Xác định thợ dự trữ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 54 - 55)

I. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY

8. Xác định thợ dự trữ

8.1. Khái niệm

Trong q trình sản xuất, thƣờng có những cơng nhân vắng mặt làm ảnh hƣởng đến năng suất của chuyền. Nếu khơng có thợ dự trữ thì tổ trƣởng hoặc tổ phó sẽ phải thay thế ngƣời vắng mặt, nhƣ vậy sẽ làm ảnh hƣởng đến cơng tác điều hành, quản lý chuyền, do đó cần phải có thợ dự trữ.

Thợ dự trữ là những ngƣời thợ có tay nghề cao làm đƣợc tất cả các công đoạn khác nhau, sẽ thay thế vị trí cơng nhân vắng mặt hoặc khi cần thêm nhân lực trong chuyền (hỗ trợ cho những vị trí có phần trăm tải trọng cao).

8.2. Mục đích

- Đảm bảo cho năng suất chuyền hoạt động bình thƣờng khi có biến động về nhân sự.

- Giải quyết kịp thời các vấn đề về ùn ứ hàng hóa.

8.3. Cách xác định thợ dự trữ trong chuyền may

Trong các chuyền sản xuất hàng may cơng nghiệp, nếu khơng tính tốn cân đối chuyền thì rất khó điều động lao động trong chuyền cho hợp lý. Mặt khác, nếu các tổ

Cụm ráp sƣờn

47 Ráp sƣờn quần 3 180 1K

48 Ủi rẽ sƣờn 2 80 Bàn ủi

49 May bọc cạnh lót túi vào thân

quần 3 90

1K

50 Diễu mí đáy túi 3 60 1K

51 Chặn miệng túi dƣới 3 10 1K

Cụm tra lƣng quần

52 Lấy dấu để tra lƣng quần 2 25 Phấn

53 Tra lƣng vào thân 4 190 1K

54 Diễu mí lƣng + gắn nhãn size 4 160 1K

55 Ráp dàng quần 3 110 1K

56 Ráp đáy sau 3 65 1K

57 May lai 3 70 Máy vắt lai

58 Vắt đuôi cạp 3 40 Máy vắt

59 Đóng passant 3 80 1K

60 Thùa khuy 3 9 Máy thùa khuy

61 Đính nút 3 8 Máy đính nút

62 Cắt chỉ 2 100 Kéo

trƣởng đã qua đào tạo, biết cân bằng chuyền theo lý thuyết nhƣng thiếu kinh nghiệm thực tế thì sẽ khơng thể áp dụng vào sản xuất đƣợc. Trong tình trạng hiện nay, ngành may thƣờng biến động nhân lực cao, vì vậy ngƣời ta phải tính tốn và đào tạo nguồn thợ dự trữ cho mỗi chuyền để đảm bảo ổn định sự chun mơn hóa các vị trí làm việc và năng suất trong chuyền. Để xác định thợ dự trữ cho chuyền, phải thống kê số ngày công vắng mặt của tất cả các công nhân trong chuyền trong một khoảng thời gian xác định (thƣờng 6 tháng). Cách xác định thợ dự trữ đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Tính số ngày làm việc của một ngƣời công nhân trong một tháng. Số ngày làm việc của một ngƣời công nhân trong một tháng do công ty qui định (trung bình là 26 ngày).

- Tính tổng số ngày làm việc của một ngƣời công nhân trong 6 tháng.

- Tính tổng số ngày làm việc của tất cả công nhân trên chuyền trong 6 tháng. - Tính hệ số ngày cơng làm việc. Hệ số ngày cơng làm việc đƣợc tính theo cơng thức:

Hệ số ngày công làm việc =

Tổng ngày công vắng mặt của tất cả các cn trong chuyền Tổng số ngày công làm việc của tất cả các cn trong chuyền - Tính thợ dự trữ cần thiết. Số thợ dự trữ cần thiết đƣợc tính theo cơng thức: Số thợ dự trữ cần thiết = Hệ số ngày công làm việc  Số công nhân trong chuyền

* Ví dụ: Theo thống kê 6 tháng đầu năm của một chuyền may gồm 28 công

nhân. Tổng ngày công vắng mặt của tất cả các công nhân trong tổ là 168 ngày, hãy xác định thợ dự trữ cần có trong chuyền, biết một tháng làm việc 26 ngày.

Tổng số ngày công làm việc trong 6 tháng của một cơng nhân là: 26 (ngày) × 6 (tháng) = 156 (ngày)

Tổng số ngày công làm việc của tất cả các công nhân trong tổ là: 28 (cn) × 156 (ngày) = 4368 (ngày)

Hệ số ngày công làm việc:

168 (cn) : 4368 (ngày làm việc) = 0,038 Số thợ dự trữ cần thiết là:

28 (cn) × 0,038 = 1,064 = 1 (công nhân)

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)