1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)

230 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Tượng Voi Trong Văn Hóa Du Lịch Ở Thái Lan (Nghiên Cứu Địa Bàn Tỉnh Chiang Mai)
Tác giả Võ Minh Trực
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Hồng Xuân
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM VÕ MINH TRỰC BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM VÕ MINH TRỰC BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Xuân TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2021 I MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng Anh tiếng Việt) V PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu .13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .13 5.1 Các câu hỏi nghiên cứu 13 5.2 Các giả thuyết nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu nghiên cứu .14 6.1 Phương pháp nghiên cứu .14 6.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu 16 Ý nghĩa luận văn 16 7.1 Ý nghĩa khoa học, tính đề tài 16 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Bố cục luận văn .17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .19 1.1 Thao tác hóa khái niệm 19 1.1.1 Khái niệm văn hoá phân loại văn hóa 19 1.1.2 Khái niệm du lịch thuật ngữ liên quan 23 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa du lịch 28 II 1.1.4 Khái niệm biểu tượng thuật ngữ liên quan 31 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 35 1.2.1 Hướng tiếp cận nghiên cứu 35 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 43 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 45 1.3.1 Đặc điểm vùng đất Chiang Mai 45 1.3.2 Lịch sử Chiang Mai 46 1.3.3 Văn hoá, kinh tế, xã hội Chiang Mai 47 1.3.4 Lịch sử phát triển du lịch văn hoá Chiang Mai .48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 2: BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA THÁI LAN 52 2.1 Biểu tượng voi văn hóa vật thể 52 2.1.1 Voi cơng trình kiến trúc cơng cộng 52 2.1.2 Voi kiến trúc các sở thờ tự 55 2.1.3 Voi việc lại vận chuyển 59 2.1.4 Voi ẩm thực .64 2.1.5 Voi trang phục 66 2.2 Biểu tượng voi văn hóa phi vật thể 68 2.2.1 Voi hoạt động tơn giáo – tín ngưỡng 68 2.2.2 Voi trắng – biểu tượng cho Hoàng gia Thái Lan 76 2.2.3 Voi thơ ca, tác phẩm văn học 78 2.2.4 Voi mỹ thuật trang trí, tranh ảnh .85 2.2.5 Voi lễ hội, nghi lễ 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 3: VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở CHIANG MAI – THÁI LAN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DU LỊCH BUÔN MA THUỘT – VIỆT NAM 95 3.1 Voi hoạt động du lịch Chiang Mai 95 3.1.1 Voi lễ hội té nước Songkran .95 III 3.1.2 Voi show diễn phục vụ khách du lịch 98 3.1.3 Q lưu niệm có hình ảnh voi 101 3.2 Voi hoạt động du lịch Buôn Ma Thuột 103 3.2.1 Lễ cúng voi .103 3.2.2 Lễ hội đua voi Buôn Đôn 105 3.2.3 Trải nghiệm lưng voi 108 3.2.4 Voi làm quà lưu niệm cho du khách 109 3.3 So sánh biểu tượng voi hoạt động du lịch Chiang Mai Buôn Ma Thuột 110 3.3.1 Về nguồn gốc 110 3.3.2 Về vai trò voi lễ hội 110 3.3.3 Về hoạt động khác có sử dụng voi hoạt động du lịch .112 3.3.4 Về biểu tượng voi quà lưu niệm, trang trí .113 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn voi Việt Nam 115 3.4.1 Phát triển du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường sống sinh cảnh tự nhiên loài voi 115 3.4.2 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch thân thiện với động vật hoang dã (trong có lồi voi) 116 3.4.3 Giáo dục - Nâng cao nhận thức toàn xã hội bảo vệ loài voi hoạt động du lịch 117 3.4.4 Xây dựng công cụ quản lý chế tài xử phạt hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới động vật hoang dã (voi) Việt Nam 118 3.4.5 Xây dựng tiêu chí lựa chọn ứng xử với biểu tượng văn hóa cho hoạt động du lịch 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG .120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Tài liệu tiếng Việt .124 IV Tài liệu tiếng nước 129 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC 1: TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PL1 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PL59 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT PL65 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA PL68 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH BIỂU BẢNG PL87 V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng Anh tiếng Việt) ASEAN : Association of South East Asian Nations BBPV Biên vấn : ICOMOS : International Council On Monumnets and Sites MTS Ministry of Tourism and Sports : PTDLBV : Phát triển du lịch bền vững TAT Tourism Authority of Thailand : UNWTO : World Tourism Organization PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Cộng đồng ASEAN Thái Lan ln biết đến điểm đến hấp dẫn, thu hútl lượng lớn khách du lịch Số lượng khách đến tham quan, du lịch Thái Lan tăng từ 35,35 triệu (năm 2017) lên 38,28 triệu (năm 2018), tiếp tục tăng lên 39,92 triệu vào năm 2019 Vì du lịch xem kinh tế khơng khói gà đẻ trứng vàng, đóng vai trị quan trọng kinh tế Thái Lan Theo Bộ Du lịch Thái Lan, xứ sở chùa Vàng tiếp tục đặt mục tiêu mức doanh thu 70 tỷ USD để đóng góp khoảng 12% tổng sản phẩm quốc nội Thái Lan Thái Lan xem quốc gia đứng thứ giới giá trị du lịch thứ giới di sản văn hóa (Tourism Authority of Thailand, 2018) Điều đồng nghĩa với việc Thái Lan các điểm đến các nước ASEAN mà người Việt Nam ưu tiên lựa chọn Lý đất nước nước chùa vàng lại thu hút khách du lịch Việt Nam quốc tế đến vậy? Khi trở từ Thái Lan, du khách Việt Nam có cịn động lại hình ảnh hay biểu tượng văn hóa các điểm đến hay khơng? câu hỏi nghiên cứu mà chúng tơi muốn tìm hiểu, giải mã luận văn Khi nói đến Thái Lan, nhiều người Việt Nam liên tưởng đến đất nước chùa tháp, đất nước nụ cười, đất nước các nhà sư, số người cịn thơng tin thêm – đất nước có hình dạng đầu voi đồ giới, có xiếc voi, nhiều hoạt động đêm hấp dẫn,… Những đặc điểm văn hóa bên cho thấy Thái Lan nhiều thành công việc khai thác di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc thù, sản phẩm du lịch chất lượng cao các hoạt động du lịch Đặc biệt các dịch vụ du lịch, các sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ln đạt chất lượng tốt, ln mang đến hài lịng cho du khách tham quan, lưu trú đất nước họ So với Thái Lan, Việt Nam đươc xác định quốc gia có nhiều tiềm du lịch tự nhiên nhân văn, có lịch sử văn hiến lâu đời, giàu di sản văn hóa, đa dạng tài nguyên du lịch, người thân thiện, hiền hịa, hiếu khách ổn định trị nhìn đồ du lịch ASEAN, thành tựu du lịch Việt Nam chưa tương xứng với tiềm vốn có, doanh thu từ hoạt động du lịch nhìn chung cịn khiêm tốn kéo theo xếp hạng du lịch Việt Nam đứng thứ bậc thấp so với Thái Lan, Malaysia, Singapore…, tỷ lệ du khách quay trở lại Việt Nam khiêm tốn, hài lòng du khách chất lượng dịch vụ cịn chưa cao Là người cơng tác lĩnh vực du lịch, có tham gia giảng dạy số chuyên đề văn hóa du lịch, tuyến điểm inbound, outbound, có hội đến các nước khu vực Đông Nam Á nhiều lần, đặc biệt Thái Lan, nhận thấy du khách ấn tượng với sản phẩm du lịch đa dạng, đặc biệt sản phẩm du lịch văn hoá đất nước Thái Lan (nhận định bỏ qua yếu tố giá tour hấp dẫn) Trong vai trò du khách chúng tơi hài lịng dịch vụ du lịch Thái Lan; với vai trò hướng dẫn viên du lịch, nhận nhiều lời khen du khách dịch vụ du lịch, mua sắm hàng hóa, ẩm thực văn hóa Thái Lan, bật show diễn voi Thái Lan, đặc biệt Chiang Mai - nơi thu hút khá nhiều khách tham quan từ quốc gia khác Đối chiếu với khu vực Tây Nguyên Việt Nam rõ ràng địa danh gắn với hình ảnh voi: hát Chú voi Bản Đôn, truyền thuyết vua săn voi Buôn Ma Thuột, lễ hội đua voi, cưỡi voi, cho voi ăn mía,… dấu ấn văn hóa mà du lịch Bn Ma Thuột ln gửi gấm đến du khách Tuy nhiên qua số ý kiến phản hồi du khách, dường hình ảnh voi Việt Nam chưa phổ biến, chưa thật vào lòng du khách đến tham quan vùng đất có truyền thuyết Vua voi hay nói cách khác di sản văn hóa địa phương chưa tận dụng khai thác hiệu Chiang Mai – Thái Lan Vì chúng tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu văn hóa Thái Lan, du lịch văn hóa Thái Lan, cụ thể tìm hiểu biểu tượng voi đời sống văn hóa người dân Thái Chiang Mai đề từ có so sánh với biểu tượng voi Buôn Ma Thuột hoạt dộng du lịch có ý nghĩa cần thiết bối cảnh thực hóa Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn đến năm 2025, giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển với nước ASEAN kết nạp trước, tăng cường mối quan hệ giao lưu văn hóa thơng qua hoạt động du lịch hai nước thời gian tới Đó lý để chọn đề tài “Biểu tượng voi văn hoá du lịch Thái Lan (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Chiang Mai)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài luận văn đặt mục tiêu giải mã ý nghĩa biểu tượng voi văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể để qua hiểu rõ văn hóa Thái Lan vai trị biểu tượng voi hoạt động du lịch Từ hiểu sâu vấn đề sắc văn hóa tộc người, quốc gia giá trị khuyến nghị nhằm phát triển du lịch văn hóa thơng qua việc xây dựng biểu tượng văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân loại văn hóa theo hai thành phần: vật thể phi vật thể để thấy tầm bao quát biểu tượng voi đời sống văn hóa - Tổng hợp sự voi di sản văn hóa vật thể phi vật thể, sở luận văn phân tích để khẳng định giá trị biểu tượng voi văn hóa Chiang Mai nói riêng Thái Lan nói chung - Nghiên cứu trường hợp du lịch văn hóa Chiang Mai để chứng minh sức ảnh hưởng biểu tượng voi lĩnh vực du lịch - Đặt biểu tượng voi Chiang Mai – Thái Lan đối chiếu với biểu tượng voi Buôn Ma Thuột – Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Để có góc nhìn tổng thể nội hàm đề tài nội dung luận văn cách đầy đủ khách quan, xin tổng hợp điểm luận qua cơng trình nghiên cứu sau: Nhóm cơng trình liên quan đến lịch sử, văn hóa du lịch Thái Lan: Cơng trình Tìm hiểu văn hóa Thái Lan (1991) Ngô Văn Doanh chủ biên, giúp chúng tơi hiểu tổng quan văn hóa truyền thống Thái Lan thơng qua các loại hình sân khấu, nghệ thuật tín ngưỡng, tơn giáo, v.v Thái Lan Có lẽ mục đích đối tượng nghiên cứu chủ yếu tác giả tập trung nghiên cứu PL75 Ảnh 6, 7: Wat Phra That Doi Suthep (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 8: Bữa ăn tối truyền thống Chiang Mai Khantoke Show Ảnh 9: Qn café với tượng voi trang trí bên ngồi - Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2017) PL76 Ảnh 10, 11: Trại voi Maetaeng, trại voi lớn Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2018) PL77 Ảnh 12: Voi biểu diễn vẽ tranh vòi thành chúng (Nguồn: Tác giả, 2018) PL78 Ảnh 13: Một người quản tượng hiệu lệnh cho voi làm trò (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 14: Các voi sân bắt đầu cho buổi biễu diễn (Nguồn: Tác giả, 2018) PL79 Ảnh 15, 16: Hoạt động cưỡi voi dạo sông bè tre (Nguồn: Tác giả, 2018) PL80 Ảnh 17: Cộng đồng người Karen khai thác hoạt động du lịch Ảnh 18: Quà lưu niệm mang biểu tượng voi (Nguồn: Tác giả, 2018) PL81 Ảnh 19, 20: Người dân địa phương buôn bán nước giải khát phục vụ du khách (Nguồn: Tác giả, 2018) PL82 Ảnh 21: Wat Ban Den - Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2019) Ảnh 22: Biểu tượng voi cách điệu Wat Ban Den - Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2019) PL83 Ảnh 23:Tượng voi điêu khắc Wat Ban Den- Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2019) Ảnh 24: Wat Chedi Luang - Chiang Mai (Nguồn: Tác giả, 2018) PL84 Ảnh 25: Wat Ban Den (Chiang Mai) (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 26: Trang trí tinh xảo bên cung điện Royal Park Rajapruek (Chiang Mai) (Nguồn: Tác giả, 2018) PL85 Ảnh 27: Tượng đài vua (Three Kings Monument – Chiang Mai) (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 28: Cổng vào Royal Park Rajapruek (Chiang Mai) (Nguồn: Tác giả, 2018) PL86 Ảnh 29: Nghệ nhân làm dù truyền thống Bosang Village (Chiang Mai) (Nguồn: Tác giả, 2018) Ảnh 30: Quà lưu niệm từ Thái Lan - quạt vẽ hình voi (Nguồn: Phan Thị Hồng Xuân, 2021) PL87 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH BIỂU BẢNG S T Tên tỉnh Con dấu Mô tả chi tiết T Con dấu thủ đô Bangkok đại diện cho nhân vật thần thoại Thái Lan, Phra Indra, người canh giữ Amara-wadee, mang theo vũ khí ba Bangkok lưỡi dao ngồi đỉnh voi trắng có bốn ngà biểu thị (Nguồn: www.dla.go.th) địa vị thiên tử Con dấu tỉnh hình ảnh voi trắng, biểu tượng Hoàng gia với đám mây, hoa văn xung quanh dấu có Chiang Rai hình rắn Biểu tượng nhắc lại Chiang Rai thành lập vua Mengrai, truyền thuyết ghi lại (Nguồn: www.dla.go.th) voi ơng u thích nơi Con dấu tỉnh cho thấy voi trắng đứng ngơi đền kính Hình ảnh voi trắng để tưởng Chiang nhớ quà mà vua Rama II tặng Mai cho người cai trị Chiang Mai Ngơi đền cịn biểu tượng cho phát (Nguồn: www.dla.go.th) triển thịnh hành Phật giáo Chiang Mai PL88 Con dấu tỉnh mang hình ảnh vua Naresuan voi Hoàng gia Bên voi vẽ hình thần Garuda, Garuda biểu tượng nhà nước Thái Lan Vua Naresuan hình vẽ đổ nước thánh Tak hiến xuống đất, hành động (Nguồn: www.dla.go.th) tuyên bố quyền độc lập Điều đề cập đến chiến năm 1584 với Miến Điện, Tak thị trấn biên giới giải phóng khỏi kiểm sốt Miến Điện Con dấu tỉnh đề cập nhiều Nakhon Nayok Nó đặc tả vịng trịn biểu thị đoàn kết người dân Nakhon Nayok, voi nâng cai lúa tượng trưng cho khu rừng màu mỡ nơi có Nakhon nhiều voi lúa ám việc Nayok (Nguồn: www.dla.go.th) canh tác hiệu vùng, đống rơm, tán đám mây cuồn cuộn dấu mô tả vẻ đẹp tự nhiên tỉnh bao gồm phần công viên quốc gia Khao Yai sông Nakhon Nayok Con dấu tỉnh khắc hoạ thuyền buồm với voi trắng Narathiwat cánh buồm Voi trắng đưa vào dấu để tưởng nhớ voi trắng Phra Sri Nararat Rajakarini PL89 tìm thấy nơi (Nguồn: www.dla.go.th) trình lên nhà vua Một voi đắm nước tượng trưng cho hoạt động huấn luyện voi rừng để chiến đấu hoạt động lao động sản xuất khác Con dấu chọn đề cập đến Mae Hong thành lập Mae Hong Son, kể Son lại Chúa Kaeo Mueang Ma bắt voi cho Chúa Chiang Mai (1825-1846) Ông tập hợp người (Nguồn: www.dla.go.th) Shan đến định cư hai làng chính: Ban Pang Mu Ban Mae Hong Son Con dấu thể trận đấu lịch sử vua Naresunan đại đế với thái tử Suphan Miến Điện vào năm 1592 diễn Buri tỉnh Suphan Buri (Nguồn: www.dla.go.th) Con dấu hình ảnh thần Indra ngồi bệ đầu voi Erawan, trước đền Sikhoraphum Surin (Nguồn: www.dla.go.th) ... truyền thống văn hóa du lịch, tác động tài nguyên du lịch văn hóa du lịch, văn hóa ứng xử hướng dẫn viên du lịch văn hóa du lịch Tuy nhiên nhận định biểu tượng văn hóa văn hóa du lịch các nước... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM VÕ MINH TRỰC BIỂU TƯỢNG VOI TRONG VĂN HÓA DU LỊCH Ở THÁI LAN (NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN TỈNH CHIANG MAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa... nhìn văn hóa học)  Văn hóa du lịch: Ngày này, có nhiều quan điểm khác văn hóa du lịch Có quan điểm cho văn hóa du lịch thành tố văn hóa, có đặc trưng chức văn hóa, có ý kiến cho văn hóa du lịch

Ngày đăng: 13/10/2022, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w