1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 8 từ năm 1918 đến 1930) phần 1

294 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN Sử HỌC TẠ THỊ THÚY (Chủ biên) NGƠ VẢN HỊA - VŨ HUY PHÚC LỊCH SỬ VIỆT NAM TẢP TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 (Tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1919 ĐẾN N Ă M 1930 PGS.TS.NCVCC TẠ THỊ THÚY (Chủ biên) Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Tạ Th| Thúy: Lời nói đầu Két luận; Chương I, II, III, IV, V Tài liộu tham khảo thư mục sách PQS.NCVCC Ngơ Ván Hịa: Chương VI, VII PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc: Chương VIII, IX Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hồn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: Từ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) • TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS N C V C Trirơng Thị Yén TẬP 2: Từ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬP 3: Từ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liẻn (Chù biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Tru-ơng Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyẻn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yén (Chù biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyén Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phưcmg - TS.NCVC Nguyẻn Hữu Tâm TẬP 6: TỪ NẢM 1858 ĐẾN NẪM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyẽn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: Từ NẢM 1897 ĐẾN NẮM 1918 - PQS.TS.NCVCC Tạ Thi Thúy (Chủ bièn) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyẽn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẠP 8: TỪ NẢM 1919 ĐẾN NẢM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chù biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NẢM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cưang TẬP 10: Từ NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: Từ NĂM 1951 ĐẾN NẢM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: Từ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: Từ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: Từ NĂM 1975 ĐẾN NẢM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: Từ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử vàn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cồng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công trình cơng trình lịch sử cịn gián lược, chưa phản ánh hết tồn trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách toàn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thơng sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP khách quan, phải kể đến nguyên nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sẳc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đồi oai hùng văn hóa phong phú, đặc săc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Đe góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chỉnh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện ữên tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trường Viện Sử học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chiĩơng loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tinh lòng yêu nước nhân dân coi việc viéi sừ đẻ chu người dân dục, từ dó nhận thức dứng đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo\ Nguyễn Ái Quốc với Bản án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kể thừa phát huy giá ưị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP phục vụ đác lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt Nam Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lóp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tu liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hom, thể khách quan, trung thực toàn diện q trình dựng nưóc giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ t ì , PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP "hư hỏng" Nhiều nơi Phật giáo ưn đồ, chùa Một lý quan trọng là, nhiều Phật tử sư tăng muốn tiến hành cải cách Phật đóng vai trị tiến tới dân tộc Trong buổi diễn thuyết Nguyễn An Ninh Phan Châu Trinh đường Lăng-da-rốt trụ sở Bắc Kỳ Ái hữu có hàng chục nhà sư tham dự Hơm mít tinh đốn Bùi Quang Chiêu có 20 nhà sư Bị chất vấn ”ai xui thầy chùa biểu tình”, giáo thọ Thiện Chiếu thuộc chùa Linh Sơn viết báo răng: "Thuyết từ bi cứu khổ Phật tổ xui Phật tử tham gia vận động yêu nước thương dân, không xui cả"1 Vì điều này, triều đình Huế quyền thuộc địa muốn kiểm sốt tình hình nhúng tay vào việc "chấn hưng Phật giáo” Năm 1928, giới Phật tử thành lập Sài Gòn Hội Nghiên cứu Bảo tồn "Phật giáo Nam Kỳ" Thượng tọa Khánh Hịa đứng đầu, có Thư viện nghiên cứu truyền bá đặt chùa Linh Sơn Tờ báo Phật học Pháp âm đời năm 1929 Tổ chức nhận bảo trợ nhà cầm quyền thực dân Từ ngày 20 đến ngày 22-12-1929, "hội thảo Phật học" tổ chức, chủ tọa Thống đốc Nam Kỳ, nhằm bàn việc cải cách đạo Phật Rồi, ngày 22-8-1931, lúc cao trào cách mạng quần chúng, lãnh đạo Đảng Cộng sản bị đàn áp dội, quyền thực dân thấy cần kết hợp đàn áp vũ lực với việc sử dụng vũ khí tinh thần để chổng lại cách mạng mặt trận tư tưởng, lôi kếo quần chúng, Thống đốc Nam Kỳ nghị định thức cho phép Hội Nghiên cứu Phật học hoạt động hợp pháp với quan ngôn luận tờ Từ bi âm Phong trào tiếp tục n&m sau dưói thao túng quyền thuộc địa Trần Văn Giàu, Sự phát triển cùa tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập n, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, ữ 230 282 Chưcmg IV Tình hình văn hóa - xã hội Điều Nguyễn An Ninh vạch rõ Phê bình Phật giáo xuất năm 1937 Nhận định phong trào Chấn hưng Phật giáo, Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 3-1935) viết: "Cuộc vận động phổ biến mở rộng tôn giáo như: đại biểu hội nghị chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ mưu mô đế quốc lấy mê tín che lấp tu tưởng giai cấp tranh đấu để kéo quần chúng khỏi đường lối cách mạng tranh đấu"1 Đạo Cao Đài đời Năm 1925-1926, lúc phong trào yêu nước, đòi tự dân chủ rầm rộ lên xung quanh vụ việc như: cụ Phan Bội Châu bị bắt, cụ Phan Châu Trinh từ trần, Nguyễn An Ninh bị xử tù, Varenne sang Đông Dương , tôn giáo hoàn toàn đời Nam Kỳ đạo Cao Đài Đạo Cao Đài Ngô Văn Chiêu (cịn gọi Phủ Chiêu) đề xướng, thức đời ưong buổi lễ long ừọng tổ chức Thánh thất Tây Ninh ngày 18-11-1926 v ề mặt giáo lý, Cao Đài tuyên bố Đại đạo, tức dựa vào "sự tổng hợp tôn giáo", "điều hòa thuyết” Nhân đạo (đạo Khổng), Thần đạo (đạo Khương Tử Nha), Thánh đạo (đạo Gia Tô), Tiên đạo (đạo Lão) Phật đạo (đạo Thích Ca Mầu Ni), thực Cao Đài dựa vào tục đồng cốt, cầu hồn, cầu tiên để hành đạo Tác giả Trần Văn Giàu nhận xét sau: " khơng có cả, mà thực đạo Cao Đài không muốn vào giáo lý, chi cần dựa vào thánh ngơn, xem đủ, người ta có cơng kích chức sắc Cao Đài trả lời qua cho xong chuyện "2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng 1930-1945, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr 476 Trần Văn Giàu, Sự phút triển , Sđd, tr 213 283 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Tuy nhiên, từ 249 tín đồ lúc đầu, đạo Cao Đài phát triển khắp tinh Nam Kỳ, lên tận tỉnh Nam Trung Kỳ sang tận Cao Miên, với 500.00 tín đồ chi sau năm từ lập đạo1 Một câu hỏi đặt tình hình trị lúc đạo Cao Đài lại quyền thực dân cho phép thành lập cách công khai việc tập hợp dân chúng đông đảo thường bị Chính phủ cấm đốn, hạn chế, buổi cầu đạo Cao Đài lại tự do? Điều giải thích thái độ quyền thực dân Trên thực tế, Cao Đài với thành phần đứng đầu phần đơng ỉà người có quan hệ nhiều quyền lợi với chế độ thuộc địa mà quyền lợi dụng với yếu tố mê tín dị đoan, thu hút quần chúng kếm hiểu biết, phù hợp với ý đồ quyền việc lơi kéo quần chúng khỏi ảnh hưởng phong trào cách mạng sơi lúc Nhìn vào thành phần đứng đầu tơn giáo ngồi Phủ Chiêu quan chức làm việc Phịng Nhì, Phủ Thống đốc Nam Kỳ, cịn có Lê Văn Trung, người quyền thuộc địa ban tặng Mề đay Bắc đẩu bội tinh, nhiều quan chúc khác Những tín đồ thân tín tầng lóp thị dân, cơng chức, địa chủ Không thế, tham gia cách thành kính vào buổi giảng thánh thất, người ta cịn thấy có mặt lãnh tụ Đảng Lập hiến: Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long Nguyễn Phan Long vào Cao Đài để trúng Hội đồng quản h ạt Hội đồng Lê Văn Trung bị phá sản tìm đến Cao Đài để khơi phục sản nghiệp Theo nhận xét cùa Coulet - học giả người Pháp, chuyên gia tín ngưỡng Việt Nam, thì: Trần Văn Giàu, Sự phút triển , Sđd, tr 191 284 Chương IV Tình hình văn hóa - xã hội "Các người cầm quan chức thuộc phòng Phủ Thống đốc " kiến tơn giáo này, Coulet cho ràng Cao Đài là: "Linh hồn Pháp - Việt mà (tức Pháp - Tạ Thị Thuý) đào tạo từ 60 năm nay"2 Theo tác giả Trần Văn Giàu buổi cầu cơ, Thầy giáng nói Thầy tán dương chủ nghĩa "Pháp - Việt đề huề" cùa Albert Sarraut3 Vậy rõ, Cao Đài phong trào giai cấp tư sản - địa chủ Nam Kỳ khởi xướng Giai cấp này, nói tới chương sau Sự phân hóa giai cấp giai đoạn 1919-1930, mà trỗi dậy muộn màng trị tỏ khơng hợp thời, vừa bị phong trào yêu nước cách mạng lướt qua, lại bị giới thực dân phản đối, nên cuồng nhiệt ủng hộ chủ nghĩa "Pháp - Việt để huề", gượng dậy Năm 1926, Đảng Lập hiến cáo chung, giai cấp địa chủ - tư sản rơi vào tình trạng thất vọng Cũng năm này, Cao Đài mắt xứ sở đảng trị Điều cho phép nghĩ giai cấp, tầng lớp xã hội thân chủ nghĩa thực dân muốn tìm lối cho hoạt động trị Đúng nhận xét đồng chí Lê Duẩn: "Phong trào cách mạng quốc gia phát triển năm 1925-192Ố đa bién y Ihức chóng đối bvn tư sản địa chủ bát lực bất mãn thành phong trào Cao Đài Đạo Cao Đài lan tràn khắp Nam Bộ lôi kéo số đông tầng lớp nhân dân Đạo Cao Đài có tính chất phản đế lại tôn giáo hồn hợp bao gồm ý thức tập trung thống tư sản, hình thức địa phương địa chủ phong kiến, hình thức tiểu sản xuất tiểu tư sản tảng văn hóa suy đồi khơng cổ khơng kim, không Âu không Á, lũng đoạn đế quốc Pháp 1, Dần theo Trần Văn Giàu, Sự phát triển , Sđd, tr 222 Trần Văn Giàu, Sự phát triển , Sđd, tr 222 285 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Ở Nam Bộ, bên cạnh lãnh đạo giai cấp vô sản, Đảng Cộng sản, cịn tồn song song hình thức lãnh đạo giai cấp tư sản địa chủ tôn giáo Cao Đài với màu sắc quốc gia nơng nổi, thần bí thần bí có sức mạnh Đố đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Nam Bộ"1 Thế nhưng, chẳng bao lâu, quan chức quyền "ngửi" thấy mùi trị tơn giáo biết rằng, nối cách khơng rõ ràng tơn chi, làm cho quần chúng, cịn mơ hồ trị ni hy vọng thiên cơ, rằng2: "Một nước nhỏ nhen vạn quốc, Ngày sau làm chủ lạ kỳ" Hay cịn rõ hom chút: "Cao thượng chí tơn Đại đạo hịa bình dân chủ mục Đài tiền sùng bái Tam kỳ cộng hưởng tự quyền" Và rồi, thay cho thái độ hồ hởi tán thưởng, chủ tinh yêu cầu Thống đốc đòi nhà cầm quyền phải tay đàn áp ngờ m ột tổ chức chống Pháp núp chiêu tôn giáo Chủ tinh Bạc Liêu, báo cáo trị tháng năm 1927: "Tơi tin rằng, thông thường, tông đồ tôn giáo truyền giảng thực tế việc chống Pháp Dưới chiêu truyền bá đạo, người ta đưa luận điểm chống Pháp"3 Lê Duẩn, Giai cấp vô sàn với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1965, tr 64 Dần theo Trần Văn Giàu, Sự phát triển , Sđd, tr 221, 222 Báo cáo Grandjean sur Caodaisme - Sở Mật thám Sài Gòn, ngày 20-12-1927 Dần lại Patrice Morlat Pouvoir Tome n, Sđd, Phần phụ lục (không cố sổ trang) 286 Chương IV Tinh hình văn hóa - xã hội Chủ tinh Mỹ Tho: "Nếu tất tín đồ đạo Cao Đài bị coi phần tử khả nghi phần lớn kẻ khả nghi kẻ quấy rối tinh gia nhập vào phong trào này'" Chủ tinh Trà Vinh: "Những phần tử tuyên truyền hăng hái tuyển mộ đám phần từ có tinh thần chống Pháp rõ ràng Dưới vỏ bọc tôn giáo, số người gia nhập để theo đuổi mục đích trị"2 Cùng sợ ràng đạo trờ thành hội kín có tư tưởng chống Pháp trở thành "công cụ" tay Nguyễn An Ninh nên quyền thuộc địa tay Tháng 11 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ Le Fol lệnh cho chủ tinh theo dõi cách bí mật hoạt động Cao Đài Người kế nhiệm viên Thống đốc triệu tập Lê Văn Trung vào tháng 1-1927 cho Trung có âm mưu Hai tháng sau, chủ tinh lệnh không tuyển người hoạt động Cao Đài vào làm nhân viên Chính phủ buộc giáo chức mồi hành lễ phải xin phép trước Cao Đài phát triển quy mô lớn ngày lộ rõ tư tường trị bời giảng Cao Đài, chiếm đóng người Pháp trừng phạt đấng tối cao người Việt Nam quên giới luật, tức đối lập nước Pháp với Việt Nam đe dọa an ninh chế độ thuộc địa Vì vậy, quan an ninh nghi ngờ Cao Đài, xiết chặt giám sát đối lập Ngày 25-1-1928, Chính phù Nam triều ban hành chi dụ riêng đạo Tin Lành đạo Cao Đài sau: 1, Báo cáo cùa Grandjean sur Caodaisme - Sở Mật thám Sài Gòn, ngày 20-12-1927 Dần lại Patrice Morlat Pouvoir Tome II, Sđd, Phần phụ lục (khơng có số trang) 287 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP "Chúng ta nghe có người giảng tôn giáo (Tin Lành giáo) Cao Đài giáo Nam Kỳ Nam Trung Kỳ Nếu tơn giáo thêm tín hữu, chắn cố người lợi dụng hội để gây rối xứ sở Rõ ràng từ ưở đi, tôn giáo (Tin Lành giáo) Cao Đài giáo phải ngăn cấm tỏ tường, không truyền giảng mưu hành Trung Kỳ Nếu người bất tuân dụ hình phạt người theo luật pháp Quan Khâm sứ thảo luận vấn đề này, Hội đồng Cơ mật giữ tờ giấy để quan lại thơng trí hành động đích đáng"1 Cơng giáo Theo tài liệu Sở Mật thám Đông Dương, số giáo dân Đơng Dương tính đến năm 1922 1.083.463 người phân 13 giáo phận2, đông Việt Nam, khoảng triệu người, số lại thuộc Lào Cambodge Theo thống kê thức quyền thuộc địa, năm 1930, số giáo dân Đơng Dương 1.297.228 người3 Có nghĩa có khoảng 200.000 giáo dân tăng thêm năm, Đơng Dương, chủ yếu giáo phận Việt Nam Điều nói lên Cơng giáo phát triển giai đoạn Số giáo dân tăng thêm, sở hành lễ đạo mở rộng nhiều Có nhiều nhà thờ phép xây dựng năm 20: Nhà thờ Đức Mẹ Vô nhiễm Phú Nhai (năm 1923); Đền Thánh tử đạo Hải Dương (năm 1928); Nhà thờ Đồng Trì Hà Nội (năm 1928) Lê Hoàng Phu, Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam), Sài Gòn, 1968, tr 73 AOM Gougal Dừection de la Surêté (F7), 60, Nomenclature, Étendue, Chiffre de la population catholique de rỉndochine ữanẹaise, 27-10-1922 Armuaire statistique de rindochine, 1930-1931,3e voỉ IDEO, Hà Nội, 1932 288 Chương IV Tinh hình văn hóa - xã hội Cũng có nhiều dịng tu ngoại quốc đến lập sờ Việt Nam, như: dòng Đức Bà truyền giáo Phát Diệm (năm 1924); địa phận Chúa Cứu (Huế năm 1925, Hà Nội năm 1928); địa phận Vinh Sơn Phao Lơ Sài Gịn (năm 1928); địa phận Phanxico Vinh (năm 1928) Các dịng tu Việt Nam thành lập có: Phước Sơn (năm 1920); Sư huynh Thánh Tâm (Huế năm 1925); Thánh Giuse (Nha Trang năm 1926); Quy Nhom (1928) Để tăng cường quyền lực Tòa thánh Vatican, Giáo hoàng cử Tổng Giám mục Leroy từ Trung Quốc sang điều tra Giáo hội Việt Nam Sau đó, Tịa thánh buộc Giáo hội Việt Nam, Giám mục người Pháp khống chế, phải chấp nhận có mặt đại diện Tịa thánh Đơng Dương để kiểm sốt việc hành đạo truyền đạo Điều đặc biệt ngày 20-5-1925, qua Tông Thư, Giáo hồng cho thiết lập Tịa Khâm sứ Tịa thánh Đông Dương Thái Lan, trụ sở Việt Nam, cử Giám mục Constantino Ayuti, người Ý làm Khâm sứ Thay mặt cho Giáo hoàng, Khâm sứ có quyền lớn tồn địa phận cai quản Việc đặt Khâm sứ Tịa thánh Đơng Dương mở đường cho việc năm 1933, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có Giám mục người Việt Nam J B Nguyễn Bá Tòng Như vậy, hoạt động Cơng giáo, quyền thuộc địa đáp ứng ycu cẩu mở rộng địa hạt Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói riêng, từ trước đến lúc Bởi theo tình thần hiệp ước bảo hộ chi có đạo Thiên Chúa La Mã hành lễ truyền bá tự Việt Nam khơng phải chịu kiểm sốt chặt chẽ quan an ninh Khuynh hướng dân tộc Giáo hội Thiên Chúa giáo Việt Nam chưa có điều kiện phát lộ Đạo Tin Lành Năm 1911, đạo Tin Lành từ Mỹ thâm nhập vào Việt Nam Nhưng quyền thuộc địa lo sợ ảnh hưởng Mỹ nên hạn chế 289 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP phát triển đạo Khi nhìn nhận tơn giáo nguy hiểm, quyền cố biện pháp kiểm soát chặt chẽ Tủy nhiên, Chiến tranh giới lần thứ nhất, Mỹ trở thành chủ nợ khổng lồ Pháp nên sau chiến tranh, Pháp phải nới rộng nhiều quyền "tự do” cho đạo Tin Lành phát triển Việt Nam chừng mực định Năm 1927, Đại hội đồng Giáo hội Tin Lành tổ chức Đà Năng (từ ngày s đến ngày 13 tháng 3), đánh dấu việc hình thành tổ chức tơn giáo Việt Nam, có tên Hội Tin Lành Đông Pháp Đại hội bầu Ban trị Tổng liên hội Năm 1928, Đại hội đồng họp lại Đà Năng (từ ngày 26-6 đến ngày 5-7), để thông qua dự thảo điều lệ Hội thánh Tin Lành Việt Nam - điều lệ dài nhất, chi tiết gồm 37 chương, 156 tiểu mục Đây viên gạch cho việc hình thành tơn chỉ, mục đích, đường hướng, chế hoạt động, cấu tổ chúc, thể thức bầu quan lãnh đạo giáo hội cấp Điều lệ đẫ xác định tính độc lập Hội thánh Tin Lành Việt Nam, quan hệ với CMA (Hội thánh Tin Lành Mỹ) Năm 1922, việc dịch Tân ước chữ Quốc ngữ hồn thành, đem in Thượng Hải phổ biến Việt Nam Năm 1925, việc dịch Cựu ước chữ Quốc ngữ hoàn thành Năm 1926, toàn Kinh thánh Tin Lành Cựu Tân ước in trọn Hà Nội Nhà in Tin Lành lập Hà Nội vào năm 1920 sổ trang in nhà in số năm: 12.807 trang năm 1922; 13.606.280 trang năm 1925; 5.000.000 trang năm 19271 Kinh thánh nhanh chống phổ biến để truyền bá đống vai trò quan trọng việc đời phát triển đạo Tín Lành Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân, Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr 374 290 Chương IV Tình hình văn hóa - xã hội Năm 1921, Trường Kinh thánh Tin Lành mở Đà Năng: khóa đầu có học viên; khóa năm 1922 có 11 học viên; khóa năm 1928 có 87 học viên; khóa năm 1929 có 84 học viên; khóa năm 1930 có 99 học viên Tổng cộng, năm 1930, có khoảng 300 người theo học1 Tất nhiên tất số ưở thành mục sư muốn trờ thành mục sư phải trải qua việc đào tạo trường Đó chi "cố gắng" "nới lỏng" bước đầu quyền, bản, Tin Lành số tơn giáo khác khơng quyền thực dân ưu Các mục sư chi quyền cho phép tự truyền đạo Nam Kỳ (thuộc địa) nhượng địa Pháp (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Năng) Ở Trung Kỳ năm 1929 Bắc Kỳ năm 1930, việc tự truyền đạo quyền thực dân cho phép Chính quyền bác bỏ thẳng thừng đề nghị mục sư việc mở trường Tin Lành tư thục Sở Mật thám luôn theo dõi đặn hoạt động đạo Tin Lành Lúc ban đầu, báo cáo quan xếp vào mục: "Những hoạt động không tác động đến an ninh cùa chế độ trị” Nhưng từ tháng năm 1927, áp lực giới thực dân cực đoan sau nhừng va chạm nghiêm trọng với mục sư Tân Đảo, Sở Mật thám tiến hành việc kiểm sốt thư tín mục sư Những họp kỳ Hội đồng thường niên Tin Lành di chuyển mục sư bị theo dõi chặt chẽ Tháng năm 1928, giảng mình, Mục sư Cadman nhà thờ Tin Lành Hà Nội tỏ ác cảm chế độ cai trị thục dân Pháp nên bị Emile Grandịean, quan chức cao cấp Nguyễn Thanh Xuân, Bước đầu tìm hiếu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr 374 291 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP ngành mật thám thân cận với Toàn quyền Réné Robin, yêu cầu trục xuất hai vợ chồng1 Vì điều đó, mục sư cố gáng phát triển đạo Tin Lành năm 1927, ba kỳ chi có 4.326 tín đồ theo đạo này2 Thậm chí, trình truyền giáo Trung Kỳ, đạo Tin Lành cịn vấp phải canh chừng Chính phủ Nam Triều Ngày 25-1-1928, Bảo Đại năm thứ ba, Hội đồng Cơ mật Huế Chi dụ số 10, riêng đạo Tin Lành đạo Cao Đài VL CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN T ộ c THIỂU SỐ Trong năm sau chiến tranh, để chiếm tiến hành khai thác vùng đất "hoang" rộng mênh mông phù hợp với việc trồng loại có giá trị thương mại cao mà kinh tế cơng nghiệp thương mại quốc cần, phân bố vùng trung thượng du Bắc Kỳ, ưên vùng cao nguyên Nam Trung Kỳ Đông Nam Kỳ, nơi cư trú đồng bào dân tộc thiểu sổ, quyền thuộc địa phải sử dụng biện pháp vừa lấy lòng, vừa dọa nạt, trấn áp đổi với cư dân địa kinh tế, sách thuế, quyền phân biệt người xứ nói chung với đồng bào dân tộc để thực Ở Bắc Kỳ, theo quy định thể Nghị định ngày 11-12-1919, 26-8-1920, 8-11 11-12-1923, 17-6-1925, phân biệt nội ngoại tịch bị bãi bỏ, thay vào đó, tất F.AOM/ Aữaires politiques/ Sous série 7F: Rapport de Surêté du 12-9-1927 Carton 62: Rapport sur les foyer des étudiants annamites Nguyễn Xuân Hừng, "về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2001, tr 53 292 Chương IV Tình hình văn hóa - xã hội người xứ từ 18 tuổi đến 60 tuổi phải nộp mức thuế ấn định 2,50 đồng Thế nhưng, quy định lại không áp dụng người Thái lưu vực sông Đà, tức người Thái Tây Bắc Họ hường chế độ thuế cũ, tức 2,50 đồng/người dân nội tịch 0,30 đồng/người dân ngoại tịch1 Ở Trung Kỳ, theo quy định Nghị định ngày 30-10-1928, tất người xứ từ 18 tuổi đến 60 tuổi phải nộp thuế thân mức 2,50 đồng/người Nhưng đồng bào Mường Nghệ An hưởng mức thuế thân quy định Đạo dụ ngày 8-10-1898 2,20 đồng cho nhà (maison), tức không kể số người Đối với đồng bào dân tộc (được gọi chung Mọi), mức thuế phân sau, theo quy định Đạo dụ từ năm 1905 đến năm 1914, 1917, 1927, 1929: -1 đồng cho hộ (cà thuế thân thuế ruộng đất) Quảng Ngãi - đồng cho nội tịch Quảng Trị - đồng cho đàn ông từ 18 tuổi đến 60 tuổi đồng bào dân tộc vùng lại, trừ Đắk Lắk (1 đồng 50)2 Đổi lại, Trung Kỳ, đồng bào dân tộc thiểu số phải chịu số ngày lao dịch định, từ ngày đến 16 ngày, trả thay bàng tiền cho số ngày tùy vùng3 Hay tiến hành cải cách giáo dục, quyền thuộc địa ý tới việc phát triển giáo dục vùng rừng núi, tức nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống: lập trường nội trú cho em dân tộc, dịch sách giáo khoa theo tiếng dân tộc, xây dựng trường dạy nghề cho niên dân tộc Như vậy, mặt đào tạo tầng lớp tiểu trí thức làm chỗ dựa cho quyền việc khai thác kinh tế, lại vừa tạo J de Galembert, Les administrations , Sđd, tr 939 2, J de Galembert, Les administrations , Sđd, tr 940 293 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP điều kiện cho việc nghiên cứu, hiểu biết phong tục, tập quán dân tộc, tiện cho việc cai trị Thế nhưng, đến dậy đồng bào dân tộc diễn liệt, chống chiếm đất lập đồn điền hay chống lại quyền địa phương, sau chống lại chế độ thuộc địa, quyền thuộc địa không nương nhẹ, máy đàn áp tay Để dập tắt khởi nghĩa đồng bào, dẹp yên vùng quan yếu mang tính chất không gian địa - chiến lược trục đường giao thông hay vùng khai thác quan trọng, quyền tiến hành nhiều biện pháp mà chủ yếu biện pháp chia rẽ, lấy dân tộc chống lại dân tộc khác Trong trường hợp này, sĩ quan an ninh giao cho nhiệm vụ nghiên cứu kỹ dân tộc để sử dụng biện pháp chia rẽ hiệu Cao hơn, đại đa số trường hợp, phủ huy động đến biện pháp trấn áp vù lực tàn khốc Ví dụ, tháng năm 1927, nhóm đồng bào Khơ Me Rạch Giá, cuồng tín, bị phù thủy xúi giục ngộ sát số người Hoa Chính quyền thuộc địa phái lính khố xanh lực lượng hiến binh đến dẹp, đội lính bị thiệt hại nặng Cuối cùng, đàn áp đẫm máu diễn đổi với đồng bào, chức dịch bao chiếm đất đai nguyên nhân sâu xa hận thù đụng độ chi bị trừng trị "nối loạn" khơng cố sách hoạch định đồng bào dân tộc sau vụ này1 Tác giả Patrice Morlat cơng bố cơng trình tài liệu tàn sát khác2 Đó tàn sát đồng bào Xơ Đăng sống Tây Bắc cao nguyên An Khê nhóm dân tộc sống Cao nguyên Dakto Trà My tỉnh Attopeu Patrice Morlat, Pouvoir , Tome I, Sđd, tr 217 Patrice Morlat, Pouvoir , Tome I, Sđd, tr 218 294 Chương IV Tinh hình văn hóa - xã hội Lào: năm 1916, vụ trấn áp; hai năm sau, lại vụ trấn áp khác; năm 1924, vụ ném bom mở đầu cho hình thức đàn áp loạt đàn áp khác diễn vào năm 1929 Năm 1930, hành quân tăng cường, ba chiến dịch lính khố xanh triển khai để bình định vùng Mặt khác, sách "thâm nhập" đưa thực hiện: chiếm đoạt đất đai để nhượng cho điền chủ người Pháp; xây dựng tuyến đường giao thông xây dựng hệ thống lô cốt, đồn canh vùng trọng yếu, vùng có nhiều sờ kinh tế người Pháp * * * Những hoạt động "sơi nổi" nói số lĩnh vực vàn hóa xã hội Việt Nam năm sau chiến tranh có nguyên từ nhu cầu khai thác thuộc địa triển khai quy mô ngày lớn phát triển phong trào đấu tranh nhân dân ta Chính quyền thuộc địa phải đẩy mạnh số hoạt động ưong lĩnh vực giáo dục, y tế để đào tạo tầng lớp trí thức Tây học thân Pháp, đội ngũ thuộc viên, phục vụ máy qun, đám nhân cơng có đủ sức khỏe làm việc sở kinh tế Pháp Chính quyền phải có số hoạt động văn hóa để tuyên truyền cho văn minh phương Tây, Pháp hóa đội ngũ trí thức, tạo tâm lý nể sợ chủ nghĩa thực dân, phục tùng chù nghĩa "Pháp - Việt đề huề", lôi kéo quần chúng khỏi ảnh hường văn minh Trung Hoa khỏi ảnh hưởng luồng tư tưởng phong trào cách mạng lên Chính quyền phải lợi dụng hoạt động tôn giáo để mê quần chúng làm cho họ quên nỗi thống khổ chủ nghĩa thục dân gây xa rời đấu tranh mà họ lực lượng 295 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP Tuy nhiên, quyền thuộc địa khơng tính hết hậu hoạt động Một tầng lớp trí thức xuất hiện, văn hóa có sở để phát triển Nhiều hoạt động lĩnh vực văn hóa - xã hội chống lại chủ nghĩa thực dân tồn chế độ thuộc địa chiều ngược lại, làm lợi cho tuyên truyền thắng lợi chủ nghĩa cộng sản phong trào yêu nuớc - cách mạng 296 ... 7: Lịch sử Việt Nam từ nãm 18 9 7 đến năm 19 18 T ệp 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50... 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm. .. tập Lịch sử Việt Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến thể kỷ X, Lịch sử Việt Nam kỳ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 5 8- 18 9 6, Lịch sử Việt Nam 18 9 7 -19 18 Lịch sử Việt Nam 19 54 -19 65 Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:19

Xem thêm:

w