1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

115 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thiết Kế Chuyền - Điều Chuyền
Tác giả Th.S Lưu Thị Lan, Th.S Ninh Thị Vân
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền được biên soạn dựa trên những kiến thức cơ bản về công nghệ may và các kiến thức thực tiễn được tiếp cận từ thực tế sản xuất tại các công ty may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình có các nội dung cơ bản về phương pháp xây dựng quy trình may, các phép tính toán thiết kế chuyền, các bước tiến hành chuẩn bị và triển khai mã hàng mới theo dây chuyền Lean, được trình bày trong 4 chương, bao gồm: Chương I: Phương pháp xây dựng quy trình may; Chương II: Tính toán thiết kế chuyền; Chương III: Điều chuyền; Chương IV: Giới thiệu mô hình tổ chức dây chuyền Lean. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

PHỤ LỤC 05 GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (CAO ĐẲNG) (Kèm theo Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) BỘ/UBND TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: THIẾT KẾ CHUYỀN - ĐIỀU CHUYỀN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP HỒ CHÍ MINH, 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế chuyền – Điều chuyền may cơng nghiệp đƣợc biên soạn theo chƣơng trình đào tạo ngành công nghệ may trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy học tập cho học sinh, sinh viên ngành Công nghệ may May thời trang Đồng thời giáo trình tài liệu tham khảo cho nhân viên kỹ thuật, cán chuyền cơng ty, xí nghiệp may độc giả quan tâm Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn dựa kiến thức công nghệ may kiến thức thực tiễn đƣợc tiếp cận từ thực tế sản xuất công ty may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình có nội dung phƣơng pháp xây dựng qui trình may, phép tính tốn thiết kế chuyền, bƣớc tiến hành chuẩn bị triển khai mã hàng theo dây chuyền Lean, đƣợc trình bày chƣơng, bao gồm: Chƣơng I: Phƣơng pháp xây dựng qui trình may Chƣơng II: Tính tốn thiết kế chuyền Chƣơng III: Điều chuyền Chƣơng IV: Giới thiệu mô hình tổ chức dây chuyền Lean Chƣơng I, chƣơng II chƣơng III Th.S Lƣu Thị Lan biên soạn, chƣơng IV Th.S Ninh Thị Vân biên soạn Đầu cuối chƣơng có tóm tắt nội dung hƣớng dẫn ôn tập Tác giả xin chân thành cám ơn doanh nghiệp May thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đồng nghiệp môn Công Nghệ May, tạo điều kiện, giúp tác giả hồn thành cơng tác biên soạn giáo trình Trong q trình biên soạn, chúng tơi cố gắng, song giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, tác giả mong q thầy, cơ, bạn đọc góp ý để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơng Nghệ Dệt May - Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Tp Hồ Chí Minh, 586 Kha Vạn Cân - Phường Linh Đơng - Quận Thủ Đức -Tp Hồ Chí Minh Xin chân thành cám ơn Tham gia biên soạn Th.S Lƣu Thị Lan (chủ biên) Th.S Ninh Thị Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 1K 2K 2KĐL 2KMX BCV BTP CBCV CC CN CSCC HS KCS LC LD MS NĐSX 17 NOS 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 SCN SP STT TG TP TS TT TTMX VS3C VS5C VIẾT ĐẦY ĐỦ/ NGHĨA kim kim kim đan lƣới kim móc xích Bƣớc cơng việc Bán thành phẩm Cấp bậc cơng việc Chân cổ Công nhân Cuốn sƣờn cùi chỏ Hệ số Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Lá cổ Lấy dấu Măng sét Nhịp độ sản xuất Novus Ordo Seclorum/ Một trình tự vừa bắt đầu Số cơng nhân Sản phẩm Số thứ tự Thời gian Thành phẩm Thân sau Thân trƣớc Tra tay móc xích Vắt sổ kim Vắt sổ kim Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Trang Chƣơng I: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY I PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY Khái niệm 2 Cơ sở để phân tích Phƣơng pháp xây dựng qui trình may Nguyên tắc phân tích sản phẩm II ĐO THỜI GIAN LÀM VIỆC 26 Định nghĩa 26 Mục đích việc đo thời gian 27 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian làm việc 28 Các phƣơng pháp đo thời gian làm việc 28 Chƣơng II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHUYỀN 32 I DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY 32 Khái niệm 32 Những sở để thiết kế chuyền 32 Nguyên tắc thiết kế chuyền 33 Những điểm chuẩn để cân đối vị trí làm việc 33 Các bƣớc tiến hành thiết kế chuyền 34 Các phép tính toán thiết kế chuyền 37 Nội dung bảng thiết kế chuyền 38 Xác định thợ dự trữ 46 II CÁC LOẠI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 47 Dây chuyền hàng dọc 48 Dây chuyền cụm 49 Các hình thức triển khai bán thành phẩm vào chuyền 51 Chƣơng III: ĐIỀU CHUYỀN 53 I CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC CHUYỀN MAY 53 Nhiệm vụ chuyền trƣởng (tổ trƣởng) 53 Nhiệm vụ chuyền phó 54 Nhiệm vụ kỹ thuật chuyền 54 Nhiệm vụ QC chuyền may 55 Nhiệm vụ công nhân 55 II BỐ TRÍ MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG 56 Khái niệm 56 Các hình thức bố trí mặt phân xƣởng 56 Các nguyên tắc bố trí mặt phân xƣởng 59 III TÍNH ĐƠN GIÁ CƠNG ĐOẠN MAY 63 Chƣơng IV: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN LEAN 64 I KHÁI NIỆM 64 Khái niệm 64 Những điều kiện cần thiết để xây dựng chuyền Lean 65 Phƣơng thức sản xuất Lean 65 Sự xác định dây chuyền Lean (8 NOS) 65 II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DÂY CHUYỀN LEAN 66 Các loại lãng phí 66 Nhận dạng lãng phí 66 Nguyên nhân gây lãng phí 67 III CÁC NGUYÊN TẮC KHI ỨNG DỤNG LEAN 68 Nhận diện lãng phí 68 Chuẩn hố qui trình 68 Qui trình liên tục 69 Sản xuất kéo 69 Chất lƣợng từ gốc 69 Liên tục cải tiến 69 IV CÁC CÔNG CỤ SẢN XUẤT 69 JIT (Just – In – Time) 70 Kỹ thuật chất lƣợng Lean 71 Cải tiến mặt 72 Tiêu chuẩn hóa cơng việc 72 V QUI TRÌNH THỰC HIỆN DÂY CHUYỀN LEAN 72 Chọn chuyền thí điểm 72 Thành lập nhóm Kaizen 73 Huấn luyện nghiệp vụ nhóm Kaizen 74 Thu thập số liệu ứng dụng Lean 74 Xác định bƣớc công việc 74 Bấm 76 Xác định kiểm tra thiết bị 77 Phổ biến công nghệ - qui chế cho công nhân 78 Xác định tay nghề công nhân 78 10 Tính tốn ghép bƣớc cơng việc thiết kế chuyền 78 11 Chuẩn bị hệ thống nguyên phụ liệu, biển báo công cụ trực quan 96 12 Xếp chuyền theo sơ đồ 99 13 Hƣớng dẫn công nhân 99 14 Cân đối chuyền theo nhịp độ sản xuất 100 15 Phƣơng pháp tính lƣơng áp dụng cho dây chuyền Lean 100 Chƣơng I: Phƣơng pháp xây dựng qui trình may GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: THIẾT KẾ CHUYỀN - ĐIỀU CHUYỀN Mã môn học/mô đun: 22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí vào học kỳ I năm thứ sau học phần Kỹ thuật may - Tính chất: Là mơn học nhằm thay khóa luận tốt nghiệp - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Là mơn học nhằm trang bị cho sinh viên có kiến thức, kỹ sản xuất trực tiếp doanh nghiệp Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc nguyên tắc xây dựng qui trình may, nguyên tắc lập bảng thiết kế chuyền tính lƣơng cơng đoạn q trình sản xuất; + Trình bày đƣợc nguyên tắc xây dựng sơ đồ máy dây chuyền Lean, nguyên tắc tính lƣơng cho dây chuyền Lean - Về kỹ năng: + Xây dựng qui trình cơng nghệ loại sản phẩm may mặc; + Tính tốn đƣợc nhu cầu thiết bị cần sử dụng, tính suất sản phẩm chuyền ngày, thiết kế dây chuyền may theo mã hàng; bố trí máy móc theo dây chuyền sản xuất doanh nghiệp; + Tính lƣơng theo đơn giá cho cơng đoạn may qui trình; tính lƣơng cho dây chuyền Lean - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức đƣợc ý nghĩa, giá trị khoa học mơn học; + Tích cực, sáng tạo quản lý chuyền trình triển khai mã hàng; + Rèn luyện kỹ năng, phƣơng pháp làm việc môi trƣờng sản xuất công nghiệp Nội dung môn học/mô đun: Chƣơng I: Phƣơng pháp xây dựng qui trình may Chương I: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY Nội dung chƣơng trình bày kiến thức xây dựng qui trình may cho sản phẩm dạng sơ đồ khối, sơ đồ nhánh số phƣơng pháp bấm để xác định thời gian thực cơng việc qui trình A Mục tiêu - Trình bày qui trình may loại sản phẩm sơ đồ nhánh; - Phân tích đƣợc qui trình may cho sản phẩm; - Xây dựng đƣợc qui trình may cho sản phẩm - Bấm để xác định thời gian thực cơng việc qui trình; - Phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học rèn luyện tính cẩn thận thực công việc B Nội dung chƣơng I PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI TRÌNH MAY Khái niệm Qui trình may bảng liệt kê tất bƣớc công việc cần thiết theo trình tự hợp lý để may hồn chỉnh sản phẩm, bƣớc cơng việc tƣơng ứng với cấp bậc thợ đảm nhiệm, thiết bị thực thời gian hồn thành bƣớc cơng việc Qui trình may đƣợc phân thành bƣớc cơng việc (hay cịn gọi cơng đoạn) Mỗi bƣớc cơng việc đƣợc xác định số yếu tố liên quan đến điều kiện thực Tất công đoạn qui trình đƣợc thể dạng bảng nên qui trình may cịn đƣợc gọi “Bảng qui trình may” Cơ sở để phân tích 2.1 Sản phẩm mẫu Tùy theo sản phẩm may áo sơ mi, quần âu, áo polo, áo khoác… mà cụm chi tiết sản phẩm đƣợc phân chia thành: cổ, tay, thân, lƣng, túi… Từ bảng qui trình may sản phẩm thƣờng đƣợc trình bày từ may cụm chi tiết đến lắp ráp hoàn chỉnh Vì viết qui trình may, phải vào sản phẩm mẫu phân tích cụ thể chi tiết, cụm chi tiết sản phẩm, tránh tình trạng thừa hay thiếu công đoạn 2.2 Tài liệu kỹ thuật Tài liệu kỹ thuật văn pháp lý sử dụng trình sản xuất, thống kỹ thuật sản phẩm khách hàng nhà sản xuất Vì vậy, viết qui trình may phải vào tài liệu kỹ thuật để phân tích xác 2.3 Kinh nghiệm Trong q trình phân tích sản phẩm, kinh nghiệm chun mơn quan trọng giúp xử lý cơng việc nhanh xác Khi tiến hành xây dựng qui trình may cho Chƣơng I: Phƣơng pháp xây dựng qui trình may sản phẩm ngƣời xây dựng qui trình có nhiều kinh nghiệm sản xuất mặt hàng khả phân tích viết qui trình may nhanh hơn, xác Phƣơng pháp xây dựng qui trình may 3.1 Phân tích cơng đoạn Là phân tích trình tự thao tác lắp ráp sản phẩm để tiện cho việc phân chia cơng đoạn q trình sản xuất Cơng đoạn đƣợc phân thành hai loại cơng đoạn cơng đoạn phụ + Cơng đoạn chính: Đây cơng đoạn chủ chốt qui trình Các cơng đoạn nhằm biến đổi trạng thái hình dáng vật liệu Chúng gắn liền với hoạt động thiết bị may thiết bị chuyên dùng + Công đoạn phụ: Đây công đoạn đƣợc thành lập nhằm hỗ trợ cơng đoạn may Đa số công đoạn đƣợc thực thủ công có kèm dụng cụ thiết bị phụ trợ nhƣ: cắt gọt, lấy dấu, ủi Khi viết qui trình may, cần tránh việc đặt tên cho cơng đoạn có tính chất phối hợp hoạt động may thủ cơng Số lƣợng cơng đoạn bảng qui trình may cho sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào ngƣời lập qui trình cơng nghệ nhà máy Số lƣợng cơng đoạn thƣờng khơng đổi Vì thiếu hay thừa cơng đoạn sản phẩm sau gia công không với yêu cầu kỹ thuật Đối với cơng đoạn phụ việc tăng hay giảm số lƣợng chúng lại có ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng sản phẩm may 3.2 Xác định thời gian thực công đoạn Trong trình thực sản phẩm may công nghiệp, tồn nhiều loại thời gian khác nhƣ: thời gian giao hàng, thời gian vận chuyển bán thành phẩm, thời gian chết Trong có loại thời gian quan trọng, ảnh hƣởng đến q trình gia cơng sản phẩm, tính đơn giá cho công đoạn, cân đối chuyền hợp lý theo dõi kế hoạch sản xuất đơn hàng thời gian thực cơng đoạn Vì việc xác định thời gian cho công đoạn may qui trình địi hỏi phải xác Thời gian công đoạn may đƣợc xác định qua thực tế bấm giờ, thời gian thời gian trung bình lần bấm * Lƣu ý: Khi viết qui trình may, tách cơng đoạn thợ phụ thợ ngồi máy, để tiện cho việc bố trí cơng đoạn đƣợc dễ dàng, trừ trƣờng hợp công đoạn phụ có liên quan đến cơng đoạn mặt kỹ thuật ta ghép chung 3.3 Thiết bị dụng cụ Khi xây dựng qui trình may phải ghi rõ thiết bị, dụng cụ cần thiết để thực cơng đoạn may, để tiện cho việc tính tốn thiết bị cần dùng cách cụ thể Mỗi công đoạn qui trình, tùy theo mức độ chun mơn hóa, đƣợc thực Chƣơng I: Phƣơng pháp xây dựng qui trình may loại thiết bị khác Qui định thiết bị cho công đoạn bảng qui trình may nhằm xác định điều kiện thực công đoạn Thiết bị đƣợc lựa chọn đáp ứng yêu cầu đƣờng may mà cịn có khả đảm bảo cho cơng đoạn đƣợc thực nhanh Bên cạnh thiết bị máy móc dụng cụ hỗ trợ đƣợc thiết kế chuyên biệt cho loại đƣờng may nhƣ cữ, gá, rập cải tiến Các dụng cụ cữ, gá tháo, lắp dễ dàng thiết bị may Hệ thống cữ, gá đƣợc chế tạo từ kim loại nhƣ sắt, thép có khả vật liệu hay bán thành phẩm theo yêu cầu đƣờng may Cữ, gá đƣợc thiết kế cho kiểu đƣờng may công đoạn nên sử dụng linh hoạt cho loại sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật loại đƣờng may sản phẩm Các dụng cụ rập cải tiến đƣợc chế tạo để cải tiến thao tác, quy trình may cho chi tiết công đoạn Các loại rập thƣờng làm nhựa mica đƣợc thiết kế hai hay nhiều lớp tùy theo u cầu kỹ thuật cơng đoạn có hình dạng chi tiết Khi sử dụng rập cải tiến, ngƣời công nhân đặt vật liệu vải lớp may theo rãnh qui định rập Rập cải tiến đƣợc sử dụng phổ biến sản xuất nhƣ: rập may lộn cổ áo sơ mi, rập mổ túi viền quần âu… Khi sử dụng dụng cụ hỗ trợ cơng đoạn may, cơng nhân chạy đƣờng may liên tục mà khơng cần dừng máy để kiểm sốt chi tiết Sử dụng hệ thống cữ, gá, rập cải tiến nâng cao suất lao động đáng kể công đoạn Đặc biệt việc sử dụng cữ, gá, rập cải tiến loại bỏ yếu tố cá nhân thực đƣờng may, giúp công nhân kiểm sốt tốt cơng đoạn, góp phần ổn định chất lƣợng sản phẩm 3.4 Bậc thợ Mỗi công đoạn qui trình đƣợc qui định thực bậc thợ Căn vào độ phức tạp công việc công đoạn may để xác định cấp bậc thợ tƣơng đƣơng cho công đoạn Bậc thợ thể mức độ khó cơng việc, trình độ tay nghề công nhân may thực công việc Trong ngành may Việt Nam, bậc thợ thƣờng đƣợc chia từ bậc đến bậc Chƣa có tài liệu thức qui định việc áp dụng bậc thợ chung cho tồn ngành, doanh nghiệp may tự xây dựng cập nhật mức tiêu chuẩn hóa cơng việc bậc thợ Thơng thƣờng cơng đoạn thủ cơng khơng địi hỏi phải có kỹ vận hành máy công đoạn may đơn giản với đƣờng may thẳng ngắn (ví dụ: lƣợc nhãn sƣờn, lấy dấu túi…) đảm nhận thợ bậc Những công đoạn phải sử dụng thiết bị chuyên dùng phải thể khéo léo gia công thợ bậc trở lên (ví dụ: tra cổ áo sơ mi, may thép tay gia đình, tra lƣng quần âu…) Nguyên tắc phân tích sản phẩm 4.1 Phân tích sản phẩm đơn giản Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 91 62 Lấy dấu đỉa (passant) 40 Thủ công 63 Lƣợc đỉa x 35 1K 64 Lấy dấu + gắn nhãn lƣng 45 1K 65 Lấy dấu + tra lƣng 120 1K 66 Cắt tháo đầu lƣng 30 1K 67 Gói đầu lƣng 180 1K 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Bọ đỉa dƣới lần x Cắt + chặn đỉa cạnh x Đóng bọ đỉa đầu x Đóng bọ túi đùi, thƣớc, hơng x 20 Đóng bọ đắp gối + túi lƣới x Đóng bọ ba ghết quần x Đóng bọ hồn chỉnh x Thùa khuy lƣng Lấy dấu + đóng nút đầu lƣng + đệm Đóng nút túi hơng + đệm Đóng nút túi + đệm AB Lấy dấu + đóng túi đùi Lộn quần 3 3 3 3 3 52 64 45 80 29 15 20 12 12 14 58 24 30 4051 Đóng bọ Đóng bọ Đóng bọ Đóng bọ Đóng bọ Đóng bọ Đóng bọ Máy thùa Máy đính Máy đính Máy đính Máy đính Thủ cơng GHÉP LAO ĐỘNG VÀ LẬP SƠ ĐỒ CHUYỀN Mã hàng: 81761 NĐSX = 109 s Thời gian làm việc: Tổng TG = 4051 s Bảng 4.9 Ghép lao động Số trạm Tên công nhân Bƣớc công việc Thời gian Tổng thời gian Thiết bị Hà Vắt sổ ba ghết đơn, đôi, đáy thân trƣớc 50 111 VS3C Vắt sổ lót túi xéo x 32 Vắt sổ túi trƣớc x 15 Vắt sổ đáy túi + túi trƣớc 14 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean Hoa May kẹp miệng túi thƣớc 20 May miệng túi đùi 60 Chiết ply thân sau + mí x 32 Nguyệt May ben thân trƣớc Nƣơng Phú 80 Đóng túi lƣới x 40 May lộn nắp túi 68 Định hình túi phone 52 May đáp túi xéo 80 Chiết ply thân sau x 35 92 112 1K 120 1K 120 1K 115 1K Thông Diễu nắp túi 120 120 1K Đơng Mí ben đắp gối 35 120 1K May túi trƣớc 85 May đoạn sóng túi đùi x 40 120 1K Diễu sóng x 35 Lƣợc chân túi + chặn túi đùi 45 Chắp túi xéo x 35 107 1K Diễu miệng túi xéo 35 Lƣợc túi xéo x 37 Chiết ben đắp gối 75 110 1K Mí ben đắp gối 35 Lƣợc phối vào thân sau x 55 109 1K Lƣợc đoạn túi thƣớc + miệng túi dọc đối xứng 42 Lấy dấu túi thƣớc + túi hông 12 Diễu decoup ống thân sau x 47 May chắp đáy túi hông phải 20 May miệng đáp gối x 40 10 11 12 13 14 Nhƣ Nhung Ngân Trang Hằng Thƣơng Diễu ba ghết trái Vƣơng 25 1K 107 2K 115 1K May dây kéo hoàn chỉnh 90 2K Ráp đáy sau x 15 1K Ráp decoup ống thân sau x 45 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 93 Gắn nhãn da cáo x 47 107 1K 1K 15 Yến Lƣợc túi đùi + lƣợc chân miệng đắp gối 116 116 16 Vy Chấp + diễu mí ba ghết trái 55 107 Lƣợc dây kéo 12 Lấy dấu + mí hồn chỉnh túi hơng phải + chặn góc 40 1K Diễu đắp thân sau x 42 2K Diễu đáy sau x 22 May diễu đắp gối vào thân trƣớc 50 Lộn + gọt lót túi xéo x 69 Gọt + lộn nắp túi 40 17 18 Hồng Thắm 114 109 Bàn 19 Xuân Ráp dọc quần + gắn nhãn 120 120 VS3C 20 Tiên Mí dọc quần 120 120 1K 21 Ly Lƣợc túi đùi trái 30 Lƣợc nhãn 28 Gọt + lộn nắp túi 51 Nối + may + cắt đỉa x 40 Lấy dấu đỉa 40 Lƣợc đỉa x 35 22 Diễm 1K 109 1K 115 23 Thu Lấy dấu + tra lƣng 120 120 2K 24 Thảo Lấy dấu + gắn nhãn lƣng 45 112 1K Gói đầu lƣng 67 Đóng hồn chỉnh nắp túi thêu x 45 100 1K Đóng túi hơng trái 30 Đóng nút đáy túi trƣớc 25 25 Vân 26 Thủy Đóng túi hơng phải x 100 100 1K 27 Phúc Đóng bọ túi đùi, thƣớc, hơng x 20 80 109 Đóng bọ Đóng bọ đắp gối + túi lƣới x 29 120 1K 28 Un Đóng hồn chỉnh nắp túi đùi + hông 120 29 Linh Ráp đáy quần 71 VS5C Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 30 31 Thƣ Quỳnh 32 Nhƣ 33 Ý 34 Nhã 94 Mí đáy quần 38 109 VS5C Mí đáy quần Gói đầu lƣng 109 113 109 113 1K 1K Vắt sổ nắp túi + cắt 45 Vắt sổ túi hông phải 25 Vắt sổ xung quanh túi đùi 17 Vắt sổ đắp gối x 22 Vắt sổ lai x 50 Cắt tháo đầu lƣng 30 Lộn quần 30 Thùa khuy lƣng 12 Lấy dấu + đóng nút đầu lƣng + đệm 12 Đóng nút túi hơng + đệm 14 Lấy dấu + đóng túi đùi + thƣớc + 24 VS3C 109 VS3C 110 104 Máy thùa, đính 109 Đóng bọ 110 Máy đính 107 Đóng bọ đệm 35 36 37 Tuyến Đào Kiều Đóng nút túi + đệm 12 Đóng túi hơng phải x 30 Cắt + chặn đỉa cạnh + 64 Đóng bọ đỉa đầu x 45 Đóng nút túi + đệm 58 Bọ đỉa dƣới lần x 52 Đóng bọ ba ghết quần x 45 Đóng bọ hồn chỉnh x 62 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean Hình 4.5 Sơ đồ chuyền quần 95 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 96 11 Chuẩn bị hệ thống nguyên phụ liệu, biển báo công cụ trực quan Dựa vào sơ đồ máy nhóm siêu thị tiến hành liệt kê tất vị trí trạm, phải chuẩn bị bán thành phẩm làm thẻ treo kệ bán thành phẩm Làm tất biển báo bƣớc công việc theo sơ đồ máy mã hàng 11.1 Hệ thống siêu thị nguyên phụ liệu Hình 4.6 Kệ để nguyên phụ liệu Hiển thị chi tiết cắt (thẻ đƣợc treo trƣớc bán thành phẩm chi tiết) TỔ CẮT: 12 Bàn may: Mã hàng: LA97.MP Chi tiết: Nắp túi BTP ngày: 746 Đến bƣớc công việc số: 31 Số lƣợng giao/ 2h: 187 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 97 11.2 Biển báo cơng cụ trực quan 5S Hình 4.7 Hình dẫn bắt đầu kết thúc chuyền may 11.3 Biển báo bước công việc Màu sắc biển báo khớp với sơ đồ bố trí Trạm thƣờng Trạm vào BTP PL Máy dự phịng Hình 4.8 Hình dẫn màu sắc loại biển báo Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 98 Tên phụ liệu Tên chi tiết BTP Số bƣớc công việc Biển báo ngƣời đƣợc ghép bƣớc cơng việc Hƣớng dẫn xử lý kim gãy Hình 4.9 Biển báo ngƣời đƣợc ghép bƣớc công việc ĐÈN HIỆU CÁC SỬ DỤNG ĐÈN HIỆU TRONG CHUYỀN Công nhân ấn đèn xanh dƣơng yêu cầu trợ giúp từ kỹ thuật Kỹ thuật phải có mặt lập tức, tắt đèn sau giải xong vấn đề xảy cho công nhân Công nhân ấn đèn xanh yêu cầu trợ giúp từ tổ trƣởng Tổ trƣởng phải có mặt lập tức, tắt đèn sau giải xong vấn đề xảy cho công nhân Công nhân ấn đèn vàng yêu cầu trợ giúp từ tổ phó, xếp hỗ trợ giúp họ họ rời khỏi vị trí làm việc Công nhân phải chờ quản lý đến đƣợc rời khỏi Công nhân ấn đèn đỏ máy bị hƣ Thợ máy phải đến tắt đèn sau đến Hình 4.10 Cách sử dụng đèn chuyền Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 99 Vị trí số bảng công cụ Dụng cụ vệ sinh máy Dãy lò xo để treo dụng cụ nhỏ Hình 4.11 Dụng cụ chuyền 12 Xếp chuyền theo sơ đồ Các thành viên tham gia để xếp chuyền gồm quản đốc xí nghiệp, ngƣời làm sơ đồ máy, kỹ thuật chuyền, tổ trƣởng, nhóm sửa máy, trình tự triển khai nhƣ sau Kỹ thuật chuyền nhận sơ đồ máy từ phận Kaizen, nhận biển báo bƣớc công việc (đủ số lƣợng so với sơ đồ máy) từ phận siêu thị, kiểm tra sơ đồ máy có bất thƣờng khơng hợp lý hội ý với ngƣời làm sơ đồ, kiểm tra nội dung biển báo, vị trí bƣớc cơng việc có với tên bƣớc cơng việc khơng Rút tất biển báo mã hàng cũ giao lại cho phận siêu thị, dựa vào sơ đồ máy cắm tất biển báo lên máy Ngƣời làm sơ đồ máy cầm sơ đồ máy dẫn cho nhóm sửa máy kỹ thuật chuyền kê máy theo sơ đồ, máy kê xong tổ trƣởng tổ phó cung cấp bán thành phẩm phụ liệu cho máy đó, lần lƣợt máy xong sang máy khác đƣợc từ đầu chuyền đến cuối chuyền dƣới giám sát quản đốc Máy xếp đến đâu sản phẩm chuyền đến Sản phẩm đầu chuyền mã hàng phụ thuộc vào việc chuyền, ƣu điểm lớn Lean, sản phẩm khỏi chuyền với thời gian chuyển đổi nhanh khoảng 200% thời gian chuẩn hóa qui trình 13 Hƣớng dẫn cơng nhân Đối với mã hàng mới, kỹ thuật chuyền cần xác định bƣớc cơng việc khó, xếp đào tạo cho công nhân đƣợc phân công trƣớc vào chuyền Khi chuẩn bị triển khai chuyền tất nhóm Kaizen xuống chuyền để Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 100 thực xếp chuyền hƣớng dẫn công nhân triển khai mã hàng vào chuyền Bộ phận Kaizen kết hợp với kỹ thuật chuyền hƣớng dẫn phổ biến yêu cầu kỹ thuật, qui cách may, thông số cách sử dụng phụ liệu có liên quan cho bƣớc công việc, phổ biến mối liên hệ chất lƣợng công đoạn liên quan để thực tốt việc kiểm tra chất lƣợng nguồn Kỹ thuật hƣớng dẫn cách đặt nguyên vật liệu cho trạm làm việc, hƣớng dẫn thao tác may (những công đoạn khó) theo yêu cầu kỹ thuật, hƣớng dẫn qui cách lắp ráp, cách sử dụng cữ gá lắp, rập cải tiến cách để đạt suất tối đa 14 Cân đối chuyền theo nhịp độ sản xuất Khi chuyền hoạt động ngƣời làm sơ đồ máy bấm kiểm tra lại tất vị trí, bấm lần để so sánh với thời gian bấm có chênh lệch khơng Khi triển khai xong, chuyền hoạt động khoảng 1-2 ngày xem có vƣớng mắc khơng, có phải xếp lại chuyền Nếu suất không đạt theo sản lƣợng mục tiêu, ngƣời làm sơ đồ máy kết hợp với tổ trƣởng để Kaizen lại vị trí cho hợp lý nhằm đảm bảo suất Sau xếp lại chuyền ngƣời bấm xuống bấm lại thời gian công đoạn thực tế từ công nhân Chuyền may đƣợc cải tiến hàng ngày để trì dịng chảy sản phẩm chuyền nhịp độ sản xuất Lưu ý: Ban quản lý chuyền quan sát tất vị trí làm sai yêu cầu kỹ thuật phải xử lý để tránh tình trạng hàng hóa hƣ sai phải sửa hàng gây lãng phí Trong trình sản xuất theo dây chuyền Lean tất công đoạn sản xuất theo một, nhƣng riêng số cơng đoạn có thời gian sản xuất ngắn đƣợc sản xuất nhiều để chủ động việc điều phối chuyền Khi triển khai mã hàng mới, ổn định suất, phận Kaizen đƣợc rút lên để chuẩn bị triển khai cho mã hàng mới, chuyền có kỹ thuật chuyền theo dõi chịu trách nhiệm chất lƣợng 15 Phƣơng pháp tính lƣơng áp dụng cho dây chuyền Lean Qui chế thực tiền lƣơng dây chuyền Lean cho cơng nhân nhân đƣợc tính theo hệ số, tiền lƣơng công nhân phụ thuộc vào doanh thu suất thực tế ngày đạt đƣợc cách xếp hệ số theo tay nghề, suất, chất lƣợng công nhân 15.1.Tiền lương Tiền lƣơng ngƣời lao động trực tiếp tham gia sản xuất chuyền Lean đƣợc vào cấp bậc công việc qui trình cơng nghệ, mức độ hồn thành nhiệm vụ để xếp hệ số công việc mà ngƣời lao động đảm nhận: Có mức lƣơng, tiêu chuẩn mức nhƣ sau: Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 101 Mức 1: Hệ số Áp dụng cơng nhân có tay nghề trung bình Cơng nhân làm đƣợc bƣớc cơng việc trở lên Mức 2: Hệ số 1.1 Áp dụng cơng nhân có tay nghề Cơng nhân làm đƣợc bƣớc công việc trở lên Mức 3: Hệ số 1.2 Áp dụng cơng nhân có tay nghề giỏi Công nhân làm đƣợc bƣớc công việc trở lên Mức 4: Hệ số 1.3 Áp dụng cơng nhân có tay nghề giỏi Cơng nhân làm đƣợc bƣớc công việc bậc trở lên Mức 5: Hệ số 1.4 Áp dụng công nhân có tay nghề đặc biệt giỏi Làm đƣợc bƣớc công việc bậc trở lên Mức 6: Hệ số 1.5 Áp dụng cơng nhân có tay nghề đặc biệt giỏi Làm đƣợc bƣớc công việc bậc trở lên Ngƣời lao động đƣợc xếp lƣơng từ mức đến mức phải đảm bảo số điều kiện nhƣ sau: Sản phẩm làm phải đảm bảo chất lƣợng, vệ sinh cơng nghiệp Có ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nơi làm việc, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao Phải thực kịp thời bƣớc công việc đƣợc phân cơng qui trình ghép lao động đƣợc xác định mức lƣơng theo tay nghề Trong trƣờng hợp phải hỗ trợ cần hỗ trợ ngƣời khác mức lƣơng ngƣời lao động bị thay đổi Hệ số cịn rút xuống mức dây chuyền hoạt động tốt 15.2 Tiền lương người ngày Tiền lƣơng thu nhập ngƣời lao động đƣợc xác định số lƣợng sản phẩm may cụ thể nhƣ sau Tiền lƣơng 1ngƣời/1 ngày ∑QLt : ∑HSBTt = HSLBQt × GCTTBT Trong đó: ∑QLt: Tổng quỹ lƣơng tổ ∑HSBTt: Tổng hệ số bậc thợ tổ HSLBQt: Hệ số lƣơng bình qn tổ Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean 102 GCTTBT: Giờ công thực tế thân QL/tổ, nhóm = USD thực tế tổ (nhóm) x đơn giá tiền lƣơng chuyền may Đơn giá tiền lƣơng chuyền may 4080 đ/ USD, Thời gian làm việc cho ca làm việc Hệ số: Hệ số ngƣời đƣợc xác định từ mức đến mức Giờ công thực tế: công thực tế ngƣời tham gia tạo sản phẩm cho tổ, nhóm Ngồi lƣơng khoản nhƣ lƣơng làm thêm, phụ cấp thợ giỏi, thƣởng chuyên cần, thƣởng hoàn thành kế hoạch Ví dụ: USD tổ thực ngày: 300 USD Đơn giá tiền lƣơng chuyền may 4080 đ/ 1USD, thời gian làm việc cho ca làm việc Hệ số: Hệ số ngƣời đƣợc xác định từ mức đến mức Số công nhân tổ ngƣời Quỹ lƣơng tổ = USD thực tế tổ × đơn giá sản phẩm xuống chuyền Hệ số thời gian làm việc tổ = Tổng hệ số bậc thợ × Thời gian làm việc thực tế tổ Hệ số lƣơng bình quân tổ = Tổng quỹ lƣơng tổ : Tổng hệ số công thực tế tổ Hệ số công thực tế thân = Hệ số bậc thợ × Thời gian làm việc thực tế thân Lƣơng ngƣời ngày = Hệ số lƣơng bình qn tổ × Hệ số cơng thực tế thân Bảng 4.10 Bảng tính lƣơng chuyền Lean Stt USD Đơn Quỹ Hệ TG Hệ số Hệ số TG Hệ số Lƣơng giá tiền lƣơng số làm thời lƣơng làm tổ lƣơng tổ/ bậc việc gian bình việc cơng ngƣời/ thực chuyền nhóm thợ thực làm quân thực thực ngày may (đ) tế việc tổ tế tế (đ) /1USD thực (đ) tổ tế thân (h) tổ thân (h) (h) (h) 1 18.13 9 163.17 1.1 9.9 9.9 179.48 1.2 10.8 10.8 195.80 1.3 11.7 11.7 212.12 Chƣơng IV: Giới thiệu mơ hình tổ chức dây chuyền Lean TC 300 4080 1.4 1.5 1.224.000 7.5 12.6 13.5 67.5 103 9 12.6 13.5 228.43 244.75 1223.75 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG IV Câu 1: Trình bày loại lãng phí q trình sản xuất Câu 2: Trình bày nguyên tắc ứng dụng Lean Câu 3: Hãy trình bày bƣớc thực dây chuyền Lean Câu 4: Hãy trình bày phƣơng pháp tính lƣơng cho lao động tham gia sản xuất dây chuyền Lean TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Minh Hƣơng, Thiết kế chuyền may công nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2013 Lê Tất Hùng, Nghiên cứu phương pháp sản xuất ứng dung ngàng may, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2002 Imai Masaaki (Nguyễn Khắc Thìn dịch), Kaizen – Chìa khóa thàng cơng quản lý Nhật Bản, NXB TP.HCM, 1994 Phạm Thị Trang, Công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp, NXB Công nghiệp nhẹ, 1989 Tài liệu sản xuất hàng may công nghiệp, Công ty Cổ phần May 28 Hƣng Phú Tài liệu sản xuất hàng may công nghiệp, Công ty Cổ phần May Nhà Bè Tài liệu sản xuất hàng may công nghiệp, Công ty Cổ phần May Phƣơng Đông Tài liệu sản xuất hàng may công nghiệp, Công ty Cổ phần May Việt Tiến http://nscl.vn/quan-ly-tinh-gon-lean-manufacturing-trong-nganh-may-mac 10 http://www.vanthanhgarment.com/vn/ap-dung-lean-de-tang-nang-suat-lao-dongtrong-nganh-det-may ... cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế chuyền – Điều chuyền may cơng nghiệp đƣợc biên soạn theo chƣơng trình đào tạo ngành công nghệ may trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ... ý để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Công Nghệ Dệt May - Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Tp Hồ Chí Minh, 586 Kha Vạn Cân - Phường Linh Đông - Quận... tốn thiết kế lại Những sở để thiết kế chuyền Để công tác thiết kế chuyền đƣợc đảm bảo xác, ta phải dựa vào sở sau: Chƣơng II: Tính tốn thiết kế chuyền 33 Căn vào bƣớc công việc qui trình may

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cơng đoạn dƣới dạng những kí hiệu (bảng 1.6). - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
c ơng đoạn dƣới dạng những kí hiệu (bảng 1.6) (Trang 27)
7.2. Hình thức trình bày bảng phân tích cơng đoạn - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
7.2. Hình thức trình bày bảng phân tích cơng đoạn (Trang 28)
Hình 1.4. Lắp ráp ba chi tiết không bằng nhau - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.4. Lắp ráp ba chi tiết không bằng nhau (Trang 29)
Hình 1.3. Lắp ráp hai chi tiết bằng nhau - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.3. Lắp ráp hai chi tiết bằng nhau (Trang 29)
Hình 1.7. Sơ đồ nhánh cây - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.7. Sơ đồ nhánh cây (Trang 31)
Hình 1.8. Đồng hồ bấm giờ - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.8. Đồng hồ bấm giờ (Trang 35)
Từ các kết quả tính toán, tiến hành lập bảng thiết kế chuyền (bảng 2.3) - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
c ác kết quả tính toán, tiến hành lập bảng thiết kế chuyền (bảng 2.3) (Trang 49)
27 May định hình miệng túi xéo 470 1K - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
27 May định hình miệng túi xéo 470 1K (Trang 53)
Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền dọc - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền dọc (Trang 56)
Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền cụm theo nhóm máy - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền cụm theo nhóm máy (Trang 58)
2. Các hình thức bố trí mặt bằng phân xƣởng - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
2. Các hình thức bố trí mặt bằng phân xƣởng (Trang 64)
Hình 3.1. Hình thức đƣờng thẳng. Hình 3.2. Hình thức chữ U. - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.1. Hình thức đƣờng thẳng. Hình 3.2. Hình thức chữ U (Trang 65)
Hình 3.3. Hình răng lƣợc. - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.3. Hình răng lƣợc (Trang 65)
Hình 3.5. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình thức đƣờng thẳng - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.5. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình thức đƣờng thẳng (Trang 68)
Hình 3.7. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình răng lƣợc - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.7. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình răng lƣợc (Trang 69)
Hình 3.6. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình thức chữ U - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.6. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình thức chữ U (Trang 69)
Hình 3.8. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình khối - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.8. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyền áo sơ mi nam (#011) theo hình khối (Trang 70)
Hình 4.2. Bảng thiết lập tiêu chuẩn hóa - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.2. Bảng thiết lập tiêu chuẩn hóa (Trang 83)
- Lập bảng xác định tay nghề cơng nhân gồm có tên tất cả công nhân trong chuyền và tất cả các bƣớc công việc của mã hàng - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
p bảng xác định tay nghề cơng nhân gồm có tên tất cả công nhân trong chuyền và tất cả các bƣớc công việc của mã hàng (Trang 88)
20 Ủi định hình cửa tay 2 65 Bàn ủi - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
20 Ủi định hình cửa tay 2 65 Bàn ủi (Trang 90)
Hình 4.3. Sơ đồ chuyền áo sơ mi nam tay ngắn Ví dụ 2. Ghép bƣớc cơng việc - Thiết kế sơ đồ chuyền  - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.3. Sơ đồ chuyền áo sơ mi nam tay ngắn Ví dụ 2. Ghép bƣớc cơng việc - Thiết kế sơ đồ chuyền (Trang 91)
Bảng 4.7. Sơ đồ nhịp mã hàng sơ mi 1H1746NND/L4 - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Bảng 4.7. Sơ đồ nhịp mã hàng sơ mi 1H1746NND/L4 (Trang 97)
Hình 4.4. Sơ đồ máy mã hàng áo sơ mi nam tay dài - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.4. Sơ đồ máy mã hàng áo sơ mi nam tay dài (Trang 98)
37 Định hình túi phone 452 1K - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
37 Định hình túi phone 452 1K (Trang 100)
Hình 4.6. Kệ để nguyên phụ liệu - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.6. Kệ để nguyên phụ liệu (Trang 106)
Hình 4.8. Hình chỉ dẫn màu sắc của các loại biển báo - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.8. Hình chỉ dẫn màu sắc của các loại biển báo (Trang 107)
Hình 4.9. Biển báo của ngƣời đƣợc ghép bƣớc công việc  ĐÈN HIỆU  - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.9. Biển báo của ngƣời đƣợc ghép bƣớc công việc ĐÈN HIỆU (Trang 108)
Hình 4.11. Dụng cụ trong chuyền - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.11. Dụng cụ trong chuyền (Trang 109)
Bảng 4.10. Bảng tính lƣơng chuyền Lean - Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Bảng 4.10. Bảng tính lƣơng chuyền Lean (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w