Khoa sư phạm KHXH Trường Đại Học SG, Lịch sử thế giới hiện đại. giáo trình lưu hành nội bộ.Khoa sư phạm KHXH Trường Đại Học SG, Lịch sử thế giới hiện đại. giáo trình lưu hành nội bộ.Khoa sư phạm KHXH Trường Đại Học SG, Lịch sử thế giới hiện đại. giáo trình lưu hành nội bộ.Khoa sư phạm KHXH Trường Đại Học SG, Lịch sử thế giới hiện đại. giáo trình lưu hành nội bộ
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SP KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI DÙNG CHO HỌC VIÊN LỚP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH, 2020 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG Thông tin tổng quát học phần Mô tả học phần 3 Mục tiêu học phần Tài liệu tham khảo Cách đánh giá học phần Hướng dẫn Bài thu hoạch II MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI Ý LÀM TIỂU LUẬN Chương LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1918 ĐẾN 1945 1.1 Nước Nga Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 1.1.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 1.1.2 Cơng xây dựng Chính quyền Xơ viết 13 1.1.3 Liên Xô từ 1922-1941 16 1.2 Các nước châu Âu Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 20 1.2.1 Sự hình thành trật tự giới 20 1.2.2 Sự phát triển CNTB Âu – Mĩ (1924-1929) 22 1.2.3 Khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) hệ 27 1.3 Quan hệ quốc tế Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945) 29 1.3.1 Quan hệ quốc tế (1933-1939) 29 1.3.2 Chiến tranh giới thứ Hai (1939-1945) 32 Chương LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 1991 43 2.1 Chiến tranh lạnh Quan hệ quốc tế từ 1945-1991 43 2.1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Yalta 43 2.1.2 Liên Hợp Quốc 45 2.1.3 Chiến tranh lạnh bùng nổ Sự đối đầu Đông – Tây (1947 – 1991) 48 2.2 Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu từ 1945-1991 56 2.2.1 Liên Xô (1945-1991) 56 2.2.2 Các nước Đông Âu (1945-1991) 63 2.2.3 Các tổ chức hệ thống XHCN 67 2.3 Các nước tư từ 1945-1991 71 2.3.1 Nước Mỹ (1945-1991) 71 2.3.2 Nhật Bản (1945-1991) 74 2.3.3 Các nước Tây Âu (1945-1991) 76 2.3.4 Các nước tư từ 1973-1991 78 2.3.4 Liên minh Châu Âu (EU) 79 2.4 Các nước châu Á, châu Phi Mĩ Latin từ 1945-1991 83 2.4.1 Một số vấn đề Phong trào giải phóng dân tộc 83 2.4.2 Phong trào giải phóng dân tộc châu Á 84 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại 2.4.3 Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi 98 2.4.4 Phong trào giải phóng dân tộc Khu vực Mỹ Latinh 101 Chương LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1991 ĐẾN NAY 104 3.1 Trật tự giới 104 3.2 Liên bang Nga từ năm 1991 đến 107 3.3 Nước Mỹ từ năm 1991 đến 111 3.4 Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ vấn đề tồn cầu hóa 122 3.4.1 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 122 3.4.2 Tồn cầu hóa tác động 124 3.5 Châu Á từ năm 1991 đến 129 3.5.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 129 3.5.2 Sự trỗi dậy số quốc gia châu Á khác 133 3.5.3 Quan hệ quốc tế châu Á – Thái Bình Dương kỉ XXI 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại I THƠNG TIN CHUNG Thơng tin tổng qt học phần - Tên học phần: Lịch sử Thế giới đại - Mã số học phần: LS3 - Điều kiện tiên quyết: NMX - Số tín chỉ: 02 + Số tiết lý thuyết: 20 + Số tiết thảo luận/bài tập: 5/5 + Số tiết tự nghiên cứu: 60 Mô tả học phần Lịch sử giới đại (1917 – nay) giai đoạn lịch sử loài người chứng kiến nhiều thay đổi quan trọng như: chiến tranh, thành tựu văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa Nội dung học phần nhằm cung cấp, bổ sung thêm vấn đề như: Quá trình đời, phát triển suy vong chủ nghĩa xã hội, phát triển chủ nghĩa tư đại, nước Á - Phi - Mỹ Latinh thời đại, Quan hệ quốc tế thời đại, cách mạng khoa học - kỹ thuật vấn đề toàn cầu Mục tiêu học phần Về kiến thức Học viên cần hệ thống lại cập nhật, bổ sung thêm kiến thức quan trọng tiến trình Lịch sử Thế giới đại như: Hệ thống lý luận vấn đề chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ CNXH châu Âu sụp đổ mơ hình xã hội Bản chất tốt đẹp CNXH cần phát huy mục tiêu hướng đến Việt Nam Sự phát triển, đặc điểm vai trò chủ nghĩa tư tư thời đại Tham vọng nước lớn làm thay đổi đồ trị giới từ sau chiến tranh giới thứ thứ hai Những vấn đề quan trọng phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Khu vực Mĩ Latin từ sau cách mạng Tháng Mười Nga đến 2000 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Những vấn đề cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa diễn Trong đó, cập nhật nội dung quan trọng tác động xu đa cực, tồn cầu hóa với quốc gia, dân tộc Về kỹ Phát triển kỹ phân tích, đánh giá cập nhật nội dung liên quan đến tiến trình Lịch sử giới đại Có thể vận dụng kiến thức học kỹ tìm kiếm tư liệu, tự học để giải vấn đề, giảng dạy tốt nội dung lịch sử giới từ sau năm 1918 chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp THCS Về thái độ Hình thành ý thức, trách nhiệm tự học cá nhân thông qua việc tự học tập, tự nghiên cứu nhà Nghiêm túc trình bồi dưỡng, học tập, có thái độ tích cực - chun nghiệp việc tổ chức, làm việc nhóm, rèn tư làm việc nghiêm túc, khoa học Nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người; nhận thức học kinh nghiệm, thời thách thức Việt Nam công đổi đất nước Tài liệu tham khảo Tài liệu bắt buộc Nguyễn Anh Thái (Cb, 2015), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Minh Oanh (cb, 2017), 100 năm Cách mạng Tháng Mười Nga Chủ nghĩa xã hội: Từ thực đến quy luật lịch sử, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Demofenovich, Bogaturov Aleksey (2015), Lịch sử quan hệ quốc tế, Đặng Quang Chung dịch, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Tài liệu tham khảo Đỗ Thanh Bình (2010), Lịch sử Phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX-Một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Vinh, Lê Văn Anh (2011), Lịch sử giới đại, Q.1, Q.2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Cách đánh giá học phần 5.1 Thang điểm cách tính điểm đánh giá Điểm đánh giá tính theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm học phần điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng Điểm trình (Điểm đánh giá trình) Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ) 5.2 Đánh giá phận Thành phần đánh Bài đánh giá Tỷ lệ Hình thức giá (%) đánh giá Đánh giá - Chuyên cần, thái độ học tập; 10% Bài kiểm tra/ trình - Báo cáo thuyết trình, tham gia thảo luận, làm việc nhóm, Đánh giá cuối kỳ Bài thu hoạch cuối kỳ thảo luận 30% 60% Bài thu hoạch Hướng dẫn Bài thu hoạch 6.1 Mục đích + Bài thu hoạch thể kiến thức, kỹ thu nhận học viên từ Học phần Lịch sử Thế giới thuộc Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí THCS thời gian 02 tuần; + Là đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn công tác 6.2 Yêu cầu + Đề tài viết thu hoạch theo nội dung yêu cầu giảng viên + Độ dài khoảng 20 - 25 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng 1,5; lề trái: 3,5 cm; lề trên, phải: 2,5 cm + Văn phong, cách viết: Đề tài trình bày sáng, khoa học, có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại + Thể thái độ cầu thị, nghiêm túc: không chép, coppy người khác Đảm bảo yêu cầu thu hoạch II MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI Ý LÀM TIỂU LUẬN Sự thay đổi đồ trị châu Âu sau Chiến tranh giới thứ Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Trung Quốc từ 1978 đến Singapore 1965 – Cộng hòa Nam Phi 1948 – cách mạng Cuba 1959 tình hình Cuba từ 1959 – Cộng hòa Nam Phi 1961 – Chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 Liên minh châu Âu 1957 – 10 Xu tồn cầu hóa hệ 11 Chính sách đối ngoại Hoa Kì (1945-1991) 12 Chính sách đối ngoại Hoa Kì (1991-2008) 13 Chính sách đối ngoại Trung Quốc đầu kỉ XXI 14 Chính sách “Trỗi dậy hịa bình” Trung Quốc đầu kỉ XXI 15 Chính sách đối ngoại Nhật Bản (1945-1991) 16 Chính sách đối ngoại Ấn Độ từ 1991-nay 17 Cuộc mạng khoa học cơng nghệ tác động 18 Sự phát triển kinh tế Hoa Kì (1945-1973) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 Sự phát triển kinh tế Nhật Bản (1950-1973) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 Sự phát triển kinh tế Hàn Quốc (1961-1979) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 Sự phát triển kinh tế Ấn Độ (1950-2000) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Chương LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1918 ĐẾN 1945 Kiến thức Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành tựu công xây dựng CNXH Liên Xô (1922-1945) Những biến đổi kinh tế, trị đồ trị châu Âu sau Chiến tranh giới thứ Cuộc đại khủng hoảng kinh tế (1929-1933) hệ Quan hệ quốc tế nước trước Chiến tranh giới thứ hai 1.1 Nước Nga Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 1.1.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 a Những tiền đề cách mạng Về kinh tế: Đầu kỉ XX, Nga có đại cơng nghiệp tập trung cao với xuất tổ chức độc quyền, phần lớn hình thức xanhđica Các tổ chức độc quyền kiểm sốt nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng dầu mỏ, than đá, luyện kim, đường sắt lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Giai cấp tư độc quyền Nga giữ địa vị có ý nghĩa định đời Tính đến năm 1917 có 1,5 triệu sống kinh tế - tài đất nước câu kết chặt chẽ với quyền Nga hồng Họ người chết, triệu người bị giữ cương vị quan trọng viện thương làm cho nhân dân Đuma quốc gia căm phẫn Nó giọt nước cuối quan nhà nước khác tác động mạnh mẽ tới làm tràn li, đưa nước Nga tiến sách đối nội đối ngoại phủ Nga hồng Nước Nga nước sát tới cách mạng TBCN phát triển trung bình CNTB Nga phát triển muộn hơn, ngày lạc hậu lệ thuộc vào nước phương Tây Về trị: Nga nước quân chủ chuyên chế Tồn quyền lực trị nước thuộc Nga hoàng Chế độ quân chủ Nga hoàng – chuyên giai cấp địa chủ - chiếm giữ đặc quyền trị đặc lợi kinh tế Câu kết chặt chẽ với giai cấp tư sản, quyền Nga hồng thẳng tay bóc lột áp tàn bạo tầng lớp nhân dân lao động, tước đoạt quyền tự dân chủ, đàn áp phong trào đấu tranh đòi dân chủ nhân dân, trì thường xuyên Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại đội quân đông đảo cảnh sát, mật thám hiến binh Phong kiến - quân phiệt chất chế độ chuyên chế Nga hồng Chế độ Nga hồng cịn nhà tù dân tộc Nước Nga quốc gia nhiều dân tộc, có tới l00 dân tộc khác nhau, chiếm 57% dân số nước Nhân dân dân tộc Nga chịu hai ách áp bức: ách áp dân tộc chế độ Nga hoàng ách áp xã hội bọn chúa đất tư sản địa phương Chính quyền Nga hồng cịn thi hành sách kỳ thị chủng tộc: chia rẽ gây hằn thù dân tộc, cấm giảng dạy xuất sách báo tiếng mẹ đẻ…Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc, ách áp dân tộc lại nặng nề Về mặt xã hội: Sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc tầng lớp, giai cấp Trong đó, xuất mấu thuẫn gay gắt giai cấp tư sản vô sản Giai cấp vô sản số lượng không đông, chiếm khoảng 10% dân số có nhiều ưu điểm bật chất lượng, tinh thần khả cách mạng Do điều kiện kinh tế đời sống khó khăn, giai cấp vô sản phận giác ngộ nhất, tiên tiến Bộ phận có tổ chức đội ngũ công nhân đại công nghiệp tập trung chủ yếu xí nghiệp, nhà máy lớn Quá trình chuyển sang CNTB Nga điều kiện sản xuất làm cho trình độ tập trung giai cấp công nhân Nga lại cao so với nhiều nước khác Giai cấp vơ sản Nga có tinh thần truyền thống đấu tranh cách mạng Họ bị bóc lột áp nặng nề Trải qua đấu tranh lâu dài, đặc biệt Cách mạng năm 1905, giai cấp vô sản Nga thử thách, rèn luyện tích lũy nhiều kinh nghiệm đấu tranh phong phú Điều có ý nghĩa quan trọng giai cấp vô sản Nga xây dựng Đảng tiên phong Đảng Bơnsêvích Nga V.I Lênin đứng đầu Đảng vũ trang lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác, có khả lôi cuốn, tổ chức lãnh đạo đấu tranh giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân nước Bên cạnh đó, giai cấp vơ sản Nga cịn có mối liên hệ chặt chẽ với nông dân lao động nhân dân dân tộc bị áp Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gịn Lịch sử Thế giới đại Vì vậy, giai cấp công nhân Nga giai cấp tiên phong có đầy đủ khả lãnh đạo cách mạng xã hội nước Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, bạn đồng minh tin cậy giai cấp công nhân Nông dân chiếm tới 4/5 dân số nước 65% số hộ nông thơn bần nơng, bị áp bóc lột nặng nề, số đơng khơng có có ruộng đất Trong lịch sử đất nước, nông dân Nga nhiều lần dậy đấu tranh Các dân tộc bị áp vùng biên khu lực lượng cách mạng quan trọng người bạn đồng minh giai cấp vô sản Nga Thực tế, đại phận nhân dân dân tộc bị áp quần chúng nông dân nghèo khổ, bị áp bóc lột tệ Trong điều kiện giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc trở nên gay gắt tăng lên không ngừng Sự tồn chủ nghĩa tư độc quyền quan hệ tiền TBCN, kết hợp hình thái kinh tế tiên tiến lạc hậu làm cho nước Nga trở thành nơi hội tụ cao độ mâu thuẫn gay gắt chủ nghĩa đế quốc: Mâu thuẫn tư sản vô sản Mâu thuẫn địa chủ nông dân Mâu thuẫn đế quốc Nga dân tộc bị áp Mâu thuẫn đế quốc Nga nước đế quốc Tây Âu Những tiền đề kinh tế - xã hội khách quan điều kiện chủ quan có đủ cho thắng lợi cách mạng xã hội, cách mạng bùng nổ xuất tình cách mạng Chính Chiến tranh giới thứ (1914 1918) dẫn tới xuất tình cách mạng nước Nga b Cách mạng dân chủ tư sản Tháng Hai – bước độ lên cách mạng XHCN Nga Sau năm theo đuổi chiến tranh Thế giới thứ nhất, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trị trầm trọng Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại năm 2020 GPD Trung Quốc vượt qua Mĩ vươn lên vị trí số giới với tổng GPD khoảng 30.000 tỷ USD”86 Đây số ấn tượng với tất nước giới Sự trỗi dậy “sức mạnh mềm” Trung Quốc Theo Joseph Nye, Jr “Sức mạnh mềm nước khả làm ảnh hưởng đến cung cách ứng xử quốc gia khác, cách lôi thuyết phục nước chấp nhận mục tiêu mình” 87 Theo định nghĩa này, sức mạnh mềm khả ảnh hưởng nước lớn nước nhỏ xung quanh cách lôi kéo, viện trợ cho họ Ngày nay, xu tồn cầu hóa nhân tố để quốc gia thể sức mạnh mềm họ kinh tế, văn hóa giáo dục khơng phải quân giai đoạn trước Vì vậy, Trung Quốc bước thể quyền lực mềm viện trợ kinh tế, văn hóa giáo dục cho nước khu vực Nhiều nhà khoa học cho thời cho người Trung Quốc thực thi chiến lược sức mạnh mềm quốc gia Đơng Nam Á vì: Thứ nhất, Mĩ bị chi phối lớn chiến Iraq, Afghanistan, chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố Lợi dụng vào lúc mang lại thành công lớn cho Trung Quốc thực thi chiến lược mềm Thứ hai, số quốc gia Đông Nam Á Philippines, Lào, Campuchia, Myanmar,… quốc gia xếp danh sách nghèo nàn, lạc hậu, tham nhũng hoành hành nhiều nguyên nhân khác có lợi cho q trình thực sức mạnh mềm người Trung Quốc Biện pháp thực Trung Quốc thông qua biện pháp hỗ trợ phát triển, cho vay tài với lãi cực thấp chí khơng hồn trả, ký kết hiệp định thương mại, tuyên truyền văn hóa lịch sử Trung Quốc, giáo dục tư tưởng, đào tạo ngôn ngữ, ủng hộ đào tạo giúp nguồn nhân lực…Trong đó, đáng ý vấn đề trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho nước Các nguồn nhân lực đào tạo chuyên môn tư tưởng Trung Quốc, trở nước nguồn nhân lực lực lượng để thao túng giúp sức cho trình thực sức mạnh mềm Trung Quốc nước sở Sức mạnh mềm trở thành nam châm hút quốc gia phát triển theo hướng Trung Quốc, bước buộc họ phải thay đổi sách để thích nghi với hệ giá trị mà Trung Quốc xác lập Từ đó, hình thành nên “vệ tinh” xung quanh lệ thuộc vào Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc tập trung nguồn lực để thực “Giấc mộng Trung Hoa” hay “Giấc mơ trăm năm” làm bá chủ giới “Giấc mộng Trung Hoa” ông Tập Cận Bình đời với lý bản: (1) phát triển Trung Quốc đòi hỏi phải có động lực; (2) Quốc phải đối mặt với thách thức bên ảnh hưởng đến đoàn kết nội đất nước; 86 87 G John Ikenberry (2008), tlđd L Alan Winters, Shahid Yusuf (2007), tlđd Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 132 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại (3) “Giấc mộng Trung Hoa” nâng cao tiếng nói quốc tế Bắc Kinh; (4) Trung Quốc cần xây dựng tinh thần dân tộc88 Trong gặp với Tổng thống Hoa Kì - B.Obama California ngày 86-20013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho “Giấc mộng Trung Hoa” “Quan hệ nước lớn kiểu mới” phản ánh nỗ lực người Trung Quốc nhằm tạo không gian quốc tế cho chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Nhưng phát triển không gian quốc tế cho chế độ Trung Quốc mục tiêu Bắc Kinh (Bejing) Những tài liệu thức viết gần Trung Quốc cho thấy việc Bắc Kinh sử dụng “Giấc mộng Trung Hoa” để xây dựng “Trung Quốc Hịa bình” dường khẳng định Chính phủ Trung Quốc hy vọng kéo dài thời gian không gian nhằm củng cố tăng cường sức mạnh nước Bản chất chủ yếu “Quan hệ nước lớn kiểu mới” ông Tập Cận Bình đưa thay đổi phức tạp sâu sắc diễn trường quốc tế Nó địi hỏi Bắc Kinh phải trung thành với đường đề họ, cam kết với hịa bình, hợp tác mở đường cho văn minh nước lớn Tóm lại, trỗi dậy nhiều mặt Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI đưa Trung Quốc trở thành cường quốc thứ hai giới Tuy nhiên, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gây nhiều mối lo ngại cho nước khu vực với Hoa Kì Chính phủ Hoa Kì ngày nhận vai trị quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương “đe dọa” từ Trung Quốc Do đó, Hoa Kì có điều chỉnh phù hợp với thay đổi tình hình khu vực trỗi dậy Trung Quốc Hoa Kì tăng dần diện lực lượng quân khu vực 3.5.2 Sự trỗi dậy số quốc gia châu Á khác Nhật Bản Chiến tranh lạnh chấm dứt sụp đổ Liên Xô làm cho chất keo gắn bó quan hệ Nhật - Mỹ nội đảng cầm quyền Dân chủ tự (LDP) biến khiến cho Nhật trở thành nước phương Tây chịu tác động mạnh mẽ bước vào thời kỳ phát triển sau chiến tranh lạnh Dưới sức ép Mỹ, Nhật phải nâng cao giá đồng Yên mở cửa cho hàng Mỹ, đưa đến suy thoái 1993 - 1994 Thế việc nâng giá đồng Yên không cải thiện cán cân buôn bán Nhật với Mỹ Quan hệ kinh tế - thương mại Mỹ - Nhật xấu lúc quan hệ thương mại Nhật với Châu Á đặc biệt với Trung Quốc rồng châu Á tăng gấp đôi Nội Đảng LDP mâu thuẫn Một phận lớn đảng viên Ichiro Ozawa tách khỏi LDP lập liên minh đảng Sau gần thập kỷ cầm quyền, LDP để quyền lãnh đạo 88 Peter Mattis (2013), Chinese Dreams: An Ideological Bulwark, Not a Framework for Sino-American Relations, Publication: China Brief Volume: 13 Issue: 12, Nguồn: http://www.jamestown.org/programs/chinabrief/single/?tx_ttnews[tt_news]=40992&tx_ttnews[backPid]=25 &cHash=3752eacc5298a19b4f234eab14105474#.UmrEBnCnq7J Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 133 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Để đảm bảo vai trò cường quốc châu Á giới, Nhật chủ trương "tái châu Á hoá", đồng thời điều chỉnh lại quan hệ với Mỹ Nhật coi trọng cố gắng cải thiện tăng cường quan hệ với Trung Quốc, Nga, Â'n Độ, ASEAN mặt kinh tế, thương mại đầu tư mà cịn số vấn đề trị nhân quyền, dân chủ, Nhật ủng hộ cách đề cập nước châu Á chống lại lập trường phương Tây Đối với Mỹ, mặt Nhật chủ trương nâng cấp quan hệ an ninh để Nhật có vai trị lớn khơng phải vùng chung quanh nước Nhật mà Châu Á Thái Bình Dương, mặt khác Nhật tìm cách tách khỏi Mỹ tỏ thái độ số vấn đề châu Á thuyết phục nước G7 bỏ cấm vận Trung Quốc sau vụ Thiên An Mơn, vấn đề Campuchia, Nhật hồng thăm Trung Quốc, Nhật tham dự đầy đủ việc chuyển giao Hồng Kông cho Trung Quốc v.v Nhật chủ trương cải thiện quan hệ với Nga "lãnh thổ phương Bắc" chưa giải Thái độ Nhật Bắc Triều Tiên cải thiện rõ rệt Đặc biệt Nhật trọng tăng cường quan hệ với nước ASEAN, thực mà học thuyết Fukuda không thực Đông Nam Á cách 20 năm, chuyến thăm lịch sử Thủ tướng Hashimoto diễn đàn đối thoại Nhật - ASEAN Phần lớn nước châu Á, kể Trung Quốc ủng hộ Nhật việc giành ghế uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Tuy nhiên dư luận nước châu Á khơng đồng tình với việc nâng cấp quan hệ an ninh Nhật - Mỹ theo thoả thuận ký ngày 24/9/1997 Trung Quốc phê phán mạnh mẽ việc Nhật muốn dùng việc nâng cấp Hiệp ước để can thiệp vào công việc nội Trung Quốc quan hệ với Đài Loan Người ta lo ngại chủ trương số phe phái trị Nhật, biến quan hệ an ninh Nhật - Mỹ thành kiểu liên minh Anh - Mỹ hiệp định phòng thủ chung Nhật tham gia với quân Mỹ hành quân CA-TBD khơng đóng khung việc phịng thủ quần đảo Nhật Bản Nỗi lo sợ có cứ, qua việc nâng cấp Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, mà qua cương lĩnh giai đoạn LDP giai đoạn thứ chiến lược quốc tế Nhật sau giành vai trị trị giới (trở thành thành viên thường trực HĐBA LHQ) Nhật phải tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang "quốc gia bình thường" Người ta nhớ ngân sách quốc phòng Nhật chiếm 1% GDP số tuyệt đối đứng sau Mỹ Ấn Độ trở thành trung tâm quyền lực châu Á Bên cạnh phát triển Trung Quốc, Ấn Độ tượng thần kì châu Á đầu kỉ XXI Từ năm 1992, Ấn Độ chuyển hướng quan trọng đường lối ngoại giao thực “chính sách Hướng Đơng” nhằm tăng cường quan hệ với nước láng giềng phía Đơng Báo cáo thường niên 2006 - 2007, Bộ Ngoại giao Ấn Độ khẳng định rằng, sách “Hướng Đông” đời vào năm 1992 (gắn với kiện Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại phần ASEAN) Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Ấn Độ cho đời sách “Hướng Đơng” gắn liền với cải cách toàn diện đất Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 134 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại nước năm 1991 phận sách đối ngoại Chính phủ Ấn Độ Mặc dù giới lãnh đạo học giả Ấn Độ cịn có điểm chưa thống thời điểm thức đời sách “Hướng Đơng”, song nhìn chung, tất trí sách “Hướng Đơng” Thủ tướng Narasimha Rao đưa vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX Đây điều chỉnh sách đối ngoại quan trọng Ấn Độ thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Chính sách Hướng Đơng dần mở rộng toàn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương bao trùm vấn đề an ninh-quân Không dừng lại mức độ “hướng Đơng”, Dehli cịn nâng tầm chiến lược hướng Đơng thành sách “Hành động phương Đơng” Tháng 5-2014, Narendra Modi sau đắc cử Thủ tướng Ấn Độ, bắt tay vào công tác đối ngoại, nâng cấp sách Hướng Đơng thành “Hành động phương Đơng” Đối với tranh chấp khu vực, Ấn Độ tỏ cứng rắn nâng cao vị Chính quyền Thủ tướng Modi khẳng định vai trị bảo hộ an ninh lớn công bố rộng rãi có lợi ích Biển Đơng Tại Hội nghị cấp cao Ấn Độ-SEAN lần thứ 12 EAS lần thứ tháng 9/2014, hội nghị ARF lần thứ 21 tháng 8/2014 Myanmar, Thủ tướng cần thiết phải giải hịa bình tranh chấp theo luật pháp quốc tế Với thành công phủ nhận sách Hướng Đơng sau Hành động phương Đơng, Ấn Độ nhanh chóng trở thành cường quốc khu vực với vị tăng nhanh kinh tế lẫn trị, quân Trong thập niên đầu kỉ XXI, với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ trở thành quốc gia thu hút quan tâm nhiều nước giới Ấn Độ ln trì mức độ tăng trưởng kinh tế cao Từ năm 2002-2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ đạt trung bình 6,32%/năm Năm 2006, GDP Ấn Độ tăng trunh bình 9,7%, năm 2007 9,0%, năm 2008 6,1%, năm 2010 8,0% năm 2011 7,8%89 Đây thời kì kinh tế Ấn Độ phát triển nhanh thứ hai giới (sau Trung Quốc) Tuy nhiên, theo dự báo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tốc độ tăng trưởng Ấn Độ đạt 7,8% giai đoạn 2015-2016 vượt qua mức tăng trưởng ước tính Trung Quốc 7,2% năm 2015 (xem biểu đồ.1.2) Phạm Thái Quốc (cb, 2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.66 89 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 135 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng trưởng Kinh tế Ấn Độ từ 2014-2016 Đơn vị tính: % Nguồn: http://www.adb.org/news/indian-growth-rise-structural-reforms-take-hold Theo biểu đồ 1.2, tốc độ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ năm 20142016 liên tục tăng Trong Trung Quốc có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại Ấn Độ tiếp tục thể tăng trưởng nhanh kinh tế từ 7,4% năm 2014 lên 8,2% năm 2016 Shang-Jin Wei - Giám đốc kinh tế ADB, phải thừa nhận "triển vọng kinh tế Ấn Độ nhìn đầy hứa hẹn nhiều thách thức" Sự trỗi dậy mạnh mẽ khả vượt qua Trung Quốc Ấn Độ Biểu đồ 1.3 So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Đơn vị tính: % Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 136 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại làm cho vị Ấn Độ châu Á – Thái Bình Dương ngày củng cố Xem biểu đồ số liệu sau: Theo số liệu biểu đồ 1.3, năm 2016, Ấn Độ có mức tăng trưởng cao giới (8,2%) so với 7,0% Trung Quốc Vì vậy, Ấn Độ trở thành “đối thủ” thực Trung Quốc đường chinh phục vị bá chủ giới Cùng với phát triển nhanh tốc độ kinh tế, GDP Ấn Động không ngừng tăng nhanh theo năm (xem bảng thống kê) Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Ấn Độ (1995-2011) Đơn vị tính: Tỷ USD Năm 1995 1999 2002 2005 2008 2011 Tổng 317 447 510,2 755 1.226 1.840 GDP Nguồn: Phạm Thái Quốc (cb, 2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.66 Theo Bảng.1, từ năm 1995 đến năm 2011, GDP Ấn Độ tăng lên 5,8 lần (từ 317 tỉ USD lên 1.840 tỉ USD) Ấn Độ nhanh chóng trở thành kinh tế lớn thứ ba châu Á (sau Trung Quốc Nhật Bản) Đây kết quan trọng “chính sách Hành động phương Đông” Ấn Độ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ấn Độ đạt mức tăng trưởng cao ổn định Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ trở thành hai quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới Năm 2005-2006 GDP Ấn Độ đạt 9,5%, năm 20062007 9,6%, năm 2007-2008 9,3% Do ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, năm 2008-2009, GDP Ấn Độ sụt giảm xuống 6,8%, số thấp so với năm trước vậy, Ấn Độ trì kinh tế tăng trưởng nhanh giới tất quốc gia lớn bao gồm kinh tế phát triển nhanh có dấu hiệu tăng chậm lại Một năm sau khủng hoảng, Ấn Độ nhanh chóng phục hồi với tốc độ tăng GDP ấn tượng: năm 2009-2010, 2010-2011 8% 8,6% Theo nhà phân tích dự báo, đến năm 2040 Ấn Độ trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế thứ giới sau Mỹ Trung Quốc Có thể thấy, thành tựu quan trọng Ấn Độ kinh tế, quân thời gian qua nâng tầm Ấn Độ thành trung tâm quyền lực châu Á Trong tương lai, Ấn Độ trở thành “đối thủ” thực Trung Quốc đường chinh phục vị bá chủ giới Quá trình phát triển lớn mạnh Ấn Độ góp phần quan trọng vào việc nâng cao khẳng định vị Ấn Độ trường quốc tế Nhưng quang trọng hơn, Hoa Kì “nhìn thấy” sức mạnh tương lai Ấn Độ vai trò quan trọng nước sách “xoay trục” trở lại châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kì Xu thể hóa khu vực diễn mạnh mẽ Đông Nam Á Đầu kỉ XXI, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc lớn mạnh Ấn Độ gia tăng can dự Hoa Kì vào châu Á Thái Bình Dương tác động đến tình hình an ninh, kinh tế nước khu vực Đặc biệt, nhu cầu đẩy Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 137 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại mạnh hợp tác kinh tế cách hiệu nước thành viên ASEAN trở nên cấp thiết hết Vì vậy, nước ASEAN nhận thấy cần phải đẩy mạnh trình liên kết nước Xu “nhất thể hóa” ASEAN phủ nước quan tâm xúc tiến Tháng 10-2003, lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Hiệp ước Bali II) khẳng định “ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngoài, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực” Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa có nhiều biến động, nước ASEAN cần phải đẩy mạnh hợp tác nội khối ngoại khối với cường quốc lớn Hoa Kì, Trung Quốc Tháng 1-2007, lãnh đạo nước ASEAN khẳng định “quyết tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015” Đây bước chuyển quan trọng sách đối nội ASEAN tâm rút ngắn thời gian thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2015 (so với kế hoạch năm 2020) ASEAN khẩn trương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể (Blueprints) để xây dựng AC gồm trụ cột quan trọng Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) Có thể thấy, nỗ lực quan trọng để nước thành viên ASEAN hướng đến xây dựng cộng đồng chung cho khu vực Từ đó, gia tăng sức mạnh kinh tế quân sự, an ninh trị cho ASEAN Tháng 2-2009, Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 thông qua Tuyên bố Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Đây văn kiện quan trọng chương trình hành động tổng thể cho giai đoạn để tiếp tục thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hội nghị xác định mục tiêu tổng quát AC xây dựng “một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ngoài” Trong ba trụ cột AC, Cộng đồng Kinh tế (AEC) nước quan tâm dành nhiều ưu tiên khối hợp tác kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN nhằm mục tiêu hội nhập khu vực sở Hiến chương ASEAN Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế nước thành viên ASEAN đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng GDP ASEAN năm 2012 đạt 3.620 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khối 5.869 USD Đây thành tựu quan trọng bước tiến đến thành lập AEC vào năm 2015 Sang năm 2013, thương mại nội khối ASEAN lên tới 608,6 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng thương mại khu vực, so với 458,1 tỷ USD năm 2008 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC bắt đầu thực Mặt khác, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nước ASEAN lên tới 122,4 tỷ USD năm 2013, cao so với toàn cầu Các nước ASEAN kỳ vọng tăng trưởng kinh tế khu vực tăng lên 5,1% Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 138 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại năm 2014, so với dự báo tăng trưởng toàn cầu 3,5% Những thành tựu biến ASEAN thành khu vực động phát triển bậc giới Trước tín hiệu khả quan nêu trên, tháng 11-2014, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 25 Nay Pyi Taw (Myanmar) Tuyên bố chung Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015 xác định mục tiêu hướng đến “đẩy mạnh hội nhập ASEAN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng, thúc đẩy phát triển ASEAN thành cộng đồng hoạt động theo quy định chặt chẽ” Như vậy, mục tiêu ASEAN sau năm 2015 hình thành cộng đồng thống nội khối mở rộng quan hệ với nước bên nhằm tạo hội to lớn hợp tác tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi thương mại đầu tư cho quốc gia ASEAN nước đối tác Trong đó, mục tiêu phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu Các nước thống thành lập AEC nhằm “tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên ngoài”90 Đưa ASEAN trở thành thị trường chung sở sản xuất thống nhất, AEC tập trung vào biện pháp tạo thuận lợi hóa tự lưu chuyển thương mại, đầu tư, dịch vụ, lao động tay nghề cao, di chuyển tự dòng vốn AEC Với bước tiến quan trọng quan hệ nước ASEAN thời gian qua, việc hướng đến thành lập AEC tiến triển tốt đẹp bước vào giai đoạn cuối Ngày 22-11-2015, Đại diện nước ASEAN thông qua Tuyên bố Kuala Lumpur (Malaysia) Tuyên bố Cộng đồng ASEAN (AC) thức thành lập vào ngày 31-12-2015 Đây kết quan trọng trình đàm phán phủ nước thành viên AC thành lập đưa ASEAN trở thành thực thể kinh tế chung kể từ ngày 1-1-2016, nước cần phải đưa biện pháp tích cực để hướng tới khu vực kinh tế tự hội nhập Như vậy, q trình thể hóa ASEAN đạt bước tiến quan trọng thông qua Hiến Chương ASEAN (2009 sử đổi 2012), Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN (2211-2015) AC đời vừa mang lại thời thách thức cho nước thành viên, có Việt Nam Sự gia tăng ảnh hưởng Australia Với sách Hướng châu Á, Australia tăng cường ảnh hưởng khu vực Tháng 9-2006, Thủ tướng Australia - Kevin Rudd cho đời “nền ngoại giao cường quốc tầm trung” với trụ cột quan trọng là: 1- liên minh với Mỹ để củng cố hòa bình, ổn định Đơng Nam Á; 2- thể vai trò thành viên Australia Liên Hợp Quốc; Khái quát Cộng đồng ASEAN, nguồn http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr131113222745/ns131113223954/newsitem_print_preview 90 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 139 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại 3- tham gia toàn diện vào châu Á cách tăng cường quan hệ với ASEAN diễn đàn khác Trong tất lĩnh vực, Australia thể quan điểm hội nhập, chủ động sáng tạo91 Như vậy, quyền Australia xác định việc mở rộng quan hệ với nước châu Á, có Đơng Nam Á, nội dung quan trọng sách đối ngoại Canberra Để tăng cường vai trò ku vực, phủ Australia “Xây dựng mạng lưới bao gồm quan hệ đa dạng với nước Đông Nam Á; Tiếp tục ủng hộ tổ chức khu vực đáng kể ASEAN, phối hợp với tổ chức để hình thành thêm tổ chức thỏa ước, APEC; Hoạt động để lôi kéo Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar vào cấu hợp tác vấn đề khu vực” Với sách hướng Á, phủ Australia tăng cường mối quan hệ với khu vực láng giềng kinh tế, trị an ninh quốc phòng Sự diện châu Á ngày tăng Australia ảnh hưởng đến sách Hoa Kì khu vực 3.5.3 Quan hệ quốc tế châu Á – Thái Bình Dương kỉ XXI Tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải xung đột quân sự: Vấn đề nóng bỏng khu vực Song song với tăng trưởng nhanh kinh tế, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, xung đột khu vực khủng bố đe dọa hịa bình an ninh khu vực Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ “những chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp Các mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt” Hiện nay, tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều bất ổn Sự trỗi dậy Trung Quốc thời gian qua nguyên nhân quan trọng làm sâu sắc thêm xung đột khu vực châu Á – Thài Bình Dương Trước hết, xung đột biên giới Trung Quốc với Ấn Độ diễn biến phức tạp khơng có hồi kết Nguồn gốc xung đột hai nước bùng phát mạnh mẽ từ thập niên 60 kỉ XX Ngày 20-10-1962, 80.000 lính Trung Quốc bất ngờ đồng loạt mở công vào nhiều địa điểm khác khu vực Ladakh, Ấn Độ Lực lượng Ấn Độ khu vực khoảng 10.000 đến 20.000 quân, tạo chiến không cân sức Ấn Độ với Trung Quốc Quân đội Trung Quốc dễ dàng đánh bại lực lượng Ấn Độ khu vực biên giới tiến sâu vào lãnh thổ Ấn Độ thêm 16km từ biên giới Từ đến nay, xung đột biên giới hai nước diễn ngày phức tạp Sang đầu kỉ XXI, trỗ dậy mạnh mẽ quân Trung Quốc với sách bành trướng lãnh thổ Bắc Kinh làm cho vấn đề xung đột biên giới trở nên căng thẳng Gwilym Croucher (4, May 2009), “Australia as a creative middle power, again?”, May 2009, Australian Policy Online, source: http://apo.org.au/node/14284, truy cập ngày 17/7/2018 91 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 140 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Ngày ngày 14 15-5-2017, Bắc Kinh, Trung Quốc tổ chức diễn đàn hợp tác quốc tế mang tên “Hợp tác quốc tế vành đai, đường” nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế, kết nối khu vực châu lục Á – Âu – Phi Qua đó, Trung Quốc muốn nâng cao vị vai trò họ giới Tuy nhiên, Ấn Độ từ chối tham gia khai mạc diễn đàn Vành đai, Con đường Trung Quốc khởi xướng Ấn Độ công khai trích sáng kiến Vành đai, Con đường nói Trung Quốc phớt lờ chủ quyền nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nơi sáng kiến triển khai Ngược lại, Trung Quốc liên tục phản đối việc Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Không thế, tháng 6-2017, Trung Quốc xây dựng đường qua cao nguyên Doklam [theo cách gọi Ấn Độ] hay Donglang [theo cách gọi Trung Quốc] Đây khu vực sát biên giới hai quốc gia ngã ba Ấn Độ - Trung Quốc - Bhutan Hành động Trung Quốc giọt nước làm tràn ly, thổi bùng lên căng thẳng vốn âm ỉ hai nước Hiện nay, tình trạng đối đầu quân hai quốc diễn tiến phức tạp Thứ hai, tranh chấp Trung Quốc Nhật Bản chưa có hồi kết Cuộc xung đột Trung – Nhật diễn xoay quan vấn đề Senkaku (Điếu Ngư) – nơi Trung Quốc Nhật Bản tuyên bố chủ quyền Senkaku quần đảo có nguồn dầu mỏ lớn bãi cá phong phú chủng loại Hơn nữa, quần đảo có vị trí chiến lược hai nước xét từ góc độ quân Với Trung Quốc, nước tuyên bố quần đảo Senkaku lãnh thổ, phận chia cắt Trung Quốc với mục đích đối phó với uy hiếp Mỹ cơng bên ngồi Trung Quốc Trong tài liệu Trù Hải Đồ Biên (quyển 1: Duyên hải sơn sa đồ, kỷ XVI), Trung Quốc cho Ngư Điếu Đảo Điếu Ngư Dự nằm thuộc tỉnh Phúc Kiến thời Minh92 Các đồ kỷ XVII, XVIII nói quần đảo Senkaku (thuộc vương quốc Lưu Cầu) thuộc lãnh thổ Trung Quốc Trong đó, Nhật Bản tuyên bố họ có chủ quyền quần đảo Senkaku từ kỷ XIX thời Minh Trị thiên hoàng Theo báo Yomiuri Nihon no ryôdo Kaiyô mondai = Lãnh thổ Nhật Bản vấn đề biển đảo) Chuô kôron xuất năm 2012 vào năm 1885 (có chỗ nói năm 1884), Thiên hồng nhiều lần cử Koga Shinshirơ thám hiểm quần đảo Senkaku Tháng 1-1895, họp hội nghị phủ Nhật Bản, Nhật Bản tuyên bố lập bia chủ quyền (ngày 14-11885) quy định quần đảo Senkaku thuộc tỉnh Okinawa Chính phủ Nhật Bản cho phép Koga thuê miễn đảo thuộc Senkaku (Điếu Ngư) Cửu Trường 30 năm Năm 1920, tổng lãnh Trung Quốc cảm ơn quan chức Nhật Bản Senkaku cứu giúp 31 người Trung Quốc bị nạn biển Trong văn đề rõ nơi chốn bị nạn: Nhật Bản đế quốc Xung Thằng huyện Bát Trùng Sơn Quận Tiêm Các Liệt Đảo Năm 1951 – 1972, Senkaku thuộc huyện Okinawa Mỹ quản lý; đến năm 1972 Senkaku Mỹ giao trả lại Nhật Bản Mới vào năm 2012, hãng thông Jiji 92 Lưu Kim Hâm (2004), Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, Nxb VHTT, Hà Nội, tr.192 Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 141 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại đưa tin: Chính phủ Nhật có văn ngoại giao chứng minh Senkaku thuộc vương quốc Lưu Cầu (Okinawa) từ năm 1950 Rõ ràng, hai bên đưa nhiều chứng để chứng minh chủ quyền Tuy nhiên, khơng bên thừa nhận bên Đầu kỉ XXI, Trung Quốc có nhiều hành hành động làm cho quan hệ Trung – Nhật trở nên căng thẳng Ngày 247-2015, phía Trung Quốc tuyên bố nước có quyền khoan dầu khí biển Hoa Đông, gần vùng biển tranh chấp với Nhật không công nhận trung tuyến mà Nhật đặt làm ranh giới hai nước vùng biển Ngược lại, Nhật kêu gọi Trung Quốc dừng xây dựng giàn khoan thăm dị dầu khí biển Hoa Đơng, gần vùng nước hai nước tuyên bố chủ quyền Tokyo lo ngại việc hoạt động khoan Trung Quốc chạm đến mỏ dầu khí kéo dài tới lãnh thổ Nhật Đến nay, tranh chấp Trung – Nhật biển Hoa Đơng chưa có dấu hiệu chấm dứt Thứ ba, vấn đề Biển Đông tác động đến sách quốc gia Từ đầu năm 2009, Trung Quốc có nhiều hành động đáng lo ngại biển Đông đụng độ với tàu Mĩ (ngày 8-3-2009), lệnh cấm đánh bắt cá Trung Quốc từ ngày 16-5-2009 tăng cường lực lượng tàu ngư xuống biển Đơng để gây hại cho ngư dân nhiều nước khu vực Hải quân Trung Quốc đề xuất việc phân chia quyền kiểm sốt Thái Bình Dương Trung Quốc Mĩ Ngồi ra, ngày 16-62009, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) tuyên bố tiến hành khoan sâu thăm dị khai thác biển Đơng năm 2009 Đặc biệt, ngày 7-52009, sau Malaysia Việt Nam nộp báo cáo chung ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực phía nam biển Đơng lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (UNCLCS), Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc để phản đối, có đính kèm đồ “đường đoạn” Trung Quốc thức yêu cầu lưu truyền cộng đồng nước thành viên Liên Hợp Quốc đồ thể đường lưỡi bò (hay gọi đường chữ U, đường đứt khúc đoạn) biển Đông, yêu sách không đảo, đá mà toàn vùng biển Hành động Trung Quốc gây phản ứng nhiều từ nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Có thể nói, xu tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải vấn đề chi phối toàn đường lối phát triển tất quốc gia châu Á – Thái Bình Dương Có thể thấy, việc Trung Quốc ngày mạnh kinh tế lẫn quân thực tế Tuy nhiên, việc Trung Quốc sử dụng ưu sức mạnh để "cưỡng ép tinh vi" vùng biển Châu Á, ép buộc nước láng giềng với mục tiêu thống trị khu vực tạo quan ngại lớn cho tất nước Sự trỗi dậy nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỉ XXI tác động đến tình hình khu vực giới Trong đó, nước lớn Hoa Kì, Nga…phải có sách phù hợp với động xáo động khu vực Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 142 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Những vấn đề thảo luận - Sự thay đổi Quan hệ quốc tế xu phát triển giới từ sau Chiến tranh lạnh (1991) đến - Trình bày đánh giá sách đối ngoại của: Liên Bang Nga, Mỹ từ 1991 đến - Những chuyển biến quan trọng quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI - Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động - Xu toàn cầu hóa hệ - Cuộc mạng khoa học cơng nghệ tác động Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 143 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Clinton (1996), Lời nói đầu báo cáo chiến lược an ninh quốc gia1996, http://vietnam.usembassy.gov Bùi Quốc Khánh (2-8-2013), Mỹ trở lại Thái Bình Dương: Một sách, hai cách gọi, Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/133618/my-tro-lai-thai-binhduong mot-chinh-sach hai-cach-goi.html Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Báo cáo chiến lược an ninh quốc gia Mỹ năm 1995, www.vietnam.usembassy.gov Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Daniel Burstein, Arne De Keijzer (2008), Trung Quốc – Con Rồng lớn châu Á, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội G John Ikenberry (2008), “The Rise of China and the Future of the West: Can the Liberal System Survive?”, Foreign Affairs, Vol 87, No (Jan – Feb.) George W Bush (2002), Remark at the 2002 Graduation Exercise of the United States Military Academy, West Point, News York, w.ww wbitehouse.gov/news/releases/2002/06/20020601-3.html George W.Bush (2001), Address Before a Joint Session of the Congress on Administration Goals, February 27, 2001, source: http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=29643 Gwilym Croucher (4, May 2009), “Australia as a creative middle power, again?”, May 2009, Australian Policy Online, source: http://apo.org.au/node/14284, truy cập ngày 17/7/2018 Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga – Mỹ sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia Hồ An Cương (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, NXB Thơng Tấn, Hà Nội Hồ Chí Minh(1975), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, Hà Nội Hoàng Anh (1996), "Chiến lược Mỹ CA-TBD từ đến năm 2000 đầu kỷ 21", Nghiên cứu quốc tế, (15) Hoàng Minh Hằng (2015), An ninh Đông Bắc Á trước trỗi dậy Trung Quốc gia tăng can dự châu Á Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội Kennan and Containment, 1947, https://history.state.gov/milestones/19451952/kennan Kevin Rudd (17 June, 2016), Russia’s Role in Asia-Pacific Security Architecture, source: http://eng.globalaffairs.ru/number/Russias-Role-in-Asia-PacificSecurity-Architecture-18253 Khái quát Cộng đồng ASEAN, nguồn http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr131113222745/ns1311132239 54/newsitem_print_preview Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 144 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại L Alan Winters, Shahid Yusuf (2007), Vũ điệu với Người khổng lồ Trung Quốc, Ấn Độ kinh tế toàn cầu, Bản Tiếng Việt, Copyright Clearance Center Inc., USA Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kì: cam kết mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Khương Thùy, “Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 (2010) Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Phụng Hồng (2008), Lịch sử Quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991), NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Lưu Kim Hâm (2004), Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, Nxb VHTT, Hà Nội Marshall Plan, 1948, https://history.state.gov/milestones/1945-1952/marshall-plan Mayang A Rahawestri (2010), “Obama’s Foreign Policy in Asia: More Continuity than Change” , Security Challenges, Vol 6, No (Autumn 2010), p.109 Nguyễn Anh Thái (1996), Lịch sử giới đại: 1917 đến 1995, tập 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb GD, NXB Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1981, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Uyên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tuấn Minh (2012), “Nước Mỹ thay đổi tương quan sức mạnh địa trị giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 01( 2012) Nhật Linh (30-1-2013), Phân tích sách Châu Á-Thái Bình Dương Nga, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3337-phan-tich-chinh-sachchau-a-thai-binh-dng-ca-nga Peter Mattis (2013), Chinese Dreams: An Ideological Bulwark, Not a Framework for Sino-American Relations, Publication: China Brief Volume: 13 Issue: 12, Nguồn: http://www.jamestown.org/programs/chinabrief/single/?tx_ttnews[tt_news]=4 0992&tx_ttnews[backPid]=25&cHash=3752eacc5298a19b4f234eab14105474 #.UmrEBnCnq7J Phạm Quốc Trụ (2012), “Toàn cảnh giới năm 2011 triển vọng năm 2012”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 1(2012) Phạm Thái Quốc (cb, 2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 145 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Steve Jones (March 18, 2017), Understanding the Bush Doctrine: It Combines Unilateralism and Preventive Warfare, source: https://www.thoughtco.com/the-bush-doctrine-3310291 The Bush Doctrine and the U.S Military, source: http://www.peace.ca/bushdoctrine.htm Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử Thế giới đại (quyển 2), Nxb ĐH Sư Phạm, NXB Hà Nội Vnexpress (18-8-2012), Nợ nước Mỹ cao kỷ lục Nguồn http://kinhdoanh.vnexpress.net Võ Đại Lược (cb), 1987, Kinh tế Liên Xô thành tựu vấn đề, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Văn Hà (2008), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia Biên soạn: TS Lê Tùng Lâm (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 146 ... Đại học Sài Gịn Lịch sử Thế giới đại I THƠNG TIN CHUNG Thông tin tổng quát học phần - Tên học phần: Lịch sử Thế giới đại - Mã số học phần: LS3 - Điều kiện tiên quyết: NMX - Số tín chỉ: 02 + Số. .. 42 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại Chương LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 1991 Kiến thức - Sự thay đổi Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ II - Sự đời tác động... (letunglam@sgu.edu.vn) Trang 27 Khoa Sư phạm KHXH – Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử Thế giới đại trọng lịch sử chủ nghĩa tư Tác động trực tiếp Đại khủng hoảng nhằm vào số vùng nghành cụ thể, nhiên tác động giàn