Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảng đã chủ trương : “ti
Trang 1lời nói đầu
Đất nớc ta đang bớc vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vựcvà thế giới Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảngđã chủ trơng : “tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại tự chủ, mở rộng đa phơnghoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịêt Nạm muốn làm bạnvới tất cả các nớc trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển Hợptác nhiều măt, song phơng và đa phơng với các nớc, các khu vực trên nguyên tắctôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợigiải quyết các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng thơng lợng.
Trên cơ sở đó hoạt động thơng mại quốc tế ở nớc ta ngày càng phát triển,vì thơng mại quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả cao nhất trong nền sảnxuất của mỗi quốc gia củng nh trên toàn thế giới ở nớc ta, việc nhập khẩu đẩynhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Hoạt động xuất khẩu ở nớc ta còn hạn chế mà chủ yếu là nhập khẩu, cóthể là nhập thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất, nhập nguyên vật liệu để giacông xuất khẩu , nhập t liệu về sản xuất phục vụ đời sống dân sinh Vịêt Nam tađã qua thơi phải lo cho việc ăn sao cho đủ no mặc sao cho đủ ấm, mà bây giờ v -ơn lên nhu cầu tự thoả mãn bản thân, mua sắm phục vụ đời sống, nhu cầu đi lạisao cho thuận tịên Hịên nay xe máy và xe đạp vẫn là những phơng tiện đi lạichủ yếu của ngời dân Vịêt Nam, thị trờng xe máy hiện nay rất sôi động và kinhdoanh mặt hàng xe máy đang là nguồn lợi của nhiều công ty.
Công ty Quan Hệ Quốc Tế -Đầu T Sản Xuất củng tham gia vào thị trờngđó và hoạt động liên tục có lãi trong nhiều năm qua Trong thời gian thực tập vànghiên cứu tại công ty,tôi đã chọn đề tài:“Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máycủa công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giảipháp”
Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu
Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của
công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 –20022002Chơng III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắpráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất
Trang 2Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu
I.Vai trò của hoạt động nhập khẩu
1 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp
Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu đã góp phầncung cấp hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Vì vậy, đối với mộtdoanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xétvà nắm bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thì cósản phẩm chất lợng tốt đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Thực tế cho thấyhoạt động nhập khẩu tốt, có thể tiết kiệm đợc chi phí sản xuất dẫn đến giảm đ-ợc đợc chi phí giá thành tăng lợi nhuận Chẳng hạn nh ,một doanh nghiệp khisản xuất một loại sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đã có nhản hiệu uy tíntrên thị trờng Để sản phẩm đạt đợc đáp ứng nhu cầu khách hàng ,doanh nghiệpcần phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại
Trang 3phục vụ cho quá trình sản xuất ,đều này đã tạo cho doanh nghiệp một sản phẩmvới giá thành rẻ dĩ nhiên sản phẩm sẽ có u thế trên thị ,nên doanh thu lớn và lợinhụân cao
Hoạt động nhập khẩu không những giảm đợc chi phí giá thành mà còntăng đợc năng suất lao động.Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm màkhông cần nhập khẩu các thiết bị vật t , dây chuyền công nghệ …thì rất vất vảthì rất vất vảcho quá trình sản xuất ,tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanhnghiệp ,làm cho doanh nghiệp dể đi đến phá sản Nhng khi doanh nghiệp tìm ralối thoát đó nhập khẩu các thiết bị hiện đại và dây chuyền công nghệ …thì rất vất vảthìdoanh nghiệp không những sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng tốt đáp ứng nhucầu của thị trơng mà còn sản xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất ích thờigian.Điều trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã tăng đợc năng suấtlao động.
Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt đểchiếm đợc thị trờng tức tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Các doanhnghiệp để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ,dĩ nhiên phải quan tâm đếncác đối thủ cạnh tranh để làm sao chiếm đợc thị phần hay thị trờng trong nớc vànớc ngoài Để đạt đợc điều này ,các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã củamình thông qua việc thúc đâỷ hoạt động nhập khẩu Chẳng hạn nh :nhập khẩucác máy móc thiết bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại…thì rất vất vả có thế mới có thể hạđợcđối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với doanh nghiệp đó là mởrộng quy mô sản xuất ,phân công lao động xã hội…thì rất vất vả.
Nhập khẩu là một yếu mang tín quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bỡi vì, khi doanh nghiệp đã có thị trờng nhậpkhẩu thuận lợi ,dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm sản xuấtcó chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệpphải mở rộng quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi đãcó đợc một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để duy trì chotái sản xuất qua trên cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn đối vớidoanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và giúp cho quá trình tái sản xuấttốt
Phân công lao động rỏ rệt khi hoạt động nhập có hiệu quả, điều này thểhiện ở chổ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp thì thìmỗi cá nhân hay tập thể của doanh nghiệp điều có một trình độ chuyên môn ứngvới công việc cụ thể Đây là, làm cho phân công lao động rỏ rệt vì khi nhập thiếtbị hiện đại đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn về lĩnh vực này, nếu không có thìkhông thể sử dụng đợc.
Trang 4Nói tóm lại :hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh, nên cácdoanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hếttiềm lực của hoạt động này Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò tolớn đối với nền kinh tế.
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng đối với nền kinh tế.Thực tếcho thấy nền kinh tế muốn phát triển đợc là nhờ hoạt động thơng mại Hoạt độngnhập khẩu chỉ là một vế cha đầy đủ của hoạt động thơng mại nhng nó củng đãchiếm u thế quan trọng của sự phát triển đến nền kinh tế thể hiện ở một số điểmsau:
Hoạt động nhập khẩu có vai trò tăng năng xuất lao động xã hội và giảmthất nghiệp.Hoạt động này , có hiệu quả và đợc các doanh nghiệp trong quốc giađánh giá cao về sản phẩm nhập khẩu Vì khi hàng hoá nhập khẩu tốt sẽ giúp chocác doanh nghịêp có nhiều phơng thức sản xúât ra sản phẩm đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng Loại sản phẩm này chỉ sản xuất trong thời gian ngắn , ít laođộng ,do đó năng suất lao động cá nhân tăng làm cho năng suất lao động xã hộităng Khi sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thì doanh doanh nghiệp sẳnsàng mở rộng quy mô sản xuất Do đó cần nhiều lao động với ngành nghề khácnhau ( cán bộ quản lý , kỹ s , công nhân …thì rất vất vả) qua trên hoạt động nhập khẩukhông những tăng năng suất lao động xã hội mà còn giảm đựơc thất nghiệp ,tạocông ăn việc làm cho ngời lao động.
Hoạt động nhập khẩu có vai trò giúp cho nền kinh tế lạc hậu trở nên pháttriển và có thể đuổi kịp nền văn minh nhân loại Thực tế cho thấy với sự phân bốkhông đồng điều về con ngời và nguồn tài nguyên.Mõi cộng đồng loài ngời trênthế giới có cách sống và làm việc khác nhau,nên sự học hỏi kinh nghiệm vàchuyễn giao phát minh trí tuệ là không ngừng Hoạt động nhập khẩu là tiền đềcho quá trình trên ,vì nó có vai trò cung cấp những lợi thế so sánh của một nớccho nớc khác về những bí quyết công nghệ hay sáng chế …thì rất vất vả Và đòi hỏi quốc giakém lợi thế hơn phải có nhu cầu để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia mình Các quốc gia hầu hết muốn đuổi kịp sự phát triển của quốc gia khác
Hoạt động nhập khẩu là vấn đề cần quan tâm nhất mà mỗi quốc gia haytổ chức quốc tế đề cập đến Vì hoạt động nhập khẩu rất phức tạp ,nếu nh hoạtđộng nhập khẩu không thuận lợi cho các quốc gia thì lại có tranh chấp xẩyra,thậm chí xẩy ra chiến tranh.Vì vậy ,thế giới lại dẫn đến thảm hoạ về môi trờng.Bên cạnh đó nếu nh một quốc gia mà nhập khẩu công nghệ lạc hậu thì có thểảnh hởng đến môi trờng
Trang 5Hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ,dẩn đến xuất hiện nhiều doanhnghiệp Do đó mọc lên nhiều nhà máy dẫn đến lợng khí co2nhiều thải ra ngoàiảnh hởng đến môi trờng Về dân số việc di c và di dân giữa các quốc gia tăng doquá trình nhập khẩu làm cho con ngời cần phải có nơi làm ăn thuận lợi , buộc họphải xa tổ quốc
Từ trên ,hoạt động nhập khâu cần phải có đợc nhiều quốc gia củng nhcác tổ chức quốc tế quan tâm để cùng nhau giải quyết những tranh chấp ,hiểmhoạ môi trờng …thì rất vất vả thì hoạt động này mới là có hiệu quả tốt cho toàn quốc gia trêntoàn thế giới.
Nói tóm lại : Hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng,then chốt chonền kinh tế Vì hoạt động này, giúp xã hội phát triển về nhiều mặt.
II Các hình thức của hoạt động nhập khẩu
1 Nhập khẩu trực tiếp
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong n-ớc và quốc tế , tính toán chính xác các chi phí ,đảm bảo hiệu quả kinh doanhnhập khẩu , tuân thủ đúng chính sách , luật pháp quốc gia và lụât pháp quốc tế Trong hình thức này , doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làmcác hoạt động tìm kiếm đối tác , đàm phán ,ký kết hợp đồng …thì rất vất vả và phải bỏ vốnđể tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu.
2 Nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoánhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷ tháccho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhậpkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên uỷ thác phải tiến hành đàm phán vớiđối tác nớc ngoài và làm thủ tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷthác Bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng một phần thù lao đợc gọi là phí uỷ thác 3 Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập hàng hoá trên cơ sởliên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó ít nhất mộtbên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng đểcùng giao dịch và đề ra các chủ trơng , hớng hoạt động này sao cho có lợi nhấtcho tất cả các bên , cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lổ
4 Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủyếu của buôn bán đối lu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu Thanh
Trang 6toán cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá Mục đích của nhập khẩuhàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuấtkhẩu đợc hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài.
5 Nhập khẩu tái xuất
Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nớcnhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc thứ ba để thulợi nhuận , những mặt hàng này không đợc qua chế biến ở nơi tái xuất Nh vậy,trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia : nớc xuất khẩu hànghoá , nớc nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, nớc nhập khẩu hàng đã đợc tái.
III Nội dung của hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều hơn so vớihoạt động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địalý Vì vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệpxuất khẩu cần xác định rỏ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phảilàm Mỗi bớc , mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu , thực hiện đầy đủ , kỹ lỡngvà đặt trong mối quan hệ lẫn nhau ,tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo chohoạt động đạt hiệu quả cao nhất , phục vụ đầy đủ , kịp thời cho sản xuất và tiêudùng trong nớc
1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sửphát triển của nền sảnxuất hàng hoá, ở đây có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiệnkhái niệm về thị trờng Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên , rất cầnthiết đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Nghiên cứu thị trờng của doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu gồm các công đoạn sau:
Bớc 1 Nhận biết sản phẩm nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn đợc mặthàng kinh doanh có lợi Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời đợc các câu hỏisau:
Thị trởng trong nớc đang cần những mặt hàng gì ? Các doanh nghiệpcần xác định đợc mặt hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả vàsố lợng hàng hoá đó.
Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nớc ra sao ? Mỗi loại mặt hàngđều có thói quen tiêu dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêudùng ,thị hiếu và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàngđó trên thị trờng.
Trang 7 Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Bất cứ một sản phẩmnào củng đều có chu kỳ sống riêng Nắm đợc mặt hàng mà doanh dựtính kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định đợccác biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợcnhiều lợi nhuận.
Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào ? Muốn kinhdoanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâmđến quan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề mà các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần xem xét ở đây là : khả năngsản xuất , thời vụ sản xuất , tốc độ phát triển của mặt hàng đó trong n-ớc Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào những tínhtoán , ớc tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vàokinh nghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớngbiến động của giá cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, khả năng thơnglợng để đạt tới điều kiện mua bán u thế hơn.
Bứơc2 - Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung lợng thị trờng hàng hoá cần nhậplà rất quan trọng Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một hàng hoá là một khốihàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định (thế giới , khu vực,quốc gia ) trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm Nghiên cứu dung lợngthị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớngbiến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sảnxuất và tiêu dùng Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khảnăng cung cấp của thị trờng, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năngsản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.
Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của tìnhhình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định Cóthể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hởng dung lợng thị trờng căn cứ vào thời gianảnh hởng của chúng :
- Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ Đó làsự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụtrong sản xuất lu thông và phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hìnhkinh tế các nớc phát triển có tính chất quan trọng ảnh hởng đến tất cả thịtrờng hàng hoá trên thế giới Có thể nói nh vậy vì hầu hết hàng hoá trênthế giới đều đợc sản xuất ở các nớc phát triển Nắm vững tình hình kinh tếphát triển đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vậndụng kết quả nghiên cứu về thị trờng và giá cả để lựa chọn thời gian giaodịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trang 8- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài sự biến động của thị trờng : bao gồm nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc và cáctập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởngcủa khả năng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung.
- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh hiện tợng gâyđầu cơ đột biến cung cầu,các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, độngđất và các yếu tố chính trị xã hội.
Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp các nhàkinh doanh cân nhấc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóngchớp thời cơ giao dịch Cùng với việc nghiện cứu dung lợng thị trờng cácnhà kinh doanh phải đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng,các đối thủ cạnh tranh và dấu hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tậpquán buôn bán quốc tế hoà hợp nhanh chóng với thị trờng.
Bớc 3 -Nghiên cứu già cả trên thị trờng quốc tế
Trên thị trờng thế giới,giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiết mốiquan hệ cung cầu hàng hoá Việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuấtnhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thơng mại quốc tế.
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Giá quốc tế cótính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới Giácả đó phải là giá cả giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điềukiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi đợc Dự đoán xuhớng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiếuhớng tăng, có lúc theo chiều hớng giảm, đặc bịêt có những lúc giá cả hàng hoácó xu hớng ổn định nhng xu hớng này là tạm thời Để có thể dự đoán đợc xu h-ớng biến động trên thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu vàd đoán tình hình thị trờng loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hởng của nhân tốtác động xu hớng vận động của giá cả hàng hoá.
Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới có rấtnhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hớng biếnđộng lâu dài nh: chu kỳ , giá trị …thì rất vất vả khi dự đoán xu hớng biến động của giá cảtrong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hởng trực tiếp của những biếnđổi về cung cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời nh: thời vụ , nhân tố tựnhiên.
2 Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu
Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trờng quốc tế , cần lựa chọnhình thức giao dịch thích hợp trớc khi tiến hành kí kết hợp đồng Trong hoạtđộng mua bán quốc tế có một số phơng thức giao dích chủ yếu sau:
Trang 9 Giao dịch thông thờng là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc,trong đó ngời bán và ngời mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua thtừ, điện tín để bàn bạc với nhau về các điều kịên giao dịch Những nội dung nàyđợc thoả thuận một cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc,việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán Phơng thức giao dịch này có uđiểm là hai bên có thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễthâm nhập thị trờng Tuy nhiên, nó củng có phần hạn chế với thị trờng trong n-ớc.
Giao dịch qua trung gian
Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bánvà ngời mua Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi giới.
Đại lý : Là các t nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theosự uỷ thác của ngời uỷ thác Quan hệ giữa ngời uỷ thác với các đại lý Căn cứvào quyền hạn uỷ thác ngời ta ngời ta chia ra làm loại đại lý , đó là : đại lý toànquyền, tổng đại lý, đại lý đặc biệt
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh : doanh nghiệp sẽ cónhững thông tin chính xác thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trờng Songhình thức này có nhợc điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng vàlợi nhuận bị chia sẻ.
Giao dịch tại hội chợ triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định, tạiđó bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng.Trên đây là một số phơng thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trờngquốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu , đối tợng giao dịch , thời gian giao dịchvà khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng
a Đàm phán
Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là : đàm phán quath tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp Mỗi một hình thức đều có những u điểm,nhợc điểm riêng Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều kiện cụ thể của các doanhnghiệp, tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp.
Quá trình đàm phán bao gồm những bớc sau:
-Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện củamặt hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán,thời hạnvà đồng tiền thanh toán
-Báo giá : là việc ngời bán thông báo trở lại mua và ngời mua đã nhận đợccó nghĩa là có sự cam kết của ngời bán về việc sẽ bán hàng.
Trang 10-Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đa ra đề nghị mới.
- Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đara,khi đó hợp đồng đợc thực hiện.
- Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoã mãn lợiích sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trớc và gửi cho bên kia ký xong giữmột bản và gửi trả lại một bản.
Phơng pháp ký kết hợp đồng :
Tuỳ từng điều kiện của hợp đồng kinh tế ngoại thơng có thể ký kết bằngcác hình thức sau:
Hai bên ký vào một hợp đồng mua bán ngoại thơng (bằng văn bản)
Ngời bán xác định bằng văn bản là ngời mua đã đồng ý với các điềukhoản của th chào hàng tự do , nếu ngời mua víêt đúng thủ tục cần thiết
Ngời bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua
Trao đổi bằng th xác nhận những thoã thuận bằng đơn đặt hàng từ trớcđây của hai bên
Trớc khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điềukhoản cần thiết
Những điều khoản trong hợp đồng:- Các điều khoản về đối tợng hợp đồng
+Tên hàng :Cần ghi tên thông dụng , tên thơng mại và tên khoa học …thì rất vất vả.+Số lợng :Phải ghi rỏ đơn vị đo lờng đợc hai bên lựa chọn , quy định cụthể số lợng hàng giao dịch.
+Trọng lợng : Có thể tính trọng lợng hàng theo nhiều cách Các điều khỏan về giá cả:
Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền tính giá của bên mua hoặc bênbán hoặc của nớc thứ ba nhng phải là đồng tiền ổn định , tự do chuyễn đổi
+Mức giá: Là giá cả quốc tế
+Phơng pháp định giá : Có một số cách nh : giá cố định , giá quy định sau,giá linh hoạt, giá di động
Trang 11+Giảm giá : Bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu bên mua là kháchquen , mua số lợng lớn , thanh toán ngay.
-Điều khoản giao hàng :
+ Thời hạn giao hàng : Cần ghi rỏ trong hợp đồng vì nếu không đúng thờihạn có thể gây thiệt hại lớn cho ngời mua
+Địa điểm giao hàng Phơng thức giao hàng +Thông báo giao hàng -Điều khoản thanh toán :
+Đồng tiền thanh toán :Phải là đồng tiền ổn định , có khả năng chuyển đổi.
+Phơng thức thanh toán : Có thể trả ngay , trả trớc hoặc trả sau và cóthể kết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng
+Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu sách do ngời nhập khẩuđa ra đối với xuất khẩu do số lợng hay chất lợng giao hàng không đúng hoặc domột trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng Tronghợp đồng cần phải ghi rỏ trình tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩavụ của các bên liên quan.
-Điều khoản bất khả kháng
Những trờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân kháchquan nh thiên tai, chiến tranh , đình công ,chính sách xuất nhập khẩu đợc gọi làtrờng hợp bất khả kháng Để đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rỏtrong hợp đồng tình huống nào đó đợc coi là trờng hợp bất khả kháng Hai bênphải thông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nàochứng minh cho sự việc đó.
-Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định thể thức giải pháp tranhchấp có thể phát sinh giữa các bên,chọn luật nớc và trọng tài nớc nào để giảiquyết tranh chấp.
Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng , quyền lợi và nghĩa vụ của bên đã đợc xác lậprỏ ràng thì các đơn vị kinh doanh nhập khẩu với t cách là một bên ký kết sẽ phảitổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Mỗi bên phải tiến hành sắp xếp những công việc phải làm , ghi thành bảngbiểu để theo dỏi tiến độ thực hiện , ghi lại những diễn biến, những văn bản phátđi và nhận đợc để tiến hành giải quyết xử lý cụ thể Quá trình tiến hành thực hiệnhợp đồng ngoại thơng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luậtquốc tế, đồng thời đảm bảo uy tín và quyền lợi của mỗi bên Trong khi tiếnhành , cần tránh xẩy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi
Trang 12phí ở đây , điều quan trọng yêu cầu đối tác với t cách là một bên tham gia hợpđồng thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định
4.Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để tiếp nhận hàng hoásau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đồng ,bao gồmcác bớc sau
và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xẩy ra.Bớc 2-Tổ chức tiếp nhận
Sau khi hàng hoá đã về đến nớc mình, bên nhập khẩu phải đệ trình nhữngchứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hải quan : giấy phép nhập khẩu , nhữngchứng từ liên quan Hải quan sẽ xem xét các chứng từ đó , nếu hợp lệ thì bênnhập khẩu mới đợc quyền tiếp nhận hàng hoá của mình
Ngời nhập khẩu cần phải kiểm tra tính phù hợp về số lợng, chất lợng hànghoá
Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm đến đểkiểm tra hàng hoá Việc giám định này do công ty kiểm tra trung gian giámđịnh
Trên đây là một số khâu quan trọng của công tác nhập khẩu hàng hoá Đểđạt hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu các đơn vị nhập khẩu phải thực hiệnđúng , đủ và tốt các khâu này.
IV.Các yếu tố ảnh hởng tới nhập khẩu
1 Thuế quan và chính sách quản lý của quốc gia về nhập khẩu
Thuế quan là công cụ để nhà nớc điều chỉnh nguồn hàng hóa từ bênngoài vào hoặc đi ra một cách thích hợp Bằng hình thức đánh thuế cao haythấp của từng chủng loại hàng hoá
Thuế quan nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu Thuế quannhập khẩu đớc áp dụng rất phổ biến trên thế giới Thuế nhập khẩu tác độngtiêu cực ,tích cực đến doanh nghiệp hay nền kinh tế ,cụ thể nh sau:
Về tích cực
Tạo nguồn thu quan trọng cho nhà nớc
Điều chỉnh hàng hoá từ thị trờng nớc ngoài vào trong nớc
Trang 13 Bảo vệ thị trờng nội địa Về tiêu cực
Làm thiệt hại lợi ích của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả Về lâu dài nó gây ra phản ứng sấu ; buôn lậu …thì rất vất vả
Bên cạnh đó vì mục tiêu chiến lợc của quốc gia mà các quốc gia phải tăngcờng quản lý hoạt động nhập khẩu một cách nghiệm ngặt Tức là điều chỉnhhàng hoá từ bên ngoài vào trong nớc hợp lý để tạo cho doanh nghiệp trong nớcsản xuất kinh doanh tốt Để đạt đợc mục đích trên nhà nớc dùng chính sách vĩmô ,chính sách kinh tế đối ngoại…thì rất vất vả
Về chính sách vĩ mô : nhà nớc có thể điều tỷ giá hối đoái , để khuyếnkhích tiêu dùng trong nớc Các doanh nghịêp trong nớc phải sản xuất nhiều sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nớc và nớc ngoài
Về chính sách kinh tế đối ngoại
Các quốc gia thờng dùng hàng loạt các chính sách kinh tế đối ngoại nhằmđạt đợc lợi ích riêng cho quốc gia mình Nh chính sách thơng mại quốc tế ,chính sách đầu t quốc tế …thì rất vất vả Tuỳ theo từng thời điểm mà sử dụng để điều chỉnhchính sách nào cho hợp lý.Hay nói khác đi điều chỉnh hoạt động nhập khẩu saocho có hiệu quả có lợi nhất cho đất nớc.
2 Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong nớc và quốc tế
Hoạt động thơng mại diễn ra trên thị trong nớc và quốc tế rất phứctạp Hoạt động này , có thể làm ảnh hởng xấu đến quốc giavà củng có thể làmcho quốc gia giàu có thêm Nhng bất kỳ một quốc gia nào củng phải đảm bảolợi ích cho mình.Cho nên phải có hệ thống luật pháp để điều chỉnh hoạt độngnày một cách có hiệu quả
Hoạt động nhập khẩu củng vậy ,điều bị chi phối bởi luật pháp quốc giavà quốc tế.Luật pháp là công cụ không thể thiếu đợc của quốc gia Hoạt độngnhập khẩu nếu nh tác động xấu đến quốc gia ,thì điều đợc các quốc gia nhấtquán về hoạt động này.Luật pháp có thể nghiêm cấm các loại hàng hoá mà ảnhhởng xấu đến quốc gia,khi các quốc gia xuất khẩu sang quốc gia mình.Luậtpháp có thể điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu ,nếu nh các chủthể không tuân thủ luật pháp của quốc gia.
Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn tác động mạnh hơn luật pháp quốcgia.Luật pháp quốc gia là những thông lệ tập quán chung hay những quyđịnhmà các quốc gia thống nhất trở thành những điều ớc chung,buộc các quốcgia phải tuân thủ về mọi hoạt động trong đó có hoạt động thong mại Hiện nay,có những điều ớc có thể tạo đà cho các quốc xúc tiến hoạt động nhập khẩuchẳng hạn nh điều ớc về hải phận…thì rất vất vả Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn
Trang 14nghiêm cấm các quốc gia nhập khẩu những mặt hàng có ảnh hởng xấu tới cộngđông nh thuốc phẹn, vủ khí hạt nhân…thì rất vất vả
Tuy nhiên , nhân tố chính trị tác động mạnh đến hoạt động nhậpkhẩu Nếu nh một quốc gia tình hình chính trị không ổn định thì hoạtđộng nhậpkhẩu hạn chế vì các nhà xuất khẩu sợ rủi ro.
Từ trên cho thấy luật pháp quốc gia ,và luật pháp quốc tế tác động mạnhmẽ đến hoạt động nhập khẩu rất sâu sắc.
3 Sức Cạnh tranh và Nhu cầu của thị trờng
Để thắng đợc đối thủ cạnh tranh ở thị trờng trong nớc và quốc tế Đòi hỏicác doanh nghiệp trong nớc phải xúc tiến hoạt động nhập khẩu có hiệu quả
.Đó là nhập khẩu những máy móc ,vật t ,dây chuyền công nghệ …thì rất vất vảĐể phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanhcó những sản phẩm chất lợng cao để đáp ứngnhu cầu của thị trờng.Cho nên nhu cầu của thị trờng củng là nhân tố tác độngđến hoạt động nhập khẩu.
4 Các yếu tố khác Các quan hệ quốc tế
Các quốc gia muốn phát triển để đuổi kịp nền văn minh nhân loại thì cầnmở rộng giao lu với nhịều quốc gia khác Khi các quan hệ quốc tế đã hìnhthành thì rất thuận lợi cho các hoạt động kinh tế …thì rất vất vả Trong đó có hoạt động th-ơng mại và cụ thể hoạt động nhập khẩu thuận lợi Thực tế cho thấy ,từ các quanhệ tốt đã hình thành nên các hiệp định nh hiệp định song phơng ,đa phơng…thì rất vất vảChẳnh hạn nh việt nam và liên minh châu đã có những cam kết về hiệp địnhkhung về hàng dệt may.Điều này đã tạo điều kiện cho đôi bên điều có lợi vềhoạtđộng xuất nhập khẩu.
Qua trên cho thấy quan hệ quốc tế rất quan trọng đối với hoạt động nhậpkhẩu.
Trang 151.Quy định đối với nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của Việt Nam
Các doanh nghiệp Việt nam muốn sản xuất kinh doanh mà nhập khẩunhững máy móc , linh kiện xe máy ,Điều phải chịu sự quản lý của chính phủ Vì vậy, nhà nớc có một số quy định đối với các doanh nghiệp nhập khẩu cáclinh kiện láp ráp xe máy Sau đây, là một số quy định cụ thể :
Đối với linh kiện để lắp ráp : Giao việc nhập khẩu cho các đối tợng sau đây: -Các doanh nghịêp Việt Nam có giấy phép kinh doanh xuất nhập khâủ ngànhhàng, có cơ sở lắp ráp đợc cơ quan kí quyết định thành lập hoặc cho phép thànhlập xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp và đợc tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng–2002Chất lợng ( Bộ khoa học –2002 Công nghệ và môi trờng ) cấp giấy phép chứngnhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp
-Các doanh nghiệp có cơ sở lắp ráp đủ điều kiện trên nhng cha có giấy phépkinh doanh xuất nhập khẩu nếu cần nhập linh kiện CKD để lắp ráp thì Bộ Th-ơng mại xem xét giải quyết từng trờng hợp
-Các doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợcnhập khẩu tối đa bằng số lợng mà doanh nghiệp đợc phép bán tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp ( gồm doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp thànhlập theo Luật Đầu T )có hợp đồng xuất khẩu xe hai bánh gắn máy và đảm bảothực hiện đợc hợp đồng ấy, đợc nhập số lợng linh kiện tơng ứng với hợp đồngxuất khẩu thành phâm.
Đối với doanh nghiệp việt nam , gồm :
- Giấy xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp do cơ quan ký quyết định thànhlập hoặc cho phép thành lập cấp
Giây chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng –2002 Chất lợng ( Bộ khoa học ,Công nghệ và Môi trờng )cấp Quyếtđịnh thành lập cơ sở lắp ráp.
Luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam, gồm:
- Giấy phép đầu t
- Kế hoạch tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu ra nớc ngoài
b) Đối với loại nguyên chiếc mới : Giao việc nhập khẩu cho các doanh nghiệpcó giây phép kinh doanh xuất nhập khẩu ngành hàng với số lợng hợp lý.
Trang 162.Tình hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy vào việt nam, giai đoạn2000-2002
Hiện nay có 06 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xemáy với:
- Tổng vốn đăng ký gần 476,546 triệu USD - Tổng vốn pháp định 142,35 triệu USD
- Tổng công suất lắp ráp khoảng hơn 1,6 triệu xe/năm - Đã thực hiện đầu t 173.754 triệu USD
Từ năm 1999-2001sản lợng xe máy do các doanh nghiệp có 100% vốn đầut nớc ngoài(FDI)sản xuất lắp ráp liên tục tăng từ 211.676 xe đến 425.704 xe.
Nhìn chung, hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực sản xuấtlắp ráp đều có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh tơng đối gay gắt giữa các doanhnghiệp này với các doanh nghiệp lắp ráp trong nớc Các số liệu tỷ suất lãi/vốn,lãi/doanh thu, lãi/nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI đều rất cao.
Việc các hãng sản xuất xe máy nớc ngoài đầu t vào Việt Nam đã đặt nềntảng bớc đầu phát triển cho nền công nghiệp xe máy Việt Nam Nhng có mộtđiều chúng ta nhận thấy rằng với 6 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và 54doanh nghiệp trong nớc sản xuất xe gắn máy hiện nay cũng cha thực sự tiếnhành chơng trình nội địa hoá theo đúng nghĩa của nó mà chủ yếu vẫn là lắp ráp,mặc dù đã đợc nhà nớc bảo hộ bằng nhiều biện pháp
Nhà nớc chủ trơng khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắnmáy dạng IKD phát triển, gia tăng mạnh về đầu t dây chuyền sản xuất xe máy vàlinh kiện phụ tùng xe máy Chủ trơng đó dẫn đến việc số lợng xe máy sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh trong thời gian qua.
Qua trên cho thấy hoạt động Nhập khẩu linh kiện lắp ráp ngày càng có vịtrí quan trọng trong ngành xe máy việt nam Chính vì vậy hàng năm các doanhnghiệp phải nhập lợng mặt hàng cần thiết cho quá trình lắp ráp cho ra hàng loạtsản phẩm mới để đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng trong nớc và nớc ngoài.NênNăm 2000 nâng lên với kim ngạch 30,4triệuUSD Và cho đến năm 2001 do chínhsách của nhà nớc nới lỏng cho các doanh nghiệp trong nớc về hạn ngạch nhậpkhẩu.Cho nên đã nâng kim ngạch lên 40,5triệu USD với tốc độ tăng so với năm2000 là133,2% Nhng vào năm 2002 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong nớc là rất bất lợi cung nhiều hơn cầu về xe may và do chính
Trang 17sách quản lý của nhà nớc bị hạn chế do chính phủ muốn đảm đợc các doanhnghiệp trong nớc làm ăn thụân lợi Do vậy, năm 2002 kim ngạch nhập khẩugiảm đi rất nhiều so với năm2001 với tốc độ giảm 50,86% và tri giá của kimngạch nhập khẩu linh kiện xe máy là20,2 triệu USD Trong khi đó kim ngạchnhập khẩu toàn nớc là151,1 triệu USD và chiếm tỷ trọng so với tổng kim ngachnhập khẩu toàn nớc là13,6%.Sau đây, là bảng số liệu về kim ngạch nhập khẩulinh kiện xe máy của các doanh nghiệp trong nớc.
Bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe maý của các doanhnghiệp ở Việt Nam.
Đơn vị:Triệu USD
NămChỉ tiêu
Kim ngạch nhập khẩu linh kiệnlắp ráp xe máy của các doanhnghiệp Việt Nam
Về thị trờng nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam thờng nhập cáclinhkiện từ các nớc nh Nhật, Trung Quốc, Thái lan Các thị trờng này thờng rấtcó lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xúc tiến hoạt động nhập khẩu