1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Điều dưỡng ngọai

189 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Điều Dưỡng Ngoại
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,38 MB
File đính kèm DD NGOAI CNCQ.rar (231 KB)

Nội dung

4 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng chính qui 5 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng chính qui MỤC LỤC TÊN BÀI TRANG Chương 1 NGOẠI CƠ SỞ 1 Vai trò người điều dưỡng ngoại khoa 5.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG oOo GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI Đối tượng: Cử Nhân Điều Dưỡng qui LƯU HÀNH NỘI BỘ 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui MỤC LỤC TÊN BÀI TRANG Chương 1: NGOẠI CƠ SỞ Vai trò người điều dưỡng ngoại khoa Chăm sóc người bệnh chống chấn thương Chăm sóc người bệnh trước mổ Chăm sóc người bệnh sau mổ Nhiễm trùng ngoại khoa chăm sóc Phịng mổ trang thiết bị Bàn mổ cách Nhiệm vụ Điều dưỡng phòng mổ thành viên phòng mổ Gây tê – Gây mê chăm sóc 10 Vệ sinh da – rửa da trước phẫu thuật 11 Rửa tay ngoại khoa – mặc áo choàng – mang găng tay vô khuẩn 12 Khâu vết thương nhỏ Chương 2: TIÊU HĨA 13 Chăm sóc người bệnh mổ mổ thủng dày – tá tràng 14 Chăm sóc người bệnh sỏi mật 15 Chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp 16 Chăm sóc người bệnh mổ gan 17 Chăm sóc người bệnh mổ tắc ruột 18 Chăm sóc người bệnh ung thư đại trực tràng 19 Chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo 20 Chăm sóc người bệnh mổ mổ viêm ruột thừa 21 Chăm sóc người bệnh mổ viêm phúc mạc 22 Chăm sóc người bệnh mổ vị bẹn 23 Chăm sóc người bệnh mổ trĩ – rị hậu mơn 24 Chăm sóc người bệnh có dẫn lưu Chương 3: LỒNG NGỰC 25 Chăm sóc người bệnh mổ lồng ngực 26 Chăm sóc người bệnh chấn thương lồng ngực 27 Chăm sóc người bệnh có mở khí quản 28 Chăm sóc người bệnh có dẫn lưu màng phổi 96 101 106 110 Chương 4: TIẾT NIỆU 29 Chăm sóc người bệnh mổ đường tiết niệu 30 Chăm sóc người bệnh mổ sỏi tiết niệu 31 Chăm sóc người bệnh mổ u xơ tiền liệt tuyến 113 121 125 11/ 2009 13 19 27 34 36 39 41 43 46 51 53 58 63 67 72 75 78 83 86 90 92 94 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 32 Chăm sóc người bệnh chấn thương thận – niệu đạo Chương 5: CHỈNH HÌNH 33 Chăm sóc người bệnh gãy xương 34 Chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống 35 Chăm sóc người bệnh bong gân – trật khớp 36 Chăm sóc người bệnh kéo tạ 37 Chăm sóc người bệnh bó bột 38 Chăm sóc người bệnh mổ xương 39 Chăm sóc người bệnh viêm xương 40 Chăm sóc người bệnh có cố định ngồi Chương 6: NGOẠI KHOA KHÁC 41 Chăm sóc người bệnh vết thương – ghép da 42 Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não 43 Chăm sóc người bệnh mổ bướu giáp Chương 7: KỸ THUẬT NGOẠI 44 Kỹ thuật chăm sóc dẫn lưu 45 Kỹ thuật chăm sóc dẫn lưu màng phổi 46 Kỹ thuật chăm sóc mở khí quản 47 Kỹ thuật chăm sóc hậu mơn nhân tạo 11/ 2009 129 135 141 147 152 157 161 166 171 174 184 192 196 198 201 206 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui CHƯƠNG 1: NGOẠI CƠ SỞ VAI TRÒ NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA MỤC TIÊU: Trình bày sơ lược lịch sử ngoại khoa Trình bày phát minh y học liên quan đến ngoại khoa Trình bày đặc điểm ngoại khoa Trình bày vai trị người điều dưỡng ngoại khoa LỊCH SỬ NGOẠI KHOA: - Giải phẫu thời xưa: phương pháp giải phẫu ghi lại Ai Cập vào năm 2250 trước Công Nguyên mổ bướu cổ, rạch ung nhọt, tiền thù lao ấn định lụât - Y học ngoại khoa thời trung cổ: Y học thời kỳ quan niệm mổ xẻ khơng cần thiết  ngoại khoa bị thoái triển nghiêm trọng Mổ xẻ công việc thủ công giao cho thợ cắt tóc, đao phủ - Y học thời phục hưng: Giai đoạn Y học phép mổ xác Sự phát minh thuốc súng đời nghề in làm phát triển ngành y - Y học thời cận đại: thực phát triển từ kỷ XIX, XX - Y học ngày nay: phát triển với thành tựu như: Tuần hoàn thể, vi phẫu thuật, thay tạng, ghép tạng, can thiệp nội soi, phẫu thuật nội soi NHỮNG PHÁT MINH Y HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI KHOA: - Gây mê – hồi sức: Ngày 16/10/ 1846: thầy thuốc Boston William T G Morton (1819-1868) trình diễn gây mê ête thành công đánh dấu mốc lịch sử giải phẫu - Truyền máu: James Blundell, người Anh, truyền máu lần cho sản phụ vào năm 1818, truyền máu thật 1930 - Vô trùng: Louis Pasteur (Pháp 1835-1895) tìm vi trùng, Joseph Lister (Anh 1827-1912) người xử dụng phương pháp sát trùng phẫu thuật - Kháng sinh: Alexander Fleming (Scotland 1881-1955) nhà vi trùng học tìm Penicilline sau có hàng trăm kháng sinh đời Kháng sinh giúp nhiều cho ngành y, đặc biệt cho ngành ngoại khoa GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI KHOA:  ĐỊNH NGHĨA: Ngoại khoa định nghĩa nghệ thuật khoa học điều trị bệnh, thương tổn dị dạng phẫu thuật dụng cụ chuyên dùng Giải phẫu có tương quan gồm: người bệnh, phẫu thuật viên, điều dưỡng ngoại khoa gây mê  MỤC ĐÍCH CỦA GIẢI PHẪU LÀ: - Giúp chẩn đốn bệnh xác - Điều trị triệt - Điều trị tạm thời - Điều trị phòng ngừa - Thẩm mỹ - Tái tạo chỉnh hình - Ghép quan 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui  ĐẶC ĐIỂM: Ngoại khoa làm việc tập thể gồm KTVGMHS NHÓM BS NGOẠI NHĨM KTVCLS NGƯỜI BỆNH NHĨM ĐIỀU DƯỠNG PHỊNG MỔ NHĨM ĐD HỒI SỨC KTV VLTL NHÓM ĐD KHOA NHÓM DINH DƯỠNG HỘ LÝ Ngoại khoa liên khoa: Phòng hồi sức Phịng cấp cứu PHỊNG MỔ Khoa ngoại Khoa khác NHIỆM VỤ ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA: 4.1 Trại ngoại khoa: - Nhận người bệnh từ khoa, từ cấp cứu, từ phòng hồi sức, từ phòng mổ - Phải biết xếp người bệnh nằm theo khu vực - Cùng hội chẩn với gây mê, phẫu thuật viên chọn phương pháp gây mê phẫu thuật thích hợp người bệnh - Công tác tư tưởng giáo dục cho người bệnh trước mổ - Chuẩn bị người bệnh trước mổ chăm sóc người bệnh sau mổ - Luôn áp dụng vô trùng ngoại khoa tuyệt đối - Phòng ngừa nhiễm trùng chéo - Ngăn ngừa biến chứng sau mổ - Tham gia hướng dẫn vật lý trị liệu cho người bệnh phục hồi vận động sau mổ - Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh - Giáo dục chuẩn bị người bệnh viện 4.2 Phòng mổ:  Lượng giá người bệnh trước mổ: - Lượng giá tình trạng người bệnh: Dấu chứng sinh tồn,tri giác, tâm lý, tổng trạng người bệnh - Xét nghiệm tiền phẫu, tên người bệnh, phương pháp gây mê  Can thiệp điều dưỡng mổ: - Duy trì an toàn cho người bệnh: dụng cụ, tư thế, ánh sáng, phẫu trường - Theo dõi tình trạng sinh lý cho người bệnh 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui - Thực nhiệm vụ Điều dưỡng giao cho phẫu thuật: Điều dưỡng vòng điều dưỡng vòng ngồi - Ln kết hợp gây mê ê kíp mổ thực hồn hảo phẫu thuật cho người bệnh sốt thời gian phẫu thuật - Áp dụng vô trùng tuyệt đối Hiểu biết xử dụng dung dịch tiệt khuẩn  Đánh giá tình trạng người bệnh giúp chuẩn bị cho người bệnh sang phòng hồi sức  Di chuyển người bệnh an toàn phòng hồi sức  Bàn giao người bệnh Điều dưỡng phòng hồi sức 4.3 Điều dưỡng phòng hồi sức: Bàn giao điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng phịng hồi sức - Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ: dấu chứng sinh tồn, tri giác, vết mổ, dẫn lưu, CVP, phương pháp phẫu thuật - Luôn trao dồi chuyên môn kỹ hồi sức cấp cứu - Xử dụng thành thạo máy móc, dụng cụ hồi sức - Biết thực hiểu tác dụng phụ cuả thuốc hồi sức - Luôn áp dụng vô trùng ngoại khoa - Biết đánh giá người bệnh đủ tiêu chuẩn để chuyển khoa ngoại KẾT LUẬN: Ngày nay, ngoại khoa có bước tiến ngày hồn hảo giúp người bệnh: đau hơn, thẩm mỹ hơn, máu hơn, nhiễm trùng hơn, tỉ lệ tử vong giảm Đó nổ lực khơng ngừng ngành y học Sự nổ lực thành cơng nhờ vào kết hợp hài hoà phẫu thuật viên điều dưỡng 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui QUI TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH BỊ CHỐNG CHẤN THƯƠNG MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa, sinh lý bệnh, phân loại chống chấn thương Thực qui trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh chống chấn thương ĐỊNH NGHĨA: Là tình trạng đáp ứng bệnh lý thể quân bình cung cấp nhu cầu dưỡng chất tế bào, bệnh lý tồn thân PHÂN LOẠI: - Chống giảm thể tích: thường hay gặp ngoại khoa yếu tố quan trọng choáng chấn thương Nguyên nhân máu, huyết tương - Chống tim: cung lượng tim không đảm bảo tưới máu cho mơ Ngun nhân bệnh lý tim, bên ngồi tràn máu màng tim,… - Chống thần kinh: Thường sau chấn thương cột sống, chấn thương sọ não, gây tê tuỷ sống - Choáng vận mạch: gặp choáng nhiễm trùng, choáng phản vệ, choáng chấn thương SINH LÝ BỆNH: Sau chấn thương, choáng giảm thể tích xảy ra; dịch thể làm giảm dịch lưu hành lòng mạch đưa đến giảm chế bù trừ tưới máu cho mô với đáp ứng về: - Nội tiết: thể tích lòng mạch giảm làm giảm cung lượng tim dẫn đến đáp ứng giao cảm thượng thận từ phóng thích catecholamine Chất gây co mạch ngoại biên giúp trì huyết áp giúp tống máu ni não tim thời gian ngắn - Tim: tác dụng cường giao cảm, sức co bóp tim nhịp tim tăng nhanh có dịch đáng kể Tuy nhiên chống hình thành kéo dài tưới máu tim bị ảnh hưởng - Não: lưu lượng máu não có giảm sút 20% thể tích máu thể Thiếu máu xảy huyết áp tâm thu < 50 mmHg - Phổi: khơng có ảnh hưởng nhiều đến trao đổi khí - Gan: biểu rõ - Thận: đáp ứng thận với chống giảm thể tích trầm trọng Độ lọc vi cầu thận giảm giảm máu tới thận, tái phân bố dòng máu tuỷ nhiều vỏ thận Tác dụng angiotensin, aldosterone nhằm gia tăng tái hấp thu nước muối giúp bù trừ giảm thể tích - Ruột: Thiếu oxy gây thiếu máu niêm mạc đưa đến rối loạn chức hàng rào niêm mạc ruột Tái tưới máu sau hồi sức đưa đến tích tụ chất oxy hố làm thương tổn tế bào, tính thẩm thấu niêm mạc ruột gia tăng vi khuẩn đường ruột, nội độc tố chuyển dịch qua thành ruột vào máu dẫn đến nhiễm trùng huyết QUI TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui  Dữ kiện chủ quan: Thơng tin quan trọng sức khoẻ: Hỏi người bệnh Tiền sử sức khoẻ: nhồi máu tim, tắc mạch phổi, nhiễm trùng, chấn thương cột sống, chảy máu, chấn thương, phỏng, tiểu đường, nước, suy tim ứ huyết, suy van, viêm tuỵ cấp, tắc ruột, phản ứng nặng nề côn trùng cắn Thuốc: Phản ứng mẩn với thuốc, thuốc chủng ngừa, gây mê, liều thuốc Phẫu thuật điều trị khác: phẫu thuật lớn, đặc biệt liên quan đến máu Chuyển hoá dinh dưỡng: Đói, nơn ói, buồn nơn, chứng mày đay ngứa (trong chống phản vệ), tốt mồ hơi, lạnh run Bài tiết: nước tiểu giảm Hoạt động: yếu, chóng mặt, kích động, mệt, hồi hộp, đau ngực, khó thở, ho hay không ho  Dữ kiện khách quan: Thăm khám người bệnh Thần kinh: Khởi đầu kích động, lo lắng Sau thay đổi tâm thần, ngủ gà, thẩn thờ, mê Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, huyết áp giảm, nhợt nhạt, mạch chỉ, tiếng tim bất thường, mạch cổ phẳng, rối loạn nhịp tim Da: tái, lạch, ẩm, da gà (nhiễm trùng hay chống phản vệ), tím tái, mề đay, mẩn Tiết niệu: nước tiểu giảm, vô niệu Hơ hấp: thở nhanh, khị khè, ran nổ, tiếng thở, nghẹt thở, ho Tiêu hố: Ĩi, tăng hay giảm nhu động ruột Tổng quát: nhiệt độ bình thường, tăng (nhiễm trùng), giảm… Dấu hiệu dương tính khác: rối loạn nước điện giải, Hemoglobin Hematocrit giảm, thiếu máu, giảm CO2, tăng bạch cầu, giảm oxy, kiềm hô hấp chuyển hoá acide, BUN tăng, men gan tăng, mức độ lactate tăng, có vết thương, máu, cấy dịch thể, XQ ngực ECG bất thường CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG: 2.1 Phịng ngừa chống: Điều quan trọng điều dưỡng phịng ngừa chống xảy Vì trước tiên điều dưỡng phải nhận biết người bệnh có nguy chống cao Người già, người trẻ, người có bệnh mãn tính, bệnh suy nhược người có nguy cao Với người bệnh sau phẫu thuật, sau chấn thương có nguy cao nguyên nhân chảy máu, chấn thương cột sống, phỏng, dị ứng thuốc, dị ứng tơm cua, sị hến, q liều thuốc, trùng cắn… Can thiệp điều dưỡng: xác định cá nhân dễ xúc cảm, nhận định qua theo dõi phát sớm thay đổi bất thường người bệnh Điều dưỡng cần chẩn đốn đúng, can thiệp thích hợp lượng giá hành động cần thực Hầu hết người bệnh đau thắt ngực hay nhồi máu tim thường tìm thuốc để can thiệp kịp thời Hành động giúp gia tăng tưới máu tim làm giảm hoạt động tim qua: nghỉ ngơi, thuốc, liệu pháp chống đơng,… 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai - - Cử Nhân Điều Dưỡng qui Theo dõi cẩn thận cân dịch thể ngăn ngừa chống giảm thể tích Theo dõi nước xuất nhập, cân nặng ngày, dẫn lưu từ vết thương… Phát chảy máu sớm kiểm soát chảy máu Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng, theo dõi nhiệt độ Thực đường truyền cung cấp dịch tốt quan trọng Trong chăm sóc việc ngăn ngừa nhiễm trùng rửa tay trước sau chăm sóc người bệnh thực cần thiết Ngăn ngừa choáng phản vệ: hỏi người bệnh cẩn thận tiền sử dị ứng thuốc kháng sinh, hay thức ăn… Trước truyền máu nên hỏi người bệnh tiền sử truyền máu dị ứng, nhóm máu, Rhesus Cần kiểm tra kỹ trước truyền máu, nên có điều dưỡng kiểm tra với trước truyền máu tốt tiếp tục theo dõi cẩn thận sau truyền máu 2.2 Sự thay đổi thận, não, tim phổi, tưới máu ngoại biên: Lượng giá dấu hiệu triệu chứng thay đổi tưới máu mơ: da lạnh tím, tái, mạch giảm, thay đổi tâm thần, nhịp tim nhanh, nước tiểu giảm, ói Can thiệp điều dưỡng: Cho người bệnh nằm đầu hay tư thẳng, tư chân cao 15-300 so với mực tim giúp máu tim tốt Người bệnh co mạch máu nội tạng, chế bù trừ, rối loạn giao cảm nên người bệnh dễ bị lạnh; điều dưỡng ln giữ ấm người bệnh chăn mền Đánh giá nước xuất nhập theo dõi dấu nước quần áo, bọc tả, đo lường nước vào 1-2 tuỳ vào tình trạng người bệnh, tuỳ theo y lệnh nên theo dõi qua CVP, qua lượng nước tiểu (nước tiểu bình thường 0,5-1ml/giờ / kg cân nặng) Thường nước tiểu 800ml/ 24 gọi thiểu niệu, 200ml/ 24 gọi vơ niệu Với người bệnh chống điều dưỡng nên đặt sonde tiểu lưu để theo dõi nước tiểu phải áp dụng kỹ thuật vơ khuẩn, an tồn để tránh nguy nhiễm trùng tiểu Khi nhận định dấu nước rối loạn điện giải hay thiếu máu lâm sàng, điều dưỡng thực y lệnh cân nước điện giải qua tĩnh mạch: máu toàn phần, plasma, dịch truyền … Trong giai đoạn vấn đề dinh dưỡng quan trọng, thường giai đoạn cấp việc ăn uống tạm dừng lại Khi tình trạng người bệnh tương đối ổn định việc cho ăn nên thực nhỏ giọt qua tube Levine, không nên cho ăn qua miệng Động tác nhai hay căng chướng dày thức ăn làm gia tăng nhịp tim vốn mệt mỏi nhiều Thức ăn nhỏ giọt vừa giúp cho dày hấp thu từ từ thức ăn nhằm cung cấp lượng cần thiết cho thể mà cịn để tránh tình trạng nơn ói hay nuốt khó người bệnh tư nằm đầu thấp Dấu chứng sinh tồn kiểm tra 1-2 Thời gian theo dõi tuỳ thuộc vào tình trạng người bệnh y lệnh bác sĩ, người bệnh nằm tầm nhìn điều dưỡng Nếu người bệnh chống máu có truyền máu điều dưỡng cần theo dõi sát dấu hiệu chảy máu qua vết thương, xuất huyết nội… người bệnh truyền số lượng máu nhiều có nguy rối loạn đơng máu chất kháng đông từ túi máu Nếu vết thương bên ngồi thực băng ép, theo dõi dấu chứng sinh tồn báo bác sĩ để giải 2.3 Giảm tống máu từ tim -giảm thể tích dịch: 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 10 - Lượng giá dấu hiệu triệu chứng giảm tống máu tim: mệt, da tái, thiểu niệu, tiểu ít, huyết áp giảm, mạch nhanh, dấu thiếu máu Can thiệp điều dưỡng: Người bệnh nằm giường, nghỉ ngơi hoàn toàn giúp bảo tồn lượng để giảm nhu cầu oxy, giúp trì biến dưỡng cần thiết Theo dõi số huyết động học để đánh giá tình trạng lâm sàng người bệnh đáp ứng điều trị: áp lực máu, áp lực động mạch, áp lực động mạch phổi Theo dõi dấu hiệu sống qua monitor, nên cài chế độ báo động máy Bất kỳ dấu hiệu máy báo bất thừơng điều dưỡng khám lại người bệnh nhận định để can thiệp kịp thời Giữ ấm người bệnh để giúp người bệnh thoải mái, giảm lo lắng Sự có mặt thường xuyên người điều dưỡng giúp cho người bệnh an tâm, giảm lo lắng Đáp ứng thuốc tim: điều dưỡng cần hiểu tác dụng phụ thuốc tim để đề kế hoạch chăm sóc thích hợp theo dõi tác dụng thuốc nhằm báo bác sĩ kịp thời điều chỉnh thuốc hợp lý Lập kế hoạch chăm sóc ngăn ngừa người bệnh mệt, tăng nhu cầu oxy thở oxy theo y lệnh, nghĩ ngơi, ăn nhỏ giọt qua qua sonde dày Lưu ý tránh để bình thức ăn qua cao, tăng áp lực dịng chảy Chăm sóc người bệnh cấp I Đo nước xuất nhập: cần theo dõi giờ, cần ghi rõ tổng lượng nước xuất nhập xác vào bảng theo dõi vào hồ sơ 24 Theo dõi nước rối loạn điện giải lâm sàng 1-2 / lần, thực y lệnh xét nghiệm BUN, creatinin, Ion đồ Thực cung cấp nứơc điện giải cho người bệnh xác theo số lượng, số giọt thời gian theo y lệnh, nên sử dụng kim luồn có chia để truyền dung dịch kết hợp 2.4 Giảm trao đổi khí: Lượng giá: áp lực máu động mạch, nồng độ oxy máu ngoại biên Can thiệp điều dưỡng: Cung cấp đủ oxy cho người bệnh qua: mask, canule, máy thở, lều oxy… Nghe phổi giờ, nghe phổi giúp phát bất thường nghẹt đàm, người già giai đoan thừa nước thiếu nước gần nên nghe phổi giúp phát phù phổi cấp Theo dõi suy giảm oxy: nhịp thở nhanh hơn, thở cố gắng, màu da tím, thở co kéo liên sườn, cánh mũi phập phồng, dấu đàn hồi mao mạch giảm Khi nhận định có dấu hiệu điều dưỡng cần chuẩn bị dụng cụ hổ trợ bác sĩ đặt nội khí quản thực trợ giúp thở cho người bệnh Chuẩn bị nội khí quản trợ giúp thở theo y lệnh Chụp phim ngực theo y lệnh 2.5 Ngăn ngừa chấn thương: an toàn cho người bệnh nằm, di chuyển Do tri giác kém, thiếu oxy não giai đoạn choáng nên người bệnh kích thích, rức nên dễ dàng có nguy té xuống giường Người điều dưỡng luôn kéo chấn song thành giường lên cao Nên có đệm lót tốt chêm lót tốt thành giướng tránh tổn thương da 2.6 Ngăn ngừa tổn thương da: Chăm sóc da, xoay trở người bệnh 1-2 điều kiện cho phép Theo dõi phịng chống lt: khơng để người bệnh ẩm ướt, lau khô da ngay, massage vùng dễ bị đè cấn 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 175 - Thực dịch truyền, truyền máu 6.2 Kiểu thở không hiệu phù nề quản, đau tổn thương khí quản sau mổ: - Lượng giá tần số, thở sâu, kiểu thở Phát sớm dấu hiệu chèn ép khí quản phù nề hay chảy máu: khó thở, thở khơng đều, cổ sưng, nuốt khó, chảy máu vết mổ - Đánh giá mức độ hôn mê, hoảng sợ, kích thích, tím tái - Ln để sẳn dụng cụ hút đàm khay mở khí quản phịng trường hợp chèn ép quản - Cần chuẩn bị dụng cụ cấp cứu, trước sau rút nội khí quản 6.3 Đau vết mổ sau mổ: - Cho người bệnh tư semi-Fowler để giúp người bệnh thở dễ - Đo phù nề vết mổ: đắp đá lạnh quanh cổ thích hợp - Xoay đầu ngực tránh căng vết mổ - Nên cho người bệnh tập xoay cổ từ từ # 3-4 lần /ngày - Người bệnh hướng dẫn tập cổ như: gập, duỗi, dang, nghiêng sang bên - Người bệnh có sẹo cổ nguỵ trang che dấu sẹo khăn chồng cổ, vịng cổ trang sức,áo cổ cao - Bệnh nhân: Nên uống ngày đầu sau mổ, ăn thức ăn mềm vào ngày thứ 6.4 Ý thức / thay đổi nhận thức hạ calci máu: - Lượng giá dấu hiệu hay triệu chứng thiếu calci: chuột rút - Kiểm tra dấu Chvostek’ s Trousseau’s - Kiểm tra vận động - Dấu chứng sinh tồn - Quan sát thay đổi cá tính - Nên tiêm dung dịch calcium gluconate dụng cụ tiêm tĩnh mạch bên giường để tiêm hạ calci máu 6.5 Suy giảm tiếng nói giao tiếp: - Lượng giá cường độ âm vang cuả tiếng nói 1-2 sau mổ giúp đánh giá hồi phục dây âm Quan sát cách phát âm - Khơng khuyến khích người bệnh nói để ngăn ngừa phù nề dây âm Người bệnh khàn tiếng vài ngày - Theo dõi phù nề vết mổ C GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH: - Giúp người bệnh biết dấu hiệu triệu chứng nhược giáp, cường giáp, hạ calci máu - Giúp người bệnh biết tên, tác dụng, liều, thời khoá biểu, định thường qui, tác dụng phụ thuốc hormone tuyến giáp - Giúp người bệnh tự chăm sóc vết mổ Người bệnh ổn định tuyến giáp suốt thời gian mổ Điều trị trước mổ hoàn tất việc uống thuốc antithyroid từ –2 tháng để ổn định tuyến giáp với Iodine chuẩn bị 7-10 ngày Cắt nhầm tuyến phó giáp hay tổn thương gây giảm calci máu tetany Sự thiệt hại tổn thương quản suốt mổ  người bệnh tiếng, khàn tiếng liệt dây thừng âm 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 176 Suy giáp vĩnh viễn sau năm cắt bỏ bán phần tuyến giáp người bệnh Basedow D LƯỢNG GIÁ: - Khi người bệnh viện: Chức tim mạch, hơ hấp trở bình thường - Điện giải bình thường - Thỏai mái - Giao tiếp tiếng nói rõ - BIẾN CHỨNG: Chảy máu sau mổ Mất tiếng, khàn tiếng:Tạm thời phù nề sau đặt nội khí quản, viêm quản sau mổ, vĩnh viễn cắt lầm dây thần kinh quặt ngược Hạ calci máu Xẹp khí quản Nhiễm trùng vết mổ Thiểu gíáp Cơn bảo giáp: Đây biến chứng đáng sợ nhất: nhiệt độ tăng cao, mạch tăng, huyết áp giảm, vật vã, hôn mê chết nhanh không cấp cứu kịp thời 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT NGOẠI KỸ THUẬT CHĂM SÓC ỐNG DẪN LƯU MỤC TIÊU: Nêu đủ mục đích chăm sóc dẫn lưu Kể định Thực kỹ thuật chăm sóc dẫn lưu MỤC ĐÍCH: - Ngừa nhiễm trùng - Hệ thống dẫn lưu đạt hiệu CHỈ ĐỊNH: - Băng thấm dịch - Thay túi chứa DỤNG CỤ: 3.1 Dụng cụ vô trùng: - Khay trải khăn vô trùng: * Dụng cụ mâm: - kềm - kéo - Gòn viên - Gạc: º miếng gạc dầy để che chân dẫn lưu º 5-6 miếng gạc mỏng - chén chung: º đựng dung dịch rửa º đựng dung dịch sát trùng * Dụng cụ mâm: - bồn hạt đậu vô trùng - Dây câu nối túi chứa 3.2 Dụng cụ - kiềm - Tấm lót - bồn hạt đậu - Băng keo - đôi găng tay - Túi đựng băng dơ - Thao đựng dung dịch sát khuẩn ngâm dụng cụ - Chai dung dịch rửa tay nhanh QUI TRÌNH KỸTHUẬT: theo bảng kiểm 11/ 2009 177 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui BẢNG KIỂM CHĂM SĨC DẪN LƯU ST T NỘI DUNG Mang dụng cụ đến giường, báo giải thích Treo túi chứa Cho bệnh nhân nằm tư thuận tiện Phơi bày nơi có DL Trải lót Đặt bồn hạt đậu Sát khuẩn tay nhanh Mang găng Tháo băng dơ, bỏ găng tay Mang găng tay Mở mâm cách Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Cắt gạc, xếp lại dụng cụ mâm Rửa da xung quanh DL 5cm Rửa thân DL 5cm Lau khô da - ống Sát trùng da - ống Đặt băng Cố định băng Kẹp dẫn lưu kiềm Mở bồn hạt đậu vô trùng Tháo rời đầu dẫn lưu dây câu nối Rửa, lau khô, sát trùng đầu DL Gắn hệ thống dây câu túi chứa Dọn dẹp dụng cụ Cho BN nằm tiện nghi Ghi hồ sơ NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý - Rửa vết mổ trước, dẫn lưu sau - Dẫn lưu trước, nhiễm sau - Khuyến khích bệnh nhân vận động sớm, dẫn lưu ổ bụng - Rút dẫn lưu thời gian - Dẫn lưu bụng rút nên xoay ống ngoại trừ Kehr - Nếu thấy bất thường nên báo bác sĩ 11/ 2009 CĨ KHƠNG 178 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 179 KỸ THUẬT CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI - MỤC ĐÍCH: Chống nhiễm trùng Đảm bảo hệ thống dẫn lưu hiệu CHỈ ĐỊNH: Khi nước bình 2/3 Khi nước bình đổi màu Khi bể bình Sau TIẾN HÀNH: Quan sát vết thương: vết mổ có cần thay băng khơng Quan sát hơ hấp: thở oxy, dấu hiệu khó thở Người bệnh có máy hút, áp lực hút Bình chứa dịch: số lương dịch, màu sắc? CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Theo bảng kiểm Mang trang, rửa tay chuẩn bị dụng cu THỰC HIỆN KỸ THUẬT: Theo bảng kiểm NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: Thao tác nhẹ nhàng chăm sóc Quan sát bình hứng dịch màu sắc, số lượng ghi vào hồ sơ xác thời gian ghi thành bình đến thay bình Trong thời gian thay băng nên theo dõi dấu hiệu khó thở, thực cho thở oxy cho người bệnh Sau thay xong cho người bệnh hít sâu hay ho mạnh để quan sát mực nước lên xuống ống theo nhịp thở để biết hệ thống ống thơng 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui BẢNG KIỂM DỤNG CỤ ST T NỘI DUNG Mâm trải khăn vô trùng: Dụng cụ mâm: kềm kelly kéo chén chung rót dung dịch nước muối chén chung đựng dung dịch sát trùng Gòn viên Gạc che chân dẫn lưu miếng dầy, kích thước 10x10 cm, chẻ Gạc rời khoảng 6-8 miếng -1 miếng để kẹp ống dẫn lưu -2-3 miếng cầm tay để tháo rời ống dẫn lưu dây câu nối -2 miếng để gắn ống dẫn lưu vào dây câu nối Sắp xếp dụng cụ gọn gàng mâm Đậy mâm cách Dụng cụ ngồi mâm: Bồn hạt đậu vơ trùng Đổ nước muối sinh lý vào chai hứng dịch mức an toàn Lắp chai với dây câu Làm dấu mức nước băng keo: ghi mức nước số lượng nước đổ vào, tên điều dưỡng, ngày thay chai Bồn hạt đậu Kềm lớn Găng tay Tấm lót Băng keo Urgo miếng băng keo luạ Thao đựng dung dịch sát khuẩn ngâm dụng cụ Chai dung dịch rửa tay nhanh Túi đựng băng dơ Máy hút (nếu cần) 11/ 2009 CĨ KHƠNG 180 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui KỸ THUẬT CHĂM SĨC DẪN LƯU MÀNG PHỔI ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 NỘI DUNG Mang dụng cụ đến giường, giải thích với người bệnh Đặt bình chứa nơi an toàn, đầu câu nối nên che chở vô trùng Cho người bệnh nằm tư thuận tiện semie Fowler, tay dang lên cao Phơi bày nơi có dẫn lưu Trải lót, đặt bồn hạt đậu phía dẫn lưu Sát khuẩn tay Mang găng Tháo băng dơ, bỏ găng tay cũ Mang găng Mở mâm cách Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Cắt gạc Sắp xếp lại dụng cụ Rửa da chân dẫn lưu từ với dung dịch nước muối sinh lý Rửa ống dẫn lưu dài cm Lau khô da, ống Sát trùng da, ống Đặt băng Cố định băng Kẹp dẫn lưu kềm lớn Tháo băng keo chỗ nối Mở bồn hạt đậu vô trùng Tháo rời đầu dẫn lưu dây câu nối Rửa, lau khô, sát trùng đầu dẫn lưu ngược từ đầu ống lên 5cm Gắn hệ thống dây câu an toàn Cố định nơi câu nối Tháo kềm kẹp ống dẫn lưu Quan sát hoạt động hệ thống dẫn lưu Dọn dẹp dụng cụ Cho người bệnh nằm lại tiện nghi Ghi hồ sơ 11/ 2009 CĨ KHƠNG 181 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 182 KỸ THUẬT CHĂM SĨC MỞ KHÍ QUẢN MỤC TIÊU: Soạn mâm dụng cụ trước chăm sóc mở khí quản (MKQ) Thực kỹ thuật chăm sóc MKQ bảng kiểm NỘI DUNG: Chỉ định: - Các trường hợp NB có mở khí quản - Thay băng băng bị thấm ướt Nhận định:  Tình trạng BN: - Xem tổng trạng người bệnh - Tri giác: tỉnh hay mê - Tình trạng hơ hấp: tần số, nhịp thở, kiểu thở, người bệnh có khó thở khơng, có trợ giúp thở không (thở oxy, thở máy …) - Nếu thở oxy: nên thay ống - Tình trạng đàm nhớt: màu sắc, số lượng, tính chất, mùi - Người bệnh dễ bị kích thích khơng  Nơi MKQ: - Mở khí quản có nịng khơng - Tình trạng gạc che chân mở khí quản - Tình trạng da chung quanh chân MKQ - Dây cố định canuyl Chuẩn bị dụng cụ theo bảng kiểm: Thực kỹ thuật theo bảng kiểm: Những điểm cần lưu ý: - Theo dõi đánh giá tình trạng thiếu oxy bệnh nhân suốt trình thực kỹ thuật - Chăm sóc MKQ phải nhẹ nhàng tránh kích thích - Nếu ống MKQ nịng vặn chốt lấy nịng ngâm vào bồn hạt đậu có chứa dung dịch oxy già (tiếp sau bước thứ 7a KT hút đàm) hút lại đàm nhớt nịng ngồi - Đặt nịng vơ trùng vào (tiếp sau bước thứ 20 KT CS MKQ) (thời gian không 10 phút) - Cho người bệnh thở khơng khí ẩm 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 183 BẢNG KIỂM: DỤNG CỤ HÚT ĐÀM NHỚT  NỘI DUNG Nhận định tình trạng người bệnh Mang trang, rửa tay Mâm trải khăn vô khuẩn Các dụng cụ vô khuẩn mâm:  ống hút đàm chén chung đựng nước muối sinh lý nước cất Gạc nhỏ: vài miếng Dụng cụ mâm: 10 11 12 13 14 Vài ống hút đàm vô trùng ống thở oxy vô trùng (nếu cần) Vài đôi găng tay vô trùng (bằng ½ ống hút đàm) Máy hút đàm Kềm gắp băng dơ Dung dịch rửa tay nhanh STT 15 Thau đựng dung dịch sát khuẩn ngâm dụng cụ sau sử dụng Túi đựng rác 11/ 2009 CĨ KHƠNG Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui BẢNG KIỂM: DỤNG CỤ CHĂM SĨC MỞ KHÍ QUẢN STT  10 11  12 13 14 15 16 17 NỘI DUNG Nhận định tình trạng người bệnh Mang trang, rửa tay Mâm trải khăn vô khuẩn Các dụng cụ vô khuẩn mâm: kềm kelly kéo chén chung đựng nước muối sinh lý chén chung đựng dung dịch sát trùng Gòn viên Gạc: - Lớn: miếng (1mỏng, dầy, vừa) - Nhỏ: – miếng Que gịn Dây buộc Dụng cụ ngồi mâm: Găng tay Kềm để gắp băng dơ Băng keo Dung dịch rửa tay nhanh Thau đựng dung dịch khử khuẩn ngâm dụng cụ sau sử dụng Túi đựng rác 11/ 2009 CĨ KHƠNG 184 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 185 BẢNG KIỂM: KỸ THUẬT CHĂM SĨC MỞ KHÍ QUẢN STT NỘI DUNG Mang dụng cụ đến bên giường, báo giải thích cho NB Cho người bệnh nằm ngửa, kê gối vai Bộc lộ nơi mở khí quản Đặt túi đựng rác thuận tiện Dùng kềm gắp bỏ gạc che canule Tăng oxy tối đa cho NB thở 3phút (nếu có thở oxy) Cắm điện, thử máy hút đàm Tắt nguồn oxy (nếu có) Cho ống oxy vào gạc hay túi rác Tiến hành hút đàm (theo bảng kiểm hút đàm đính kèm) Mang găng Đặt ống oxy vào (nếu có) Mở mâm dụng cụ thay băng MKQ Lấy kềm cách Chuẩn bị gạc che chân ống MKQ Chuẩn bị dây cố định ống MKQ Sắp xếp lại dụng cụ mâm Dùng kềm gắp băng dơ che chân MKQ cho vào túi rác Đặt miếng gạc vừa lên ngực người bệnh gần canule, gắp gạc nhỏ để lên giữ cánh canule Dùng kềm gắp gòn thấm nước muối rửa mặt miệng canule, không lau khô, không sát trùng Rửa bên ống MKQ (thành ống, mặt bên cánh canule), lau khô, sát trùng Rửa mặt cánh canule chân da nơi MKQ rộng 5cm, lau khô, sát trùng Thay dây cố định mở khí quản: - Dời dây cũ phía - Xỏ dây - Cố định dây - Cắt gọn phần dư dây - Cắt bỏ dây cũ - Sát trùng lại phần cánh canule, da nơi dây cũ Đặt gạc che chân mở khí quản Đặt gạc mỏng vô trùng che lổ canule, cố định gạc Thấm nước muối ướt phần gạc nơi miệng canule (nếu người bệnh không thở oxy) Cho người bệnh nằm tiện nghi Dọn dẹp dụng cụ Ghi hồ sơ 11/ 2009 CĨ KHƠNG Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui BẢNG KIỂM: KỸ THUẬT HÚT ĐÀM NHỚT STT NỘI DUNG Đã thực từ bước đến bước bảng kiểm kỹ thuật chăm sóc mở khí quản Mở mâm dụng cụ hút đàm cách Mang găng tay vô khuẩn Gắn ống hút đàm vào dây nối Dùng gạc cầm đầu ống hút chừa đoạn để hút Nhúng đầu ống vào chén chung (gần) để thử máy làm trơn đầu ống Hút đàm nơi MKQ theo nguyên tắc hút đàm: - Đưa vào vị trí hút - Thời gian lần hút không 10 - 15 giây - Tổng thời gian cho lần hút đàm  phút a Hút đàm nòng ống MKQ (nếu có) b Hút đàm nịng ngồi ống MKQ Bỏ ống hút đàm – lưu ý tránh làm nhiễm khuẩn tay găng vô trùng Gắn ống hút đàm vào dây nối Hút đàm mũi – miệng, tráng ống vào chén chung (xa) Bỏ ống hút + bỏ găng tay vào túi rác Đậy mâm hút đàm để bàn đầu giường 11/ 2009 CĨ KHƠNG 186 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 187 KỸ THUẬT CHĂM SĨC HẬU MƠN NHÂN TẠO MỤC TIÊU: Thực kỹ thuật chăm sóc hậu môn nhân tạo Hướng dẫn người bệnh thân nhân cách chăm sóc MỤC ĐÍCH: - Hậu môn nhân tạo - Ngừa rơm lở da chung quanh hậu môn nhân tạo - Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo CHỈ ĐỊNH: - Hậu môn nhân tạo dơ - Phân đầy 2/3 túi chứa phân CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 3.1 NHẬN ĐỊNH:  Tình trạng người bệnh: - Người bệnh phẫu thuật ngày thứ - Trên bụng có dẫn lưu khơng - Vết mổ vơ trùng hay có dấu hiệu nhiễm trùng  Hậu môn nhân tạo: - Bên ổ bụng - Kiểu - Xẻ miệng ngày thứ - Màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo - Quan sát phân - Quan sát da chung quanh hậu môn nhân tạo - Loại túi người bệnh xử dụng 3.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Điều dưỡng mang trang, rửa tay trước soạn dụng cụ  Dụng cụ vô trùng: - Khay trải khăn vô trùng: dụng cụ mâm: - kềm - chén chung: º chén đựng nước muối sinh lý 0.9 % º chén đựng dung dịch sát trùng (chú ý có rơm lở da khơng nên xử dụng cồn Iode) - Gịn: nhiều tuỳ hậu mơn nhân tạo hay dơ - Gạc: miếng  Dụng cụ sạch: - Túi đựng phân – thước đo – bút vẽ - kéo - Bồn hạt đậu - Vải trải cao su 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 188 đơi găng tay Chai dung dịch rửa tay nhanh Thau đựng dung dịch sát khuẩn ngâm dụng cụ sau sử dụng Túi đựng rác THỰC HIỆN KỸ THUẬT: Theo bảng kiểm NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: - Che chở kỹ vết mổ tránh phân tràn qua - Nếu vết mổ ướt hay dơ nên thay băng trước, băng kín lại vết mổ (nếu hậu môn nhân tạo dơ tràn sang vết mổ nên rửa hậu môn nhân tạo trước, sau điều dưỡng soạn mâm khác thay băng vết mổ) - Khơng sử dụng dung dịch có màu, hay dung dịch oxy già rửa niêm mạc hậu môn nhân tạo - Nếu có rơm lở da khơng dùng dung dịch cồn Iode để sát khuẩn da - Hậu môn nhân tạo xẻ miệng vào ngày đầu nên quấn chân hậu môn nhân tạo gạc vaselin - Nếu lỗ mở hồi tràng da nên ngừa rơm lở da tích cực - Chú ý bù nước điện giải cho người bệnh - Que thủy tinh rút sau mổ 5-6 ngày - Tập tiêu - Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc hậu mơn nhân tạo nhà, cho người bệnh tự thực tập cho điều dưỡng xem - Hướng dẫn dinh dưỡng - Tái khám hẹn hay có dấu hiệu bất thường - Giúp người bệnh tự tin tham gia vào sinh hoạt gia đình, xã hội, cơng việc, vui chơi giải trí 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 189 BẢNG KIỂM: CHĂM SĨC HẬU MƠN NHÂN TẠO NỘI DUNG Mang dụng cụ đến bên giường người bệnh, báo giải thích Cho người bệnh nằm thuận tiện: nghiêng phía hậu mơn nhân tạo giúp phân khơng tràn vào vết mổ Bộc lộ nơi có hậu mơn nhân tạo Đặt lót hậu mơn nhân tạo Kê bồn hạt đậu hậu môn nhân tạo Sát khuẩn tay nhanh mang găng tay Lấy túi đựng phân, quan sát phân đánh giá số lượng phân, tất gom gọn lại bỏ vào túi rác y tế Tháo bỏ găng tay Mang găng tay STT 10 11 12 Mở mâm vô trùng xếp lại dụng cụ mâm Rửa niêm mạc hậu môn nhân tạo nhẹ nhàng cách chậm xoay Rửa da xung quanh chân hậu môn nhân tạo rộng 5cm 16 Dùng gạc lau khô da Sát trùng da xung quanh chân hậu môn nhân tạo rộng 5cm Đo túi hậu mơn – vẽ cắt túi theo kích thước đo Dời bồn hạt đậu qua bên, gấp lót hậu mơn nhân tạo che lại phần bị ướt Dán túi đựng phân vào 17 Dọn bồn hạt đậu lót hậu mơn nhân tạo 18 20 Tháo găng tay cho vào túi rác y tế Cho người bệnh nằm tiện nghi, báo người bệnh việc xong Mang dụng cụ dùng xong phòng xử lý dụng cụ 21 Ghi hồ sơ 13 14 15 19 11/ 2009 CĨ KHƠNG ... MỔ: - Điều dưỡng trưởng - Điều dưỡng vòng - Điều dưỡng vịng ngồi - Điều dưỡng gây mê CHỨC NĂNG ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHÒNG MỔ:  Điều dưỡng trưởng: - Phân cơng điều dưỡng viên mổ theo chương trình, ... 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui 34 NHIỆM VỤ - CHỨC NĂNG ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHỊNG MỔ MỤC TIÊU: Trình bày nhiệm vụ - chức điều dưỡng phòng mổ NỘI DUNG: THÀNH PHẦN ĐIỀU DƯỠNG... qua thành ruột vào máu dẫn đến nhiễm trùng huyết QUI TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG 11/ 2009 Giáo trình Điều dưỡng ngọai Cử Nhân Điều Dưỡng qui  Dữ kiện chủ quan: Thông tin quan trọng sức

Ngày đăng: 13/10/2022, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w