Giảng viên hướng dẫn Thành viên thực hiện Ths Nguyễn Anh Thư Tập thể nhóm 4 BÀI BÁO CÁO MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Cần Thơ, tháng 9 năm 2021 KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ DANH.
KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÀI BÁO CÁO MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Giảng viên hướng dẫn: Thành viên thực hiện: Ths Nguyễn Anh Thư Tập thể nhóm Cần Thơ, tháng năm 2021 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ TÊN MSSV HỒN THÀNH Lê Trường Giang (Trưởng nhóm) B2009600 100% Nguyễn Minh Nhựt B2009635 100% Bùi Kỳ Anh B2009673 100% Huỳnh Hữu Thuận B2009649 100% Bùi Phú Trọng B1705426 100% Tiêu Nhật Tuấn B1900119 100% Quang Nhật Khang B1812891 100% Lê Ngọc Nhi B1903128 100% Trần Thị Yến Nhi B1903131 100% 10 Trương Trường Thịnh B2016376 100% 11 Nguyễn Thị Như Phương B2009805 100% MỤC LỤC KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Chất thải 1.2 Chất thải nguy hại 1.2.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.2.2 Phân loại chất thải nguy hại 1.2.3 Căn xác định CTNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI: 2.1 Khái niệm quản lý chất thải 2.2 Về danh mục chất thải nguy hại 2.3 Về thu gom, vận chuyển xử lý chất thải 2.4 Về xử lý chất thải: 2.5 Chi phí xử lý chất thải: 11 2.6 Quy định phế liệu 11 BÙN THẢI, QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ 12 3.1 Khái niệm bùn thải 12 3.2 Đặc điểm bùn thải 12 3.3 Quy chế quản lý chất thải nguy hại 13 3.4 Pháp luật có quy định chặt chẽ chi tiết điều kiện để quản lý CTNH 13 3.5 Đặc điểm cần ý lưu trữ CTNH 14 3.6 Phương pháp xử lý CTNH phổ biến 14 3.7 Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 15 NGHĨA VỤ MÀ CHỈ ÁP DỤNG CHO CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH), KHÔNG ÁP DỤNG CHO CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG (CTTT) 17 4.1 Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại 17 4.1.1 Cơ quan quản lý đăng ký: Sở Tài nguyên Môi trường 17 4.1.2 Phương thức đăng ký 18 4.1.3 Chủ thể phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH 20 4.2 Xin giấy phép xử lý chất thải nguy hại 20 4.2.1 Yêu cầu điều kiện thực hiện: 21 4.2.2 Các trường hợp không coi sở xử lý CTNH không thuộc đối tượng cấp Giấy phép xử lý CTNH 22 DANH MỤC PHẾ LIỆU ĐƯỢC NHẬP KHẨU, ĐIỀU KIỆN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐƯỢC NHẬP KHẨU 22 5.1 Danh mục phế liệu phép nhập theo QD928/2020/QĐ-TTCP 22 5.2 Điều kiện tài 24 5.3 Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu: 25 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Chất thải Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt (con người) hoạt động khác (Theo khoản 12 Điều Lụât Bảo vệ mơi trường 2014) Theo chất thải hiểu vật chất mà người khơng cịn sử dụng, loại bỏ thải ngồi mơi trường Khi người thực hoạt động sống, dễ dàng tạo chất thải Ví dụ, hoạt động sinh hoạt ngày, người thải chất thải thức ăn thừa, vỏ rau củ, xương động vậy,…còn hoạt động sản xuất, nhà máy sản xuất sơn nước thải loại chất thải bao bì dính hóa chất, thùng sơn,… Các loại chất thải phát sinh từ hoạt động bao gồm chất thải hữu dễ phân hủy (thức ăn thừa, vỏ rau củ, cây, xác động vật,…), chất thải tái chế (túi ni lông, vỏ chai nhựa, giấy, ), CTNH (bóng đèn, pin, ắc qui,…) loại chất thải khác Theo quy định Điều Văn hợp 09/VBHN-BTNMT gồm có loại chất thải sau đây: Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người Chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bao gồm chất thải rắn nguy hại chất thải rắn công nghiệp thông thường Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục CTNH thuộc danh mục CTNH có yếu tố nguy hại ngưỡng CTNH.” 1.2 Chất thải nguy hại 1.2.1 Khái niệm chất thải nguy hại Khoản 13 điều Luật BVMT 2014 quy định: “CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại” Hiện nay, hầu hết ngành nghề phát sinh CTNH, tùy theo lĩnh vực mà lượng CTNH phát sinh khác Bao gồm CTNH công nghiệp ( bùn thải, kim loại nặng Cr, dung dịch axit,…), CTNH nơng nghiệp ( bao bì thuốc trừ sâu, kim tiêm chứa dược phẩm gây độc,…), CTNH xây dựng (bê tơng, gạch ngói Chun đề Quản lý chất thải Nhóm vỡ,…), CTNH sinh hoạt ( sơn, pin, bóng đèn,…) CTNH y tế ( gạc, bông, găng tay bị thấm máu, thấm dịch,…) 1.2.2 Phân loại chất thải nguy hại * Dựa vào tính chất hóa học gồm: a) Tính dễ cháy Một chất thải xem CTNH thể tính dễ cháy mẫu đại diện chất thải có tính chất sau: - Là chất lỏng hay dung dịch chứa lượng alcohol < 24% (theo thể tich) hay có điểm chớp cháy nhỏ 600C (1400F) - Là chất thải (lỏng khơng phải chất thải lỏng) cháy qua ma sá, hấp phụ độ ẩm hay tự biến đổi hoá học, bắt lửa cháy mãnh liệt liên tục tạo hay tạo CTNH, điều kiện nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn - Là khí nén - Là chất oxy hóa Loại chất thải theo EPA chất thải thuộc nhóm D001 b) Tính ăn mịn PH thơng số thơng dụng để đánh giá tính ăn mịn chất thải, nhiên thơng số tính ăn mịn chất thải cịn dựa vào tốc độ ăn mịn thép để xác định chất thải có nguy hại hay khơng Nhìn chung chất thải coi CTNH có tính ăn mịn mẫu đại diện thể tính chất sau: - Là chất lỏng có pH = 12.5 - Là chất lỏng có tốc độ ăn mịn thép lớn 6.35 mm (0.25 inch) năm nhiệt độ thí nghiệm 550C (1300F) Loại chất thải theo EPA chất thải thuộc nhóm D002 c) Tính phản ứng Chất thải coi nguy hại có tính phản ứng mẫu đại diện chất thải thể tính chất tính chất sau: - Thường khơng ổn định (unstable) dễ thay đổi cách mãnh liệt mà không gây nổ - Phản ứng mãnh liệt với nước - Có khả nổ trộn với nước Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm - Khi trộn với nước chất thải sinh khí độc, bay khói với lượng nguy hại cho sức khỏe người môi trường - Là chất thải chứa cyanide hay sulfide điều kiện pH 11.5 tạo khí độc, khói với lượng nguy hại cho sức khỏe người mơi trường - Chất thải nổ phản ứng gây nổ tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh gia nhiệt thùng kín - Chất thải dễ dàng nổ phân hủy nổ, hay phản ứng nhiệt độ áp suất chuẩn - Chất nổ bị cấm theo định luật Loại chất thải theo EPA chất thải thuộc nhóm D003 d) Đặc tính độc Theo bảng, nồng độ lớn kết luận chất thải CTNH Bảng: Nồng độ tối đa chất nhiễm với đặc tính độc theo RCRA (Mỹ) * Theo tính chất nguy hại quy định phụ lục I Thông tư số 36/2015/BTNMT quy định: - Dễ nổ: Các chất thải thể rắn lỏng mà thânchúng nổ kết phản ứng hóa học (khi tiếp xúc với lửa, bị va đập ma sát) tạo loại khí nhiệt độ, áp suất tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh - Dễ cháy Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng chất lỏng chứa chất rắn hịa tan lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường ngưỡng CTNH Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả tự bốc cháy phát lửa bị ma sát điều kiện vận chuyển Chất thải tạo khí dễ cháy: Các chất thải tiếp xúc với nước có khả tự cháy tạo khí dễ cháy Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm - Oxy hóa: Các chất thải có khả nhanh chóng thực phản ứng oxy hóa tỏa nhiệt mạnh tiếp xúc với chất khác, gây góp phần đốt cháy chất - Ăn mịn: Các chất thải thơng qua phản ứng hóa học gây tổn thương nghiêm trọng mô sống phá hủy loại vật liệu, hàng hóa phương tiện vận chuyển Thơng thường chất hỗn hợp chất có tính axit mạnh kiềm mạnh theo QCKTMT ngưỡng CTNH - Có độc tính Gây kích ứng: Các chất thải khơng ăn mịn có thành phần nguy hại gây sưng viêm tiếp xúc với da màng nhầy Gây hại: Các chất thải có thành phần nguy hại gây rủi ro sức khỏe mức độ thấp thông qua đường ăn uống, hơ hấp qua da Gây độc cấp tính: Các chất thải có thành phần nguy hại gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng tức thời cho sức khỏe thông qua đường ăn uống, hô hấp qua da Gây độc từ từ mãn tính: Các chất thải có thành phần nguy hại gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe cách từ từ mãn tính thơng qua đường ăn uống, hơ hấp qua da Gây ung thư: Các chất thải có thành phần nguy hại có khả gây tăng tỉ lệ mắc ung thư thông qua đường ăn uống, hô hấp qua da Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có thành phần nguy hại có khả gây tổn thương suy giảm khả sinh sản người thông qua đường ăn uống, hô hấp qua da Gây đột biến gien: Các chất thải có thành phần nguy hại gây tăng tỷ lệ tổn thương gen di truyền thông qua đường ăn uống, hô hấp qua da Sinh khí độc: Các chất thải có thành phần mà tiếp xúc với khơng khí với nước giải phóng khí độc, gây nguy hiểm người sinh vật - Có độc tính sinh thái: Các chất thải có thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng từ từ mơi trường hệ sinh vật thơng qua tích lũy sinh học - Lây nhiễm: Các chất thải có vi sinh vật độc tố sinh học gây nhiễm trùng bệnh tật cho người động vật 1.2.3 Căn xác định CTNH - Ngưỡng CTNH giới hạn định lượng tính chất nguy hại thành phần nguy hại số chất thải làm sở để phân định, phân loại quản lý CTNH (QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng CTNH) Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm - Ngưỡng CTNH xác định CTNH, theo phân định CTNH gồm loại sau: + Là CTNH trường hợp (ký hiệu **): không cần áp dụng ngưỡng CTNH mà xác định CTNH + Có khả CTNH (ký hiệu *): có tính chất nguy hại thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH Nếu không áp dụng ngưỡng phải phân định ln CTNH Trường hợp chưa có QCKT áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế theo hướng dẫn quan có thẩm quyền mơi trường - Danh mục CTNH ( xem thêm Phụ lục 1) * Quy tắc chung xác định CTNH a) Mọi chất thải thuộc loại (**) hỗn hợp chất thải có chứa chất thải thành phần thuộc loại (**) Danh mục CTNH: không cần lấy mẫu, phân tích để so sánh với ngưỡng CTNH mà phân định CTNH hỗn hợp CTNH.1 b) Mọi chất thải thuộc loại (*) hỗn hợp chất thải thuộc loại (*) chưa chứng minh CTNH phải quản lý theo quy định CTNH Chất thải có ký hiệu * danh mục CTNH CTNH tất tính chất thành phần nguy hại không vượt ngưỡng CTNH, cụ thể sau: Nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm độ axit không tương đương với mức giá trị quy định cột (Ngưỡng CTNH) Tất thành phần nguy hại có giá trị nhỏ hai ngưỡng (Htc) (Ctc) quy định tại cột «Nồng độ ngâm chiết, Ctc» Bảng Chất thải có ký hiệu * danh mục CTNH có điều kiện sau đây: Có tính chất nguy hại vượt ngưỡng CTNH (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm độ axit) Có thành phần nguy hại vô hữu mà đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối giá trị nồng độ ngâm chiết vượt ngưỡng CTNH (lớn mức giá trị (Htc)2 (Ctc)3 quy định điểm 2.1.5) Trừ trường hợp phân tích cho mục đích khác ( phân tích để phân loại CTNH theo thành phần nguy hại theo quy định điểm 2.1.3) Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối Ngưỡng nồng độ ngâm chiết Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Trường hợp không sử dụng hai giá trị hàm lượng tuyệt đối nồng độ ngâm chiết (đối với thành phần nguy hại khơng có hai ngưỡng (Htc) (Ctc) khơng có điều kiện sử dụng hai ngưỡng) việc phân định CTNH áp dụng theo ngưỡng sử dụng c) Hỗn hợp chất thải có chất thải thành phần CTNH bị coi CTNH ( hay hỗn hợp CTNH), phải quản lý theo quy định CTNH Một CTNH sau xử lý mà tất tính chất thành phần nguy hại hai ngưỡng Htc Ctc khơng cịn CTNH khơng phải quản lý theo quy định CTNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI: 2.1 Khái niệm quản lý chất thải Quản lý chất thải q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát (chưa phát sinh chất thải), phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải Theo quy định Luật BVMT 2014 hiểu “phịng ngừa” “kiểm sốt ổ nhiễm” Và Luật BVMT 2020 khơng có thay đổi so với Luật hành quy định (khoản 22, Điều Luật BVMT 2020) Khoản 18 Luật BVMT 2014 So với khái niệm quản lí nhà nước bảo vệ mơi trường, khái niệm kiểm sốt ô nhiễm môi trường có nội hàm rộng hơn, thể nhiều khía cạnh mục đích kiểm sốt, chủ thể kiểm sốt, cách thức, cơng cụ phương tiện kiểm soát, nội dung kiểm soát Cụ thể: Mục đích việc kiểm sốt nhiễm mơi trường phịng ngừa, khống chế khơng để nhiễm mơi trường xảy Nói cách khác, kiểm sốt ô nhiễm trình người chủ động ngăn chặn tác động xấu đến môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Còn lí khác mà nhiễm mơi trường xảy kiểm sốt nhiễm hoạt động xử lí, khắc phục hậu quả, phục hồi lại tình trạng mơi trường trước bị nhiễm Chủ thể kiểm sốt nhiễm môi trường không Nhà nước (thông qua hệ thống quan quản lí nhà nước mơi trường) mà cịn bao gồm doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hiệp hội ngành nghề, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nói cách khác, kiểm sốt nhiễm trách nhiệm toàn xã hội, toàn thể nhân dân Kiểm sốt nhiễm khơng thực biện pháp mệnh lệnhkiểm sốt, cơng cụ hành mà cịn thực đồng công cụ kinh tế, biện pháp kĩ thuật, giải pháp công nghệ, yếu tố xã hội yếu tố thị trường yếu tố thị trường, yếu tố xã hội ngày quan tâm cân nhắc lựa chọn Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Nội dung hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường (hay cịn gọi hình thức pháp lí kiểm sốt ô nhiễm môi trường) gồm: Thu thập, quản lí công bố thông tin môi trường, xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch kiểm sốt nhiễm; ban hành áp dụng tiêu chuẩn môi trường; quản lí chất thải; xử lí, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm “Giảm thiểu” chất thải Luật BVMT 2014 nêu Bảo “vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải” quy định khoản 3, Điều Luật BVMT 2014 Vậy giảm thiểu chất thải gì? Ở Luật BVMT 2020 khơng nêu rõ giảm thiểu chất thải hiểu: Giảm thiểu chất thải quy trình thực hành nhằm giảm thiểu lượng chất thải tạo Bằng cách giảm thiểu loại bỏ phát sinh chất thải có hại khó phân hủy, quy trình giảm thiểu chất thải hỗ trợ nỗ lực thúc đẩy xã hội bền vững Quy trình giảm thiểu chất thải bao gồm việc thiết kế lại sản phẩm trình và/ việc thay đổi mơ hình tiêu dùng sản xuất xã hội - Theo khoản Điều Thông tư 36/2015/TT-BTNMT: “Trường hợp CTNH đưa vào tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng sở sau phát sinh dựa vào cơng nghệ, kỹ thuật có, chủ nguồn thải CTNH lựa chọn phân loại không phân loại” - Theo quy định khoản Điều 45 Luật BVMT 2014 “Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải thu hồi lượng từ chất thải” nhiều quy định khác phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải Được nêu rải rác khoản nhỏ Luật BVMT 2020 chi tiết quy định cụ thể Luật BVMT 2014 - Các nội dung quản lý chất thải kiểm sốt chất nhiễm khác quy định từ Điều 72 đến Điều 88 Luật BVMT 2020, vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt quy định cụ thể rõ ràng hơn: quy định việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt… theo quy định hướng tới thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn, khơng thực việc chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải nộp cao, định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thả… Ngoài ra, Luật quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Bùn thải tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm tức thời lâu dài tới môi trường Mặt khác bùn thải khơng quản lý tốt gây nhiễm tới nguồn nước Phát sinh dịch bệnh ảnh hưởng đến hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng Do xử lý bùn thải khâu thiếu hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp y tế *Điều 40 VBHN 9/VBHN-BTNMT Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý sau: - Bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải quản lý theo quy định quản lý CTNH chương II Nghị định 09/VBHN-BTNMT - Bùn thải khơng có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH phải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường chương IV Nghị định 09/VBHN-BTNMT 3.3 Quy chế quản lý chất thải nguy hại * Quản lý chất thải nguy hại gì? Quản lý CTNH hoạt động kiểm sốt CTNH suốt q trình từ phát sinh đến thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH ❖ Tại phải quản lý CTNH? a) CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Nếu quản lý xử lý CTNH khơng quy cách Có thể gây nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Vì cơng tác quản lý CTNH bước đầu cho cơng tác xử lý nước thải b) Phần lớn CTNH dạng rắn bị trộn lẫn với chất thải rắn khác Và đưa đến bãi chôn lấp đơn vị có chức thu gom mà khơng có phương pháp xử lý đặc biệt Nước rác phát sinh từ bãi chôn lấp thải trực tiếp vào mơi trường xung quanh c) Bên cạnh đó, số công ty CTNH bị dồn đống chỗ khu đất trống Bởi khơng có giải pháp xử lý phù hợp tích luỹ trước chuyển nơi khác xử lý Việc lưu giữ CTNH dẫn đến rò rỉ lượng nguyên liệu độc vào môi trường Đồng thời khả rò rỉ vào lớp đất tầng gây nhiễm bẩn nước ngầm xem nguy lâu dài 3.4 Pháp luật có quy định chặt chẽ chi tiết điều kiện để quản lý CTNH a) Chủ nguồn thải CTNH phải lập hồ sơ CTNH đăng kí với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện có giấy phép xử lý CTNH (TheoK1, K2 Đ90, Luật BVMT 2014) 13 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm b) Chủ nguồn thải CTNH phải tổ chức phân loại, thu gom, lưu giữ xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; trường hợp chủ nguồn thải CTNH khơng có khả xử lý CTNH đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải chuyển giao cho sở có giấy phép xử lý CTNH CTNH phải lưu giữ phương tiện, thiết bị chuyên dụng bảo đảm không tác động xấu đến người môi trường (Theo Đ91, Luật BVMT 2014) c) CTNH phải vận chuyển phương tiện, thiết bị chuyên dụng phù hợp ghi giấy phép xử lý CTNH CTNH vận chuyển sang nước khác phải tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Theo Đ92,Luật BVMT 2014) 3.5 Đặc điểm cần ý lưu trữ CTNH a) Dán nhãn chi tiết cho biết tên CTNH thùng chứa b) Sử dụng thùng chứa có nắp kín Ngăn chặn phát tán vật chất ô nhiễm ngăn chất khác xâm nhập vào thùng chứa c) Sử dụng thùng chứa tương thích với loại chất thải cần lưu trữ Chất liệu bền chống thấm, chống ăn mòn d) Đảm bảo CTNH lưu trữ khu vực tiếp cận người không ủy quyền Xác định rõ ràng khu vực lưu trữ chất thảivà thiết kế để ngăn chặn thứ cấp e) Triển khai hệ thống ngăn chặn thứ cấp cho tất thùng chứa sử dụng để lưu trữ CTNH Đồng thời cho tất thiết bị sử dụng để vận chuyển chất thải dạng lỏng khí f) Hạn chế phát sinh CTNH cách liên tục theo dõi dư lượng g) Đảm bảo tất nhân viên đào tạo đầy đủ xử lý lưu trữ CTNH Bao gồm phản ứng khẩn cấp 3.6 Phương pháp xử lý CTNH phổ biến CTNH xử lý phương pháp hóa học, nhiệt, sinh học vật lý Phương pháp hóa học bao gồm trao đổi ion, kết tủa, oxy hóa khử trung hịa Phương pháp nhiệt bao gồm đốt nhiệt độ cao, không xử lý chất độc mà cịn tiêu diệt tồn chất truyền nhiễm Các loại thiết bị nhiệt đặc biệt sử dụng đốt chất thải dạng rắn, lỏng bùn lị đốt tầng sơi, lị đốt đa buồng, lò đốt chất lỏng Tuy nhiên, sử dụng lò đốt CTNH gây nhiễm khơng khí Một phương pháp xử lý nhiệt khác nước bão hòa nhiệt độ áp suất cao Đó nồi hấp tiệt trùng kết hợp thiết bị nghiền cắt Tuy vốn đầu tư ban đầu không rẻnhưng hiệu sử dụng đánh giá cao Tuy nhiên, vật liệu hấp tiệt trùng * Xử lý sinh học: 14 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm a) Xử lý sinh học số chất thải hữu Chẳng hạn chất thải dầu khí Phương pháp sử dụng để xử lý canh tác đất Trong kỹ thuật này, chất thải trộn cẩn thận với đất bề mặt mảnh đất phù hợp Thêm loại vi khuẩn chuyển hóa chất thải vào chất dinh dưỡng b) Trong số trường hợp, số loại vi khuẩn biến đổi gen sử dụng c) Cây lương thực thức ăn gia súc không trồng địa điểm d) Vi khuẩn sử dụng để ổn định CTNH vị trí bị nhiễm trước Q trình gọi phản ứng sinh học * Xử lý vật lý: a) Các phương pháp xử lý hóa học, nhiệt sinh học làm thay đổi dạng phân tử vật liệu thải b) Nhưng xử lý vật lý tập trung, hóa rắn làm giảm khối lượng chất thải Các trình vật lý bao gồm: bay hơi, bồi lắng, tuyển lọc Tuy nhiên có q trình khác hóa rắn cách đóng tất vật liệu thải vào bê tông, nhựa đường nhựa Tạo khối vật liệu rắn chống rị rỉ Ngồi ra, trộn với vôi, tro bay nước để tạo thành sản phẩm rắn giống xi măng * Xử lý chôn lấp Việc chôn lấp rác thải nguy hại quy định chặt chẽ nhiều so với chất thải đô thị Chỉ số đất nước phát triển triển khai mơ hình Rác thải nguy hại đặt bãi chơn lấp an tồn Được thiết kế cách mét với đá ngầm mạch nước ngầm Bãi chơn phải có lớp lót khơng thấm nước hệ thống gom nước rò rỉ Bao gồm mạng lưới ống đục lỗ đặt phía ống lót Hệ thống phía ngăn chặn tích tụ nước rác rị rỉ bị mắc kẹt, phần giữ vai trò dự phòng Nước rác rò rỉ thu thập bơm đến nhà máy xử lý Để giảm lượng nước vật liệu lấp giảm khả gây thiệt hại cho môi trường Sử dụng nắp không thấm nước an toàn bề mặt bể Hệ thống giám sát nước ngầm bao gồm loạt giếng sâu khoan xung quanh khu vực Các giếng cho phép lấy mẫu kiểm tra thường xuyên để phát rị rỉ nhiễm Nếu rò rỉ xảy ra, giếng bơm lên bề mặt để xử lý ngăn chặn ô nhiễm 3.7 Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường a) Quản lý chất thải rắn thông thường: Chất thải rắn công nghiệp thông thường chất thải không thuộc danh mục CTNH thuộc danh mục CTNH có yếu tố nguy hại ngưỡng CTNH 15 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Về thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lí Chất thải rắn thơng thường thu gom, lưu giữ vận chuyển đến nơi quy định phương tiện, thiết bị chuyên dụng Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn thông thường địa bàn quản lý (Theo Điều 96, Luật BVMT 2014) Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường Trường hợp khả tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường phải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý (Theo Điều 97, Luật BVMT 2014) Nội dung quản lý chất thải rắn thông thường quy hoạch bảo vệ môi trường bao gồm: Đánh giá, dự báo nguồn phát thải rắn thông thường lượng phát thải, khả thu gom, phân loại nguồn, khả tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng, vị trí, quy mơ điểm thu gom, tái chế xử lý, công nghệ xử lý chất thải rắn thông thường, nguồn lực thực hiện, tiến độ thực hiện, phân công trách nhiệm b) Chủ thể quản lý - Chủ quản lý hệ thống xử lý nước thải phải thực quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý Số liệu quan trắc lưu giữ làm để kiểm tra hoạt động hệ thống xử lý nước thải - Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ xả thải lớn có nguy tác hại đến mơi trường phải tổ chức quan trắc môi trường nước thải tự động chuyển số liệu cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường + Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ: Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải kiểm sốt xử lý bụi, khí thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị, cơng trình xây dựng phát tán bụi, khí thải phải có phận lọc, giảm thiểu khí thải, thiết bị che chắn biện pháp khác để giảm thiểu bụi bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Bụi, khí thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải quản lý theo quy định pháp luật quản lý CTNH (Theo Đ102, Luật BVMT 16 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm 2014) Ngồi ra, pháp luật cịn quy định quản lý kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, theo tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ phải kiểm soát, xử lý bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ phải thực biện pháp giảm thiểu, không làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư Tổ chức, cá nhân quản lý tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thông cao gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ phải có biện pháp giảm thiểu, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo nổ Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo hoa theo định Thủ tướng Chính phủ (Theo Đ103, Luật BVMT 2014) Bên cạnh trách nhiệm chủ phát sinh chất thải, pháp luật quy định trách nhiệm UBND cấp quản lý chất thải (Theo Đ88, Luật BVMT 2014), trách nhiệm chủ đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao quản lý chất thải (Theo Đ89, Luật BVMT 2014) NGHĨA VỤ MÀ CHỈ ÁP DỤNG CHO CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH), KHÔNG ÁP DỤNG CHO CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG (CTTT) 4.1 Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Sổ chủ nguồn thải CTNH? Là hồ sơ môi trường mà cá nhân, tổ chức sở hữu điều hành tổ chức kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH phải đăng ký để cấp phép kinh doanh, thực vận chuyển xử lý CTNH theo quy định thông tư số 36/2015/TTBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường - Tại phải đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH? Đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH giúp Cơ quan quản lý mơi trường nắm tồn quy trình xử lý rác thải nguy hại doanh nghiệp sản xuất thông qua việc lập hồ sơ báo cáo CTNH Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu tất doanh nghiệp vào hoạt động ngành sản xuất, kinh doanh có phát sinh CTNH với chủng loại số lượng nằm quy định Thơng tư 36/2015/TT-BTNMT bắt buộc đăng kí sổ chủ nguồn thải CTNH Việc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải hoạt động quản lí Nhà nước chủ nguồn thải Mục đích hoạt động để kiểm soát việc làm phát sinh CTNH môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 4.1.1 Cơ quan quản lý đăng ký: Sở Tài nguyên Môi trường Quy định điểm d khoản Điều Thông tư liên tịch 50/2014/TTLT-BTNMTBNV quy định nhiệm vụ, quyền hạn Sở TNMT sau: 17 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm “Cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định pháp luật; tổ chức thực việc thống kê hàng năm tiêu tình hình phát sinh xử lý chất thải địa phương ” 4.1.2 Phương thức đăng ký Theo quy định khoản điều VBHN 09/VBHN-BTNMT, chủ nguồn thải có trách nhiệm đăng ký theo cách sau: a) Lập hồ sơ đăng ký để cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH) Hồ sơ đăng ký gồm hồ sơ đăng ký lần đầu hồ sơ đăng ký cấp lại (trường hợp đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH) Hồ sơ đăng ký lần đầu (điều 13 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT) gồm: + Đơn đăng ký theo mẫu quy định Phụ lục (A) ban hành kèm theo Thông tư này; + 01 (một) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương; * Trường hợp chủ nguồn thuộc đối tượng tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ CTNH ( điểm c khoản 1) bổ sung thêm: Hồ sơ, giấy tờ theo hướng dẫn điểm 5.2 Đơn đăng ký theo mẫu quy định Phụ lục (A), bao gồm: + Bản báo cáo ĐTM, Kế hoạch bảo vệ môi trường hồ sơ, giấy tờ tương đương (Bản cam kết BVMT, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Đề án BVMT giấy tờ môi trường khác) kèm theo định phê duyệt văn xác nhận tương ứng + Bản văn chấp thuận phương án tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ CTNH trường hợp chưa nằm báo cáo ĐTM Kế hoạch BVMT hồ sơ, giấy tờ tương đương + Văn xác nhận hoàn thành cơng trình BVMT sở thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM + Bản mô tả chi tiết hệ thống, thiết bị phương án cho việc tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ CTNH kèm theo kết 03 lần lấy mẫu, phân tích đạt QCKTMT hệ thống, thiết bị xử lý BVMT Theo quy định khoản điều VBHN 09/VBHN-BTNMT thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định thực lần (không gia hạn, điều 18 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm chỉnh) bắt đầu có hoạt động phát sinh CTNH Sổ đăng ký cấp lại trường hợp sau: TH1: Có thay đổi tên chủ nguồn thải địa chỉ, số lượng sở phát sinh CTNH; TH2: Thay đổi, bổ sung phương án tự tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ CTNH thải Hồ sơ đăng ký cấp lại ( khoản điều 15 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT): + Đơn đăng ký theo mẫu quy định Phụ lục (A) ban hành kèm theo Thông tư này; + Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến việc thay đổi, bổ sung so với hồ sơ đăng ký cấp lần đầu * Đối với chủ nguồn thuộc đối tượng tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ CTNH: hồ sơ, giấy tờ lần cấp thêm giải trình điểm sửa đổi, bổ sung Theo quy định điều Thông tư 36/2015/TT-BTNMT hồ sơ giấy tờ hồ sơ phải đóng dấu giáp lai đóng dấu treo vào trang trước nộp cho quan có thẩm quyền Bản giấy tờ chứng thực khơng chứng thực, khơng chứng thực phải chịu trách nhiệm tính xác thực Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) b) Tích hợp báo cáo quản lý CTNH thực thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH Chủ nguồn thải CTNH lập báo cáo quản lý CTNH lần đầu theo quy định Phụ lục (A) ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT nộp trực tiếp gửi qua bưu điện đến Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Tài nguyên Mơi trường có văn tiếp nhận nhận báo cáo quản lý CTNH Văn tiếp nhận giấy xác nhận đơn vị có chức chuyển phát bưu phẩm kèm theo báo cáo quản lý CTNH lần đầu nêu có giá trị tương đương Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH * Lưu ý: Chỉ áp dụng trường hợp chủ nguồn thải có giới hạn số lượng phát sinh, loại hình thời gian hoạt động c) Đăng ký trực tuyến Để đăng ký, chủ nguồn thải truy cập vào trang Cổng dịch vụ công cấp tỉnh ( VD: trang Cổng dịch vụ công tỉnh An giang http://dichvucong.angiang.gov.vn) 19 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Sau đăng ký tài khoản, tìm thủ tục “ Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH”, điền đầy đủ thông tin gửi hồ sơ đăng ký trực tuyến trang web 4.1.3 Chủ thể phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH Quy định Điều khoản điều 12 TT 36/2015/TT-BTNMT gồm chủ thể sau: Các tổ chức cá nhân kinh doanh toàn quốc hành sở sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm có phát sinh CTNH Theo hiểu cần có hoạt động làm phát sinh CTNH, chủ thể phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH Các sở khởi công giai đoạn chuẩn bị giai đoạn hoạt động cần phải đăng ký Cụ thể gồm: a) Chủ thể đăng ký cách lập hồ sơ: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh CTNH ( trừ trường hợp quy định khoản điều 12 TT 36/2015/TT-BTNMT) b) Chủ thể đăng ký báo cáo quản lý CTNH (thay cho lập hồ sơ): Cơ sở phát sinh CTNH có thời gian hoạt động không 01 năm: thời gian tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương; Cơ sở phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ năm với tổng số lượng không 600 kg/năm Cơ sở dầu khí ngồi biển: Chủ nguồn thải phải đăng ký chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực liên quan đến chất thải dầu nhớt, bóng đèn, bình ắc quy, mực, in, Về tình hình đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH năm 2020, Sở TN&MT tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận, giải 17 hồ sơ thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn CTNH, thẩm định tham mưu cấp 13 Sổ chủ nguồn CTNH, trả 04 hồ sơ, xác nhận đăng ký báo cáo quản lý CTNH lần đầu cho 04 chủ nguồn CTNH Cũng năm, Sở TN&MT Thanh Hóa cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho 12 sở theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại Đến ngày 31/12/2020, tổng số sổ chủ nguồn thải cấp 364 sổ 4.2 Xin giấy phép xử lý chất thải nguy hại Giấy phép xử lý CTNH giấy phép cấp cho chủ xử lý CTNH (TC, CN) để thực dịch vụ lợi nhuận) xử lý Tái chế, đồng xử lý thu hồi lượng từ CTNH (có thể bao gồm hoạt động vận chuyển, trung chuyền, lưu giữ, sơ chế) 20 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm 4.2.1 Yêu cầu điều kiện thực hiện: Điều kiện sở pháp lý: + Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt dự án đầu tư sở xử lý CTNH hồ sơ, giấy tờ thay như: Văn hợp lệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành sở xử lý CTNH đưa vào hoạt động trước ngày 01 tháng năm 2006 (Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; văn thẩm định kê khai hoạt động sản xuất, kinh doanh có tác động đến mơi trường; phiếu thẩm định đánh giá tác động môi trường; giấy tờ tương đương với văn này) Đề án bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định sở xử lý CTNH đưa vào hoạt động + Địa điểm sở xử lý CTNH (trừ trường hợp sở sản xuất có hoạt động đồng xử lý CTNH) thuộc quy hoạch có nội dung quản lý, xử lý chất thải quan có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên phê duyệt theo quy định pháp luật Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật: + Các hệ thống, thiết bị xử lý (kể sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng), phương tiện vận chuyển, bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ tạm thời trung chuyển (nếu có) phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Phụ lục 2B Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT + Có cơng trình bảo vệ mơi trường sở xử lý CTNH đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Phụ lục 2B Thông tư số 36/2015/TTBTNMT Điều kiện nhân lực: Có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu sau: + Một sở xử lý CTNH phải có 01 (một) người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành; có 01 (một) người hướng dẫn chun mơn, kỹ thuật có trình độ chun mơn thuộc chun ngành liên quan đến mơi trường hóa học; + Một trạm trung chuyển CTNH phải có 01 (một) người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành, huớng dẫn chuyên môn, kỹ thuật có trình độ chun mơn thuộc chun ngành liên quan đến mơi trường hóa học; + Có đội ngũ vận hành lái xe đào tạo, tập huấn bảo đảm vận hành an toàn phương tiện, hệ thống, thiết bị Điều kiện liên quan đến cơng tác quản lý: + Có quy trình vận hành an toàn phương tiện, hệ thống, thiết bị thu gom, vận chuyển (nếu có) xử lý (kể sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng) CTNH 21 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm + Có phương án bảo vệ mơi trường kèm theo nội dung về: Kế hoạch kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường; kế hoạch an toàn lao động bảo vệ sức khỏe; kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố; kế hoạch đào tạo, tập huấn định kỳ; chương trình quan trắc môi trường, giám sát vận hành xử lý đánh giá hiệu xử lý CTNH + Có kế hoạch kiểm sốt nhiễm phục hồi mơi trường chấm dứt hoạt động 4.2.2 Các trường hợp không coi sở xử lý CTNH không thuộc đối tượng cấp Giấy phép xử lý CTNH Theo quy định khoản 10 điều VBHN 09/VBHN-BTNMT): a) Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, đống xử lý, xử lý thu hồi lượng từ CTNH phát sinh nội khuôn viên Cơ sở phát sinh CTNH b) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển ng tng lệ xử lý CTNH trang thi trường thí nghiệm c) Cơ sở y tế CĨ Cơng trình xử lý chất thải y tê nguy hại đặt khuôn viên để thực việc tự xử lý thu gom, xử lý chất thải y tê nguy hại cho sở y tế lân cận (mơ hình cụm) DANH MỤC PHẾ LIỆU ĐƯỢC NHẬP KHẨU, ĐIỀU KIỆN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐƯỢC NHẬP KHẨU 5.1 Danh mục phế liệu phép nhập theo QD928/2020/QĐ-TTCP Danh mục phế liệu chủ thể định danh mục : Phế liệu nhập từ nước vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường thuộc danh mục phế liêu phép nhập Thủ tướng Chính phủ quy định * Phế liệu sắt, thép Phế liệu mảnh vụn gang Phế liệu mảnh vụn thép hợp kim: thép không gỉ Phế liệu mảnh vụn thép hợp kim: Loại khác (khác với loại thép không gỉ) Phế liệu mảnh vụn sắt thép tráng thiếc Phế liệu mảnh vụn khác sắt thép: Phoi tiện, phoi bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt bavia, chưa ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó Phế liệu mảnh vụn khác sắt thép: Loại khác * Phế liệu nhựa 22 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ Polyme Etylen (PE): Dạng xốp, không cứng Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ Polyme Etylen (PE): Loại khác Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ Polyme Styren (PS): Loại khác Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ Polyme Vinyl Clorua (PVC): Loại khác Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ loại plastic (nhựa) khác: Polyethylene Terephthalate (PET); Polypropylen (PP); Polycarbonat (PC); Polyamit (PA); Acrylonitrin Butadien Styren (ABS); High Impact Polystyrene (HIPS); Poly Oxy Methylene (POM); Poly Methyl Methacrylate (PMMA); Expanded Polystyrene (EPS); Thermoplastic Polyurethanes (TPU); Ethylene Vinyl Acetate (EVA); Nhựa Silicon loại từ trình sản xuất chưa qua sử dụng * Phế liệu giấy - Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy kraft bìa kraft giấy bìa sóng, chưa tẩy trắng - Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy bìa khác làm chủ yếu bột giấy thu từ q trình hóa học tẩy trắng, chưa nhuộm màu tồn bộGiấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy bìa làm chủ yếu bột giấy thu từ trình học (ví dụ: giấy in báo, tạp chí ấn phẩm tương tự) - Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Loại khác, kể phế liệu vụn thừa chưa phân loại * Phế liệu thủy tinh - Thủy tinh vụn thủy tinh phế liệu mảnh vụn khác; thủy tinh dạng khối * Phế liệu kim loại màu - Đồng phế liệu mảnh vụn - Niken phế liệu mảnh vụn - Nhôm phế liệu mảnh vụn - Kẽm phế liệu mảnh vụn -Thiếc phế liệu mảnh vụn - Mangan phế liệu mảnh vụn * Phế liệu xỉ hạt lò cao 23 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm - Xỉ hạt (xỉ cát) từ công nghiệp luyện sắt thép (xỉ hạt lị cao gồm: xỉ hạt nhỏ, xỉ cát từ cơng nghiệp luyện gang, sắt, thép) 5.2 Điều kiện tài Điều 56: Điều kiện môi trường bảo vệ nhập nhập làm nguyên liệu xuất Điều kiện kho bãi bỏ tồn kho nhập Kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu: + Có hệ thống thu gom nước mưa; hệ thống thu gom biện pháp xử lý loại nước thải phát sinh trình lưu giữ phế liệu bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; + Có cao độ bảo đảm không bị ngập lụt; mặt sàn khu vực lưu giữ phế liệu thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên vào; sàn bảo đảm kín khít, khơng rạn nứt, vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu tải trọng lượng phế liệu cao theo tính tốn; + Có tường vách ngăn vật liệu khơng cháy Có mái che kín nắng, mưa cho tồn khu vực lưu giữ phế liệu vật liệu khơng cháy; có biện pháp thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu: + Có hệ thống thu gom xử lý nước mưa chảy tràn qua bãi phế liệu nhập loại nước thải phát sinh trình lưu giữ phế liệu bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; + Có cao độ bảo đảm khơng bị ngập lụt; sàn bảo đảm kín khít, khơng rạn nứt, vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu tải trọng lượng phế liệu cao theo tính tốn; + Có biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh từ bãi lưu giữ phế liệu Có nghệ thuật, tái chế thiết bị, tái sử dụng liệu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định + Có cơng nghệ, tạp chất xử lý thiết bị kèm với trường môi trường kỹ thuật tiêu chuẩn Trường hợp khơng có cơng nghệ, chất lượng xử lý thiết bị kèm, phải chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để xử lý + Ký quỹ bảo mật nhập theo quy định định định + Có cam kết văn việc tái xuất xử lý phế liệu trường nhập liệu không trả lời yêu cầu môi trường bảo vệ 24 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm + Chỉ nhập nguyên liệu làm nguyên liệu sản xuất cho sở theo cơng cụ thiết kế để sản xuất sản phẩm, hàng hóa Khơng thể nhập liệu để sơ chế bán lại tài liệu Từ ngày 01 tháng 01 năm 2025, sở sử dụng liệu nhập Số lượng liệu lại phải thu mua nước để làm sản xuất nguyên liệu - Đối với nguyên liệu nhựa, nhập làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, hàng hóa (khơng bao gồm nhựa tái chế thương mại), ngoại trừ dự án hợp tác trường tư vấn, nâng cấp giấy chứng nhận đầu tư sở sản xuất hoạt động phép nhập nhựa nguyên liệu để sản xuất nhựa tái chế thương mại đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2024 - Đối với liệu giấy, nhập làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, hàng hóa (khơng bao gồm giấy tái chế thương mại) - Ký hợp đồng trực tiếp với tổ chức, cá nhân nước cung cấp nhập làm nguyên liệu sản xuất ” Điều 76 Môi trường bảo vệ tài liệu nhập - Phế liệu nhập từ nước vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường thuộc danh mục phế liệu phép nhập Thủ tướng Chính phủ quy định - Tổ chức, khai thác nhập cá nhân phải trả lời yêu cầu sau: - Có kho, bãi dành riêng cho điều kiện bảo mật tập tin bảo vệ môi trường bảo vệ; - Có cơng nghệ, tái chế thiết bị, tái sử dụng nguyên liệu, xử lý tạp chất kèm với trường môi trường kỹ thuật tiêu chuẩn (Môi trường bảo vệ luật 2014) 5.3 Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu: a) Tổ chức cá nhân nhập sắt, thép phế liệu phải thực ký quỹ bảo đảm phế liệu với số tiền quy định cụ thể sau: - Khối lượng nhập 500 phải thực ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập - Khối lượng nhập từ 500 đến 1.000 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập - Khối lượng nhập từ 1000 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hang phế liệu nhập b) Tổ chức cá nhân nhập giấy phế liệu nhựa phế liệu phải thực ký quỹ bảo đảm phế liệu với số tiền quy định cụ thể sau: 25 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm - Khối lượng nhập 100 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập - Khối lượng nhập từ 100 đến 500 phải thực ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập - Khối lượng nhập từ 500 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hang phế liệu nhập c) Tổ chức cá nhân nhập phế liệu không thuộc quy định khoản khoản điều thực ký quỹ bảo đảm phế liệu với số tiền quy định 10% tổng giá trị lô hang phế liệu nhập Đi chung với giấy xác nhận đủ điều kiện Bảo Vệ Môi Trường nhập phế liệu 26 Chuyên đề Quản lý chất thải Nhóm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật: - Luật Bảo vệ Môi trường 2014, sửa đổi bổ sung 2018 - Luật Bảo vệ Môi trường 2020 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2022) - Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải phế liệu - Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc quản lý CTNH - Thông tư liên tịch 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở TNMT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng TNMT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh * Trang thông tin điện tử: - http://stnmt.khanhhoa.gov.vn – Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Khánh hịa - http://tapchimoitruong.vn – Tạp chí Mơi trường ... CTNH khơng phải quản lý theo quy định CTNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI: 2.1 Khái niệm quản lý chất thải Quản lý chất thải q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát (chưa phát sinh chất thải) , phân loại,... QUẢN LÝ CHẤT THẢI: 2.1 Khái niệm quản lý chất thải 2.2 Về danh mục chất thải nguy hại 2.3 Về thu gom, vận chuyển xử lý chất thải 2.4 Về xử lý chất thải: ... vượt ngưỡng chất thải quản lý theo quy định quản lý CTNH chương II Nghị định 09/VBHN-BTNMT - Bùn thải khơng có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH phải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn công