Slide thuyết trình pháp luật về bảo vệ đa dạng hệ sinh thái (luật môi trường)

21 30 0
Slide thuyết trình pháp luật về bảo vệ đa dạng hệ sinh thái (luật môi trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 9: Pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Thành viên nhóm Nguyễn Phương Anh -18061056 Nguyễn Nhật Linh -18061230 Nguyễn Tiến Đạt -18061323 Chu Phương Hồng Mai- 18061193 Dương Hoàng Quốc Anh- 18061266 Nguyễn Việt Hưng -18061124 Nguyễn Thị Hoa -18061011 Ngơ Minh Thùy Dương- 18061032 (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Phương Thảo- 18061271 10.Vũ Hải Yến- 18061047 Nội dung Tổng quan chung HST Thực trạng quy định PL bảo vệ HST Pháp luật bảo vệ đa dạng HST Đề xuất biện pháp I.Tổng quan chung pháp luật bảo vệ hệ sinh thái -Hệ sinh thái: Là hệ thống mở hoàn chỉnh gồm thành phần sống (quần xã) thành phần khơng sống sót khơng khí, nước đất khống (gọi chung là sinh cảnh) Chức hệ sinh thái trì môi trường sống cho sinh vật - Đa dạng HST tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác nhau, biến đổi hệ sinh thái - Pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phần pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học II Pháp luật bảo vệ đa dạng HST Pháp luật bảo tồn HST tự nhiên Pháp luật phát triển HST tự nhiên Pháp luật bảo tồn HST tự nhiên ● Hệ sinh thái tự nhiên : hệ sinh thái hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên, giữ nét hoang sơ ( theo khoản điều Luật đa dạng sinh học 2008) VD: Rừng Quốc gia Cúc Phương hồ tự nhiên ● Để bảo tồn HST tự nhiên , pháp luật quy định việc xây dựng, quản lí khu bảo tồn trách nhiệm quan có thẩm quyền việc bảo tồn HST tự nhiên Khu bảo tồn - Khái niệm: Là khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học ( khoản 12 điều Luật Đa dạng sinh học) - Phân cấp: vườn quốc gia ; khu dự trữ thiên nhiên ; khu bảo tồn loài-sinh cảnh ; khu bảo vệ cảnh quan -Căn vào mức độ đa dạng sinh học, quy mơ diện tích mà khu bảo tồn chia thành cấp quốc gia cấp tỉnh với Chính Phủ quy định cụ thể tiêu chí để phân cấp khu bảo tồn ( điều 17 đến điều 20) Quản lí khu bảo tồn Luật Đa dạng sinh học 2008 Trách nhiệm quản lý khu bảo tồn (Điều 27) Tổ chức quản lý khu bảo tồn (Điều 28) Quyền trách nhiệm của Ban quản lý, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn (Điều 29) Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn (Điều 30)  Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp khu bảo tồn (Điều 31) Quản lý vùng đệm khu bảo tồn (Điều 32) Báo cáo trạng đa dạng sinh học khu bảo tồn ● Định kỳ năm lần, Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn có trách nhiệm báo cáo trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định ● Nội dung báo cáo: - Thực trạng, tình trạng phục hồi và  kế hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn; - Thực trạng kế hoạch bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ khu bảo tồn; - Yêu cầu đặt bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn; - Hiện trạng sử dụng đất khu bảo tồn 2 Pháp luật phát triển HST tự nhiên Điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng núi đá vôi vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng - Trước suy giảm hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam, cần thiết phải tổ chức máy quản lý nhà nước đa dạng sinh học (hệ sinh thái) tập trung hơn, phân định rõ chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cấp - Làm rõ chế điều phối trung ương địa phương Bộ, ngành Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đặc biệt thông qua Quỹ Bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Đồng thời, xây dựng chế cho hoạt động bảo tồn tư nhân phát triển… III Thực trạng pháp luật quy định bảo tồn HST • Là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam đối mặt với nguy suy thoái đa dạng sinh học cân hệ sinh thái diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống người • Bộ Tài nguyên Môi trường nhận định, mối đe dọa đến từ nguyên nhân khách quan áp lực tăng dân số, khai thác sử dụng mức nguồn đa dạng sinh học, tác động biến đổi khí hậu nguyên nhân chủ quan hệ thống quản lý nhà nước đa dạng sinh học 1 Ưu điểm - Sự đời Luật bảo vệ đa dạng sinh học 2008 thể nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết việc điều chỉnh thực trạng bảo tồn hệ sinh thái nước ta Tạo hành lang pháp lý xây dựng góp phần hệ thống hoá quy định rải rác trước bổ sung thêm nội dung nhằm điều chỉnh đầy đủ thực thi có hiệu pháp luật bảo tồn hệ sinh thái Đã đưa sách, kế hoạch, quy hoạch quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học nói chung hệ sinh thái nói riêng: Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030 cần lồng ghép vào Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 2 Nhược điểm ● Hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách bảo vệ đa dạng hệ sinh thái chưa đồng nhất, thiếu thực tiễn chưa có nhiều văn pháp luật quy định vấn đề ● Công tác quản lý đa dạng sinh học nói chung hệ sinh thái nói riêng nhìn chung thiếu chế điều phối, dẫn đến chồng chéo chức năng, nhiệm vụ ngành liên quan • Việc thực quy định pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh thái để xảy nhiều sai phạm nghiêm trọng: Khai thác hệ sinh thái mức mâu thuẫn phân chia lợi ích khơng hài hịa Các hoạt động điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học cịn quan tâm Cơng tác tun truyền cịn hạn chế • Cơng tác quản lí, giám sát thực quy định pháp luật đa dạng hệ sinh thái cịn lỏng lẻo, nhiều sai phạm Tình trạng lâm tặc vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên diễn ngày nhiều với quy mô thủy đoạn tinh vi, tiêu biểu số tỉnh thành khu vực Tây Nguyên: Đắc Lắc, Lâm Đồn • Quy định chế tài chưa đủ mạnh: Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học (Tổng cục Môi trường), chế tài áp dụng hành vi vi phạm nhiều bất cập, chưa đủ răn đe, ngăn cản xâm hại, gây tổn thương cho hệ sinh thái Thực tế tình trạng phá rừng tiếp diễn có định đóng cửa rừng tự nhiên, xảy vụ khai thác cổ thụ Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn Quốc gia Yok Đôn IV Đề xuất giải pháp • Ưu tiên củng cố hệ thống sách pháp luật đa dạng sinh học gồm rà soát đồng bộ, chỉnh sửa, bổ sung Luật Đa dạng sinh học • Tiếp tục hồn thiện, thống văn luật hướng dẫn đa dạng sinh học • Hiệu thực thi pháp luật cần nâng cao việc thực nghiêm chế tài xử lý vi phạm pháp luật đa dạng sinh học • Các quan, bộ, ngành tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cán bộ, cộng đồng, đặc biệt giới trẻ giá trị vai trò đa dạng sinh học • Tuyên truyền thực quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học • Triển khai chương trình bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học, ưu tiên cấp độ hệ sinh thái lồi Ví dụ: Luật Đa dạng sinh học năm 2008 với tư cách luật chung để điều chỉnh việc bảo vệ hệ sinh thái dừng mức quy định chung việc hệ sinh thái tự nhiên phải điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững Điều đòi hỏi việc nghiên cứu xây dựng pháp luật để nâng cao hiệu việc bảo tồn đa dạng hệ sinh thái nước ta THANKS! ... sinh thái phần pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học II Pháp luật bảo vệ đa dạng HST Pháp luật bảo tồn HST tự nhiên Pháp luật phát triển HST tự nhiên Pháp luật bảo tồn HST tự nhiên ● Hệ sinh thái. .. là? ?sinh cảnh) Chức hệ sinh thái trì mơi trường sống cho sinh vật - Đa dạng HST tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác nhau, biến đổi hệ sinh thái - Pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh. .. chung HST Thực trạng quy định PL bảo vệ HST Pháp luật bảo vệ đa dạng HST Đề xuất biện pháp I.Tổng quan chung pháp luật bảo vệ hệ sinh thái -Hệ sinh thái: Là hệ thống mở hoàn chỉnh gồm thành phần

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:48

Mục lục

    4. Đề xuất biện pháp

    I.Tổng quan chung về pháp luật bảo vệ hệ sinh thái

    II. Pháp luật về bảo vệ đa dạng HST

    1. Pháp luật về bảo tồn HST tự nhiên

    Quản lí khu bảo tồn Luật Đa dạng sinh học 2008

    Báo cáo về hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn

    III. Thực trạng pháp luật quy định bảo tồn HST

    IV. Đề xuất giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan