Nghiên cứu không gian văn hóa di sản trong phát triển du lịch vùng ven đô hà nội (địa bàn thực tế huyện đông anh)

17 8 0
Nghiên cứu không gian văn hóa di sản trong phát triển du lịch vùng ven đô hà nội (địa bàn thực tế  huyện đông anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  KHOA VIỆT NAM HỌC & TIẾ NG VIỆT - BÁO CÁO THỰ C TẾ  Chủ đề: Nghiên cứu khơng gian văn hóa di sản phát triể n du l ịch vùng ven đô Hà Nội (Địa bàn thự c t ế huyện Đông Anh)  Sinh viên:  Đỗ Thị Ngọc Huyền Mã sinh viên:  20032290 Khoa:  Việt Nam học & Tiếng Việt Lớ p:  K65 Việt Nam học  Hà N ội, 2022 https://documents-downloader.pages.dev/document 1/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   MỤC LỤC MỞ  ĐẦU Chương 1: Giớ i thiệu chung về khu di tích làng cổ Cổ Loa –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đơng Anh, Hà Nội  1.1  Địa lý hành điều ki ện t ự nhiên c ủa khu di tích làng c ổ C ổ Loa:  4 1.2  S ự  hình thành phát tri ể n c ủa khu di tích làng c ổ C ổ Loa:   1.3 Ti ể u k ết chương 1: Chương 2: Các giá trị lịch sử  văn hóa khu di tích làng cổ Cổ Loa –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đông Anh, Hà Nội   2.1 Giá tr ị văn hóa vật thể  c ủa làng c ổ C ổ Loa:   2.1.1 Khu di tích đề n, am, giế ng, chùa t ại làng cổ  C ổ Loa:  2.1.2 Thành C ổ Loa:  11  2.2 Giá tr ị văn hóa phi vật thể : 12 2.2.1 Tín ngưỡ ng thờ  thành hoàng làng:  12 2.2.2 H ội C ổ Loa (Bát xã h ội nhi):  13  2.3 Giá tr ị lị ch sử  - văn hóa làng Cổ  Loa:   14 2.3.1 Giá tr ị l ịch sử : 14 2.3.2 Giá tr ị văn hóa: 15  2.4 Ti ểu   k ết chương 2: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO  17 https://documents-downloader.pages.dev/document 2/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   MỞ  ĐẦU Đô thị hóa q trình t ất yếu diễn mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt nước châu Á, có Việ t Nam Nền kinh tế càng phát triển mạnh q trình thị hóa diễn vớ i tốc độ  nhanh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đờ i sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị  hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: vấn đề việc làm cho nông dân bị mất đất, phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân… Là huyện ngoại thành Hà Nội, lại n ằm ở   vị trí cửa ngõ phía Bắc c Thủ đơ, nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ và du lịch đầu mối giao thông quan tr ọng nối Hà Nội vớ i tỉnh phía Bắc, huyện Đông Anh tr ở  thành địa phương chịu tác độ ng mạnh mẽ nhất q trình thị hóa Trong hàng vạn làng lớ n nhỏ trên vùng đồng Bắc Bộ, làng Cổ Loa từ  xưa danh sử  sách Đây ngơi làng cổ  đượ c hình thành từ  thuở  các Vua Hùng, hai lần chọn làm Kinh đô đất nướ c, có hệ thống di tích  phong phú, có h ội “bát xã hộ nhi” phản ánh r ất rõ nét truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Đây cịn mộ t làng quê có bề dày truyền thống cách mạng Ngày nay, Cổ  Loa có nhiều thay đổi vớ i q trình CNH - HĐH, từ một ngơi làng làm nông dần chuyển sang công - thương nghiệ p https://documents-downloader.pages.dev/document 3/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   Chương 1: Giớ i thiệu chung về khu di tích làng cổ Cổ Loa  –   khơng gian văn hóa di sả n huyện Đơng Anh, Hà Nội 1.1 Địa lý hành điều ki ện t ự nhiên c ủa khu di tích làng c ổ C ổ Loa: Cổ Loa tên thôn thuộc xã Cổ Loa - 24 xã, thị tr ấn huyện Đông Anh, thành phố  Hà Nội ngày Xã Cổ Loa gồm thôn (tức làng cũ): C ổ Loa (Chạ Chủ ), C ầu C ả (hay C ầu K   ỳ ), M ạch Tràng (hay M ạch Dương), Thư Cưu Sàn Giã (làng S ằn  ) Từ trung tâm Hà Nội, qua cầu Chương Dương, theo Quốc lộ  1A cũ, đếncây số 10 Cầu Đuống r ẽ trái vào Quốc lộ  3, khoảng km đến ngã  ba, r ẽ phải vào đường Đào Duy Tùng, tiế p km đến làng Cổ Loa Làng Cổ Loa nằm ven Quốc lộ 3, cách thị tr ấn huyện lỵ Đơng Anh km về phía  Nam, cách trung tâm Thủ đơ 18 km về phía Bắc Xã Cổ Loa nằm gọn vùng đượ c giớ i hạn có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc: Vĩ độ 210 15 (xã Thụy Lâm), tiế p giáp vớ i xã Uy Nỗ - Phía Nam: Vĩ độ 210 05 (xã Mai Lâm), tiếp giáp xã Mai Lâm Đơng Hội - Phía Đơng: Kinh tuyế n 1050 50 (thôn Ngọc Lôi, xã Dục Tú), giáp hai xã Vi ệt Hùng Dục Tú - Phía Tây: Kinh tuyến 1050 55 (thơn Cổ Dương, xã Tiên Dương), giáp hai xã Vĩnh Ngọc Xuân Canh Vào thờ i Âu Lạc, làng Cổ Loa nằm vào vị trí “thượng đỉnh”1 của tam giác châu thổ Sơng Hồng (cách đỉ nh Việt Trì khoảng 35km theo đườ ng chim bay, cách bi ể n 65km) là nơi giao lưu quan trọng đườ ng thủy đườ ng Từ đây có thể kiểm sốt đượ c cả vùng đồng lẫn vùng sơn địa Theo nhà địa lý, tam giác Châu thổ Sông Hồng chia làm ba vùng: vùng cao, vùng giữa, vùng thấ p Cổ Loa nằm ở   vùng đất cao phía Tây Bắc tam giác 1 Nguyễn Quang Ngọc, “ Địa chí C ổ Loa” , NXB Hà Nội, 2010 https://documents-downloader.pages.dev/document 4/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   Về  đườ ng thuỷ, Làng Cổ Loa có vị  trí tương đối thuận lợ i C ổ Loa nằm gi ữa sông Cà Lồ (v ề phía Bắc) sơng Đuống, phía Đơng phía Bắc ngăn chặ n  bở i vùng đầm lầy vực sâu tự nhiên, xa xưa dải r ừng hoang dại Phía nam có sơng Thiế p (hay sơng Hồng Giang) bao bọc, thuở  xưa nhánh lớ n sông Hồng, chảy qua huyện vùng trung du châu th ổ  (Yên Lãng, Yên  Phong, Đông Ngàn, Tiên Du Vũ Giang) hay gọi Ngũ Huyện Khê đổ nướ c vào sông Cầu ở  vùng Quả Cảm - Thổ Hà (giáp giữ a huyện Yên Phong c t ỉ nh Bắ c  Ninh huyện Việt Yên t ỉn  h Bắ c Giang) Về đườ ng bộ, làng Cổ Loa thuận lợ i bở i làng có Quốc lộ 3 (Hà Nội Thái Nguyên) chạy qua, xưa đườ ng Thiên lý từ vùng núi chạy về kinh đô Thăng Long Như vậy, vớ i vị trí thuận lợ i c ả về đườ ng thủy đườ ng bộ, làng Cổ Loa có điều ki ện để  giao lưu với địa phương khác huyện, đồ ng thờ i có khả năng để phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Sự  hình thành phát tri ể n c ủa khu di tích làng c ổ C ổ Loa: Cổ Loa vùng có bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đờ i Vào thế k ỷ  thứ III - TCN, lần đầu Cổ Loa Kinh đô nướ c Âu Lạc dướ i thờ i Thục Phán An Dương Vương, vớ i Loa thành kiêng cố và n ỏ th ần h ữu hi ệu, uy linh, thờ i k ỳ  thúc đẩy văn hóa Đông Sơn văn minh lúa nướ c phát triển đến đỉnh cao Cổ Loa đượ c biết đến nhiều vớ i phát khảo cổ suốt chục năm qua kho mũi tên đồ ng, tr ống đồng, lưỡi cày đồng, chứng minh làng đượ c hình thành từ thờ i Vua Hùng dựng nướ c Hiện nay, r ất khó để xác định đượ c nguồn gốc xuất xứ của làng Cổ Loa, không rõ từ sau dân Chạ Chủ2 gốc phải r ời để xây Loa thành sau thất bại Vua An Dương Vương trước âm mưu thâm hiể m Triệu Đà đầ u thế k ỷ XV, lớp dân cư chuyển đến sinh sống Cổ Loa 2 Hình thức cư trú c ngườ i Việt Cổ, giống Làng Về  sau đượ c gọi Lũ Khoa Thủ Thành  –   Đào Duy Anh, “Đất nướ c Việt Nam qua đờ i”, NXB Khoa học, Hà Nội, 1964 https://documents-downloader.pages.dev/document 5/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   Cổ Loa –  thị thành dân tộc Việt, trung tâm trao đổ i kinh tế, văn hóa, trung tâm hội tụ văn minh, đô thị nông nghiệ p, luyện kim giao dịch nướ c Việt Cổ Thơng qua  th ưu thế và tầm quan tr ọng thành Cổ Loa buổi văn minh ngườ i Việt Nói về tên gọi thành Cổ Loa, hai tác giả Tr ần Trí Dõi Tr ần Thị Hồng Hạnh có viết thế  này: “C ổ Loa tên làng tên gọ i thành c Thục An Dương Vương, vua nướ c Âu Lạc l ịch s ử   Việt Nam Đây tên g ọi Hán Việt, tương ứ ng vớ i tên g ọi Hán Việt khác Loa Thành hay thành Kh ả Lũ Di chỉ  thành  An Dương Vương thuộc làng C ổ  Loa huyện Đông Anh, ngoại thành phía bắ c Hà N ội.”3 Trong viết cịn chỉ rõ, theo ý GS Đào Duy Anh, ý nghĩa củ a địa danh Cổ Loa sẽ là “ngườ i dân làng có Thành Loa, t ức ngườ i dân ở  làng có thành xốy hình trơn ốc” Và thế, theo cách giải thích GS, có mộ t loại địa danh theo kiểu K ẻ Loa, yếu tố K ẻ là Việt, cịn yếu tố Loa là dân gian Việt vay mượ n c Hán Về sau K ẻ  Loa đượ c Hán Việt hoá thành địa danh Cổ Loa Quá trình hình thành phát triển c thành cổ C ổ  Loa đượ c th rõ qua dấu tích khảo cổ học Vào năm 1971- 1972, dân làng Cổ  Loa phát đượ c s ố  viên đá cuội có dấu v ết bàn tay ghè đẽ o, gia cơng ở   rìa cạnh, hai mặt hịn đá cuội thườ ng giữ lại vẻ r ất tự nhiên, phần lớn đá cuộ i có chức cơng cụ chặt, nạo, hay cắt, nhìn chung cịn thơ sơ  Cố GS Tr ần Quốc Vượ ng viết r ằng: “Cả một cụm di chỉ  phần nhiề u Phùng Nguyên muộn, đầu thời đại đồng thau - phát d ọc đôi bờ  Ngũ Huyện Khê, ở  nhánh Tiêu Tương ở   phía hạ  lưu nó, ở   khu vự c C ổ  Loa Đó Đồng Vơng, Xuân  Kiều, xa chút chân núi Tiên Sơn vùng đồi Lim, cho đế n t ận Võ Cườ ng, 3 Tr ần Trí Dõi, Tr ần Thị Hồng Hạnh, “Suy nghĩ về  hướ ng tiế  p t ục tìm hiểu địa danh C ổ Loa (Qua cách gi ải thích địa danh Giáo sư Đào Duy Anh), Ngôn ngữ học Tiếng Việt, 30/03/2007 https://documents-downloader.pages.dev/document 6/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   mé thị xã Bắc Ninh, sườn đồi giáp mé sông c nhữ ng làng quan h ọ sau này”4 Khơng chỉ  đượ c hình thành phát triển từ thu ở   sơ khai dân tộc, Cổ Loa địa danh chứng kiến r ất nhiều chứng tích lịch sử, tr ội nỏ  liên châu (hay đượ c gọi nỏ thần) truyền thuyết Mỵ Châu –  Tr ọng Thủy Có lẽ cũng may lớ n chuyến thực tế tr ải nghiệm khơng gian văn hóa di sản thành cổ Cổ Loa –  huyện Đông Anh, Hà Nộ i vừa r ồi mà em đượ c tham gia tr ực tiế p chứng kiến phục dựng nỏ th ần liên châu thành cổ C ổ  Loa vừa r ồi Đây tr ải nghiệm r ất ý nghĩa bổ  ích, giúp thân em đượ c tiế p cận vớ i nghiên cứu đại mang chiều sâu phục dựng văn hóa cả một thờ i k ỳ như 1.3 Ti ể u k ết chương 1:  Thơng qua tìm hiểu nghiên cứu về làng cổ Cổ Loa –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đơng Anh, Hà Nộ i, có thể khẳng định r ằng làng cổ Cổ Loa địa danh khơng cịn xa lạ với ngườ i Việt Nam Đây không chỉ là không gian phát triển du lịch vùng ven Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng mà cịn khơng gian lịch sử văn hóa mang giá trị vơ to lớn đối vớ i cơng trình nghiên cứu về địa lý, địa chất, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, … về ngườ i Việt Nam thời xưa.  4 GS Tr ần Quốc Vượ ng, “Trên mảnh đấ t C ổ Loa l ịch sử”, NXB Hà Nội, 1970, tr90 https://documents-downloader.pages.dev/document 7/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   Chương 2: Các giá trị lịch sử  văn hóa khu di tích làng cổ Cổ Loa  –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đơng Anh, Hà Nội  2.1 Giá tr ị văn hóa v ật thể  c ủa làng c ổ C ổ Loa: 2.1.1 Khu di tích đề n, am, giế ng, chùa t ại làng cổ  C ổ Loa: Thành C ổ  Loa: Diện tích thành r ơi vào khoảng g ần 46 ha, gồm vòng thành (thành N ội, thành Trung, thành Ngo ại) khép kín, đắ p đất, vớ i tổng chiều dài 15,820km Thành đắ p dựa theo địa hình tự nhiên - nối gò, đống dải đất cao dọc theo sông; bao quanh thành hào nướ c thơng vớ i sơng Hồng, mặt thành có ụ đất nhơ ngồi, gọi “hỏa hồi”; vịng thành có chỗ xẻ làm cửa, phía xây miếu thờ  thần Các nhà khảo cổ học tiến hành 03 đợ t khai quật khảo cổ tại khu vực này, vào năm 1970, 2005, 2007 - 2008 K ết quả khai quật cho thấy, lịch sử thành Cổ  Loa trải qua lần đắ p, mà dấu tích liên quan cịn đượ c biểu qua di tích: lũy phịng thủ , di tích bế p, cụm gốm Đơng Sơn, lị nung gạch, ngói có niên đạ i thế k ỷ XVIII - XIX  Đền Thượng (đề n thờ  An Dương Vương): Đền Thượng đượ c dựng k hu đất r ộng 19.138,6m2 Tại vị trí lối lên cửa đền đặt đơi rồng đá, mang phong cách nghệ thuật thờ i Lê mạt Trong đền lưu giữ đượ c bia đá 53 hiệ n vật có giá tr ị lịch sử, văn hóa khoa học đặc sắc Kiến trúc đền gồm: tiề n t ế - gian, chái, hệ khung k ết  cấ u g ỗ ,  mái l ợp ngói mũi hài. Trên hệ mái đắp đầu đao cong, tượ ng nghê chầu Các bộ vì đượ c làm theo kiểu giá chiêng, sơn son thế p vàng, chạm h ọa tiết “rồng vờn mây”; trung đường đấu mái liền vớ i hậu cung, tạo thành dạng thức ki ến trúc kiểu “chuôi vồ”, bên đặt tượng An Dương Vương, bằ ng đồng, nặng khoảng 200kg, đúc năm 1897. Từ cuối năm 2004 đến năm 2007, nhà khảo cổ học tiến hành đợ t khai quật đền Thượ ng, vớ i hố, tổng diện tích 311,5m2 Qua đợ t khai quật này, phát đượ c hệ thống lò đúc mũi tên đồng nhiều vật có giá tr ị liên quan khác Theo văn bia cịn dựng ở  trong nhà bia trướ c cửa đền đền đượ c dựng vào thế k ỷ XVII Ngay ở   https://documents-downloader.pages.dev/document 8/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   đầu cổng tam quan có bốn chữ “Tiên từ  đệ nhất” và qua bia “Tạo l ậ p thạch bia”  dựng năm Vĩnh Thịnh thứ sáu (1710) khẳng định đền thờ  An Dương Vương ở  Cổ  Loa (Chính pháp điện) đền thứ nhất bốn đền thờ  Tiên ở  nước ta, đượ c xây dựng từ r ất lâu  Đình Cổ  Loa (Ng ự Triề u Di Quy): Ngơi đình có bố cục mặt hình chữ “Đinh”, gồm đại đình hậu cung Đại đình gồ m gian, chái, k ết cấu khung gỗ, mái lợp ngói mũi hài, với góc đao cong vút Các  vì đượ c k ết c ấu theo kiểu “giá chiêng, chồng rường”, vớ i hàng chân cột Hậu cung nối liền với đại đình qua bộ c ửa b ức bàn phía đấu mái ở   phía Các đề tài trang trí ki ến trúc mang phong cách nghệ thuật thế k ỷ XVIII Đặc biệt, đình cịn lưu giữ đượ c 17 vật có giá tr ị lịch sử, văn hóa khoa họ c tiêu biểu Vào năm 1962, ngơi đình đượ c xế p hạng Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt cấ p quốc gia Hiện nay, ở  trên sàn ngơi đình có trưng bày hiệ n vật bổ sung cho khu di tích, g ồm  ba phần: Cổ Loa thờ i k ỳ trước An Dương Vương khoảng đầu thiên niên k ỷ II trướ c Công Nguyên (hơn 50 vật trưng bày), Cổ  Loa thờ i k ỳ An Dương Vương thế k ỷ  III TCN 208 đến 179 TCN (trên 150 vật khảo c ổ  trưng bày), Cổ  Loa thờ i k ỳ sau An Dương Vương năm 179 TCN đến thế k ỷ X (trưng bày khoảng 40 vật)  Am M  ỵ  Châu (am Bà Chúa hay đề n thờ   M  ỵ Châu): Am toạ lạc khu vực r ộng 925,4m2 Mặt kiến trúc đượ c bố cục theo dạng “tiề n Nhấ t, hậu Đinh”, gồm tòa tiền tế, trung đườ ng hậu cung Trong Am Bà Chúa cịn có câu đối nói lên lịng trung tín cơng chúa Mỵ Châu với vua cha đất nướ c: “Trung tín thệ tâm thân hóa th ạch  Hưng vong sái lệ t ỉ nh tr ầm châu”  Tạm dịch: “Lòng trung tín thề  nên thân hóa đá  https://documents-downloader.pages.dev/document 9/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader    Lệ tn hưng vong mà kế t thành châu ng ọc dướ i giếng”  (Giếng ngọc trướ c cổng đền An Dương Vương)  Chùa C ổ Loa (Bảo Sơn tự  ): Ngôi chùa đượ c khở i dựng vào khoảng đầu thế  k ỷ XVII, bố cục mặt theo dạng “nội Công, ngoại Quốc”, g ồm hạng mục: tiền đường, thiêu hương, thượng điệ n, hậu cung, gác chuông, tháp mộ, cổng hậu, nhà Tổ, nhà ni, nhà khách Đặc biệt, chùa lưu giữ  đượ c 132 vật có giá tr ị lịch sử, văn hóa, khoa học đặ c sắc Ngày 21- 06 - 1993, chùa Bảo Sơn đượ c Bộ  trưở ng Bộ  Văn hóa- Thơng tin Quyết định s ố 774 cấ p b ằng Di tích lịch s ử - văn hóa Chùa đượ c nhiều lần trùng tu lần trùng tu lớ n vào năm 1996 - 1997 vớ i kinh phí hai tỷ đồng Đợ t trùng tu thay thế dương tồn  bộ k ết cấu gỗ, phục chế lại vớ i vốn có chùa trước đây.5  Chùa M ạch Tràng (Quang Linh t ự ):    Chùa đượ c dựng vào thờ i Hậu Lê, diện tích r ộng 4.922,4m2 Chùa quay hướ ng Nam, bao gồm hạng mục: Tam bảo, tiền đường, thượng điện, nhà Mẫu, giải vũ, hành lang  Đình Mạch Tràng: Tọa lạc khu đất cao, có diện tích 6.198,4m2, gồm hạng mục tiền tế, đại đình hậu cung Giế ng Ng ọc: Có nhiều tài liệu truyền thuyết nói về chuyện tình đẹp đầy bi thương Mỵ Châu - Tr ọng Thủy Cùng vớ i truyền thuyết về Mỵ Châu hóa thành đá khơng đầ u trơi về q cha thể hiện lịng trung nghĩa nàng, có truyền thuyết về cái chết Tr ọng Thủy ở  Giếng Ngọc Tương truyền r ằng, Giếng  Ngọc nơi sau nghe theo lờ i vua cha phản bội vợ  (Mỵ Châu), Tr ọng Thủy tự nhận lấy chết để cho nỗi hận thù, nỗi oan Mỵ Châu đượ c hóa giải dù nướ c mất, nhà tan Nướ c gi ếng ở   đem rửa ng ọc trai ngọc sáng đẹ p b ội ph ần Cho nên, mớ i có tên Giếng Ngọc hay Giếng Tr ọng Thủy 5 Lịch sử  Đảng bộ xã C ổ Loa (1945 –  2005), NXB Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội, 2005 10 https://documents-downloader.pages.dev/document 10/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   2.1.2 Thành C ổ Loa: Sau lập nướ c Âu Lạc, An Dương Vương cho dời đô từ  Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) xuống Cổ  Loa, đánh dấu bướ c ngoặt quan tr ọng sự phát triển Việt Nam về các mặt kinh tế, tr ị, văn hóa xã hội Đây cịn bướ c phát triển k ế tục nước Văn Lang vớ i hai thành tựu bật xây đắ p thành Cổ Loa cải tiến vũ khí mà chủ lực nỏ và tên nỏ Thành Cổ Loa cịn có tên thành Tư Long, có nghĩa rồng uốn nằm tr ầm tư suy nghĩ Thành đượ c dựng ở  vị trí trung tâm nướ c Âu Lạc, khu đất ở  Tả ngạn sơng Hồng Giang Theo sử cũ lưu truyền dân gian, thành đượ c xây dựng quanh co chín lớ  p, xây dựng theo hình xốy trơn ốc, trơn ốc xóm Chùa, ốc đườ ng thành từ xóm Chùa qua xóm Chợ , xóm Hương, về Gồ Cháy Chất liệu xây dựng thành chủ yếu đất, đá gốm vỡ Dùng đá để kè cho chân thành đượ c vững chắc, đoạn ven sông ven đầm đượ c kè đá nhiều Loại đá kè loại đá tảng lớn đá cuội đượ c chở  từ miền khác K ết h ợ  p xen đám đất đá lớ  p gốm đượ c r ải dày mỏng khác nhau, r ải nhiều ở  chân thành rìa thành để chống sụt lở Phương pháp xây dựng thành đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu lũy xây đến đó.   Nghiên cứu về thành Cổ Loa, nhà khảo cổ học đánh giá là: “Tòa thành cổ  nhấ t, quy mô l ớn  vào bậc nhấ t, cấu trúc thuộc loại độc đáo nhấ t l ịch  sử  xây d ựng thành lũy ngườ i Việt cổ” Hiện nay, di tích cịn l ại thành gồm vòng thành lũy đắ p đất (theo tương truyề n thành C ổ  Loa có vịng xốy trơn ố c), dài tổng c ộng 16 km, cụ thể: thành ngoại, thành Trung thành Nội Tườ ng thành Ngoại (Ngồi): Có chiều dài km, có chiều cao - mét, có chỗ lên đến mét Đây tườ ng thành khép kín, theo gị đống thiên nhiên, nên khơng có hình dáng rõ r ệt Có đoạn tườ ng thành khơng phải đắ p mà gị đất cao tự nhiên có từ  trướ c, có thế  đất tự nhiên sẵn có tường thành đượ c xây dựng đắ p nối vào Tườ ng thành Trung (gi ữa): tườ ng 11 https://documents-downloader.pages.dev/document 11/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   thành làm khép kín, vịng thành khơng có khn hình cân xứng Thành đắ p nối từ các gò đất tự nhiên đắp men theo đầ m hồ Mặt thành r ộng khoảng 10 m, chân thành r ộng từ 20 - 30m Ở mỗi vòng thành k ể trên có hào nướ c bao quanh bên ngồi Hệ thống hào đượ c nối liền vớ i nối vớ i sơng Hồng Giang thành mạng lướ i giao thơng thủy liên hồn thống Thành Ngoại ở   phía Tây Nam Nam, l ợ i d ụng sơng Hồng để làm hào thiên nhiên, chảy gần sát tườ ng thành Phía Tây Nam t ừ gị Cột Cờ, phía Đơng từ Đầm Cả Người xưa, đào ven khắp ngồi tườ ng thành, có thể thấy nướ c sơng Hồng Giang chảy đượ c khắ p quanh thành Thành Cổ Loa có cổng (cửa), tr ấn giữ các hướ ng, cửa đượ c xây gạch, ở  mỗi c ửa có miếu thờ  Dấu tích cịn ở  các xóm: cửa Bắc ở   xóm Thượ ng, cửa Đơng - Bắc (địa phận làng Thư Cưu), cửa Tây Nam (cổ ng Bà  Đám, xóm Gà), cửa Đông ( ở cử a sông cửa đầm), cửa Tây Bắc (hồ Thường Đỏ ), cửa Nam (một mặt t ại xóm Chợ  và m ột mặt t ại xóm Vang) và cửa Tây Nam ở  vịng thành thứ ba (xóm Mít - M ạch Tràng) Ở vịng thành Nội, cổng đượ c xây dựng theo  bốn hướ ng chính: Nam, Bắc, Đơng, Tây, song chỉ mở  cửa ở  chính tườ ng thành  phía Nam Vịng thành Trung mở  bốn cửa gồm cửa: Tr ấn Nam, Tây Bắc, Bắc Tây Nam  2.2 Giá tr ị văn hóa phi vật thể : 2.2.1 Tín ngưỡ ng thờ  thành hồng làng: Làng Cổ Loa thờ   An Dương Vương ở   Đền Thượng đình Cổ Loa Ở  đền Thượ ng nhân dân thờ   vua tượng đúc đồng Làng cịn thờ   Lý Ơng Tr ọng Cao Lỗ - hai nhân vật gắn liền vớ i mảnh đất Cổ Loa, có cơng lao lớ n việc giữ thành dướ i thời An Dương Vương.  Vớ i việc thờ  những ngườ i có cơng vớ i làng, với nướ c, năm làng Cổ  Loa có tiết lệ sau: 12 https://documents-downloader.pages.dev/document 12/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   Tháng Giêng: Trong ba ngày Tết Nguyên đán ngày sửa cỗ gà, oản, rượ u, hoa quả ở  đình.  Tháng Hai tháng Tám:  lễ Xuân tế và Thu tế lễ sắm lễ Nhậ p tịch Tháng Ba: ngày mùng 7, k ỷ ni ệm ngày An Dương Vương, l ễ vật lễ Nhậ p tịch Tháng Sáu tháng B ả y: chọn ngày tốt để làm lễ Hạ điền (mở  đầu vụ cấ  y) và Thượng điền (k ết  thúc vụ cấ  y), sửa soạn lễ xôi gà, hoa quả tế Tiên nông, lễ giá đồng, giống lễ trong ngày Tết Nguyên Đán Tháng Tám: ngày 11, k ỷ ni ệm ngày sinh An Dương Vương, lễ v ật lễ  k ỷ niệm Vua đăng quang (mồng tháng Giêng) Tháng Mườ i: chọn ngày tốt đầu tháng, làm lễ Thườ ng tân (l ễ cơm mớ i), lễ vật giống lễ Nhậ p tịch Tháng Chạ p: làm lễ  Rướ c mã (thay quần áo cho Thần), sửa so ạn lễ o ản qu ả, tr ầu rượu giá đồ ng 2.2.2 H ội C ổ Loa (Bát xã h ội nhi): Hội Cổ Loa lễ hội lớ n ở   vùng Kinh Bắc xưa, tổ chức ngày đầu năm Trong dân gian xưa thườ ng có câu: “Thứ  nhấ t H ội C ổ Loa, Thứ  nhì H ội Gióng, thứ  ba hội Chèm”  Vào năm đầu thế k ỷ XX tr ở về trướ c lễ hội Cổ Loa đượ c tổ chức từ ngày mồng tháng Giêng đến hết ngày 18 tháng Giêng Ngày nay, lễ hội trì đượ c nhiều tục lệ truyền thống Hàng năm, ban tổ chức lễ hội đượ c thành lậ p gồm đại diện Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể trong làng k ết hợ  p v ớ i Trung tâm bảo tồn khu Di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội để tổ chức hội tháng Giêng để tưở ng nhớ   vua An Dương Vương, Người cho xây dự ng thành Cổ Loa lên Vua vào 13 https://documents-downloader.pages.dev/document 13/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   ngày mùng tháng Giêng năm Giáp Thìn  k ỷ th ứ III TCN Bên cạnh hội chung tám làng xã (Bát xã hộ nhi) vào ngày tiế p sau, có hội riêng làng đến ngày 16 tháng Giêng Xưa nay, tâm thức ngườ i dân Cổ Loa: “Bỏ  bỏ cháu, không b ỏ ngày mùng tháng Giêng” 6  (Vũ, 1992)  Trung tâm hội Đền Thượ ng hay gọi Đền thờ  An Dương Vương.   2.3 Giá tr ị lị ch sử  - văn hóa làng Cổ  Loa: 2.3.1 Giá tr ị l ịch sử : Khu Di tích Cổ Loa minh chứng sống cho lịch sử dựng nướ c giữ nướ c cha ông mảnh đất lâu đờ i Ngôi làng từ khi đời đến chứng kiến nhiều biến cố  thăng trầm c lịch sử Khi An Dương vương từ  Bạch Hạc (Phú Thọ) xuống đồng b ằng chọn mảnh đất Cổ  Loa làm kinh đô,  cho xây dựng thành Cổ  Loa hay Loa thành Đây công trình có giá tr ị lịch s ử to lớ n, khơng chỉ của riêng làng Cổ Loa mà cịn có ý nghĩa lớn đố i với đất nướ c Loa thành đượ c xây dựng đánh dấu sự thay đổi lớ n đất nướ c Bên cạnh diễn bi ến l ịch s ử  phải k ể  đến nh ững nhân vật g ắn li ền v ớ i giá tr ị lịch sử  Đó An Dương Vương - ngườ i có cơng việc xây dựng  phát triển nhà nướ c Âu Lạc vòng 50 năm; thần Cao Lỗ có cơng việc chế  tạo nỏ thần giúp vua chống giặc Những nhân vật đượ c nhân dân vùng thờ   đền, đình để ghi nhớ  công lao làng đất nước Đây nơi ng kiến mối tình đẹ p cơng chúa Mỵ Châu vớ i Tr ọng Thủy, mối tình dẫn đến họa nước, bi thương rấ t cảm động lịng ngườ i  Ngày nay, khu Di tích giữ  lại đượ c nhiều đoạn tườ ng thành Chúng điểm nhấn, dấu ấn thu hút du khách đến vớ i làng Cổ Loa, bở i vẻ r ộng lớ n vòng thành ngơi đình, đền đượ m v ẻ  đẹ p truyền th ống c ki ến trúc Việt Nam 6 Lê Trung Vũ, Lễ  hội cổ  truyề n, NXB Viện văn hóa dân gian, 1992.  14 https://documents-downloader.pages.dev/document 14/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   2.3.2 Giá tr ị văn hóa:   Nét độc đáo đờ i sống tâm linh ngườ i dân làng Cổ Loa thể hiện rõ nét ở   tính phức h ợ  p tín ngưỡ ng tục lệ, tậ p quán, thể hiện rõ nét ở   hệ th ống thờ   cúng quần thể Di tích đình, đền, am chùa làng Đền thờ   An Dương Vương đượ c xây dựng dựa quan niệm về tín ngưỡ ng cổ truyền theo phong thủy “Tụ phúc, Tụ thủy, Tụ Linh” Người đượ c tơn vinh ở  ngơi đình An Dương Vương với tướng lĩnh có cơng với đấ t nước Đặc biệt, đền thờ  chiếc nỏ thần - vũ khí quan trọ ng, thần k ỳ và hiệu nghiệm chiến đấu Cũng đền Thượ ng cịn có nhà bia vớ i bia ghi lại đượ c diễn biến hay sự kiện xảy ở   làng Cổ Loa Tại đền nơi tổ chức Hội bát xã vào ngày mùng tháng Giêng Những điều hiểu đượ c sự quan tâm lòng bi ết ơn người dân đố i vớ i thế hệ cha ông trướ c  Ngày nay, di tích đình, đền, chùa làng Cổ Loa cịn lưu giữ khá ngun vẹn Đó minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt vị thần linh đờ i sống tâm linh ngườ i Cổ Loa Điều chứng tỏ người dân nơi hướng đến vị th ần linh - v ị th ần thiêng liêng che chở , b ảo v ệ  cho sống họ đượ c an lành may mắn Qua đó, thể hiện đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam “Uống nướ c, nhớ  nguồn”, biết ơn đến tổ tiên; đồng thờ i có ý nghĩa giáo dục ý thức cho cộng đồng cho thế hệ tr ẻ biết đến công lao cha ông để từ  kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹ p quê hương  2.4 Ti ểu   k ết chương 2:  Cổ Loa làng quê tiêu biểu cho làng xã xứ Kinh Bắc, hội tụ nhiều nét đẹp đặc trưng hệ thống di tích đượ c gắn liền vớ i diễn biến lịch sử - văn hóa, đến nhân vật lịch sử của làng nói riêng cả đất nướ c nói chung Cuộc sống có nhiều thay đổi, hình ảnh r ất đỗi thân quen vùng nơng nghiệ p, hình ảnh 15 https://documents-downloader.pages.dev/document 15/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   thân thiện gần gũi người dân nơi níu chân du khách đến tham quan tìm hiểu về ngơi làng lịch sử này  Như vậy, làng Cổ Loa có tiềm phát triển du lịch biết tổ chức đầu tư quy hoạch hợp lý, để nơi trở  thành điểm du lịch văn hóa hấ p dẫn du khách đến tham quan tìm hiểu -H ẾT 16 https://documents-downloader.pages.dev/document 16/17 11:53, 16/01/2023 Documents Downloader   TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Đào Duy Anh  (1964)  Đất nướ c Việt Nam qua đờ i. Hà Nội: NXB Khoa học  Nhiều tác giả (2005)  Lịch sử   Đảng bộ xã C ổ  Loa (1945 - 2005). Hà Nội:  NXB Chính tr ị Quốc gia  Nguyễn Quang Ngọc (2010). Địa chí C ổ Loa. NXB Hà Nội Tr ần Trí Dõi Tr ần Thị Hồng Hạnh (30/03/1007) Suy nghĩ về  hướ ng tiế  p t ục tìm hiểu địa danh C ổ Loa (Qua cách gi ải thích địa danh c Giáo sư Đào  Duy Anh). Tạ p chí Ngơn ngữ học Tiếng Việt Lê Trung Vũ. (1992). Lễ  hội cổ  truyề n. Hà Nội: NXB Viện Văn hóa dân gian.  GS Tr ần Quốc Vượ ng (1970) Trên mảnh đấ t C ổ Loa l ịch sử . Hà Nội: NXB Hà Nội 17 https://documents-downloader.pages.dev/document 17/17 ... Nam Đây không chỉ là không gian phát triển du lịch vùng ven Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng mà cịn khơng gian lịch sử? ?văn hóa mang giá trị vơ to lớn đối vớ i cơng trình nghiên cứu về địa... về khu di tích làng cổ Cổ Loa –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đông Anh, Hà Nội? ? 1.1  Địa lý hành điều ki ện t ự nhiên c ủa khu di tích làng c ổ C ổ Loa:  4 1.2  S ự  hình thành phát. .. 2: Các giá trị? ?lịch sử ? ?văn hóa khu? ?di tích làng cổ Cổ Loa  –  khơng gian văn hóa di sản huyện Đơng Anh, Hà Nội  2.1 Giá tr ị? ?văn hóa v ật thể  c ủa làng c ổ C ổ Loa: 2.1.1 Khu di tích đề n, am,

Ngày đăng: 16/01/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan