CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC CHUYỀN MAY

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 61 - 64)

1. Nhiệm vụ của chuyền trƣởng (tổ trƣởng)

- Quản lý lao động trong chuyền: Theo dõi và chấm công cho công nhân, phổ biến các nội qui, qui chế làm việc của nhà máy cho công nhân hiểu rõ, giải quyết những khiếu nại thắc mắc trong q trình sản xuất nếu có.

- Nhận kế hoạch sản xuất: Kế hoạch sản xuất, tài liệu có liên quan đến mã hàng mới từ phòng kế hoạch.

- Lên kế hoạch thiết bị cần dùng cho mã hàng: Căn cứ vào số lƣợng từng loại thiết bị mà bố trí theo yêu cầu của mã hàng. Khi bố trí thiết bị phải sử dụng hết cơng suất máy và bảo đảm phù hợp giữa các bƣớc công việc phải lƣu thông thuận lợi. Phải chuẩn bị các công cụ cải tiến trƣớc khi rải chuyền nhƣ cử gá lắp, chân vịt cải tiến, rập cải tiến, mẫu thành phẩm, mẫu lấy dấu. Các máy loại chuyên dùng phải chuẩn bị an toàn trƣớc khi đƣa vào sản xuất.

- Thiết kế chuyền và phân công lao động: Dựa vào bảng thiết kế chuyền của phòng kỹ thuật đƣa xuống, chuyền trƣởng xem lại sự phân công lao động đã hợp lý chƣa. Điều chỉnh lại cho hợp lý theo dây chuyền của mình, nhƣng phải đảm bảo đƣợc định mức đã đƣa ra. Căn cứ vào bảng thiết kế chuyền và tay nghề cơng nhân để bố trí lao động, thiết bị cụ thể ở từng vị trí làm việc. Phân công cho công nhân những công đoạn quen thuộc, phù hợp với sở trƣờng để nâng cao kỹ năng nghề nhƣng đôi khi cũng cần phân công cho họ những công đoạn mới để tránh sự nhàm chán. Những công đoạn đầu của dây chuyền nên bố trí cho những ngƣời có tính nhanh nhẹn và làm việc ổn định, cịn cuối dây chuyền nên bố trí cho những ngƣời có tính nhanh nhẹn và tinh thần trách nhiệm cao. Đối với những cơng đoạn khó, phức tạp, nên giao cho ngƣời có tay nghề cao và cẩn thận. Còn những ngƣời khơng cẩn thận thì nên giao cho họ những công đoạn đơn giản.

thao tác, uốn nắn về chất lƣợng, kịp thời ngăn chặn các công đoạn làm sai qui định, điều phối bán thành phẩm từ cơng đoạn này sang cơng đoạn khác. Điều động tồn bộ các lao động trên chuyền đảm bảo đúng tiến độ theo kế hoạch qui định, giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất nhƣ lẹm hụt, khác màu, nhầm lẫn cỡ vóc… Trong q trình sản xuất nếu có sự mất cân đối về lao động hoặc thiết bị phải kịp thời báo cáo lãnh đạo giải quyết. Trong quá trình điều chuyền, ngƣời chuyền trƣởng cần chỉ đạo đôn đốc công nhân để công nhân làm việc hữu hiệu và đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ hoàn thành chỉ tiêu sản lƣợng trong một ngày.

- Kiểm tra và báo cáo năng suất: Tổ trƣởng theo dõi năng suất trong chuyền từng giờ để kịp thời báo cáo lại với lãnh đạo. Kiểm tra cân đối sản lƣợng mã hàng để tính lƣơng cho cơng nhân. Chịu trách nhiệm trƣớc ban lãnh đạo về tiến độ sản xuất và chất lƣợng sản phẩm của chuyền.

2. Nhiệm vụ của chuyền phó

- Chuyền phó nhận kế hoạch lại từ chuyền trƣởng: Tác nghiệp của phòng kế hoạch, bảng định mức nguyên phụ liệu, bảng hƣớng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, bảng chi tiết đánh số, phiếu cấp bán thành phẩm.

- Chuẩn bị về thiết bị: Làm phiếu đề nghị cung cấp thiết bị máy móc, cử gá lắp, rập cải tiến trƣớc khi điều chuyền, khi bố trí thiết bị phải sử dụng hết công suất và đảm bảo phù hợp giữa các bƣớc công việc. Theo dõi quản lý trang thiết bị, phụ tùng vật tƣ của chuyền.

- Nhận bán thành phẩm và phụ liệu: Căn cứ vào kế hoạch, chuyền phó nhận phụ liệu và bán thành phẩm. Khi nhận phải kiểm tra kỹ về mã hàng, số lƣợng chi tiết, số lƣợng sản phẩm, thông số của bán thành phẩm. Sau đó nhập kho của chuyền. Phụ liệu phải đƣợc phân ra theo từng chủng loại, số lƣợng, màu sắc. Bán thành phẩm phải đƣợc sắp xếp ngăn nắp theo bộ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chuyền.

- Phân phối bán thành phẩm: Phân phối bán thành phẩm đến từng vị trí làm việc theo sự phân công của chuyền trƣởng để công nhân thực hiện.

- Thay thân: Những chi tiết nào bị lỗi, không đảm bảo chất lƣợng sẽ tổng hợp lại chuyển sang xƣởng cắt để thay thân.

- Vét hàng: Sau khi mã hàng sắp hết, tổ phó kiểm tra lại số bán thành phẩm cịn hƣ hỏng trên chuyền thu gom lại để chỉnh sửa, thay thân chi tiết và may hồn tất số hàng cịn lại để đủ số lƣợng đơn hàng.

- Giao hàng thành phẩm: Sau khi sản phẩm đƣợc kiểm tra xong, tổ phó chuyển hàng qua cơng đoạn hồn thành để vào bao đóng thùng.

- Làm phiếu nhập kho: Làm phiếu nhập kho thanh lý tất cả các loại nguyên phụ liệu, phụ tùng máy móc, cữ gá lắp khi thực hiện xong lô hàng.

- Nhận tài liệu và mẫu gốc của mã hàng: Nhận tại phòng kỹ thuật, hoặc từ tổ trƣởng những tài liệu có liên quan đến mã hàng và bảng góp ý của khách hàng nếu có.

- Nghiên cứu tài liệu và mẫu gốc: Nghiên cứu về quitrình lắp ráp, quicách may sản phẩm xem có thể cải tiến các cơng cụ lắp ráp sản phẩm, trƣờng hợp có những yếu tố khơng phù hợp thì phải báo cáo lãnh đạo trƣớc khi điều chuyền.

- May mẫu đối: Trƣớc khi vào một mã hàng mới phải thực hiện may một mẫu mới để nghiên cứu kỹ với mẫu hiện vật, cách sử dụng nguyên phụ liệu, quicách lắp ráp từng bộ phận xem có gì bất hợp lý để kịp thời chỉnh sửa trƣớc khi đƣa vào sản xuất. Trong quá trình may mẫu phải nghiên cứu kỹ về từng loại đƣờng may để có hƣớng đƣa những loại thiết bị tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất lao động đồng thời tiêu chuẩn hóa chất lƣợng sản phẩm.

- Hƣớng dẫn cho công nhân may: Hƣớng dẫn cho công nhân thực hiện các thao tác đúng theo quitrình, kiểm tra và ngăn chặn các cơng đoạn làm sai quitrình và chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm của chuyền mình làm ra.

*Lƣu ý: Nếu trong q trình sản xuất có phát sinh thêm cơng đoạn hoặc thiếu cơng đoạn phải báo ngay cho phịng kỹ thuật để bổ sung thêm cơng đoạn đó. Trong q trình sản xuất có thay đổi về u cầu kỹ thuật phải báo ngay cho lãnh đạo đồng thời phải có biên bản của khách hàng và lãnh đạo ký mới cho tiến hành triển khai.

- Ngoài ra kỹ thuật chuyền cần phối hợp hỗ trợ cho chuyền trƣởng bố trí sắp xếp chuyền.

4. Nhiệm vụ của QC chuyền may

- Ngƣời kiểm tra chất lƣợng sản phẩm chuyền may, thƣờng gọi tắt là QC hay KCS, phải nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật, quitrình cơng nghệ, các nội quy, quichế quản lý chất lƣợng sản phẩm.

- Phổ biến và hƣớng dẫn đến từng vị trí làm việc về các yêu cầu của chất lƣợng sản phẩm trong từng công đoạn, để phát hiện những sai hỏng từ đó có biện pháp sửa chữa.

- Kiểm tra toàn bộ chất lƣợng sản phẩm trong tất cả các công đoạn sản xuất. Lập biên bản các trƣờng hợp sai qui trình kỹ thuật, gây thiệt hại kinh tế cho xí nghiệp, qui rõ trách nhiệm thuộc về ai. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với cán bộ kỹ thuật và phân xƣởng sản xuất để xác định rõ nguyên nhân sai hỏng và có biện pháp khắc phục.

5. Nhiệm vụ của công nhân

- Ngƣời công nhân phải tuân thủ theo các qui định chung của xí nghiệp, thực hiện công việc theo sự chỉ đạo của tổ trƣởng và kỹ thuật chuyền.

- Trong q trình sản xuất phải ln phấn đấu tăng năng suất lao động, phải có ý thức trong cơng việc mình làm.

chuyền để đảm bảo về chất lƣợng và năng suất nhằm hạn chế việc tái sản xuất.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 61 - 64)