1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 13 so sánh đối chiếu cách sử dụng tôn kính ngữ và khiêm nhường ngữ giữa tiếng nhật và tiếng việt

39 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁCH SỬ DỤNG TƠN KÍNH NGỮ VÀ KHIÊM NHƯỜNG NGỮ GIỮA TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT Nhóm thực hiện: Đỗ Mai Lan Bùi Thị Ánh Nguyễn Thùy Dương Hà Nội, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁCH SỬ DỤNG TƠN KÍNH NGỮ VÀ KHIÊM NHƯỜNG NGỮ GIỮA TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT Nhóm thực hiện: Đỗ Mai Lan – Ngôn ngữ Nhật Bản Bùi Thị Ánh – Ngôn ngữ Nhật Bản Nguyễn Thùy Dương – Ngôn ngữ Pháp Môn học: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dự kiến cấu trúc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu: 1.1 Bằng tiếng Nhật: 1.2 Bằng tiếng Việt: Khái niệm kính ngữ khiêm nhường ngữ: 2.1 khái niệm kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật 2.1.1 Những thói quen văn hóa thể tơn kính giao tiếp: 2.1.2 Đặc trưng văn hóa tơn kính khiêm nhường ngơn ngữ Nhật Bản 2.2 khái niệm kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt .10 2.2.1 Những thói quen văn hóa thể tơn kính khiêm nhường người Việt 10 2.2.2 Đặc trưng văn hóa sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt 11 CHƯƠNG 2: So sánh đối chiếu cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ người Nhật người Việt qua hai phim “Chúng Ta Mất Trí Rồi” (Watashitachi wa Douka Shiteiru) “Về nhà con” 18 Mô tả nghiên cứu: 18 Khái quát nội dung phim “Chúng Ta Mất Trí Rồi” (Watashitachi wa Douka Shiteiru) Nhật Bản phim “Về nhà con” Việt Nam: 18 2.1 Phim “Chúng Ta Mất Trí Rồi” (Watashitachi wa Douka Shiteiru): 18 2.2 Phim “Về nhà con”: 19 Biên ghi chép trình tìm hiểu phân tích cách sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ hai phim: 19 3.1 私たちはどうかしている: 19 3.2 Về nhà con: 25 3.3 So sánh đối chiếu qua hai phim: 31 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ đề tài nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn tiến hành nghiên cứu tiếng Nhật tiếng Việt Tuy nhiên, hầu hết tài liệu nghiên cứu phân tích dựa khía cạnh học thuật, máy móc Một số ví dụ đề tài “日本語教育指導参考書 18-敬語教育の基本問題 (下)” tác giả trung tâm nghiên cứu 国立国語, đề tài “敬語再入門” tác giả 菊土康人 đề tài “敬語表現” tác giả 蒲谷宏, 川口義 Ngoài ra, đề tài tiếng Việt ta kể đến “Cơ sở Văn Hóa Việt Nam” GS-TS Trần Ngọc Thêm, Chu Xuân Diên; “Tiếng Việt Thực Hành” Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp “Nhập Môn Xã Hội Học” TS Trần Thị Kim Xuyến, ThS Nguyễn Thị Hồng Xoan Bên cạnh đó, suốt q trình học tập nghiên cứu tiếng Nhật, nhận thấy hệ thống kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật cịn có nhiều quy tắc phức tạp khó nhớ Nếu tiến hành so sánh đối chiếu với hệ thống kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt, từ nêu bật điểm giống khác cách sử dụng thuận tiện cho thân người khác trình học tập nghiên cứu tiếng Nhật Nghiên cứu nhóm chúng tơi sau so sánh, đối chiếu cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật tiếng Việt dựa tình tiết hai phim “Chúng Ta Mất Trí Rồi” (Watashitachi wa Douka Shiteiru) “Về nhà con” Qua đó, giúp người học hiểu rõ cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật, vận dụng linh hoạt vào học vào sống hàng ngày Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài “So sánh đối chiếu cách sử dụng tôn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật tiếng Việt” nhằm mục đích ss đối chiếu điểm tương đồng cách sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ ngôn ngữ Nhật ngôn ngữ Việt; đồng thời cung cấp kiến thức liên quan đến kính ngữ, khiêm nhường ngữ nhằm giúp người đọc áp dụng tốt sống Ngoài nghiên cứu giúp người đọc hiểu thêm văn hóa truyền thống hai nước thơng qua nét đặc trưng việc sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ Câu hỏi nghiên cứu Cách sử dụng tôn kính ngữ khiêm nhường ngữ ngơn ngữ Nhật Bản ngôn ngữ Việt giống khác nào? Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Điểm giống khác cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật tiếng Việt 4.2 Khách thể nghiên cứu: Hai phim điện ảnh tiếng Nhật Bản Việt Nam thời gian gần đây: - Phim Nhật: “私たちはどうかしている” (Watashitachi wa doukashiteiru) - Phim Việt: “Về nhà con” Giả thuyết khoa học Cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ ngơn ngữ Nhật Việt có điểm tương đồng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp thái độ giao tiếp, lại khác cách phân chia đối tượng giao tiếp hình thức thể cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý luận tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ ngôn ngữ Nhật ngôn ngữ Việt 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: So sánh đối chiếu tương đồng khác biệt cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ người Nhật người Việt thể cụ thể hai phim điện ảnh: “私たちはどうかしている” “Về nhà con” Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian, đề tài nghiên cứu thực khoảng tuần kể từ ngày 14/11/2021 - 30/11/2021 Chúng chủ yếu tập trung vào vấn đề Một tổng hợp lý thuyết văn hóa tơn kính, khiêm nhường tiếng Nhật tơn kính, khiêm nhường tiếng Việt Hai nghiên cứu cách sử dụng tơn kính ngữ, khiêm nhường ngữ hai phim “私たちはどうかしている” Nhật Bản “Về nhà con” Việt Nam Từ đó, so sánh đối chiếu đặc điểm khác cấu tạo cách sử dụng kính ngữ, khiêm nhường ngữ tiếng Nhật tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trong q trình làm nghiên cứu, chúng tơi áp dụng số phương pháp hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp case study, phân tích cụ thể hai phim, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết,… Trong đó, phương pháp case study trọng đặc biệt 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp thông tin từ tài liệu khác để đưa hệ thống thông tin đầy đủ, đắn cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường tiếng Nhật tiếng Việt 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp case study phân tích cụ thể hai phim: “私たち はどうかしている” “Về nhà con” - So sánh đối chiếu cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ người Nhật người Việt Dự kiến cấu trúc Chương 1: Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu Khái niệm công cụ 2.1 Khái niệm kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật 2.1.1 Những thói quen văn hóa thể tơn kính giao tiếp 2.1.2 Đặc trưng văn hóa tơn kính khiêm nhường ngơn ngữ Nhật Bản 2.1.2.1 Các trường hợp sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ 2.1.2.2 Các hình thức thể 2.2 Khái niệm kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt 2.2.1 Những thói quen văn hóa thể tơn kính khiêm nhường người Việt 2.2.2 Đặc trưng văn hóa sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt 2.2.2.1 Đặc trưng cách nói tơn kính tiếng Việt 2.2.2.2 Đặc trưng cách nói khiêm nhường tiếng Việt Chương 2: So sánh đối chiếu cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ người Nhật người Việt qua hai phim “私たちはどうかしている” “Về nhà con” Mô tả nghiên cứu Khái quát nội dung phim “Chúng Ta Mất Trí Rồi” (Watashitachi wa Douka Shiteiru) Nhật Bản phim “Về nhà con” Việt Nam Biên ghi chép q trình tìm hiểu phân tích cách sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ hai phim 3.1 Phim “私たちはどうかしている” 3.2 Phim “Về nhà con” 3.3 So sánh đối chiếu qua hai phim Chương 3: Kết luận nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu đề tài “Cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ” đề tài nhiều nhà nghiên cứu, học giả quan tâm viết nên nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Nhật tiếng Việt Bởi hai hình thức xưng hơ có vai trị quan trọng giao tiếp ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ xã hội đặc biệt mối quan hệ người Thực tế cho thấy từ trước đến ngồi nước cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Đó cơng trình nghiên cứu: 1.1 Bằng tiếng Nhật: 日本語教育指導参考書 18-敬語教育の基本問題 (下) thuộc quyền sở hữu tác giả trung tâm nghiên cứu 国立国語 khái quát cách sử dụng kính ngữ, trường hợp sử dụng kính ngữ, đối tượng sử dụng kính ngữ… tiếng Nhật 敬 語再入門 tác giả 菊土康人 khái quát bước khởi đầu học quen với kính ngữ tiếng Nhật Trong sách có khái quát số mẫu kính ngữ có kèm ví dụ minh họa hội thoại với bối cảnh công ty, nhà hàng, nhà ga, siêu thị… 敬語表現 tác giả 蒲谷宏, 川口義一 坂元惠 khái quát số cách biểu thường gặp kính ngữ thể kính trọng với cấp trên, khách hàng, người lớn tuổi… thể nhún nhường, kính trọng đối tượng nói người nói muốn đề xuất ý kiến hay lối nói khiêm tốn hành động mà người nói thực 1.2 Bằng tiếng Việt: - Cơ sở Văn Hóa Việt Nam GS-TS Trần Ngọc Thêm, Chu Xuân Diên khái quát số loại hình văn hóa vùng miền hay cách ứng xử giao tiếp chuẩn mực xưng hô người Việt Nam Mẹ chồng Con (Kyoko) dâu 皆 様 に お Dùng kính ngữ khách tự dùng khiêm 出しして nhường ngữ người nhà Cháu Ông nội 失 礼 し ま Dùng khiêm nhường ngữ (Takatsuki した。薬 Tsubaki) の時間で す。 Qua quan sát trên, nhận thấy mối quan hệ gia đình Nhật Bản mối quan hệ thân thiết với nhau, hầu hết người khơng dùng kính ngữ kể nói với cha mẹ Tuy nhiên số gia đình truyền thống Nhật, mối quan hệ xa cách, cần tôn nghiêm quy củ cái, cháu chắt phải sử dụng kính ngữ, khiêm nhường ngữ bề trên, ngược lại bề nói với bề khơng cần dùng kính ngữ, khiêm nhường ngữ mà dùng thể ngắn, mệnh lệnh, Mối quan Tập Người Người hệ nói nghe Khách Người thân thiết Khách thân Nhân viên - thiết Lời thoại 絶対に七桜さんにお Dùng khiêm làm bánh nhường ngữ 願いしたい Người thể 一番にいいと思うも Dùng làm bánh ngắn, không のにしたいんじゃな dùng kính ngữ い。だから七桜さん Khách hàng Nhận xét に頼みたいの。 20 Khách thân thiết Người ごめんなさい、勝手 Dùng khiêm làm bánh nhường ngữ に Khách Người 香月杏からいただき Dùng khiêm hàng lớn làm bánh nhường ngữ ましょう tuổi Chủ cửa Khách 失礼いたします。 hàng Nhân Dùng khiêm nhường ngữ Khách いらっしゃいませ Dùng kính ngữ Nhân まあまあわざわざこ Dùng kính ngữ viên Khách hàng lâu viên cửa năm hàng こでいただいて Qua quan sát này, dễ dàng thấy khách hàng thường khơng dùng kính ngữ, khiêm nhường ngữ nhân viên hay người phía bên cung cấp dịch vụ mà dùng thể lịch hay thể ngắn ngược lại phía bên cửa hàng phải ln giữ kính ngữ, khiêm nhường ngữ với khách để tỏ thái độ tôn trọng Tuy nhiên, số trường hợp khách hàng muốn nhờ vả ngồi lề, khơng nằm u cầu vốn có khách có sử dụng khiêm nhường ngữ để thể mong muốn nhờ vả Khơng thế, số quan hệ khách hàng lâu năm hai bên tôn trọng đối tác kể khách hàng dùng kính ngữ khiêm nhường ngữ Mối Tập Người nói Người nghe quan hệ 21 Lời thoại Nhận xét Chủ cửa Nhân viên hàng Trong 申し訳ないけど Khơng dùng kính ngữ やめてもらうか な? công việc 迷惑してるんで すよ Nhân viên Hậu làm Chủ cửa hàng お願いします Dùng kính ngữ bối Những người それでは行って Dùng khiêm vào làm lâu năm nhường ngữ まいります Trong mối quan hệ công việc, người Nhật coi trọng cấp bậc sếp - nhân viên, đàn em - đàn anh vào trước, Vì vậy, thường người có địa vị cao thường khơng dùng kính ngữ, khiêm nhường ngữ với bề mà thường dùng thể ngắn Ngược lại, người bề kể người vào làm kể lành nghề bề phải dùng kính ngữ khiêm nhường ngữ Mối quan Tập Người nói Người nghe Lời thoại Nhận xét 任せていただ Dùng khiêm nhường けませんか ngữ hệ Người nhà - Mẹ chồng Khách quý Ông nội Khách đến dự 中止にさせて Dùng khiêm tiệc nhường いただきます ngữ Mẹ chồng Khách (Kyoko) Khách 22 そんなことご Dùng khiêm nhường ざいませんは ngữ Con dâu Khách (Hanaoka Nao) お茶をお取替 Dùng ngữ えしましょう kính か。 Mẹ chồng Khách (Kyoko) chủ nhà Khách quý 先 生 、 ど う Dùng ngữ ぞ。 kính nhà Khách quý 多喜川さん、 Dùng ngữ 本日はありが kính (Kyoko) chủ (Takatsuki 本当に申し訳 Dùng khiêm nhường ございませ ngữ ん。 (Takigawa) Tsubaki) とうございま す。 Khách quý Chủ nhà 今年もお招き Dùng khiêm (Takatsuki nhường いただき光栄 Tsubaki) ngữ です。 Người Nhật phân biệt rạch ròi mối quan hệ - ngồi Ví dụ qua ghi chép ta thấy người ngồi khơng phải gia đình, tổ chức liệt vào danh sách ngồi dùng kính ngữ đối tượng Đồng thời, đó, người thuộc gia đình khơng cịn phân biệt địa vị mà gộp chung lại sử dụng khiêm nhường ngữ Về phía khách, sử dụng kính ngữ chủ nhà khiêm nhường ngữ cho thân người gia đình 23 Mối Tập Người quan hệ Người nghe Lời thoại Nhận xét nói Cơ gái Anh trai ど う ぞ あ じ わ っ て く Dùng gặp ngữ ださい kính Cơ gái người kính ơng niên Người đàn す み ま せ ん 。 お け が Dùng trung ngữ ないですか? お菓子、平気でしょ lạ うか? Cô gái người ông niên đàn 私 も 和 菓 子 が や っ て Dùng khiêm trung nhường ngữ るので、花がすみと いう小さな店ですけ ど Phóng viên Chàng tự trẻ trai 突 然 す み ま せ ん 。 Dùng khiêm nhường ngữ 私、雑誌の記者をや ってるものです。 Đối với mối quan hệ gặp lần đầu, không quen biết, người Nhật ln sử dụng kính ngữ, khiêm nhường ngữ đối phương để thể tôn trọng Thế có số trường hợp ngoại lệ có người gặp lần đầu cảm thấy lớn tuổi nhiều so với đối phương trực tiếp khơng dùng kính ngữ, khiêm nhường ngữ mà sử dụng thể ngắn 24 Mối Tập Người nói Người nghe Lời thoại Điều rút quan hệ Bác sĩ - Người bệnh nhà bệnh nhân nhân Y tá すいません、花岡で Dùng khiêm nhường す。七桜が見え覚め ngữ ました。先生、お願 いします。 Y tá Bệnh Người nhà 失礼します。 bệnh nhân Dùng khiêm bệnh nhân ngữ Bác sĩ nhường 以前より、ボケるこ Dùng ngữ とが心配になってま nhân kính す。 火事の時の後遺症で しょうか。 Qua ghi chép trên, ta thấy người Nhật ln coi bác sĩ thầy giáo người có địa vị cao dành tơn trọng đặc biệt Trong đó, bác sĩ coi thầy dùng đại từ 先生 giống với thầy, cô giáo Đối phương ln giữ kính ngữ khiêm nhường ngữ bác sĩ, thầy cô giáo kể địa vị hay tuổi tác thân có lớn hay cao Đây nét văn hóa thú vị Nhật Bản 3.2 Về nhà con: Mối quan Tập Người nói Người Lời thoại nghe hệ 25 Nhận xét Cháu gái Ông ngoại Ơng ơi, ơng - Dùng tơn kính ngữ Nhân vật phải cười nhiều - xưng hô theo vai vế Thư trẻ ơng gia đình Ông Cháu gái Ôi giời, lại - Dùng khiêm nhường ngoại định vịi vĩnh ngữ (Ơng ơng hả? nhân vật - Xưng hô theo vai vế gia đình Thư) Trong Con rể Bố vợ Con chào bố - Xưng hô theo vai vế gia gia đình đình - sử dụng thán từ “ạ” để thể lễ phép Cháu rể Ơng bà Kính thưa ơng - Xưng hơ theo vai vế bà có gia đình tính - sử dụng lời thưa gửi khơng “kính thưa” thán từ “ạ” để thể kính trọng lễ phép Con rể Bố mẹ vợ Dạ, bố mẹ - Xưng hô theo vai vế gia đình - thán từ “Dạ” để thể lễ phép Con, Bố phụ Dạ không ạ, - Xưng hô theo vai vế cháu huynh chuyện khơng gia đình với người bạn người bác với bố nhà theo độ tuổi với nói nghĩ đâu người ( gọi “bác”) - sử dụng thán từ “ạ” để thể lễ phép 26 Con Bố Con sẵn - Xưng hô theo vai vế sàng Xin bố gia đình dạy - Sử dụng từ “xin” thể nhún nhường Trong mối quan hệ gia đình, thành viên xưng gọi theo vai vế thứ bậc nhà Đặc biệt, với thành viên có vai vế nhỏ hơn, việc xưng hơ ln cần để ý thưa gửi, sử dụng thán từ ạ, dạ, người có vai vế lớn nhằm thể lễ phép, tôn trọng tính tơn ti trật tự gia đình Mối quan Tập Người nói Người hệ nghe Lời thoại Nhận xét Bác sĩ - Người nhà Bác sĩ Bác sĩ, vợ tơi có - Xưng hơ theo địa vị bệnh bệnh nhân không xã hội “tôi - Bác Sĩ” nhân ạ? - Thán từ “ạ” thể khiêm nhường Với mối quan hệ ngồi xã hội, người Việt thường xưng hơ theo địa vị xã hội Đặc biệt với số ngành nghề tơn trọng bác sĩ, giáo viên thường người Việt xưng tôi, em, cháu gọi Bác sĩ người làm ngành y khoảng cách độ tuổi người nói người nghe Mối Tập Người quan Người Lời thoại Điều rút nói nghe Nhân Khách Chị ơi, em Em - Xưng hơ theo mục đích viên hàng vừa tắt máy nên em thể hệ khiêm chị gọi nhường đặt người 27 Lơ vừa nghe vị trí cao em sơ Nhân viên không quan Nhân suất, em xin lỗi chị trọng tuổi tác thường gọi viên - mà định khách hàng với danh xưng Khách em gặp chị sớm anh, chị, hàng để giải cơ, tự xưng với vị chuyện thấp em, mình, cháu 7 Nhân Khách Dạ em chào chị ạ, - Sử dụng thán từ “Dạ”, viên chị muốn tìm áo “ạ” thể khiêm bán quần hay phụ kiện nhường, tôn trọng, tôn hàng ạ? Nhân Khách viên vinh người nghe Vậy em mời chị qua - sử dụng từ “mời” thể bên khiêm nhường bán mang sắc thái trang trọng hàng người nghe Trong mối quan hệ công việc liên quan đến dịch vụ nhân viên - khách hàng, nhân viên hay người cung cấp dịch vụ thường hạ xưng hơ khách xưng em gọi anh, chị để thể tôn trọng, đề cao người nghe (khách hàng) giao tiếp Bên cạnh đó, người Việt thường có suy nghĩ nhân viên phải niềm nở, chủ động tiếp khách, không làm ngơ hay để khách q lâu để thể tơn trọng khách Mối Tập Người quan hệ Người Lời thoại nói nghe Con Khách chủ Bác Sơn không ạ? nhà Điều rút - Xưng hô theo độ tuổi - thán từ “ạ” →thể tơn kính lễ phép 28 Người Con Khách Dạ, chào bác - Xưng hô theo độ tuổi chủ Dạ để dắt xe - thán từ “ạ” nhà giùm bác nhà Khách →thể tơn kính lễ phép - Con Khách Dạ xin phép bố - Xưng hô theo độ tuổi chủ bác công - thán từ “ạ”, “dạ” nhà việc chút xíu →thể tơn kính lễ phép 20 Con Bạn bố Khơng biết cháu - Sử dụng từ ngữ, cấu trai nói có bị sót trúc khiêm nhường khơng Nhưng mà “Khơng biết bị sót thơi, cháu xin mạn không”, “xin mạn phép” phép Đầu tiên thể khiêm tốn, phải chọn nhún nhường lô đất, xử lý đất, tạo người nghe dáng, làm khuôn, phơi sấy 27 Khách Chủ Vâng, anh - sử dụng thán từ “vâng”, nhà nói chúng “ạ” tơi xin phép - Các từ ngữ khiêm để bàn bạc nhường “xin mạn phép”, Thiệt tình, dại “mong châm chước” mang, mong → thể nhún anh châm nhường, hạ trước chước bỏ qua người nghe Trong mối quan hệ công việc liên quan đến dịch vụ nhân viên - khách hàng, nhân viên hay người cung cấp dịch vụ thường hạ xưng hơ khách xưng em gọi anh, chị để thể tôn trọng, đề cao người nghe (khách hàng) giao tiếp Bên cạnh đó, người Việt thường có suy nghĩ nhân viên phải niềm nở, 29 chủ động tiếp khách, không làm ngơ hay để khách lâu để thể tơn trọng khách Mối Tập Người quan hệ Người Lời thoại nói nghe Con Khách chủ Bác Sơn Điều rút - Xưng hô theo độ tuổi không ạ? nhà - thán từ “ạ” →thể tơn kính lễ phép Người nhà - Con Khách Dạ, chào bác - Xưng hô theo độ tuổi chủ Dạ để dắt xe - thán từ “ạ” nhà giùm bác →thể tơn kính lễ phép Khách Con Khách Dạ xin phép bố - Xưng hô theo độ tuổi chủ bác công - thán từ “ạ”, “dạ” nhà việc chút xíu →thể tơn kính lễ phép 20 Con Bạn bố Không biết cháu - Sử dụng từ ngữ, cấu trai nói có bị sót trúc khiêm nhường không Nhưng mà “Không biết bị sót thơi, cháu xin mạn khơng”, “xin mạn phép” phép Đầu tiên thể khiêm tốn, phải chọn nhún nhường lô đất, xử lý đất, tạo người nghe dáng, làm khuôn, phơi sấy 27 Khách Chủ Vâng, anh - sử dụng thán từ “vâng”, nhà nói chúng “ạ” xin phép để bàn bạc 30 Thiệt tình, dại - Các từ ngữ khiêm mang, mong nhường “xin mạn phép”, anh châm “mong châm chước” chước bỏ qua → thể nhún nhường, hạ trước người nghe Đối với người Việt, thể diện gia đình quan trọng nên từ nhỏ, gia đình coi trọng văn hóa lễ nghi, trẻ dạy phải biết thưa gửi dạ, khách đến chơi nhà, bạn bè bố mẹ hay người lạ, phần để thể mặt gia giáo gia đình người ngồi Vì vậy, khơng dạy bảo cháu mà thân người làm cha mẹ, ông bà giữ văn phong, lễ nghi để làm gương cho hệ sau Không thế, người Việt ln có văn hóa hiếu khách từ bao đời việc niềm nở khách đến chơi nhà khơng cịn xa lạ, khơng thể phép lịch mà cịn tình cảm, trân quý khách đến nhà 3.3 So sánh đối chiếu qua hai phim: Qua hai ghi chép, quan sát vài nhận xét trên, ta thấy khác nét tương đồng cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ người Việt người Nhật thể rõ nét Trước hết, điểm khác mối quan hệ gia đình, người Nhật quan niệm người thân gia đình mối quan hệ thân thiết khơng cần thiết phải sử dụng kính ngữ trừ trường hợp gia đình danh giá, có truyền thống lâu đời Trái lại, người Việt việc phân biệt tơn ti trật tự quan trọng Vì gia đình người Việt, cháu bề phải thưa gửi lễ phép người Tiếp theo đến với mối quan hệ người nhà khách, điểm tương đồng hai nước dễ dàng thể Đối với người Việt người Nhật, việc tôn trọng, thưa gửi khách đến chơi nhà quan trọng thể văn hóa gia giáo với thể diện gia đình Đặt trường hợp hai bên chưa tiếp xúc gặp lần đầu, cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ hai nước có giống 31 Thể qua ngơn từ, thái độ lẫn cách đề phịng Ta thấy khơng văn hóa hai nước Nhật, Việt mà cịn thấy nhiều nước Châu Á Tuy nhiên, đến với mối quan hệ công việc, cách sử dụng hai nước lại xuất số khác biệt định Đối với người Nhật phân biệt địa vị sếp - nhân viên, người vào trước - vào sau cần thiết người bề thường sử dụng thể ngắn bề sử dụng thể lịch Tuy nhiên, văn hóa người Việt lại khơng vậy, người giữ tôn trọng, sử dụng câu có đầy đủ chủ vị đối phương Như không để thể tôn trọng mà cịn để giữ thể diện cho thân khiến người khác tơn trọng Đặt mối quan hệ bác sĩ bệnh nhân cách sử dụng hai nước có điểm tương đồng Đối với người Việt người Nhật người có địa vị bác sĩ hay thầy, giáo người có địa vị cao xã hội cần tôn trọng định Và điểm tương đồng cuối ta thấy đặt mối quan hệ nhân viên khách hàng, việc sử dụng kính ngữ, khiêm nhường ngữ nhân viên trở thành lẽ đương nhiên, tất yếu ngành cung cấp dịch vụ 32 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Ở chương 1, nhóm nghiên cứu sâu tìm hiểu kiến thức sở lý luận đề tài khái niệm thuật ngữ liên quan, lịch sử nghiên cứu đề tài tương đương gần với đề tài nhóm tiến hành nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu sâu thói quen văn hóa thể nét tơn kính, khiêm nhường nước nêu biểu cụ thể tơn kính khiêm nhường ngơn ngữ Bước vào chương 2, nhóm bắt đầu chọn lọc ghi chép lại cảnh phim liên quan đến đề tài nghiên cứu hai phim “Chúng ta trí rồi” “Về nhà con” Sau tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật tiếng Việt Từ tìm điểm tương đồng khác biệt văn hóa tơn kính khiêm nhường thể qua mặt đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh, thái độ giao tiếp hình thức biểu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Khiêm tốn mà nói” khơng khiêm tốn tí nào! (2019, 10 21) Retrieved 11 20, 2021, from Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương: https://tuyengiao.vn/noi-dungviet-dung/khiem-ton-ma-noi-thi-khong-khiem-ton-ti-nao-124825 https://www.hulu.jp/watadou/?cmp=3282&utm_source=SP&utm_medium=Displa y&utm_term=NihonTV&utm_campaign=JP_DM_NihonTV_title&waad=vWI3DDUQ (Director) (2020) 私たちはどうかしている [Motion Picture] https://www.vtvgiaitri.vn/title/ve-nha-di-con (Director) (2019) Về nhà [Motion Picture] Kính ngữ tiếng Nhật - Những kính ngữ thường dùng dùng công ty (2017, 08 25) Retrieved 11 19, 2021, from Morining Japan: https://morningjapan.com/hoctieng-nhat/kinh-ngu-tieng-nhat-dung-trong-cong-ty/ Về số kiểu nói lịch tiếng Việt (2006, 17) Retrieved 11 20, 2021, from Trang tin điện tử Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Ve-mot-so-kieu-noi-lich-su-trongtieng-Viet-1011 34 ... ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁCH SỬ DỤNG TƠN KÍNH NGỮ VÀ KHIÊM NHƯỜNG NGỮ GIỮA TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT Nhóm thực hiện: Đỗ Mai Lan – Ngôn ngữ Nhật Bản Bùi Thị Ánh – Ngôn ngữ Nhật Bản Nguyễn... kính khiêm nhường người Việt 10 2.2.2 Đặc trưng văn hóa sử dụng kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Việt 11 CHƯƠNG 2: So sánh đối chiếu cách sử dụng tôn kính ngữ khiêm nhường ngữ. .. khiêm nhường ngữ tiếng Việt 2.2.2.1 Đặc trưng cách nói tơn kính tiếng Việt 2.2.2.2 Đặc trưng cách nói khiêm nhường tiếng Việt Chương 2: So sánh đối chiếu cách sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ

Ngày đăng: 14/10/2022, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về nhà đi con là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam do NSƯT Nguyễn Danh  Dũng làm đạo diễn - Nhóm 13   so sánh đối chiếu cách sử dụng tôn kính ngữ và khiêm nhường ngữ giữa tiếng nhật và tiếng việt
nh à đi con là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam do NSƯT Nguyễn Danh Dũng làm đạo diễn (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w