kỳ Nam Kỳ Vượt số thống kê thức, số người Việt có ruộng đất thơng qua việc cấp nhượng quyền thuộc địa khơng phải hàng trăm Bẩc Kỳ, mà hàng nghìn Ở đây, đường dẫn đến đại sở hữu khu vực đất hoang, thuộc thẩm quyền quyền thuộc địa có nhiều, tùy vào địa vị điền chủ, bời tham gia vào lĩnh vực người thuộc thành phần xã hội khác nhau: nông dân, địa chủ, quan lại, viên chức quyền, kể đại trí thức Có thể họ tự chiếm đất tiến hành khai khẩn xin hợp thức hóa để trở thành chủ điền Đây trường hợp phổ biến miền Tây Nam Kỳ Cũng có thể, họ xin cấp nhượng đất, để lập đồn điền qua đường thức Hình thức làm cho từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nam Kỳ có đại điền chủ tích tụ ruộng đất ngày làm cho sở hữu họ lớn thêm lên, để giai đoạn 1919-1930, Nam Kỳ có hàng trăm điền chủ thuộc loại lớn Ví dụ: Bạc Liêu có gần 50 điền chủ có đồn điền từ 50ha trở lên, lớn Trần Trinh Trạch (1.420ha), Đỗ Khắc Thành (1.126ha), Nguyễn Văn Giáo (1.015ha) Sa Đéc có đồn điền cục lớn Huỳnh Hữu Nho (5.710ha), Trương Văn Bền (5.967ha), Trần Kim Kỳ (4.500ha), Lê Đạo Ngạn (2.780ha) Long Xuyên có Lê Phát Tân (3.068ha), Võ Văn Tài (2.907ha), Từ Văn Khương (1.842ha), Võ Văn Thơm (1.515ha) Ở Rạch Giá, chi kể vài điền chủ lớn nhất: Huỳnh Ngọc Lân (2.003ha), Huỳnh Nhi (1.452ha), Trần Trinh Trạch (1.135ha) 303 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Tương tự, số tinh khác, Châu Đốc, Tân An, có điền chủ có đến hàng nghìn hécta Đổi với tinh miền Đơng tình hình có khác, đất đỏ nhượng để trồng cao su, loại cần nhiều vốn, đó, phần lớn đồn điền lớn thuộc điền chủ người Pháp đại công ty trồng công nghiệp Đa số người Việt nhượng đồn điền cỡ vừa nhỏ Tuy nhiên, có đại điền chủ tiếng người xứ Được tính số có: Trần Văn Ký (2.742ha), Lê Phát Vĩnh (1.227ha), Lê Thanh An (971ha), Vương Quang Tôn (480ha) Bà Rịa; Nguyễn Quang Diêu (400ha) số người nhượng đồn điền khoảng 50ha Thù Dầu Một Tại khu vực đồn điền, ruộng đất bị phân chia ngày manh mún gia tăng dân số kéo theo phân chia ruộng đất công tư điền Vì vậy, sở hữu nhỏ ln chiếm ưu Tuy nhiên, việc cho vay nặng lãi cá nhân hay quỹ tín dụng hình thức khuyến khích bao chiếm ruộng đất người nhiều tiền thôn quê, Nam Kỳ Cũng vậy, việc quyền thuộc địa cần lấy lịng số phần tử "lớp trên" nơng thôn dung túng cho tầng lớp tranh chiếm ruộng đất nông dân nhiều cách ruộng đất nông dân dù tài sản riêng công lao mà họ bỏ để khai khẩn rơi dần vào tay địa chủ Ở Bắc Kỳ, theo Pierre Gourou, lãi suất tiền mà chủ nợ thu người vay, mà chủ yếu nơng dân, từ 3% đến 10%/tháng, cịn cho vay bàng thóc khoảng 60% đến 100%/năm1 Ở Nam Kỳ, tình trạng cho vay nặng ỉãi cịn dã man, thảm khốc Cũng tác giả cho biết lãi suất khoảng từ 50% đến 100%/bán niên2, Pierre Gourou, L’ Utilisation du sol en Indochine, Paris, 1940, tr 231 Pierre Gourou, ƯUtilisation , Sđd, tr 279 304 Chương V Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sác , tức khoảng từ 8,5% đến 17%/tháng Đó chưa nói đến hình thức "bạc góp" khác, Pierre Gourou tính khoảng 3.650%/năm' Tác giả Trần Văn Giàu thống kê loại lãi suất mà nông dân Nam Kỳ vay nợ ưong năm là: lãi ngân hàng 6%; lãi hội canh nông 12%; lãi vay địa chù tối thiểu 25%, chí đến 50% 100%2 Vậy nên, chi chiếm tỳ lệ nhỏ dân chúng, số chủ sờ hữu nói chung, địa chủ chiếm đại đa số ruộng đất, dù hình thức chiếm đoạt phân loại ruộng đất theo tiêu chuẩn khác xứ Bắc, Trung Nam Kỳ3 Thống kê tác giả đương thời sử dụng ngày chứng minh điều Bảng 43 xây dựng từ số liệu công bố Nền kinh tế nông nghiệp Đông Dương (Economie agricole de rindochine) Yves Henry, năm 1930 thống kê số lượng chủ ruộng, chia thành loại: nhỏ, trung bình lớn: Pierre Gourou, ƯUtilisation , Sđd, tr 279 Trần Văn Giàu, Giai cắp công nhân Việt Nam - Sự hình thành phát triến từ giai cấp "lự mình" đến giai cấp "cho mình", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957, 280 Ở Bắc Kỳ Trung Kỳ, phân chia dựa vào hệ thống đo đạc mẫu, sào, thước truyền thống xứ mẫu Bắc Kỳ 3.60ƠIĨ12, mẫu Trunẹ Kỳ 4.970m2 Còn Nam Kỳ dựa vào đơn vị đo lường hécta v ề tiêu chuẩn phân loại, tác giả dựa vào đặc điểm số lượng ruộng đất dân cư để phân chia Ở Bắc Kỳ, gọi nhỏ, tức nông dân tự canh, chủ mộng có từ đến mẫu (tức từ đến l,8ha); trung bình chủ ruộng có từ mẫu đến 50 mẫu (từ l,8ha đến 36ha), cịn chủ mộng có từ 50 mẫu, tức 36ha trở lên đại địa chủ Ở Trung Kỳ, đom vị đo lường khác với Bắc Kỳ, nên tiểu sở hữu giới hạn đến 2,5ha; trung sở hữu giới hạn đến 25ha; 25ha gọi đại sở hữu Riêng Nam Kỳ tiêu chuẩn tính hécta, chủ ruộng có từ đến 5ha gọi nhỏ, chủ ruộng có từ 5ha đến 50ha trung chủ mộng có từ 50ha trở lên lớn - Yves Henry, Economie , Sđd, tr 108, 144, 182, 183 305 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Bảng 43: số chủ ruộng thống kê theo I09Ỉ Việt Nam (năm 1930? Bác Kỳ Loại chủ ruộng Loại nhỏ Loại trung bình Loại lớn Tổng cộng Số lượng (người) Nam Kỳ Trung Kỳ Tỷ (%) Số lirọmg (người) Tỷ ĩệ (%) SẮ lượng (ngirừi) (%) 881.883 91,50 614.742 93,800 182.991 71,73 81.028 8,40 39.878 6,142 65.757 25,77 1.070 0,10 394 0,058 6.316 2,50 963.981 100 655.014 100 255.064 100 H Tỷ lệ Bảng thống kê luận án Aumiphin, lập chủ yếu từ số liệu Việc sử dụng đất Đông Dương Pierre Gourou, xuất năm 1940 Bảng 44: Phân bố sở hữu ruộng đất nống nghiệp xứ Việt Nam (năm 1930)2 Bắc Kỳ Loại chủ ruộng D iện tích (ha) Trung Kỳ Tỷ lệ (%) D iện tích (ha) Nam Kỳ Tỷ ĩệ (%) D iện tích (ha) Tỷ lệ (%) Loại nhỏ 480.000 40 400.000 50 345.000 15 Loại trung bình 240.000 20 120.000 15 840.000 37 Loại lớn 240.000 20 80.000 10 1.035.000 45 Công điền 240.000 20 200.000 25 70.000 0 0 100 0 0 100 2.300.000 100 Tổng cộng Yves Henry, Econonúe , Sđd, tr 108, 144, 182, 183 vầAnnuaire statistique de rindochine, 1930-1931, EDEO, Hà Nội, 1932, tr 106 Jean Pierre Aumiphin, La présence financière et économique FranỊaise en Indochine ( 1859-1939), Thèse pour le Doctorat de 3e cycle, Nice, 1981, tr 179 306 Tài liệu tham khảo thư mục sách 70 Phạm Quang Trung, Lịch sử tín dụng nơng nghiệp Việt Nam (1875-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 71 Bùi Công Trừng, Cách mạng tháng Mười thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 72 Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chù nghĩa Mác - Lênin Việt Nam (1921-1930), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990 n TIÉNG ANH, TIÉNG PHÁP Abor R., Conventions et Traités de droit intemational ỉntéressant rindochine, IDEO, Hà Nội, 1929 Ageron (Charles-Robert), France coloniale ou parti colonừil? PƯF, Paris, 1978 Ạịalbert (Jean): - Ưlndochine par les Franẹais, Gallimard, Paris, 1931 - ưlndochine d ’autrefois et d ’aujourd'hui, Paris, 1934 - Les destinées de 1’Indochine, Voyages - Histoire - Colonisation, Paris, Không rõ năm xuất Arrghi de Casanova, Recueil général des actes relatịfs iorgarúsation et la réglememtation de rindochine, Tomes I, II, m IDEO, Hanoi - Haiphong, 1919 Asselain (Jean-Charles), Histoire économique de la France du XVIIIe siècle nos jours, Tome - de 1919 la fin des années 1970, Edition du Seuil, Paris, 1984 Association Culturelle pour le Salut du Việt Nam, Témoignages et documents franọais relatifs la colonisation /ranẹaise au Việt Nam, Hà Nội, 1945 Arthur (Girault), Principes de colonisatwn et de législation coloniale, Tome I, Paris, 1929; Tome 2, Paris, 1930 597 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 8 Aumiphin J p., La Prisencìrumcière et économique Franẹaise en Indochine (1859-1939), Thè se pour le Doctorat de Spécialité (S^cycle), ưniversité de Niee, 1981 Bablet J., La Rage en Indochữie, Sài Gòn, Imprimerie Nouvelle Albert Portail, 1931 10 Babut A E., Le Cholé au Tonkừi, La Revue Franco - Annamite, No (227), 1937 11 Bemard (Paul): - Le Problème économique indochinois, Paris, 1934 - Nouveaux aspects du problème économique de 1’Indochine, Paris, 1937 12 Bemard (Philippe), La Fin d ’un monde (1914-1929), Paris, Le Seuii, 1975 13 Blet R , Histoire de la colonisationýmncaise, Tome 3: France d ’OutreMer, ioeuvre coloniale de ỉa Tmùàème République, Paris, 1950 14 Bonnefous G., Histoire de la Troisième République, Tome 2, Paris 1957 15 Bouillon, p Sorlin, J Rudel, Le Monde contemporain- Histoires des civilisations, Bordas, F 1968 16 Brenier (Henry), Le problème de la population dans les colonies f rancaises, Lyon, 1930 17 Brocheux (Pierre), ƯEconomie et la Société dans ƯOuest de la Cochinchine pendant la période coloniale, 1890-1940 environ, Thèse de Doctorat de 3**“ cycle, Eoole pratique des Hautes Etudes VI, Paris, 1969 18 Brocheux (Pieưe) & Hémery (Daniel), Indochine la colonisation ambigue 1858-1954, La Découverte, Paris, 1995 598 Tài liệu tham khảo thư mục sách 19 Brocheux p., Hémery D., Leíèbre (Kim) dirigé par Philippe Franchini, Sài Gòn 1925-1945 - de la Belle colonỉe 1'éclosion révolutionneire ou la fin du Dieux blanc, Paris, 1992 20 Bui (Louis), La Tuberculose en Indochine, Paris, 1933 21 Bunaut (René), La main-d'oeuvre et la législation du travail en ỉndochine, Thèse de Doctorat, Bordeaux, 1936 22 Buttinger (Joseph), Việt Nam a Dragon embattled, Tome I: From colonialism to the Việt Minh, London, Paul Mali, 1967 23 Cachin M., Le Problème de la paix et les dettes extérieures, Paris, 1925 24 Chesnaux J., Contribution 1’Histoire de la nation vietnamienne, Paris, 1955 25 Ngô Kim Chung, Nguyễn Đức Nghinh, Propriéíé privée et propriété collective dans 1’ancien Việt Nam, Paris, L’Harmattan, 1987 26 Cony (Pierre), Marc (Henry), ưlndochine f rancaise, Paris, 1946 27 Coulet G., Les sociétés secrètes en terre d'Annam , Ardin, Saigon, 1926 28 Couzinet (Emile) Les Concessions domaniales et la Colonisation européenne en Indochine Không rõ năm xuất 29 Delamarred E., ƯEmigration et 1’imigration ouvrìère en Indochine IDEO, Hà Nội, 1931 30 Devillers Ph„ Histoire du Vietnam de 1940 1952, éd Du Seuil, Paris, 1952 31 Duchêne, Histoire des Finances coloniales de la France, Paris, 1938 32 Duiker w J , Hồ Chí Minh a life, Hyperion, New York, 2001 33 Dumarest (André), La Formation des classes sociales en pays annamite, Lyon, 1935 34 Dumont (René), La Culture du Riz du Tonkin, PSƯ, 1935, 1995 599 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 35 Gaide, ƯAssistance Médicale et la Protecrion de la Santé Publique, Hà Nội, IDEO, 1931 36 Gaide, Travaux de ƯEcole de Mỗdecine de 1’Indochine, Hà Nội, IDEO, 1931 37 Gaide et Bodet, Le Choléra en Indochine, Hà Nội, IDEO, 1930 38 Gaide et Bodet, La Prévention et le Traitement de la lèpre en Indochine, Hà Nội, IDEO, 1931 39 Gaide et Campunaud, Le péril vénérien en Indochine, Hà Nội, IDEO, 1930 40 Gaide et Dorolle, La Tuberculose et sa Prophylaxie en ỉndochine f rancaise, Hà Nội, IDEO, 1930 41 Dương Văn Giáo, ưlndochine pendant la guerre de 1914-1918, Thèse de Doctorat, Paris, 1925 42 Etude statistìque sur le développement économique de rindochúie, Hà Nội, 1923 43 Fontaine A.R, Quelques réflexions sur un essai de politỉque indigène en Indochine, Paris, 1927 44 Foumiau (Charles): - Le Coníact colonialýranco-vietnanúen (1858-1911), Aix-en- Provence, PUP, 1999 - Việt Nam - domination coloniale et la résistance nationale 1858-1914, Les Indes Savantes, Paris, 2002 45 Franchini (Philippe), Les Guerres d ’Indochine, Paris, 1988 46 J de Galembert, Les admùùstratìons et les services publics indochinois, 2* édition, Hà Nội, 1931 47 Garros G., Forceries humaines, Paris, 1926 48 Getten, Le Problème des colonies et la question de 1’lndochine, Comité National d’études sociales et politiques, Séance du 9-7-1923 600 Tài liệu tham khảo thư mục sách 49 Giaccometti (Jean Dominique), La question de 1'autonomie de rindochine et les Mỉlieux coloniaux f rancais 1915-1928, Thèse de Doctorat, 1997 50 De Gantès (Gilles), Coloniaux, gouvemeurs et ministres L ’influence des Francais du Việt Nam sur 1’évolution du pays 1’époque coloniale (1902-1914), Thèse de Doctorat de 1’Université de Paris VII Denis Diderot, 1994 51 Goudal, Problèmes du travaỉl en Indochine, Bureau International du travail, Genève, 1937 52 Gourou (Pierre): - L ’Indochinefranọaise, Nxb Lê Vàn Tân, Hà Nội, 1929 - ƯUtilisation du sol en Indochine/ranẹaise, Paris, 1940 - Les Paysans du delta tonkinois, Paris, 1936 53 Le Tonkin, Exposition coloniak intemationale de Paris, Paris, 1931 54 Gouvemement Central provisoire du Vietnam, Traités, Conventions, Accords passés entre le Việt Nam et la France (1787-1946), Sous Secrétariat d’Etat la Présidence du Gouvemement, IDEO, Hà Nội, 1946 55 G ouvem em en t G énéral de 1’Indochine - D ircction dcs A ffaừ cs politiques et de Sũreté générale, Contribution 1’Histoire des mouvements politÙỊues de rindochine /ranẹaise (5 volumes), IDEO, Hà Nội, 1930 56 Griffon F., Le Régime douanier de 1’Indochine, Thèse, 1950 57 Gros (Louis), ưlndochine fran$aise pour tous, Paris, 1931 58 Hanoteaux, Martinaux, Hỉstoire des cobnies ýranẹaises et l’expansion de la France dans le monde, Paris, 1929 59 Hausser H., Ouvrìerdu temps passé, Paris, 1927 60 Hémery D., Révolutionnaires vietnamiens et Pouvoir colonial en Indochine, Paris, 1975 601 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 61 Henry (Yves), ƯEconomie agricole de rindochine, IDEO, Hà Nội, 1932 62 L ’effort/rancais en Indochine, Paris, 1927 63 Le RégimeỊĩscal en Indochine, sd 64 Le Régime monétaire en Indochine, Paris, 1932 65 Industrie Minérale indochinoise en 1933, IDEO, Hà Nội 66 Vù Văn Hiền, La Propriété communale au Tonkin, Thèse de droit, Paris, 1939 67 Lý Đình Huề, Le Régime des concessions dorrumiales en Indochine, Thèse de Doctorat, Paris, 1931 68 Isoait p., Le Phénomène national vietnamien, Librairie géneral de droit et de jurisprudence, Paris, 1961 69 L Jean, Législation coloniale générale et régimes législatif, administratìlf et ỳusdiciaire de rindochine, Vinh, 1939 70 Huỳnh Kim Khanh, Vietnamese Communism: The pre-power phase (1925-1945), Department of political Science, University of Westem Ontario London, Ontario Canada, 1972 71 Lê Thành Khôi, Le Việt Nam Histoire et Civilisation, Paris, 1959 72 Nguyễn Văn Ký, La société vỉetnamienne face la modemité (le Tonkin de la fin du XIX" siecle la seconde guerre mondiale), L’Harmattan, Paris, 1995 73 Laurence, Etude statistique sur le développement de rindochine de 1899 1923, IDEO, Hà Nội, 1923 74 Leminor, Le probỉème de la mam-d’oeuvre indigène sur les Chantiers dans les entreprises agricoles européennes en Indochine, Ecole Supérieur Coloniale, 1944 75 Lévy (Sylvain), Indochine, París, 1931 76 Ngơ Vĩnh Long, Bẹfore the Revolution (The Vienamese peasants under the French), Colombia ưnivcrsity Press, 1991 602 Tài Bệu tham khảo thư mục sách 77 Lotzer et G.Worsme, La surpopulation du Tortkin et du Nord Aruiam, ses rapport avec la colonisation de la Péninsule Indochinoise, IDEO, Hà Nội, 1941 78 Marcel (Henri), Les Médecin auxiliaires et iexercise de la profession médicale, Imprimerie Mạc Đình Tư, Hà Nội, 1923 79 Marr D., Vietnamese anticolonialism 1885-1925, University of Caliíomia, London, 1971 80 Marc Meuleau, Des Pionniers en Extrêm-Orient (Histoire de la Banque de 1’lndochine 1875-1975), Fayard, 1990 81 Meyer (Jean), Rey-Goldeiguer (Annie), Tarrade (Jean), Thobie (Jacque), Histoire de la France coỉoniale des origines 1914, Armand Colin, Paris, 1991 82 Morlat (Patrice), ỉndochine années vingts: le Balcon de la France sur le Pacifique, Les Indes Savantes, Paris, 2001 83 Morlat (Patrice), Répression coloniale au Vietnam: 1908-1940, L’Harmattan, Paris, 1990 84 Muưay (Martin Jean), The Developpement o f capitalisme in coloniaì indochina (1870-1940), London, 1980 85 Nguyễn Ái Quốc, Le Proces de la colonisationýrancaise Paris 1925 86 Officiers de 1’Etat Major, Histoire militaire de rindochine des débuts nos jours (Janvier 1922), IDEO, Hanoi, 1922 87 Pasquier (Pierre), La colonisatìon des terres incultes et le problème de la main-d’oeuvre en Indochine, Ardin et Fils, Sài Gòn, 1918 88 Poldhatsen, ưoeuvre de la ĩrance en lndochừie, la paix ýrancaise, IDEO, Hà Nội, 1927 89 Pouyanne A A., Les travaux publics de 1’lndochine, Imprimerie d’Extrême Orient, Hà Nội, 1926 90 Quantitative Economic History ọf Vietnam 1900-1990, Hitosubashi Ưniversite, Tokyo, Japan, 2000 603 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 91 Robequain (Charles): - ưlndochine f ranọaise, Armand Colin, Paris, 1935 - ƯEvohiũon économique de rindochừie, Paris, Paul Hartmann, 1939 92 Roubaud (Louis), Việt Nam - La Tragédie indochinoỉse, Paris, 1931 93 Sairaut (Albert), La mise en valeur des coloniesfranọaises, Paris - La Haye - Payot, 1923 94 Simoni (Hcnry), Le Rôle du Capital dans la mise en valeur de Vỉndochine, Helms, Paris, 1929 95 Phạm Thành Sem, Le Mouvemerứ ouvrỉer Vietnamien des origines 1945, Thèse, Paris, 1968 96 Teston E & Percheron M., L'lndochine modeme, Librairie de France, Paris, 1931 97 Thiollier L A., La Grande aventure de la piastre indochinoise, Brayer, Saint Etienne, 1930 98 Thobie (Jacques), Meynkr (Gilbeit), Coquery - Viđrovitch (Caíherine), Ageron (Charles Robert), Histoire de la France coloniale 19141990, Armand Colin, Paris, 1990 99 Touzet A.: - Le Régime monétaire indochinois, Sirey, Paris, 1939 - ưéconomie indochũĩoise et la grcuide crise universelle, Paris, 1934 100 Vù Quốc Thúc, ƯEconomie communaliste du Việt Nam, Thèse, 1951 101 Ngô Văn, Việt Nam, 1920-1945: révolution et contre-révolution sous la domination coloniale, Paris, 1995 102 Viollis A., Indochine s o s., Paris, 1935, 1949 604 MỤC LỤC Trang Lời giói thiệu cho lần táỉ thứ Lời Nhà xuất 11 Lời mở đàu 15 Lời nói đầu 19 Chutmg I CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA THựC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÁT I 23 Nhu cầu đẩy mạnh khai thác thuộc địa thực dân Pháp sau chiến tranh 24 Sự kiệt quệ Pháp sau chiến ưanh 24 Tình hình Việt Nam Đơng Dương sau chiến tranh 32 n "Chính sách xứ” hay "chính sách hợp tác với người xứ" 40 Chuôngn THỰC DÂN PHÁP CỦNG CỐ VÀ TĂNG CƯỜNG B ộ MÁY CHÍNH QUN THUỘC ĐỊA 56 Hồn chỉnh củng cé quan đạo thuộc địa quốc 56 Bộ Thuộc địa 56 Tổng Đại diện thuộc địa quốc 58 Hội đồng cấp cao thuộc địa 59 I 605 l ị c h sử VIỆT N A M -TẬ P n Cải cách máy hành từ Trung mrng đến sở Việt Nam 60 Chính quyền Trung ương 65 Chính quyền cấp xứ 72 Chính quyền cấp tỉnh 78 Chính quyền cấp xã 88 Chính quyền cấp thành phố 98 r a Tăng cường máy đàn áp 100 Quyền lực khả thực hành quyền lực quan tư pháp 100 Lực lượng quân đội, cảnh sát, hiến binh 103 Các quan kiểm soát biện pháp giám sát 107 Chưvng m CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LÀN THỨ HAI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẮT VÀ NHỮNG BIẾN ĐỎI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 113 L Vốn điu tư hưửng đảu tư 114 Chương trình Albert Sarraut 114 Vốn đầu tư 116 Hướng đầu tư 126 n Các ngành kinh tể 129 Nông nghiệp 129 Công nghiệp 140 Thủ công nghiệp 164 Thương nghiệp 170 Dịch vụ vận tải 181 Hoạt động tài 191 606 Mục lục Chương IV TÌNH H ÌN H VẨN HÓA - XÃ HỘI 210 I Những cải cách giáo dục - mục đích thực trạng 210 Chủ trương đẩy mạnh việc giáo dục sau chiến tranh 212 Nghị định ngày 21-12-1917 - Bộ Học tổng quy 215 Chủ trương phát triển giáo dục theo chiều ngang cùa Toàn quyền Merlin 221 Chủ trương giáo dục Toàn quyền Varenne 227 Những mặt "tích cực” "tiêu cực" sách giáo dục 235 II Những "mi tiên" cho hoạt động y tế năm 1919-1930 241 Những cố gắng lĩnh vực y tế 241 Sự yếu dịch vụ y tế 250 m Các hoạt động văn hóa quyền thuộc địa 253 Lập quan tuyên truyền văn hóa 255 Việc đầu tư vào lĩnh vực văn hóa 257 Kiểm sốt ấn phẩm, báo chí 262 Sử dụng phương tiện văn hóa để tuyên truyền chủ nghĩa Pháp - Việt đề huề, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản, Cách mạng tháng Mười Nga 269 IV Thành 1ẬP Cff sở nghiên cứu khoa học phục vụ khai thổc thuộc địa 278 V Chính quyền thuộc địa hoạt động tôn giáo 280 Phong trào "chấn hưng Phật giáo" 281 Đạo Cao Đài đời 283 Cơng giáo 288 Đạo Tin Lành 289 VI Chính sách d ân tộc thiểu số 292 607 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Churmg V XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA THÊM SAU SẮC SAU CHIẾN TRANH L xa hội nông thôn biến đổi 297 298 Giai cấp địa chủ 299 Giai cấp nông dân 314 IL Sự phát triển giai cấp sống đô thị trung tâm kỉnh tế 325 Giai cấp tư sản "bản xứ" 327 Tầng lớp tiểu tư sản 350 Giai cấp công nhân 359 Chuvng VI ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI TỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 376 I Cách mạng tháng Mưíri Nga 376 n Quốc tế thứ ba đưực thành lập 378 r a Đ ing Cộng sản Pháp đòi 382 IV Sự thành lập Đảng Cộng s in T rung Quốc 389 Chuvng v n PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM ĐÀU NHỮNG NĂM 20 THẾ KỶ XX L Cuộc vận động cách mfng nước 399 399 Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc - tiếp thu bắt đầu truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 399 Hoạt động cùa người Việt Nam yêu nước Pháp 418 608 Mục lục Hoạt động người Việt Nam yêu nước Trung Quốc thành lập tổ chức cách mạng Việt Nam Trung Quốc 424 II Phong trào yêu nuức tầng lớp nhân dân Việt Nam nước 432 Việc chế tạo bom Vĩnh Yên (năm 1920) 433 Hoạt động tu sản, địa chủ đòi quyền lợi kinh tế trị 434 Thành lập Việt Nam Nghĩa Đoàn Hội Phục Việt 444 Phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 449 Các phong trào yêu nước đòi tự dân chủ 453 Chương VIII CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG RA ĐỜI TRONG NHỮNG NẤM 1925-1929 471 I Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 472 II T ân Việt Cách m ạng Đảng 494 ITI Việt Nam Quốc dân Đảng 500 Tổ chức Đảng Việt Nam Quốc dân Đảng 500 Khởi nghĩa Yên Bái (tháng năm 1930) 518 Chutm g IX ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Điều kiện thành lập Đảng Cộng sản dần chín muồi 534 534 Quảng Châu công xã Đại hội VI Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam 534 Sự phát triển phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước 536 Sự phân hóa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 544 609 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP n Ba tổ chức cộng sin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 550 Đồng Dương Cộng sản Đảng (17-6-1929) 550 An Nam Cộng sản Đảng (tháng tháng 11 năm 1929) 555 Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (cuối tháng 12 năm 1929) 557 Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 562 K ết luận 572 Tài Bệu tham khảo th mục sách 584 A Tài liệu tham khảo 584 I Tài liệu lưu trữ 584 n Tài liệu in 585 Tiếng Pháp 585 Tiếng Việt 586 B Sách tham khảo 587 I Sách lý luận 587 n Sách công cụ 590 c Sách chuyên khảo 591 I Tiếng Việt 591 n Tiếng Anh, tiếng Pháp 597 610 NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiém - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com CN nhánh Nhà xuát Khoa học xẳ hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phưdrng Bén Thành - Quận i - TP HỊ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYẺN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: Biên tập tái bản: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: KIỀU VIỆT CƯỜNG NGUYỄN DUY MINH NGUYỀN THỊ THANH TRÀ THẢO HƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH TRÀ STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Scitech Địa chi: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Binh Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuất bản: 155-2017/CXBIPH/18-3/KHXH số QĐXB: 12/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã sổ ISBN: 978-604-944-931-4 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... ĩệ (%) SẮ lượng (ngirừi) (%) 88 1 .88 3 91,50 614.7 42 93 ,80 0 1 82 .991 71,73 81 .0 28 8,40 39 .87 8 6,1 42 65.757 25 ,77 1.070 0,10 394 0,0 58 6.316 2, 50 963. 981 100 655.014 100 25 5.064 100 H Tỷ lệ Bảng thống... Economie , Sđd, tr 1 82 , 183 ; Pierre Gourou, L' Utilisatừm , Sđd, tr 27 3 ,27 4 J p Aumiphin, La présence , Sđd, tr 179 307 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Như vậy, tính tổng cộng, Việt Nam lúc có 7. 780 đại địa chủ'... vào năm 1930, 24 0.000ha công điền), tức chiếm 20 % tổng số ruộng đất canh tác Trong số 1.070 đại địa chủ đó, 81 8 người có từ 18ha đến 36ha (từ 50 mẫu đến 100 mẫu), chiếm 0, 08% tổng số chủ ruộng 25 2

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w