1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 4 TV3 PDB

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

TUẦN 4: Tiếng Việt BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm (tiết 1) Thứ , ngày tháng năm (tiết 2) Thứ , ngày tháng năm (tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: - Đọc từ ngữ, câu toàn thơ Mùa hè lấp lánh Nhận biết vần thơ Bước đầu biết thể cảm xúc qua giọng đọc vui vẻ, thiết tha - Hiểu điều tác giả muốn nói qua thơ: Bài thơ thể vẻ đẹp mùa hè với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường chứa chan hơn, cỏ tươi thắm hơn; thơ thể hồn nhiên, vui sướng bạn nhỏ mùa hè đến - Kể lại câu chuyện chó đốm mặt trời Hiểu quy luật đơn giản địa lí: Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Hỏi thêm thông tin mặt trời mọc lặn - Viết tả thơ Mùa hè lấp lánh (theo hình thức nghe - viết) khoảng 15 phút hồn thành BT tả âm vần Biết cách trình bày khổ thơ, câu thơ - Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ câu chuyện Chó đốm mặt trời - Có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa thơ Mùa hè lấp lánh phóng to, tranh minh họa câu chuyện Chó đóm mặt trời III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh qua câu hỏi + Câu 1: Kể tên nguyên liệu làm trứng đúc thịt? + Câu 2: Khi làm trứng đúc thịt , bước cần làm gì? - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - GV dẫn dắt: Nấu ăn thú vị với Bên cạnh đó, cịn nhiều điều thú vị khác chờ đón như: mùa hè chẳng hạn Có thơ nói - HS nối tiếp viết nhanh nguyên liệu bảng + Những nguyên liệu làm trứng đúc thịt trứng gà thịt nạc vai, dầu ăn, mắm, muối hành khô + Khi làm trứng đúc thịt , bước rửa thịt sau bằm nhỏ xay nhuyễn - HS lắng nghe niềm vui sướng bạn nhỏ hè tớ Trong mắt bạn ấy, mùa hè thật đẹp, thật rực rỡ Hãy cảm nhận mùa hè bạn nhỏ qua thơ Mùa hè lấp lánh tác giả Nguyễn Quỳnh Mai - GV ghi đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức (30-35p) 2.1 Đọc văn a) GV đọc mẫu - GV cho HS quan sát tranh minh họa đọc, nghe giới thiệu nội dung đọc - GV đọc Chú ý toàn đọc thể niềm thiết tha, vui sướng háo hức mùa hè đến Ngắt, nghỉ, nhấn giọng chỗ b) Đọc nối tiếp đoạn + Theo em chia làm đoạn? - GV thống khổ thơ đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV HD HS tìm từ, tiếng khó đọc + Ở đoạn có tiếng, từ khó đọc? - GV phân tích từ khó đọc – đọc lại từ khó đọc + Cho HS thực tương tự đoạn 2,3,4 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + GV HD HS luyện đọc câu dài + GV đọc khổ thơ yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ hơi? - GV nhận xét – Gọi HS đọc lại khổ thơ - GV giải nghĩa từ khó + GV giải nghĩa thêm từ (nếu có) - GV mời HS đọc lại toàn văn c) Luyện đọc nhóm - GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV tổ chức cho nhóm đọc thi đua - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS nhắc tên - HS nói nội dung đọc dựa vào tên tranh minh họa - HS lắng nghe - đoạn - HS nối tiếp đọc - HS nêu: dậy sớm - HS nêu từ khó đọc - HS nêu: bất tận, lặn xuống, lấp lánh - HS nối tiếp đọc + HS nêu + 2-3 HS đọc - HS đọc phần từ ngữ sách - HS đọc nối tiếp đoạn cho nghe - HS đọc - Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - HS góp ý cho - HS đọc thi đua nhóm HS nhận xét - Gọi HS đọc 2.2 Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Mặt trời mùa hè có lạ? - GV gọi 1-2 HS đọc câu hỏi, cho HS trao đổi nhóm với nhiệm vụ: + Tìm khổ thơ/câu thơ nói ơng mặt trời bài? + Chọn chi tiết tả ông mặt trời? - HS đọc câu hỏi - HS trao đổi nhóm trả lời: + Khổ 1,3 + Kì lạ, ưa dậy sớm, đủng đỉnh mãi, chưa lặn - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời – nhận - GV nhận xét, chốt đáp án: Mặt trời mùa hè xét, bổ sung có điều lạ thức dậy sớm ngủ muộn – mọc sớm lặn muộn Câu 2: Nắng mùa hè mang đến lợi - HS đọc câu hỏi ích gì? (đối với cây; hoa lá; bạn nhỏ) - GV HD HS trả lời câu hỏi theo - HS trả lời – nhận xét, bổ ý: cây; hoa lá; sung bạn nhỏ - GV nhận xét, chốt: Nắng mùa hè có lợi ích: a) Làm cho chóng lớn b) Làm cho hoa thêm màu c) Cho chơi lâu Câu 3: Ngày mùa hè có đặc biệt? - HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời - HS trao đổi theo cặp trả lời – đại câu hỏi diện nhóm trả lời – nhận xét - GV nhận xét, chốt: Ngày mùa hè có điểm đặc biệt dài, ông mặt trời dậy sớm ngủ muộn Câu 4: Vì “bạn nhỏ thấy mùa hè thật - HS đọc câu hỏi sung sướng? - GV nhận xét, chốt: Bạn nhỏ thấy mùa hè thật sung sướng có nắng, có kem, có gió êm, co ngày dài Câu 5: Theo em hình ảnh “ngày dài lấp - HS đọc câu hỏi lánh” điều gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân - Nhiều HS trả lời – nhận xét - GV nhận xét câu trả lời - GV nêu nội dung thơ Tiết: Nói nghe * Khởi động (2p) - Cho HS vận động theo nhạc nhẹ nhàng - HS vận động 3 Hoạt động luyện tập (25-28p) 3.1 Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi 3.2 Nói nghe: Chó đốm mặt trời - GV yêu cầu HS quan sát tranh đọc câu hỏi tranh - GV kể toàn câu chuyện lần - GV kể lần theo tranh, vừa kể vừa dừng lại hỏi việc gì? - Yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi tranh - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS quan sát tranh đọc câu hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe nêu việc - HS trao đổi nhóm trả lời – đại diện nhóm trả lời – nhận xét, bổ sung + Tranh 1: Mặt trời mọc từ chân núi phía đơng + Tranh 2: Mặt trời lặn xuống dịng sơng phía tây + Tranh 3: Chó đốm nghĩ Mặt trời có nhà… + Tranh 4: Mặt trời mọc đằng đông Trong có đốm chờ Mặt trời đằng tây - HS nối tiếp kể câu chuyện, nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Goi HS kể nối tiếp câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS kể toàn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng (5-7p) + Hơm em học gì? - HS nêu + Sau học em có cảm nghĩ gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học, khen ngợi động - HS nghe, thực viên HS đọc lại cho người thân nghe Tiết 3: Nghe-viết: Mùa hè lấp lánh Hoạt động mở đầu (3-5 phút) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS tham gia trò chơi “Đếm ngược” + GV đưa âm, vần xếp không theo thứ tự định + GV hô bắt đầu đếm ngược thời gian thời gian 30 giây (hoặc 60 giây), yêu cầu HS xếp lại trật tự từ khóa - GV kết nối, dẫn dắt vào mới: Từ khóa mà em vừa xếp tên tả hôm nay… - GV ghi bảng tên Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 - 17 phút) 2.1 Nghe-viết - GV đọc đoạn tả cần nghe viết (3 khổ thơ đầu) - Gọi HS đọc lại đoạn tả + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HD HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con: trời, kì lạ, dậy sớm, bất tận, rong chơi, lặn xuống,… - GV đọc cho HS nghe viết - Yêu cầu HS đổi soát lỗi tả - GV chấm số HS - GV kiểm tra viết HS, sửa số nhận xét chung lớp Hoạt động luyện tập - thực hành (810p) BT2 Ghép tiếng phù hợp với chung trung để tạo từ - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh + GV nêu tên trò chơi + GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành ba nhóm lớn Các nhóm trao đổi, tìm viết từ ngữ ghép vào phần bảng nhóm Thời gian: phút Nhóm ghép từ nhanh đội thắng - GV HS thống đáp án - GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS BT3 Chọn a b b Chọn tr ch thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ theo nhân – gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt đáp án Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống mưa ơi! Chớp lịe chói mắt - HS ghi tên - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - Chữ đầu dòng thơ - 2-3 HS chia sẻ - HS luyện viết bảng - HS nghe viết vào ô li - HS đổi chép theo cặp - Một HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - HS tích cực tham gia trị chơi - Dưới lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng - chung thủy, chung cư, trung thành, trung bình, trung thực, trung tâm - HS đọc yêu cầu tập - HS thực - HS chữa bảng lớp - Dưới lớp nhận xét Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ Hoạt động vận dụng (5p) + Hơm em học gì? + Em học điều qua tiết học? - Dặn dò HS nhà viết lại từ sai tả chuẩn bị sau - GV nhận xét học - HS nêu - HS chia sẻ - HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ BÀI 8: ĐỌC: TẠM BIỆT MÙA HÈ Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm (tiết 1) Thứ , ngày tháng năm (tiết 2) Thứ , ngày tháng năm (tiết 3) Thứ , ngày tháng năm (tiết 4) I Yêu cầu cần đạt - Đọc từ ngữ, câu đoạn toàn đọc Tạm biệt mùa hè (bài đọc thuộc thể loại tự sự, có giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng) - Nhận biết nội dung đọc Tạm biệt mùa hè dịng suy nghĩ bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng, Diệu nhớ lại việc mà làm suốt mùa hè vừa qua – mùa hè không rực rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng động, nhiều xúc cảm - Đọc nắm điểm bật văn bản, biết ghi phiếu đọc sách - Mở rộng vốn từ mùa hè với tiểu trường nghĩa: thời tiết, đồ ăn thức uống, đồ dùng, trang phục, hoạt động; hiểu sử dụng chức dấu hai chấm: dùng để báo hiệu phần giải thích, liệt kê - Phát triển kĩ đặt câu, miêu tả, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ người bạn - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân gia đình người xung quanh, biết quan sát có ý thức giúp đỡ người - Có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu; GAĐT: tranh minh họa, bảng phụ - Phiếu đọc sách (Đọc mở rộng) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Đọc Hoạt động mở đầu: (4-5 phút) - Gọi HS nhắc lại tên học tiết trước: “Mùa hè lấp lánh” - Gọi HS đọc - Trả lời câu hỏi Nắng mùa hè mang đến lợi ích (đối với cây, hoa lá, bạn nhỏ) ? + Nói với bạn cảm nghĩ em mùa hè kết thúc? - GV yêu cầu HS quan sát tranh suy đoán mùa hè cô bé tranh - GV giới thiệu khái quát nội dung đọc Tạm biệt mùa hè - GV ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức mới.(28 – 30p) 2.1 Đọc văn a) GV đọc mẫu - GV đọc Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng chứa nhiều cảm xúc tâm tình, kể chuyện Ngắt, nghỉ, nhấn giọng chỗ b) Đọc nối tiếp - GV HS HS chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến nhỉ? + Đoạn 2: đến thật thích! + Đoạn 3: đến kho chuyện thú vị + Đoạn 4: đến vài bánh mì + Đoạn 5: lại - GV gọi HS đọc lần kết hợp luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Diệu, háo hức, sầu riêng; kì thú, tỉ tê, tảo tần - Gọi HS đọc lần kết hợp luyện đọc câu dài: Diệu yêu người cô,/ người bác/ tảo tần bán giỏ cua,/ mớ tép; yêu người bà /sáng dắt cháu mua/ kẹo bột,/ vài bánh mì - GV mời HS đọc lại tồn c) Luyện đọc nhóm - GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV tổ chức cho nhóm đọc thi đua - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.2 Trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời câu hỏi - 2- HS phát biểu ý kiến - 2-3 HS nêu suy đoán - HS lắng nghe - HS nhắc tên - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS nối tiếp đọc - HS thực - HS đọc nối tiếp đoạn cho nghe - Cả lớp đọc thầm theo - Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - HS góp ý cho - HS đọc thi đua nhóm - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi, HS - GV gọi HS đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Vì đêm trước ngày khai giảng, Diệu nằm mà chẳng ngủ được? - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, chốt đáp án Câu 2: Mùa hè, Diệu làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt đáp án: Mùa hè, Diệu thu hái quả, đến chơi nhà bà cụ Khởi mẹ chợ Câu 3: Nói trải nghiệm Diệu mùa hè: a Khi nhà bà cụ Khởi; b Khi góc chợ quê nghèo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt đáp án: a Khi nhà bà cụ Khởi: Diệu chơi với bà nghe bà kể chuyện Diệu cảm nhận bà làm nhiều việc bà kể chuyện hay b Khi góc chợ quê nghèo: Diệu thấy nhiều người sống khác nhau, Diệu thấy yêu thương tất Câu 4: Em thích trải nghiệm Diệu mùa hè vừa qua? Vì sao? - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu ý kiến - GV nhận xét, chốt đáp án - GV nêu nội dung đọc Tiết 2: Đọc mở rộng * Khởi động (2p) - Cho HS vận động theo nhạc nhẹ nhàng Hoạt động luyện tập (28-30p) 3.1 Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi 3.2 Đọc mở rộng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: chia sẻ văn đọc tuần trước công việc làm bếp (ngày đọc, tên bài, tác giả, ăn hoạt động làm bếp nói đến, thơng tin quan trọng thú vị …), tập ghi phiếu đọc sách theo gợi ý đánh giá mức độ u thích cách tơ màu ngơi - Gọi nhóm trình bày – nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương trao đổi nhóm trả lời - Vì Diệu háo hức chờ sớm mai đến lớp - Đại diện nhóm trả lời – nhận xét, bổ sung - HS đọc câu hỏi - HS trả lời – nhận xét, bổ sung - HS đọc câu hỏi - HS trao đổi theo nhóm trả lời – đại diện nhóm trả lời – nhận xét - HS đọc câu hỏi - Nhiều HS phát biểu – nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc câu hỏi - Suy nghĩ nêu ý kiến - HS vận động - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc - HS thảo luận nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày 4 Hoạt động vận dụng (3-5p) + Hơm em học gì? - HS nêu + Sau học em có cảm nghĩ gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học, khen ngợi động viên HS - HS nghe, thực - Dặn HS đọc lại cho người thân nghe Tiết 3: Luyện từ câu Từ ngữ nói mùa hè; Dấu chấm, dấu hai chấm Hoạt động mở đầu: 4-5 phút - GV tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn” Thi tìm - HS tham gia chơi: từ ngữ hoạt động kết hợp với từ - Kết quả: vật sau: + Rau: thái rau, rửa rau, - rau, thịt, cá + Thịt: rửa thịt, luộc thịt, + Cá: Kho cá, rán cá, - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu - GV ghi tên Hoạt động luyện tập, thực hành (20-22p) HĐ Tìm từ ngữ nói mùa hè - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - Gọi HS đọc bảng - GV hướng dẫn cách đọc - HS thực - Yêu cầu HS tìm trao đổi theo cặp tìm từ ngữ phù - nhóm thi tìm nhanh – hợp để xếp vào cột nhận xét - GV tổ chức thi đua đội tìm từ nhanh Nhóm tìm nhiều từ nhanh chiến thắng - GV nhận xét – tuyên dương - HS lắng nghe HĐ 2: Dấu hai chấm câu sau dùng để làm gì? - Gọi HS đọc yêu cầu đề đọc phương án - HS đọc trắc nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời - HS thảo luận theo cặp để GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại trừ tìm đáp án để tìm đáp án - Gọi vài nhóm nêu đáp án - 2-3 nhóm nêu đáp án – - GV nhận xét chốt đáp án (b – để báo hiệu nhận xét phần liệt kê) HĐ 3: Chọn dấu chấm dấu hai chấm để thay cho ô vuông - Gọi HS đọc đề - 1-2 HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm - 1-2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm câu trả - HS thảo luận nhóm lời điềm vào PBT, nhóm làm bảng nhóm - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình - GV nhận xét, chốt đáp án bày – nhận xét, bổ sung + Kết quả: a Loài hoa: hoa hồng sắc màu: b .hè đến: Hoạt động vận dụng (5-7p) + Hôm em học gì? - HS nêu - GV trao đổi nhân vật chi tiết - HS trả lời theo ý thích HS yêu thích + Em nhắc lại tác dụng dấu hai chấm? - 2-3 HS nhắc lại - GV nhận xét học, khen ngợi động viên HS - GV nhận xét học Tiết 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ người bạn Hoạt động khởi động (3-5p) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi: + Câu 1: Cho HS thi tìm mùa năm - HS xung phong trả lời + Câu 2: Đọc đoạn cuối “Tạm biệt mùa hè” trả - HS đọc trả lời: lời câu hỏi: Nội dung nói gì? - Tạm biệt mùa hè dòng suy nghĩ cô bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng Diệu nhớ lại việc mà làm suốt mùa hè vừa qua – mùa hè không rực rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng đọng, nhiều xúc cảm - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức (12-15p) 2.1 Hoạt động 1: Đọc lại câu chuyện Tạm biệt mùa hè Trao đổi với bạn nội dung gợi ý bảng - Các em vừa chia sẻ mùa hè em thú - HS kể (ra vườn mẹ, vị, mùa hè bạn Diệu TĐ Tạm đến thăm bà cụ Khởi, biệt mùa hè nào? Các em nhớ lại chợ mẹ) kể cho cô bạn nghe trải nghiệm bạn Diệu? - Nhận xét, tun dương - Với việc làm suy nghĩ, cảm xúc - 1-2 HS trả lời bạn Diệu cô mời em đọc lại đoạn văn tìm từ ngữ, chi tiết bộc lộ cảm xúc bạn Diệu? - GV nhận xét, chốt ý: Bạn Diệu cảm thấy thật thích bạn vườn để lao động, để hái + Cảm xúc em dành cho việc làm bạn Diệu nào? - GV nhận xét, chốt ý - Với trải nghiệm cịn lại, cảm xúc Diệu mời em đọc lại đoạn văn thảo luận nhóm để tìm từ ngữ, chi tiết bộc lộ cảm xúc Diệu? + Khi đến thăm nhà bà cụ Khởi bạn Diệu có suy nghĩ, cảm xúc gì? - 2-3 HS nêu: bạn Diệu quan tâm, yêu mẹ, yêu lao động, chăm chỉ, … - HS thảo luận nhóm - 2-3 HS trả lời: thích nghe bà kể chuyện, thích trị chuyện với bà, + Vậy cảm xúc bạn Diệu dành cho bà gì? - HS trả lời: yêu quý bà + Cảm xúc dành cho việc làm bạn - 2-3 HS trả lời: bạn Diệu Diệu? biết quan tâm người già, yêu thương người già,b ạn Diệu bé ngoan ngỗn, - Khi bạn ngồi chợ với mẹ bạn có suy - HS nêu nghĩ cảm xúc gì, mời em đọc lại đoạn văn để tìm chi tiết thể điều đó? + Cảm xúc Diệu cảm xúc em - 2-3 HS nêu dành cho bạn Diệu nào? - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS nêu lại suy nghĩ, cảm xúc - HS nêu: bạn Diệu dành cho bạn Diệu bé chăm chỉ, biết giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương ba mẹ, quan tâm - GV giới thiệu có cách để bộc lộ cảm xúc: bộc lộ người ,… cảm xúc trực tiếp thông qua từ ngữ; bộc lộ cảm xúc gián tiếp thông qua suy nghĩ, việc làm Hoạt động luyện tập, thực hành (8-10p) 3.1 Nói tình cảm, cảm xúc em người bạn mà em yêu quý - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm - HS chia sẻ nhóm nói cho nghe - Gọi HS lên chia sẻ - Nhiều HS trình bày – - GV nhận xét, tuyên dương nhận xét - GV mở rộng thêm: Bạn bè khơng - 2-3 HS nhắc lại bạn lớp ngồi cịn có bạn hàng xóm, bạn trường cũ,… 3.2 Viết - câu thể tình cảm, cảm xúc em bạn theo gợi ý c BT - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS nhắc lại gợi ý c - HS nhắc lạị - GV nhấn mạnh yêu cầu viết 2-3 câu nêu cảm xúc dành cho bạn - Yêu cầu HS làm vào - GV quan sát, giúp đỡ HS khó khăn - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng: (3-5p) + Hôm em học gì? - GV giáo dục HS phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nói lời yêu thương dành cho bạn bè, cho người thân - GV nhận xét học, khen ngợi động viên HS - HS làm vào - Nhiều HS đọc làm – nhận xét - HS nhắc lạị - HS lắng nghe, thực - HS lắng nghe, thực IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi 3.2 Đọc mở rộng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: chia sẻ văn đọc tuần trước công việc làm bếp (ngày đọc, tên bài, tác giả, ăn hoạt động làm bếp nói đến,... nhận xét - GV nhận xét, chốt: Ngày mùa hè có điểm đặc biệt dài, ơng mặt trời dậy sớm ngủ muộn Câu 4: Vì “bạn nhỏ thấy mùa hè thật - HS đọc câu hỏi sung sướng? - GV nhận xét, chốt: Bạn nhỏ thấy mùa... Tranh 2: Mặt trời lặn xuống dịng sơng phía tây + Tranh 3: Chó đốm nghĩ Mặt trời có nhà… + Tranh 4: Mặt trời mọc đằng đơng Trong có đốm chờ Mặt trời đằng tây - HS nối tiếp kể câu chuyện, nhận xét

Ngày đăng: 13/10/2022, 01:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 5: Theo em hình ảnh “ngày dài lấp - TUẦN 4  TV3 PDB
u 5: Theo em hình ảnh “ngày dài lấp (Trang 3)
- GV: Máy chiếu; GAĐT: tranh minh họa, bảng phụ - Phiếu đọc sách (Đọc mở rộng) - TUẦN 4  TV3 PDB
y chiếu; GAĐT: tranh minh họa, bảng phụ - Phiếu đọc sách (Đọc mở rộng) (Trang 6)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.(28 – 30p) 2.1. Đọc văn bản     - TUẦN 4  TV3 PDB
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.(28 – 30p) 2.1. Đọc văn bản (Trang 7)
- Gọi 1 HS đọc bảng - GV hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS tìm trao đổi theo cặp tìm từ ngữ phù hợp để xếp vào mỗi cột. - TUẦN 4  TV3 PDB
i 1 HS đọc bảng - GV hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS tìm trao đổi theo cặp tìm từ ngữ phù hợp để xếp vào mỗi cột (Trang 9)
2.Hoạt động hình thành kiến thức (12-15p) - TUẦN 4  TV3 PDB
2. Hoạt động hình thành kiến thức (12-15p) (Trang 10)
w