1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn bản chùm thơ hai cư nhật bản, ngữ văn 10 mới thi gvg

16 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 205,8 KB

Nội dung

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA ĐỌC VĂN BẢN: CHÙM THƠ HAI – CƯ NHẬT BẢN I.Mục tiêu dạy học Năng lực 1.1.Năng lực chung: - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - NL tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập - Giải vấn đề sáng tạo: biết cách xử lí nhiệm vụ theo trọng tâm, sáng tạo cách tiếp cận trình bày vấn đề 1.2.Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngôn ngữ cho học sinh: - Nhận biết phân tích số yếu tố tiêu biểu thơ trữ tình: Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn - Có lực đọc hiểu qua nội dung văn hình thức thể loại văn - Biết liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với văn hóa khác - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm thơ - Thuyết trình nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ 2.Phẩm chất: - Trung thực: Trung thực thực báo cáo sản phẩm nhóm - Trách nhiệm: Trong thực nhiệm vụ chung nhóm; Sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng… - Chăm chỉ: Có tinh thần tích cực việc tạo lập văn chia sẻ cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn chương II.Thiết bị dạy học, học liệu chuẩn bị học sinh Các mạch chủ đề Đọc Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn Thiết bị dạy học, học liệu -SGK, SGV, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh -Đọc văn -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác Nội dung 2: -SGK, SGV, phiếu học tập -Đọc kĩ văn thích - Chùm thơ hai – cư (Haiku) Nhật Bản -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn -Tranh ảnh, video liên quan đến văn thơ (thơ hai-cư) - Thực dự án vẽ Sơ đồ tư Padlet - SGK, SGV, phiếu học tập - Đọc kĩ văn thích -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn - Tranh ảnh liên quan đến văn thơ -Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nhà thơ thơ Đường - SGK, SGV, phiếu học tập -Đọc kĩ văn thích -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn Nội dung 3: Thu hứng (Cảm xúc mùa thu)- Đỗ Phủ Nội dung 4: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) - Tranh ảnh liên quan đến văn thơ(thơ đại) Nội dung 5: Bản hịa âm ngơn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư Viết Nói nghe - SGK, SGV, phiếu học tập -Đọc kĩ văn thích - Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn Nội dung 6: Thực hành -SGK, SGV, phiếu học tập Tiếng Việt: Lỗi dùng từ, -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng lỗi trật tự từ cách cụ khác sửa -Đọc kĩ văn thích Viết: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ – Hướng dẫn viết, HS làm nhà -SGK, SGV, phiếu học tập -Chuẩn bị theo câu hỏi yêu cầu GV Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ -SGK, SGV, phiếu học tập -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn -Chuẩn bị thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV III.Tiến trình dạy học III.1 Đọc Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn Nội dung 2: Đọc – hiểu văn 1: Chùm thơ hai – cư Nhật Bản (60 phút – tiết 1,2) (Dưới hình thức hành trình: Chinh phục núi Phú Sĩ) Hoạt động 1: Mở đầu – Hành trang lên đường a Mục tiêu: - Tạo tâm học tập hứng khởi cho HS - Xây dựng kết nối học - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chia lớp thành 06 nhóm tham gia trị chơi “Ai triệu phú” GV cử thư kí theo dõi ghi điểm đội GV hướng dẫn 01 HS thuộc nhóm “Chuyên gia” lớp làm MC chương trình Luật chơi: Các nhóm tham dự, thời gian cho câu hỏi 15s, nhóm giơ tay nhanh quyền trả lời giành số tiền tương ứng Câu trả lời không đúng, quyền trả lời thuộc nhóm khác, lần liên tiếp không trả lời bỏ qua đến câu Bước 2,3: HS tham gia chơi theo đội Bước 4: GV tổng kết số tiền đội có được, tuyên dương đội cao dẫn vào Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Trang phục truyền thống người Nhật Bản gì? A.Áo tứ thân B.Kimono C.Hanbok D.Sari Câu 2: Ngọn núi tiếng xứ sở Phù Tang là: A.Núi Phú Sĩ B.Núi Hida C.Núi Himalaya D.Núi Kuju Câu 3: Origami tên gọi nghệ thuật: A.Cắm hoa B.Gấp giấy C.Làm bánh D.Làm đèn lồng Câu 4: Đây nghệ thuật thưởng thức, nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản A.Hồng đạo B Kiếm đạo C.Trà đạo D.Võ sĩ đạo Câu 5: Nhật Bản gọi A.Đất nước biển B Đất nước mặt trăng C Đất nước mặt trời mọc D Đất nước hồng Câu 6: Đây hình ảnh loại vườn Nhật Bản: A Vườn lớn Tsukiyama B Vườn thiền Karesansui C Vườn trà đạo Cha Niwa D Vườn nhà Tsubo Niwa Câu 7: Hoa anh đào quan niệm người Nhật Bản biểu tượng cho: A.Tình yêu chung thủy, say đắm B.Sức sống mãnh liệt, khiêm nhường C.Sự may mắn, phát triển D.Sự bền vững, kiên cường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – Vườn thơ lưng chừng núi 2.1 Đọc văn – mùi hương thơ ca a Mục tiêu hoạt động: - Rèn luyện kĩ đọc - Xây dựng hiểu biết ban đầu ba thơ b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn đọc yêu cầu 02 HS đọc thành tiếng văn thơ hai-cư - Các HS lại theo dõi bạn đọc đọc lướt thẻ đọc bên cạnh, đọc thích ghi nhanh câu trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ đọc - HS suy ngẫm ghi câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết - 1-2 HS chia sẻ dự đốn mình, lời nhận xét thân thực câu hỏi theo dõi văn Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS nhận xét việc đọc diễn cảm bạn - GV nhận xét, đánh giá kết đọc trực tiếp HS, thái độ HS với việc đọc, việc trả lời câu hỏi theo dõi, câu hỏi 2.2.Tìm hiểu chung – Bước vào vườn thơ a Mục tiêu: - Nhận biết, nắm bắt thông tin khái quát tác giả, tác phẩm, thể thơ - Rèn luyện kĩ tìm kiếm thơng tin - Rèn luyện kĩ tổ chức, làm việc nhóm b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phấm Bước Giao nhiệm vụ học tập I Tìm hiểu chung GV thực giao nhiệm vụ padlet, yêu cầu HS thực nhiệm vụ Thơ Hai – cư (Haiku) Nhật Bản (Phiếu học tập số 1) * Nguồn gốc theo nhóm, hồn thành dự án phản biện chéo nhóm trước diễn tiết học Hai cư thể thơ truyền thống độc đáo Nhật Bản (thi quốc), hình thành từ kỷ thứ XVI đến kỷ XVII có thành tựu bật Nhóm 1,4: Hồn thành phiếu học tập số Tìm hiểu số đặc điểm thể thơ hai – cư * Hình thức: thơ Hai cư thuộc loại ngắn giới (cả 17 âm tiết, ngắt thành đoạn 5-7-5) Nguyên tiếng Nhật có câu thơ Nhóm 2,5: Hồn thành phiếu học tập số Tìm hiểu tác giả: Mát – chư – ô Ba sô, Chi – ô, Cô – ba – y – a – si Ít – sa * Bố cục: Nhóm 3,6: Hồn thành phiếu học tập số Nhận diện điểm chung thơ hai-cư + Dịng 3: Ý thơ kết lại khơng rõ ràng, mở suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc Bước Thực nhiệm vụ - Phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích hịa nhập với thiên nhiên, nội dung thường hướng đến phong cảnh, vài vật cụ thể, tứ thơ, cảm xúc, suy tư… người viết HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu, nộp sản phẩm padlet Bước Báo cáo, thảo luận Các nhóm khác tiến hành phản biện, nhận xét padlet chức Bình luận (trước diễn tiết học) + Dòng 1: Giới thiệu + Dòng 2: Tiếp tục ý chuẩn bị cho dòng * Nội dung: - Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư khoảnh khắc (quy tắc sử dụng "quý ngữ) * Nghệ thuật: Bước Kết luận, nhận định + Thủ pháp tượng trưng thiên khơi gợi suy tưởng Trên lớp, GV trình chiếu nhận xét sản phẩm nhóm + Thấm đẫm tinh thần Thiền tông (Phật giáo) tinh thần văn hóa phương Đơng GV củng cố chốt kiến thức qua hình thức thực tập nhỏ (dạng trắc nghiệm điền từ - phiếu học tập số 5) + Mang cảm thức thẩm mĩ đặc trưng người Nhật: Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… Câu hỏi gợi mở: Khi tìm hiểu chung thơ cần ý đến yếu tố nào? Tác giả (Phiếu học tập số 2) Học sinh suy nghĩ phát biểu cá nhân - Ông sinh năm 1644 năm 1694 nhà thơ tiếng văn học Nhật + Ngôn ngữ: kiệm lời, đa nghĩa, sử dụng “quý ngữ” (từ mùa) a Mát – chư – ô Ba – sơ - Ơng có cơng lớn việc hồn thiện thơ hai - cư đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản b Chi – ô - Chi - ô (1703 – 1775) - Là người đánh dấu diện tác giả nữ truyền thống thơ hai – cư - Trước bà, thơ hai – cư tác giả nữ thường bị coi thường quên lãng - Bà trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, nhiều người u thích c Cơ – ba – y – a – si Ít – sa - Cơ – ba – y – a – si Ít – sa (1763 – 1828) - Là nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo - Ơng cịn họa sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ hai - cư ơng sáng tác Tác phẩm (Phiếu học tập số 3) - Thể thơ: Hai-cư - Đề tài: mùa thu (quý đề) - Những hình ảnh xuất thơ (quý ngữ): quạ, dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu, ốc nhỏ - Đặc điểm chung hình ảnh: ln diện với vẻ khiết, tự xuất hiện, không cần tô vẽ, khác nhà thơ => Khi tìm hiểu khái quát thơ, cần tìm hiểu yếu tố tác giả, thể thơ, đề tài, ấn tượng chung thơ PHIẾU HỌC TẬP: Phiếu số 1: Nhóm:……………… Xây dựng sơ đồ tư Em cho biết số đặc điểm thơ hai – cư: -Nguồn gốc -Hình thức -Bố cục -Nội dung -Nghệ thuật Phiếu số Nhóm:………………… Xây dựng sơ đồ tư Ghi lại số hiểu biết em ba nhà thơ hai – cư Gợi ý: Cuộc đời Vai trò tác giả phát triển thơ hai – cư Đặc điểm thơ nhà thơ Phiếu số Nhóm:……………… Xây dựng sơ đồ tư Đọc, phán đoán nhận xét điểm chung ba thơ hai – cư Gợi ý: Thể thơ, đề tài, hình ảnh Rubric đánh giá sơ đồ tư duy: Yêu cầu Sơ đồ tư (1) (2) (3) - Trình bày mạch lạc, hiểu cách thức làm sơ đồ tư - Trình bày mạch lạc, đầy đủ - Trình bày mạch lạc, đầy đủ, đẹp, có sáng tạo - Trả lời 1/3 số câu hỏi - Trả lời 2/3 số câu hỏi - Trả lời đầy đủ câu hỏi - Nội dung trả lời đảm bảo 30-40% yêu cầu - Nội dung trả lời đảm bảo 60% yêu cầu - Nội dung trả lời đảm bảo 80% yêu cầu Câu hỏi kiểm tra phần Tìm hiểu chung: Câu 1: Thơ hai – cư xuất từ kỉ: A XIV B XV C XVI D XVII Câu 2: Một thơ hai – cư có âm tiết? A.18 B.17 C.20 D.19 Câu 4: Những từ để điền vào chỗ trống: Thơ hai – cư phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích…… với thiên nhiên Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư khoảnh khắc …… (quy tắc sử dụng ………) A Tĩnh lặng, xa xăm, quý ngữ B Hịa nhập, tại, q ngữ C Gắn bó, tại, quý ngữ D Tìm hiểu, khứ, quý ngữ Câu 5: Đáp án khơng xác? Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ hai – cư A Thủ pháp tượng trưng B Thấm đẫm tinh thần Thiền tông C Ngôn ngữ khoa trương, đơn nghĩa D Mang cảm thức thẩm mĩ đặc trưng người Nhật Câu 6: Nối thông tin cho 1.Mát – chư – ô Ba – sô A.Là nhà thơ, kiêm tu sĩ Phật giáo, họa sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ hai - cư ơng sáng tác 2.Cô – ba – y – a – si Ít – sa B Là người đánh dấu diện tác giả nữ truyền thống thơ hai – cư, trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, ấn tượng Phư – cư – ma – xư – y –a Chi – y – C.Có cơng lớn việc hồn thiện thơ hai - cư, đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản Câu Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cách phù hợp: - Điểm chung ba thơ là: Thể thơ: hai-cư Đề tài: ……….(quý đề) Những hình ảnh xuất thơ (……… ): quạ, dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu,… Đặc điểm chung hình ảnh: ……… ….với vẻ khiết, tự nhiên, giản dị Các từ lựa chọn là: mùa hạ, quý ngữ, mùa thu, cóc, ốc, diện, khắc họa 2.3 Tìm hiểu chi tiết – Những đóa hoa thơ a Mục tiêu: Học sinh vận dụng tri thức thơ, học sinh sẽ: - Nhận diện hình ảnh trung tâm thơ hai – cư đặc điểm chung hình ảnh - Phân tích nội dung nghệ thuật đặc sắc ba thơ - Đánh giá nội dung ý nghĩa tính triết lí ba thơ - Rèn luyện kĩ tìm kiếm thơng tin, kĩ Đọc – hiểu văn thơ b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hái đóa hoa thơ -GV chia lớp thành 06 nhóm, thành viên nhóm đánh số thứ tự từ đến Các nhóm lên bốc thăm loại hoa mà hái: Hoa anh đào (Bài thơ số 1), Hoa triêu nhan (Bài thơ số 2), Hoa chuông xanh (Bài thơ số 3) -Các nhóm thực hoạt động Think – Dự kiến sản phẩm II TÌM HIỂU CHI TIẾT (Phiếu học tập số 4) Bài 1: a Nhân vật trữ tình - Không trực tiếp xuất hiện, bộc lộ cảm xúc mà gửi gắm khơi mở cho tưởng tượng vô biên độc giả b Hình ảnh - Hình ảnh trung tâm: Cánh quạ (quý ngữ) -> tô đậm vẻ tiêu sơ, pair- share: Các học sinh thuộc nhóm loại hoa bắt cặp với nhau, chia sẻ nội dung kiến thức thơ nhóm 03 phút (dựa phần chuẩn bị học nhà) -Sau 03 phút, thành viên trở nhóm Bước 2: HS tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi để hoàn chỉnh cánh hoa nhụy hoa bơng hoa mà nhóm bốc thăm tàn úa – yếu tố cổ tích (Sí-bi) Hình ảnh đặc trưng mùa thu, chiều cuối thu chim quạ xuất hiện, rụng hết -Mối quan hệ hình ảnh trung tâm với hình ảnh khác: + Hình ảnh cánh đậu cành khô gợi lên không gian chiều thu vắng lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng + Sự tương phản thân hình đen muội nhỏ xíu quạ với không gian bao la vô định buổi chiều hôm gợi nỗi buồn c.Các yếu tố nghệ thuật khác: - Ngôn từ: ngắn gọn, tập trung miêu tả trạng thái vật Bước 3: Các nhóm làm sản phẩm trao đổi sản phẩm để phản biện 03 phút – Nhịp điệu: ngắt từ trạng thái u buồn, héo úa tạo vật (khô, đậu, thu), nhịp điệu chậm, rời rạc gợi buồn bã, ảm đạm không gian buổi chiều Đại diện 03 nhóm nhận xét, bổ sung sản phẩm mà phản biện Các HS khác lắng nghe, điền vào phiếu nhận xét =>Cảm xúc chủ đạo, ý nghĩa tư tưởng thơ: Bài thơ mang nỗi buồn buổi chiều tà, lúc tàn thu, ngưng đọng, lặng im cảnh vật Từ đó, cảm nhận tâm hồn tinh tế, tĩnh lặng tình yêu thiên nhiên thi nhân, nỗi buồn mênh mang xa vắng, nỗi đơn khắc khoải lịng người Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, đặc biệt nhấn mạnh đến vẻ đẹp đóa hoa nhóm tạo thành Câu hỏi mở rộng: Nếu em nhà thơ, em mong muốn người đọc hiểu điều thơ mình? Hãy tìm số thơ viết đề tài thiên nhiên Việt Nam Các thơ có điểm giống với nội dung thơ hai – cư em học không? GV hướng dẫn HS thực tổng kết học HS thực nhiệm vụ nhà Bài 2: a Nhân vật trữ tình Xuất gián tiếp qua hình ảnh người xin nước yêu trân trọng đẹp (dây hoa), không nỡ huỷ hoại hình ảnh đẹp động tác “phàm tục”, sỗ sàng gỡ bứt dây hoa dây gàu nên đành sang xin nước nhà bên b Hình ảnh: - Hình ảnh trung tâm (quý ngữ): hoa triêu nhan (tiếng nhật Asagao) – nghĩa gương mặt ban mai -Mối quan hệ hình ảnh trung tâm với hình ảnh khác: + Hình ảnh “hoa triêu nhan” “dây gàu”: Hoa triêu nhan vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu để nở -> sống, nhìn thấy đẹp đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ + Hoa triêu nhan – dây gàu – xin nước nhà bên: nâng niu, trân trọng sống dù nhỏ bé c.Các yếu tố nghệ thuật: - Ngôn từ: tinh tế mà giản dị, gợi tả vẻ đẹp vấn vít, sức sống hoa triêu nhan với tâm hồn yêu đẹp người – Nhịp điệu: thay đổi linh hoạt qua hình thức câu cảm thán, câu trần thuật việc để thể phát nhân vật trữ tình sức sống bất ngờ hoa triêu nhan – Biện pháp tu từ: sử dụng từ cảm thán =>Cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa tư tưởng: Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp bền bỉ sống Ở tính thiền, phảng phất triết lí đạo Phật Cần phải có nội tâm tĩnh lặng, tính cách dịu dàng tình thương lớn, lịng trắc ẩn lớn với thiên nhiên tạo vật nhìn thấu suốt vẻ đẹp lồi hoa Bài 3: 10 a Nhân vật trữ tình Xuất gián tiếp vị “khách” theo dõi trạng thái, hoạt động ốc nhỏ b Hình ảnh - Hình ảnh trung tâm: ốc (quý ngữ) -> Hình ảnh nhỏ bé, chậm chạp, thụ động -Mối quan hệ hình ảnh: ốc – núi Phú Sĩ => Đây hình ảnh tương phản nhỏ bé, giới hạn với cao rộng, vô biên c Các yếu tố nghệ thuật khác: - Ngôn từ: giản dị, gợi tả trạng thái ốc nhỏ – Nhịp điệu: thay đổi linh hoạt qua hình thức câu lặp lại từ ngữ “chậm rì, chậm rì” – Biện pháp tu từ: sử dụng điệp từ => Cảm xúc chủ đạo, ý nghĩa tư tưởng: Bài thơ sử dụng hình ảnh bình dị để truyền tải thơng điệp nhân văn, sâu sắc tinh thần vượt khó, kiên trì đến để chinh phục mục tiêu to lớn người sống Sức mạnh nội thân nguồn sức mạnh động lực để thúc đẩy đưa lên đến đỉnh cao đời III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Cả thơ ngắn gọn, sử dụng hình ảnh ẩn dụ vật, cối để truyền tải thông điệp sâu sắc, triết lý, đầy nhân văn Nội dung Mỗi thơ mang đến cho người đọc giá trị nhân văn sâu sắc, ý nghĩa sống PHIẾU HỌC TẬP: Phiếu số 4: Hoa anh đào -Xác định nhân vật trữ tình thơ? -Hình ảnh trung tâm thơ hình ảnh nào? Hình ảnh khó hiểu, nhà thơ, em giải thích hình ảnh này, mối liên quan hình ảnh? Nếu đảo hình ảnh lên có thay đổi khơng? -Để làm nên dòng thơ tuyệt đẹp, em cảm nhận cách sử dụng từ ngữ, nhịp điệu… nhà thơ? -Thử tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ, viết cảm xúc, tâm trạng em qua thơ? Theo em, đằng sau cảm xúc tâm trạng gì? 11 Phiếu số 5: Hoa triêu nhan -Nhân vật trữ tình thơ ai? -Nếu em họa sĩ, dựa thơ, em vẽ tranh với hình ảnh nào? Lí giải hình ảnh đó? -Ngun nhân khiến nhân vật trữ tình “sang xin nước nhà bên”? -Nhận xét yếu tố hình thức nghệ thuật thơ? (kết nối với tri thức Ngữ văn thơ) -Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp qua thơ? Phiếu số Hoa chng xanh -Nhân vật trữ tình xuất trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? -Em ấn tượng với hình ảnh thơ? Chỉ mối liên hệ hình ảnh với hình ảnh khác -Nhận xét yếu tố hình thức nghệ thuật thơ? (kết nối với tri thức Ngữ văn thơ) -Em cảm nhận từ “hành trình chậm rì” ốc? Nếu em ốc, em có thực hành trình khơng? Vì sao? Rubric đánh giá sản phẩm làm việc nhóm: TIÊU CHÍ Hình thức CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm cịn sơ sài, trình bày cẩu thả Bài làm tương đối đầy đủ, chu Bài làm tương đối đầy đủ, chu Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả (3 điểm) Có sáng tạo Nội dung (7 điểm) - điểm – điểm 5-7 điểm Chưa trả lơi câu hỏi trọng tâm Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ hết câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng tâm Trả lời trọng tâm Có – ý mở rộng nâng cao Có nhiều ý mở rộng nâng cao Nội dung sơ sài dừng lại mức độ biết nhận diện Có sáng tạo Hoạt động 3: Luyện tập – Vượt qua dốc núi a Mục tiêu: 12 -Dựa vào nội dung tìm hiểu ba thơ hai cư để thực hành viết kết nối với đọc -Biết cách trình bày quan điểm cá nhân b Tổ chức thực Bước Giao nhiệm vụ học tập Bài làm học sinh: đoạn văn ngắn GV giao nhiệm vụ: HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn GV với nội dung: Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dịng trình bày điều em thấy thú vị thể thơ hai cư Bước Thực nhiệm vụ: HS thực làm viết kết nối đọc Bước Báo cáo, thảo luận : Một số HS trình bày phần làm HS khác nhận xét viết bạn Bước Kết luận, nhận định GV trình chiếu bảng kiểm, yêu cầu HS tự đánh giá viết BẢNG KIỂM KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN STT Tiêu chí Đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng - dòng Đoạn văn chủ đề: điều thú vị thể thơ Hai cư (đó điều gì? Vì lại thú vị vậy?) Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Chưa đạt Hoạt động 4: Vận dụng – Sự im lặng đỉnh núi a.Mục tiêu hoạt động: -Học sinh vận dụng hiểu biết thể thơ hai-cư Nhật Bản để tập sáng tác thơ ngắn theo hình thức thơ hai- cư - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ - Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ b.Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm Bài viết học sinh -Giáo viên giao nhiệm vụ sáng tác thơ theo hình thức thơ hai-cư -Viết thư ngắn (nửa trang giấy) gửi khứ đến ba tác giả để chia sẻ thông điệp sâu sắc em nhận sau học xong thơ Bước Thực nhiệm vụ 13 Học sinh thực nhiệm vụ lớp nhà Thời gian: tuần Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần sáng tác phần Thực hành đọc HS trình bày phần viết tiết hoạt động viết Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá cho điểm làm tốt học sinh GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau, hướng dẫn nhóm trưởng họp nhóm để đánh giá thành viên nhóm hoạt động học Đáp án tập: -Nhiệm vụ 1: Tuân thủ đặc trưng thơ hai – cư -Nhiệm vụ 2: +Thể loại: thư -> đảm bảo cấu trúc thư + Nội dung: nêu cảm xúc, suy nghĩ cá nhân; nêu lí giải thơng điệp theo quan điểm cá nhân + Dung lượng: 15-20 dịng 14 Rubric đánh giá hoạt động nhóm: Cấp độ Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh điểm điểm điểm điểm Sự tham gia Tham gia đầy đủ chăm làm việc tất thời gian lớp Tham gia đầy đủ, chăm làm việc lớp hầu hết thời gian Tham gia thường lãng phí thời gian làm việc Tham gia thực công việc không liên quan Trao đổi, tranh luận nhóm Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi đưa ý kiến riêng Đôi không lắng nghe ý kiến người khác Thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Khơng lắng ý kiến khác, khơng có kiến riêng Tơn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác chưa hợp tác đưa ý kiến chung Không tôn trọng ý kiến viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Sự Hồn thành cơng xếp thời việc giao gian thời gian thành cơng việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển Thường hồn thành cơng việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm Khơng hồn Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời điểm thường buộc nhóm phải điều chỉnh thay người Tiêu chí Sự hợp tác cơng việc nhóm thân thành nhiệm vụ giao thờip gian làm đình trệ cơng việc nhóm Rút kinh nghiệm: ………………… …………………………………………………… ………………… ………………… …………………………………………………… ………………… ………………… ………………………………………………………………………… 15 ………………… ………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………… 16 ... -Đọc kĩ văn thích - Chùm thơ hai – cư (Haiku) Nhật Bản -Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác -Thực chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi cuối văn -Tranh ảnh, video liên quan đến văn thơ (thơ hai- cư) -... nhiệm vụ Thơ Hai – cư (Haiku) Nhật Bản (Phiếu học tập số 1) * Nguồn gốc theo nhóm, hồn thành dự án phản biện chéo nhóm trước diễn tiết học Hai cư thể thơ truyền thống độc đáo Nhật Bản (thi quốc),... ba nhà thơ hai – cư Gợi ý: Cuộc đời Vai trò tác giả phát triển thơ hai – cư Đặc điểm thơ nhà thơ Phiếu số Nhóm:……………… Xây dựng sơ đồ tư Đọc, phán đoán nhận xét điểm chung ba thơ hai – cư Gợi

Ngày đăng: 13/10/2022, 05:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6: Đây là hình ảnh của loại vườn nào ở Nhật Bản: - Giáo án văn bản chùm thơ hai cư nhật bản, ngữ văn 10 mới thi gvg
u 6: Đây là hình ảnh của loại vườn nào ở Nhật Bản: (Trang 4)
- Những hình ảnh xuất hiện trong 3 bài thơ (quý ngữ): con quạ, dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu, con ốc nhỏ. - Giáo án văn bản chùm thơ hai cư nhật bản, ngữ văn 10 mới thi gvg
h ững hình ảnh xuất hiện trong 3 bài thơ (quý ngữ): con quạ, dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu, con ốc nhỏ (Trang 7)
b. Hình ảnh - Giáo án văn bản chùm thơ hai cư nhật bản, ngữ văn 10 mới thi gvg
b. Hình ảnh (Trang 11)
-Nếu em là một họa sĩ, dựa trên bài thơ, em sẽ vẽ một bức tranh với những hình ảnh nào? Lí giải về các hình ảnh đó? - Giáo án văn bản chùm thơ hai cư nhật bản, ngữ văn 10 mới thi gvg
u em là một họa sĩ, dựa trên bài thơ, em sẽ vẽ một bức tranh với những hình ảnh nào? Lí giải về các hình ảnh đó? (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w