Skkn sử dụng những khúc sử ca đi cùng năm tháng trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1975 nhằm giáo dục truyền thống và tăng cường hứng thú học tập cho học sinh

25 9 0
Skkn sử dụng những khúc sử ca đi cùng năm tháng trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1975 nhằm giáo dục truyền thống và tăng cường hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NHỮNG KHÚC SỬ CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1975 NHẰM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG V[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NHỮNG KHÚC SỬ CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 NHẰM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VÀ TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch Sử THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.3 Các giải pháp tổ chức thực ………………………… 2.3.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng hát cách mạng dạy học Lịch sử 2.3.2 Yêu cầu để vận dụng hát cách mạng vào dạy học Lịch sử 2.3.3 Biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 22 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Gần 20 năm đứng lớp giảng dạy môn Lịch sử, băn khoăn, trăn trở với câu hỏi “Tại hệ trẻ khơng thích học, thờ với Lịch sử nước nhà?” Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục đưa Lịch sử trở thành môn học tự chọn, điều làm cho tỉ lệ học sinh xa rời bỏ quên môn học dần trở thành thực Chính vậy, thân tơi ln muốn tìm phương pháp dạy mới, vui để em học sinh yêu thích hứng thú q trình học tập Vì thực tế, mơn Lịch sử có vị trí vơ quan trọng mơn học trực tiếp giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới Qua đó, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học Lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em Do đó, thời gian giảng dạy trường thực nhiều phương pháp đổi tích cực, áp dụng dạy học theo hướng tích hợp Một phương pháp “vận dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945” làm cho tiết học trở nên sinh động, học sinh trở nên thích thú hơn, giúp em khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, góp phần nâng cao hiệu dạy – học Trong trình giảng dạy môn lịch sử lớp 12, giai đoạn 1930 - 1975 với nhiều kiện, cột mốc, bước ngoặt lịch sử quan trọng Bằng nhiều phương pháp để giáo viên truyền đạt giảng có hiệu quả, từ trước tới giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, phim tài liệu Theo tơi ngồi phương pháp trên, sử dụng âm nhạc làm phương tiện hỗ trợ giảng dạy Âm nhạc (các ca khúc tiền chiến, cách mạng) ca năm tháng có giá trị mặt lịch sử, mảng âm nhạc hay góc độ lịch sử chưa khai thác nhiều, giáo viên mạnh dạn đưa vào tiết dạy môn Tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp tạo cho khơng khí lớp học vui tươi hơn, giúp kiện Lịch sử bớt khô cứng hơn, tạo mối quan hệ gần gũi thầy trò, làm cho học sinh biết thêm cách học môn Lịch sử với nhiều hứng thú, bổ ích, tạo cho em niềm vui học học lịch sử dân tộc qua ca khúc cách mạng, qua nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống "uống nước nhớ nguồn", đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Với ý nghĩa sâu sắc xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1975 nhằm giáo dục truyền thống tăng cường hứng thú học tập cho học sinh” skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Trước hết, để giúp em học sinh yêu thích hiểu lịch sử việc sử dụng âm nhạc tạo cho học sinh động, lôi cuốn, truyền cảm cao Học sinh hiểu sử qua âm nhạc, âm nhạc góp phần tạo rung cảm cho người học Sử dụng âm nhạc dạy học hướng giải pháp có giá trị thực tiễn, bồi đắp kiến thức, tâm hồn cho em, phát huy hiệu học tập môn Lịch sử nhà trường, góp phần nâng cao hiệu dạy học, tạo hứng thú thực cho học sinh, góp phần xây dựng động học tập tốt cho em Đồng thời, giáo dục hệ trẻ lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, có ý thức phấn đấu học tập tốt môn Lịch sử mà môn khác để sau đóng góp cơng sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng khúc sử ca, ca khúc cách mạng dạy học Lịch sử học sinh lớp 12 trường THPT Thọ Xuân nhằm giáo dục truyền thống tăng cường hứng thú học tập cho em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu, khai thác nội dung sách giáo khoa phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 - 1975 - Khai thác, sử dụng ca khúc cách mạng giai đoạn từ năm 1930 - 1975 - Dự đồng nghiệp, rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Kiểm tra, đánh giá kết học sinh để có điều chỉnh, bổ sung hợp lý NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài: Tác dụng to lớn việc đưa hát cách mạng vào dạy học Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thông thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông đặt u cầu cần có nhận thức mơn Một học Lịch sử cần khơi dậy đam mê, hứng thú, nhu cầu học tập để em chủ động lĩnh hội kiến thức, qua rèn kĩ giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh – học hiệu Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên luôn ý thức sử dụng đa dạng phương pháp, phương tiện dạy học, với thân phương pháp đổi dạy học sử dụng khúc ca cách mạng để cụ thể hóa kiến thức sách giáo khoa, giúp học sinh có biểu tượng chân thực, sinh động kiện tượng Lịch sử skkn Có thể khẳng định ca khúc cách mạng hùng ca, ghi lại dấu ấn giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, thấm sâu vào lòng người dân sống vững bền qua ca từ sáng giai điệu đẹp đẽ Các hát cách mạng trang sử ghi dấu âm thanh, nhạc điệu hệ trẻ nhìn lại năm tháng khơng thể quên dân tộc Mỗi ca khúc cách mạng đời thường gắn liền với dấu ấn, kiện lịch sử cụ thể Những mốc son lịch sử dân tộc lay động cảm xúc bao hệ nhạc sỹ Để rồi, nhiều ca khúc hay, bất hủ xuất thời khắc lịch sử đáng nhớ “Các ca khúc cách mạng, cách phản ánh độc đáo tái lại lịch sử dân tộc, thể cảm xúc người nghệ sĩ nhân dân quê hương đất nước, thời đại Nhìn từ phương diện này, khơng nhà nghiên cứu âm nhạc cho rằng, ca khúc cách mạng sử âm phản ánh diễn biến đấu tranh cách mạng hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ dân tộc ta kỉ XX… Thưởng thức ca khúc cách mạng người lính có cảm nhận tình yêu quê hương gia đình, tự hào tinh thần chiến đấu Quân đội nhân dân Việt nam anh hùng để không ngại hi sinh gian khổ thấy cần sống cho ý nghĩa…” Chính việc sử dụng hát lịch sử, hát cách mạng có ý nghĩa to lớn giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh, đặc biệt khơi dậy tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống tốt đẹp trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam qua học Lịch sử Vận dụng ca khúc cách mạng vào giảng dạy giúp học sinh khắc sâu kiện lịch sử chủ yếu học phản ánh hát, mang đến cho em xúc cảm lịch sử chân thật nhất, đánh thức học trò niềm đam mê hiểu biết khứ, từ giúp cho học Lịch sử bớt nặng nề, kiện lịch sử bớt khô khan, khô cứng hơn, kiện, địa danh lịch sử dễn nhớ dễ vào lòng người hơn, làm cho học sinh hứng thú say mê với mơn học Lịch sử Vì vậy, hết, để giúp em có sống hồ bình, êm đềm ngày hơm nhìn q khứ hào hùng, bi tráng dân tộc, việc giáo dục truyền thống cho tuổi trẻ học đường thông qua ca cách mạng phương pháp dạy học khoc học, đắn, cần thực thường xuyên rộng khắp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài 2.2.1 Về phía học sinh: Hiện giáo viên học sinh nhận thức tầm quan trọng hát lịch sử cách mạng, biết đến thuộc ca khúc Thơng tin khảo sát mà tơi thực nhằm tìm hiểu hứng thú, u thích học sinh môn học Lịch sử, làm để thu hút em Lịch sử skkn hiểu biết học sinh dòng nhạc cách mạng Bài khảo sát thực lớp khối 12 với tổng số 258 học sinh Câu 1: Em có thích học Lịch sử? A Rất thích - có học sinh trả lời B Thích - 20 học sinh trả lời C Bình thường - 70 học sinh rả lời D Khơng thích - 168 học sinh trả lời Câu 2: Vì em khơng thích học Lịch sử? A Vì Lịch sử nhiều kiện khó nhớ, khó thuộc B Vì giáo viên dạy đọc chép nên học Lịch sử khô khan, nhàm chán C Vì em khơng thi khối C nên khơng học môn - 30 học sinh trả lời D Vì lý - 228 học sinh trả lời Câu 3: Theo em, giáo viên cần có phương pháp, cách dạy để thu hút học sinh học Lịch sử? Tôi nhận phương án trả lời sau: A Muốn nghe giáo viên kể câu chuyện lịch sử kiện, nhân vật, giai thoại lịch sử B Muốn nghe lại hát, ca khúc cách mạng, xem phim tư liệu lịch sử có liên quan đến nội dung học C Giảm việc ghi chép, đưa vấn đề để em phản biện lại Lịch sử D Được giáo viên dẫn tham quan di tích lịch sử cách mạng, " địa đỏ" Câu 4: Em có thích nghe hát cách mạng tiết học Lịch sử? A Rất thích - 58 có học sinh trả lời B Thích - 150 học sinh trả lời C Bình thường - 50 học sinh trả lời D Khơng thích - học sinh trả lời Câu 5: Em có biết thuộc nhiều hát cách mạng không? A Biết nhiều ca khúc nhạc cách mạng - 10 học sinh trả lời B Biết - 208 học sinh trả lời C Không biết - 40 học sinh trả lời Câu 6: Em có biết hát cách mạng tiếng gắn liền với kiện cách mạng Tháng Tám/ 1945 thành công? A Biết hát Mười chín tháng tám - 10 học sinh trả lời B Khơng biết hát - 248 học sinh trả lời Câu 7: Năm 2014, kỷ niêm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1954), Em có biết hát cách mạng tiếng gắn liền với kiện không? A 20 học sinh nhắc tên hát Hò kéo pháo, Qua miền Tây Bắc, Giải phóng Điện Biên B 238 học sinh không trả lời hát skkn Nhận xét: Qua kết khảo sát rút nhận xét sau: - Phần đông số học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, số học sinh chọn khối C để thi đại học chiếm tỷ lệ thấp - Tình trạng xem nhẹ môn, coi môn phụ nhiều nên lịch sử làm việc riêng nói chuyện riêng - Giáo viên tự độc diễn bảng (giảng, đọc, học trò chép) Giáo viên đặt câu hỏi học sinh nhìn sách giáo khoa trả lời - Giáo viên trình bày giảng học sinh khơng hiểu, chóng qn, khơng khơi dậy niềm đam mê, tìm tịi, tính độc lập suy nghĩ học sinh Một nguyên nhân quan trọng đưa đến thực trạng GV đặt nặng trọng tâm vào trình bày kiến thức, cung cấp kiến thức mà chưa khơi dậy đam mê học sinh, kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú, đem lại cho học sinh xúc cảm lịch sử chân thật Qua trắc nghiệm thấy thực trạng khác học sinh biết hát, ca khúc cách mạng Vì nhiều năm học mạnh dạn triển khai việc đưa hát lịch sử, cách mạng vào dạy học giúp học sinh mặt giúp học sinh tiếp cận nhiều với dòng nhạc truyền thống, mặt khác nhằm khắc phục phần tình trạng khơ cứng, nặng nề dạy học, làm cho học sinh hứng thú say mê với môn học Lịch sử, giúp em nhận lực, trí tuệ mình, qua giáo dục truyền thống tư tưởng đạo đức cho học sinh để em thấy học Lịch sử có ích 2.2.2 Về phía giáo viên Hiện không học sinh mà giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ hiểu biết họ hát lịch sử, cách mạng hạn chế, thuộc chí khơng thuộc, có giáo viên cịn khơng biết hát nghe nói đến kiện lịch sử quan trọng dân tộc Chính vậy, thơng qua SKKN tơi muốn giáo viên dạy Lịch sử lắng nghe quan tâm đến dòng nhạc truyền thống – dòng nhạc ghi dấu ấn năm tháng quên dân tộc Mặt khác việc sử dụng ca khúc cách mạng học Lịch sử trường phổ thông dừng lại số giáo viên giáo viên có tâm huyết với nghề có vốn kiến thức thơ - ca Phần lớn giáo viên dạy Lịch sử chưa thấy tầm quan trọng âm nhạc cách mạng, có sử dụng dừng lại việc minh họa, hình thức skkn 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử 2.3.1.1 Thuận lợi: Cũng sống nghe nhạc để thư giãn, giải tỏa áp lực, để lấy cảm hứng ơn thi, hay tìm hướng giải cho vấn đề Và việc dạy học lẽ tự nhiên, sử dụng âm nhạc học Lịch sử đưa học sinh đến gần với khơng khí lịch sử, em phần sống lại thời khắc hào hùng dân tộc Đó thực điều có ích Có thể nói, ca khúc cách mạng anh hùng ca, ghi lại  dấu ấn giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, thể hòa quyện nhuần nhuyễn tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu ngoan cường trước quân thù, với rung động thẩm mỹ vừa ca từ tinh tế, vừa âm hưởng giai điệu  có sức lan tỏa truyền cảm lớn, giáo viên sử dụng thể loại âm nhạc dễ tạo nên xúc cảm lịch sử, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, đem lại hiệu giáo dục sâu sắc Một thuận lợi dạy học Lịch sử âm nhạc khiến cho trình học tập trở nên thú vị khuyến khích sáng tạo, mang lại niềm hứng khởi học tập, mang lại sức trẻ sức khoẻ, sức sống cho việc giảng dạy học tập Lịch sử vốn coi nhàm chán, buồn tẻ Bên cạnh đó, việc sử sụng âm nhạc cách chọn lọc tăng khả tập trung học sinh Sử dụng âm nhạc dạy học Lịch sử khía cạnh cịn phát triển khả thưởng thức biểu diễn nghệ thuật học sinh giáo viên, thơng qua âm nhạc mối quan hệ thầy trị trở nên gần gũi, cởi mở thân thiện 2.3.2 Khó khăn: Đối với hệ học sinh hôm nay, người chưa biết đến chiến tranh việc biết đến lắng nghe ca khúc cách mạng thực không nhiều, học sinh thường nghe thuộc nhiểu ca khúc nhạc trẻ, nhạc thị trường, ca khúc "hot" bảng xếp hạng Vì việc hướng học sinh tìm nghe thuộc ca khúc cách mạng việc không dễ cho giáo viên thân học sinh Hơn nữa, có nhiều ý kiến cho sử dụng âm nhạc lớp học gây xao nhãng tập trung học sinh Điều khơng hồn tồn xác thực sự, âm nhạc công cụ hỗ trợ quan trọng việc giáo dục, giáo dưỡng phát triển học sinh Một khó khăn việc sử dụng ca khúc cách mạng vào dạy học Lịch sử công việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: skkn Trước hết khả ca hát giáo viên ( hát hay biết đến, thuộc hát gắn liền với kiện lịch sử đất nước) Quan trọng phụ thuộc vào phương tiện sở vật chất để thực để đưa âm nhạc vào dạy học lịch sử giáo viên cần bỏ thời gian, công sức sưu tầm hát phù hợp với nội dung học Lịch sử Các ca khúc cho học sinh nghe đài, loa máy tính phương tiện truyền tải tốt nhất, đưa đến hiệu xúc cảm cao trình chiếu hát Pown Point (học sinh vừa nghe vừa nhìn hình ảnh) Thế phương tiện sở vật chất nhà trường ( đặc biệt trường vùng khó) cịn hạn chế, có trường cịn khơng có phịng nghe nhìn Điều khiến cho việc sử dụng âm nhạc dạy học nói chung sử dụng hát cách mạng dạy học Lịch sử nói riêng chưa nhiều giáo viên hưởng ứng thực rộng khắp, thường xuyên 2.3.2 Yêu cầu để vận dụng hát cách mạng vào dạy học Lịch sử Trong trình áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy rút điều kiện cần thiết việc sử dụng hát cách mạng vào dạy học Lịch sử đạt hiệu cao nhất, giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu phù hợp sau: Trước hết, giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kỹ cảm thụ, cảm nhận âm nhạc có liên quan đến nội dung học lịch sử Qua định hướng thị hiếu âm nhạc cho học sinh, góp phần giáo dục truyền thống cho em Thứ hai, việc sử dụng hát cách mạng cần phải phù hợp với trình độ, yêu cầu, điều kiện học tập lịch sử học sinh dạy nội khoá hay hoạt động ngoại khoá Thứ ba, việc sử dụng hát cách mạng thiết phải bám sát yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng phát triển việc học Lịch sử Sử dụng âm nhạc có hiệu để khắc sâu nội dung học khơng phải để mua vui, giải trí, làm lỗng nội dung, nhiệm vụ, mục tiêu học Thứ tư, việc sử dụng hát cách mạng phải nhằm mục đích tăng cường hứng thú học tập cho học sinh để tạo điều kiện cho học Lịch sử đạt hiệu cao Tóm lại với yêu cầu trên, GV sử dụng ca khúc cách mạng dạy học Lịch sử phải sử dụng phương pháp dạy học môn, biến học Lịch sử thành buổi dạy hát hay nói chuyện âm nhạc skkn 2.3.3 Địa sử dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1975 Những ca khúc cách mạng ca khúc gắn liền với thời kỳ chiến tranh xây dựng đất nước Đặc biệt ca khúc đời hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trở thành khúc sử ca năm tháng, dấu ấn lịch sử không phai tâm thức người đất Việt Chính vậy, năm học vừa qua áp dụng phương pháp trình thực dạy, vận dụng hát lịch sử, cách mạng để giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống tốt đẹp trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam thông qua học Lịch sử Với tiết học sử dụng âm nhạc có giai điệu, có lời ca câu hát, việc truyền tải kiến thức trở nên nhẹ nhàng, dễ hiểu hơn, tạo hứng thú cho học sinh chờ đón Lịch sử Với khn khổ SKKN tơi xin trình bày hát cách mạng mà sử dụng phù hợp với nội dung học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1975 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Mục II Đảng cộng sản Việt Nam đời vào đầu năm 1930 Nguyễn Ái Quốc sáng lập kiện vô quan trọng, mở bước ngoặt lịch sử vĩ đại cho cách mạng Việt Nam Làm để HS cảm nhận rõ ý nghĩa lịch sử đặc biệt kiện này, thấy công lao to lớn Đảng q trình giảng dạy tơi lựa chọn hát " Đảng cho ta mùa xuân " nhạc sĩ Phạm Tuyên với lời ca: " Bao năm khổ đau đất nước ta không mùa xuân/ Cuộc đời tăm tối chốn lao tù bao hờn căm/ Vầng dương sáng khắp nơi ta có Đảng/ Bóng tối lui dần tiếng chim vui hót văng/ Và từ ánh dương soi đời mới/ Tiến theo cờ Đảng thấy tương lai sáng tươi/ Xua đêm chiến tranh gieo bao khổ đau/ Cuộc đời từ sáng tươi mùa xuân/ Vượt bao gian khó tiến lên theo Đảng/ Băng giá tan dần ánh dương huy hoàng " Bài hát với âm điệu nhẹ nhàng sâu lắng để lại ấn tượng sâu sắc lòng học sinh, khơi dậy tâm hồn học sinh lòng tri ân sâu sắc Đảng Bác Hồ kính u, từ bồi dưỡng cho em niềm tin yêu vào Đảng, tin yêu sống tương lai đất nước Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh sử dụng hát " Cùng hồng binh" nhạc sĩ Đinh Nhu " Cùng hồng binh/ skkn Đồng tâm ta bước/ Đừng cho quân thù thốt/ Ta chí hy sinh/ Nào anh em nghèo đâu/ Liều thân cho đời sống/ Mong giới đại đồng/ Tiến lên quân hồng" Bài hát tiếng kèn xung trận, kêu gọi cổ vũ thống thiết giúp học sinh cảm nhận tinh thần đấu tranh chí hy sinh quần chúng nhân dân nhằm lật đổ ách thống trị thực dân đế quốc giành quyền tay nhân dân Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Mục II.3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước, Pắc Bó ( Cao Bằng) địa điểm mà Người đặt chân đến Tại Lán Khuổi Nậm, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng từ ngày 10 -19/5/ 1941 Hội nghị thể rõ vai trò to lớn Nguyễn Ái Quốc việc nêu cao cờ giải phóng dân tộc, đề chủ trương đường lối cho cách mạng Việt Nam Khi dạy kiện lịch sử sử dụng câu hát ca khúc " Tiếng hát rừng Pắc Bó" nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ: " Ơ rừng Pắc Bó quê ta, nhớ rừng xưa ôm bóng Người/ Bước chân Người đất chuyển dời theo Người/ Người rừng núi bóng Người sáng/ Bóng đa Tân Trào đọng lời thiết tha/ Nắng in Ba Đình cịn nghẹn lịng ta/ Suối reo chân Người qua/ Đất rung tiếng ca nở hoa tháng Tám/ Khuổi Nậm reo nhịp theo mong nhớ Người " Địa danh Pắc Bó Khuổi Nậm khắc sâu học sinh, đặc biệt lời ca giai điệu đẹp đẽ, thiết tha đọng lại lịng em cơng lao to lớn Bác Hồ, lịng kính u sâu sắc thành kính Người Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Mục III Khởi nghĩa vũ trang giành quyền Trong cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/ 1945, khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa diễn náo nhiệt, tơi lựa chọn ca khúc " Diệt phát xít" nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi Bài hát tố cáo sách áp bóc lột tàn bạo bọn phát xít, gợi lên chí căm thù sâu sắc kêu gọi tinh thần đoàn kết triệu người một, lòng tâm chiến đấu giành lại độc lập tự cho Tổ quốc " Việt Nam bao năm ròng rên xiết lầm than/ Dưới ách quân tham tàn đế quốc sài lang/ Lồi phát xít cướp thóc lúa, cướp đời sống dân mình/ skkn Nào nhà tù, trại giam biết nhục hình/ Diệt phát xít giết bầy chó đê hèn chúng/ Tiến lên dân chủ cộng hoà/ Đồng bào tuốt gươm vùng lên/ Dưới bóng cờ đỏ ánh vàng/ Mau mau mau vai kề vai/ Không phân biệt già trẻ gái trai/ Tuốt kiếm lên, ta lên, ta tiến lên ta diệt quân thù/ Việt Nam, Việt Nam, Việt Nam/ Ôi nước Việt yêu dấu ngày năm/ Việt Nam, Việt Nam muôn năm" Giai điệu hát hào hùng, bi tráng đưa đến cho học sinh cảm xúc yêu thương, da diết pha lẫn xót xa căm giận đất nước bị giày xéo Đặc biệt hai tiếng Việt Nam vang lên nhiều lần có tác dụng lớn việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, chạm tới tình cảm yêu thương tự hào Tổ Quốc em Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Mục III.2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Tơi sử dụng hát " Mười chín Tháng Tám" nhạc sĩ Xuân Oanh nhằm học sinh sống lại thời khắc hào hùng vĩ đại, hừng hực khí dân tộc làm nên Cách mạng Tháng 8/1945 thành công mở kỷ nguyên độc lập tự cho đất nước: " Toàn dân Việt Nam đứng lên góp sức ngày/ Thề đem xương máu lòng chiến đấu cho tương lai/ Mười chín tháng tam, quốc dân căm thù kêu thét/ Tiến lên hô: Mau diệt tan hết quân thù chung/ Mười chín tháng tam, ánh tự đem tới/ Cờ bay nơi nơi, muôn ánh vàng/ Người Việt Nam giữ vững tim lời thề/ Mười chín thắng tám, quên ngày khởi nghĩa/ Hạnh phúc sáng tô, non sông Việt Nam" Bài hát đời ngày 19/8 Lời ca gần gũi yêu thương luồng gió cách mạng hừng hực sục sơi, thúc giục lịng người, lúc hùng tráng hiên ngang, lúc bổng lúc trầm thiết tha đọng lại cho học sinh cảm xúc khó quên ngày Tổng khởi nghĩa.  Bài 18 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) Mục II.1 Giành quyền chưa bao lâu, nhân dân ta lại phải bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Sử ký âm nhạc bắt đầu ghi lại bạo kẻ thù hết trận đánh mang tính lịch sử quân dân ta Khi giảng dạy nội dung năm đầu toàn quốc kháng 10 skkn chiến sử dụng hát " Người Hà Nội " nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi để dạy chiến đấu kiên cường, oanh liệt 60 ngày đêm nhân dân thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm giam chân địch thành phố Khai thác câu hát ca ngợi khí sục sơi cách mạng, ý chí chiến thắng quân dân Hà Nội: " Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ngàn năm/ Đây Thăng Long, Đông Đô, hà Nội/ Hà Nội mến yêu, Hà Nội cháy khói lửa ngập trời/ Hà Nội vùng đứng lên, Hà Nội vùng đứng lên " Những câu hát gợi lên cho em lòng tự hào dân tộc mà tiêu biểu tự hào Hà Nội, trái tim nước chứa bao kiện lịch sử oai hùng, khơi dậy ý thức trách nhiệm hệ trẻ trước vận mệnh Tổ quốc bị xâm lược việc nhắc lại chiến thắng oanh liệt nhân dân ta nói chung nhân dân Hà Nội nói riêng Bài 18 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) Mục III Lịch sử chiến tranh dân tộc ta diễn tiến tới đâu nhạc sĩ ký âm tới Khi dạy chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, sử dụng hát " Trường ca Sông Lô" nhạc sĩ Văn Cao để khắc hoạ cho học sinh tranh chiến thắng Đoan Hùng quân dân ta sông Lô chiến dịch Việt Bắc: " Sông Lô sóng ngàn Việt Bắc, bãi dài ngơ lau, núi rừng âm u/ Sơng Lơ sóng ngàn kháng chiến cháy bờ lau thưa tàn thơn trang/ Trên dịng sơng trở về, đồn người reo mừng vui sóng nước biếc, trôi đầy sông bao đám xác thù/ Sông mênh mông bát ngát hát: thây giặc trôi trở ngập bờ/ Dân hân hoan ciến sĩ pháo binh Việt Nam ghi cơng, tiếng trái phá qn thù ngập chìm sơng Lơ/ Đây sơng Lơ, sơng Lơ/ Đồn qn thời chinh chiến ca rằng: sóng căm hờn vút cao, sóng lấp lánh ngàn ngàn chiến sĩ sơng Lơ/ Chiến sĩ sông Lô thân rừng áo sương ca rằng: Giờ mồ thực dân, sóng lấp cát vàng/ Chiến sĩ sông Lô oai hùng đấu tranh gào kêu vang sóng/ Thây giặc Pháp tàn tâm can tồn dân " Bản trường ca tranh tái lại trước mắt học sinh cảnh quân Pháp rút chạy cước bóc, tàn phá đốt trụi xóm làng dọc hai bờ sông Lô, cảnh dân hai bờ hân hoan chiến thắng, bắt tay dựng lại xóm làng, cảnh đoàn quân thời chiến đường chiến thắng trở chiến khu, cảnh dịng sơng Lơ bao la hùng vĩ Âm nhạc đưa em đến gần với thực chiến tranh mà không ngôn ngữ giáo viên diễn tả 11 skkn Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc( 1953-1954) Mục II.2 Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Thời gian qua 60 năm, có hát lại vang lên để kỷ niệm ngày chiến thắng Khi giảng dạy chiến dịch Điện Biên Phủ sử dụng ba hát để giúp học sinh tái lại phần khơng gian, khơng khí hào hùng chiến dịch lịch sử này: Bài hát bài" Hò kéo pháo " nhạc sĩ Hoàng Vân : " Hị dơ ta kéo pháp ta vượt qua đèo/ Hị dơ ta nào, kéo pháo ta vượt qua núi/ Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi/ Vực sâu thăm thẳm vực sâu chí căm thù/ Kéo pháo ta lên trận địa vùi xác quân thù / Cùng binh đánh tan đồn thù/ Lòng tâm sắt gan bằng/ Bám tay buông không rời, tâm bảo vệ pháo/ Hai, ba nào/ Kéo pháo lên trận địa chúng ta, tin thắng ta tin tưởng ta/ Chắc thắng đồng chí pháo binh ơi/ Vinh quang thay sức người lao động/ Hị dơ ta pháo ta vượt đèo, tâm bắn tan đồn thù" Khi cho học sinh nghe hát kết hợp với việc chiếu phim tư liệu Điện Biên Phủ, cảnh anh hùng liệt sĩ Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, nhận thấy nhiều học sinh tơi xúc động run lên, có em khơng kìm nước mắt Bài hát giản dị sáng oai hùng, minh chứng rõ ràng để em thấy lịng tâm vượt qua khó khăn, hy sinh anh dũng người hiến dâng đời cho cách mạng, nhắc nhở em chặng đường gian khổ vinh quang dân tộc Bài hát thứ hai " Qua miền Tây Bắc" nhạc sĩ Nguyễn Thành : " Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa/ Suối sâu đèo cao bao khó khăn vượt qua/ Bộ đội ta lệnh cha già/ Về giải phóng quê nhà./ Đất nước miền Tây Bắc đau thương từ bao lâu/ Dưới ách loài giặc tàn ác /Qn với dân lịng khơng phân miền xi ngược/ Cùng đồng tâm tiêu diệt hết quân thù./ Chiến thắng miền Tây Bắc hân hoan niềm vui / Thoát ách loài giặc tàn ác/ 12 skkn Tay nắm tay vui mừng / Không phân miền xuôi ngược/ Cùng dựng xây tươi đẹp nước non này" Lời hát hành khúc ngắn gọn, hàm súc, giúp học sinh khắc hoạ nét đẹp tâm hồn sáng, cao anh đội cụ Hồ, em cảm nhận lòng tâm, tinh thần chiến đấu chiến thắng nhân dân ta Thiên sử vàng Điện Biên Phủ nhạc sĩ Đỗ Nhuận tổng kết qua hát " Chiến thắng Điện Biên" sôi động, hào hùng : " Giải phóng Điện Biên, đội ta tiến quân trở về/ Giữa mùa hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui./ Dọc đường chiến thắng ta tiến về/ Đồn dân cơng tiền tuyến, vẫy chào pháo binh vượt qua/  Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bắc/ Đồng bào nao nức mong đón ta trở về/ Giờ chiến thắng ta về, vui mừng đón tiến về/ Núi sông bừng lên, đất nước ta sáng ngời/ Cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng trời Bài hát giúp em học sinh sống lại khơng khí tưng bừng, náo nhiệt ngày giải phóng, khơi dậy cho em niềm tự hào vơ bờ bến ý chí tâm sức mạnh dân tộc Việt Nam, qua giúp em thấy trách nhiệm to lớn để phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa cố gắng học tập tốt rèn luyện tốt Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc( 1953-1954) Mục III Hiệp định Gionevo năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta song chưa trọn vẹn giải phóng Miền Bắc, đất nước bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời Khi giảng dạy nội dung Lịch sử trị chúng tơi lắng nghe lại hát: “ Câu hò bên bờ Hiền Lương” nhạc sĩ Hoàng Hiệp: "Bên ven bờ Hiền Lương chiều đứng trơng về/ Mắt đượm tình q, đơi mắt đượm tình q/ Xa xa đồn thuyền nan, buồm căng theo gió xi dịng/ Bỗng sương mờ khơng gian trầm lắng nghe câu hị/ Hị ơi, thuyền có nhớ bến chăng, bến khăng khăng đợi thuyền Trông qua rặng Trường Sơn, miền quê xa khuất chân trời Nơi miền quê xa vắng em có nghe thấu lịng anh, tình ta xây đắp nên thủy chung không phai" 13 skkn Khi nghe hát quan sát thấy học sinh dường xúc động, ca từ giai điệu hát tràn đầy tình cảm nhắc nhở em nỗi đau thời nước nhà bị chia cắt, niềm khát vọng cháy bỏng hai miền đất nước vẹn toàn, sum họp, lịng son sắt kiên trinh tình u chung thủy Từ giáo dục cho em lịng u nước, ý thức bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giai đoạn 10 Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn Miền Nam ( 1954-1965) Mục I Khi giảng dạy kiện ngày 10/10/1954 quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô, khai thác nội dung hát "Tiến Hà Nội " nhạc sĩ Văn Cao: "Trùng trùng quân sóng/ Lớp lớp đàn quân tiến về/ Chúng ta nghe vui lúc quân thù đầu hàng / Cờ ngày tung bay phố/ Trùng trùng say câu hát/ Lấp lánh lưỡi lê sáng ngời/ Chúng ta đem vinh quang sức dân tộc trở về/ Cả đời tươi vui đây/ Năm cửa đón mừng đồn qn tiến về./ Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào chảy dòng sương sớm long lanh./ Chúng ta ươm lại hoa sắc hương phai ngày xa/ Ôi phố phường Hà Nội xưa yêu dấu/ Tôi giới thiệu để học sinh thấy hoàn cảnh đời hát đặc biệt, sáng tác vào năm 1949, nhạc sĩ Văn Cao viết ngày giải phóng tưng bừng reo vui từ trước ngày đến năm Điều đặc biệt giúp học sinh thấy niềm tin tất thắng khơng lay chuyển tình u son sắt với thủ Hà Nội nhạc sĩ phổ vào hát Niềm tin tình yêu chạm tới trái tim hóc inh, em sống lại cảnh tượng đồn qn giải phóng tiến thủ khơng khí tưng bừng hạnh phúc ngày hội giải phóng, gợi cho em thêm lần tự hào thủ đô yêu dấu 11 Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn Miền Nam ( 1954-1965) Mục III.2.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xuất nhiều ca khúc cách mạng mà nội dung ca ngợi chiến tranh nghĩa nhân dân ta, tự hào thắng lợi, tái khơng khí hào hùng thời đại ngày khói lửa Bài hát " Dáng đứng Bến Tre" nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sử dụng dạy Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) bùng nổ tỉnh Bến Tre sau lan nhanh nước vỡ bờ toàn Miền nam: 14 skkn "Ai đứng bóng dừa, tóc dài bay gió/ Có phải người cịn gái Bến Tre/ Năm xưa đạn lửa nước lũ tràn về/ Ôi người làm nên Đồng Khởi/ Ôi người làm nên dáng đứng Bến Tre./ Ơi dừa để lại cho ta bóng quê./ Ơi tóc dài để lại dáng đứng Bến Tre " Bài hát đưa học sinh trở với Bến Tre, với người "con gái Bến Tre" kiên cường dũng cảm, hiên ngang bất khuất "đội quân tóc dài" làm nên phong trào Đồng Khởi khiến kẻ thù khiếp đảm Tù giáo dục cho em lòng tự hào truyền thống yêu nước bất khuất, trung hậu, đảm người phụ nữ Việt Nam 12 Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn Miền Nam ( 1954-1965) Mục III.2 Khi giảng dạy ý nghĩa lịch sử việc thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam (20/12/1960)- tổ chức có tác dụng lơi tập hợp lực lượng cách mạng Miền Nam vùng lên đấu tranh đòi tự do, tiến tới hịa bình thống Tổ quốc Tơi sử dụng lời hát "Giải phóng Miền Nam" nhạc sĩ Lưu Hữu Phước : " Giải phóng Miền nam tiến bước/ Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước/ Ôi xương tan máu rơi lịng hận thù ngất trời/ Sơng núi bao năm cách dời/ Thúc giục dồn ta xung phong giết thù/ Vai sát vai chung bóng cờ/ Vùng lên nhân dân Việt Nam anh hùng/ Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng/ Thề cứu lấy nước nhà, thề hy sinh đến cùng/ Cầm gương, ôm súng xơng tới/ Vận nước đến rồi, bình minh chiếu khắp nơi/ Nguyện xây nước non sáng tươi muôn đời " Lời hát lời hiệu triệu chiến đấu, tiếng kèn xung trận, động viên, thúc giục nhân dân ta đứng lên chống lại kẻ thù, tái lại cho học sinh khí hừng hực, sục sôi tràn đầy hứng khởi lớp lớp người tiến lên phía trước, sẵn sàng xung phong chiến đấu, lòng tràn đầy niềm tin ngày mai thắng lợi 13 Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965-1973) Mục II Năm 1965, đế quốc Mỹ leo thang gây chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ nhất, nhân dân Thanh Hố lập nhiều chiến cơng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, đặc biệt chiến 15 skkn thắng cầu Hàm Rồng lịch sử Là người xứ Thanh, để giúp HS hiểu ngày Hàm Rồng Nam Ngạn sôi lên mưa bom bão đạn, không quân Mỹ bất lực trước lưới lửa dầy đặc phịng khơng kết tinh lịng dũng cảm quân dân Hàm Rồng - sông Mã, học sinh lắng nghe hát: "Chào Sông Mã anh hùng" nhạc sĩ Xuân Giao: " Sừng sững bóng cầu Hàm Rồng đứng, soi bóng dịng sơng Mã chảy mênh mang/ Ơi quê ta bao yêu thương vang nước sông tiếng hát anh hùng/ Hùng vĩ đứng bên Hàm Rồng đó, bên dân qn hiên ngang mãi vang sông Mã kiên cường/ Ơi đất quê anh hùng vùi chôn nơi xác bao giặc Mỹ/ Ơi núi sông ta thề dù phong ba vững tay chèo/ Chào anh hùng đất Hàm Rồng đó/ Giữ vững cầu, giữ vững mạch giao thơng Lững lẫy chiến cơng Hàm Rồng đó/ Đây bóng cầu ghi sức mạnh dân quân, ta yêu sông quê hương, yêu người bất khuất kiên cường" Giai điệu ca từ hát mạng đậm tính dân ca "hị sơng Mã" vừa hào sảng, vừa thân thương gần gũi vừa sâu lắng thiết tha đưa HS trở lại năm tháng Thanh Hoá đánh Mỹ, thời quân dân ta kề vai sát cánh hăng hái tăng gia sản xuất, ngày đêm canh giữ, bảo vệ an toàn cho cầu Hàm Rồng - huyết mạch giao thông quan trọng đưa phương tiện người, lương thực từ Bắc vào Nam, chi viện, phục vụ cho chiến trường Miền Nam. Học sinh nghe, sống lại, nhớ thêm yêu mến tự hào mảnh đất, người quê hương bình dị kiên cường, hiên ngang đầy kiêu hãnh 14 Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965-1973) Mục III.2 Ngày 2/9/1969 ngày không quên dân tộc Việt Nam- ngày Bác Hồ kính yêu qua đời Đó tổn thất to lớn khơng bù đắp dân tộc ta, cách mạng nước ta Để đưa học sinh đến gần bên Bác, đến với người "nâng niu tất quên mình", kiện lịch sử đặc biệt này, hàng ngàn ca khúc viết Người trị lắng lại hát " Bác Hồ- tình yêu bao la" nhạc sĩ Thuận Yến: " Bác Hồ- Người tình yêu thiết tha lòng dân trái tim nhân loại/ Cả đời Bác chăm lo co hạnh phúc nhân dân/ Cả đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam/ Cả đời cao không gợn chút riêng tư/ Mãi ngàn đời ngát hương thơm tâm hồn Việt Nam/ Bác đem ánh mặt trời xua đêm giá lạnh/ Bác đem mùa xuân đem hoa đẹp cho đời/ 16 skkn Bác dân ca ru em bé vào đời/ Bác sáng sáng trời bao la/ Như cánh chim không mỏi bay khắp trời quê hương/ Xin khắc sâu ơn Người tâm hồn Việt Nam" Khi lắng nghe hát với đoạn phim tư liệu Bác, em học sinh cảm thấy nghẹn ngào xúc động rơi nước mắt nhớ Bác Hồ Âm nhạc mang đến xúc cảm lịch sử, truyền tình cảm yêu thương người Bác Hồ đến với em, lòng kính u vơ hạn, lịng biết ơn vơ bờ bến hệ trẻ hôm đôi với Người 15 Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế- xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam ( 1973-1975) Mục III.2 Ngày 30/4/1975 lịch sử, ngày hội non sơng đất nước, giải phóng Miền nam, thống Tổ Quốc, niềm vui chiến thắng tuôn trào người Việt Nam Trong giây phú lịch sử trọng đại sử dụng hát "Đất nước trọn niềm vui" nhạc sĩ Hoàng Hà đưa HS hòa chung niềm vui thống dân tộc: " Ta muôn ánh vàng rừng cờ tung bay, rộn ràng bao mê say bước chân dồn đây/ Sài Gòn vững tin bao năm rồi, niềm vui giải phóng/ Ta nghe vang tiếng Bác Hồ dậy từ non sông, rạo rực hơm Bác với hội tồn dân/ Thành đồng ơi, sắt son vang khải hoàn Hội toàn thắng náo nức đất nước Ta muốn reo vang hát ca mn đời Việt Nam, Tổ quốc anh hùng/ Ơi q hương bao lần giặc phá điên cuồng mà ngoan cường/ Giành ngày toàn thắng Đẹp niềm tin mãi Tổ quốc muôn đời/ Trọn vẹn non sông thống nhất, rạng rỡ Việt Nam" Với giai điệu náo nức, tươi vui, hào sảng đem lại xúc động mạnh mẽ đến học sinh, em lớn lên hịa bình, khơng hiểu biết nhiều chiến tranh, không chứng kiến kiện lịch sử trọng đại dân tộc- ngày giải phóng đất nước, hát chạm tới trái tim em, đưa em sống lại niềm vui bất tận, niềm say mê sung sướng muôn triệu tim Việt Nam đến trào nước mắt ngày toàn thắng Từ bồi dưỡng em niềm tự hào Tổ quốc anh hùng, Bác Hồ kính yêu 16 Bài 24 Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mục III Mùa xuân năm 1975 mùa xuân đáng nhớ lịch sử dân tộc, mùa xuân thống đất nước, mùa xuân sum họp, toàn thể nhân dân hai miền đất nước sau bao năm chờ đợi Khi giảng Việt Nam năm sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi 17 skkn tên thành Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi sử dụng hát "Mùa xuân Thành phố Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Xuân Hồng: " Mùa xuân quê ta/ Khắp đất trời biển rộng bao la, xanh tươi trổ hoa, Chào mùa xuân với nhà/ Thành phố Hồ Chí Minh quê ta, viết nên thiên anh hùng ca/ Thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói, lưu danh đến mn đời/ Thành phố Hồ Chí Minh năm nay/ Mùa xuân rợp bóng cờ bay Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh quang vinh / Sài Gịn nước vẫy chào, cờ tung bay cao/ Qua hết năm thương đau, xa ba mươi năm gặp nhau/ Vui nước mắt lại trào Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh mùa xuân đẹp đời" Ca từ giai điệu hát vang lên đỗi tự hào, đưa HS hoà niềm vui đại thắng, niềm tin, niềm kiêu hãnh dân tộc Việt Nam sau bao năm sống khói lửa chiến tranh, chia cắt Từ giúp học sinh biết trân trọng hồ bình mà sống Những khúc sử ca bất hủ hát tiêu biểu cho nhiều hát sống theo thời gian, để nhắc lại thời kỳ chiến đấu cảm, tâm đánh bại kẻ thù, giành lại độc lập tự cho dân tộc Việt Nam ta Trong khn khổ SKKN, tơi trình bày số hát cách mạng tiêu biểu mà thân vận dụng trình thực tế giảng dạy lớp tơi nhận thấy mang lại hiệu tốt mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển học sinh mà với thân giáo viên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với học sinh Qua năm học thực việc sử dụng hát truyền thống cách mạng dạy học Lịch sử, tơi nhận thấy học sinh có chuyển biến thay đổi đáng kể đặc biệt nhận thức môn Lịch sử Cuối năm học tơi có thăm dị học sinh tính hiệu việc áp dụng phương pháp Phiếu thăm dò thực 258 HS lớp 12 Theo có đến 80% học sinh có hứng thú với tiết học, 100% học sinh trả lời lý chờ đón nghe hát truyền thống cách mạng Lịch sử Những hát cách mạng có ưu khả khắc sâu kiện, giáo dục cho học sinh truyền thống dân tộc, lòng yêu nước, bồi dưỡng cho em niềm tự hào tự tin dân tộc, thái độ căm ghét áp bóc lột tinh thần thắng bảo vệ giữ vững độc lập Tổ Quốc Có thể nói âm nhạc cách mạng lay động đến trái 18 skkn ... pháp dạy học môn, biến học Lịch sử thành buổi dạy hát hay nói chuyện âm nhạc skkn 2.3.3 Địa sử dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1975 Những ca khúc cách mạng ca khúc. .. hiệu giáo dục Với ý nghĩa sâu sắc xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Sử dụng khúc sử ca năm tháng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1975 nhằm giáo dục truyền thống tăng cường hứng. .. phải nhằm mục đích tăng cường hứng thú học tập cho học sinh để tạo đi? ??u kiện cho học Lịch sử đạt hiệu cao Tóm lại với yêu cầu trên, GV sử dụng ca khúc cách mạng dạy học Lịch sử phải sử dụng phương

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan