Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BÀI 5: BẦU TRỜI TUỔI THƠ Đọc – hiểu văn (1) CHUYỆN CƠM HẾN (3 tiết) – Hoàng Phủ Ngọc Tường – I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm [1] - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp [2] - Giải vấn đề tư sáng tạo [3] * Năng lực đặc thù - Nhận biết tri thức Ngữ văn (chi tiết, kiện, chủ đề, chất trữ tình, tri thức Tiếng Việt ngôn ngữ vùng miền) [4] - Nêu ấn tượng chung nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường văn “Chuyện cơm hến” [5] - Xác định tượng xuyên suốt văn [6] - Nhận biết chi tiết tiêu biểu văn “Chuyện cơm hến” [7] - Nhận biết phân tích tơi trữ tình tác giả, thông điệp thể văn bản” [8] - Viết văn tường trình việc [9] - Xác định ngôn ngữ vùng miền câu [10] - Nhận biết tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ vùng miền đoạn văn [11] Về phẩm chất: Yêu nước thể qua việc yêu quý ăn quê hương trân trọng giá trị văn hóa quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, hình ảnh Huế văn “Chuyện cơm hến” - Các phiếu học tập (Phụ lục kèm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a Mục tiêu: HS xác định nội dung liên quan đến đọc – hiểu dựa video phần khởi động b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh xem video giới thiệu ăn đặc sắc miền Tây https://youtu.be/HI31m9tBd2s HS xem video trả lời câu hỏi GV kết nối với nội dung văn đọc – hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh lời chuyển dẫn giáo viên d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS xem video ghi lại số ăn giới thiệu video B2: Thực nhiệm vụ - GV chiếu video, hỏi: Em kể tên số ăn giới thiệu video Trong ăn em thưởng thức chưa? Cảm nhận em ăn - HS xem video ghi lại số ăn giới thiệu video trả lời câu hỏi giáo viên B3: Báo cáo, thảo luận GV định cá nhân học sinh trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Chốt đáp án - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn HĐ 2: Hình thành kiến thức (114’) 2.1 Đọc – hiểu văn (59’) I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN (15’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5]; [6] Nội dung: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đơi để tìm hiểu tác giả, KT đặt câu hỏi để HS tìm hiểu văn HS dựa vào phiếu học tập chuẩn bị nhà để thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm Tác giả - Chia nhóm cặp đơi (theo bàn) - u cầu HS mở phiếu học tập GV giao nhà nhóm zalo (hoặc Padlet) đổi phiếu cho bạn nhóm để trao đổi, chia sẻ Phiếu học tập số - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh (Phiếu học tập giao nhà) năm 1937 - Quê: Quảng Trị, sống làm ? Trình bày việc nhiều năm Huế hiểu biết em - Sáng tác ông tốt lên cảm nhà văn Hồng Phủ hứng ngợi ca vẻ đẹp đất nước Ngọc Tường? người khắp miền Tổ quốc, đặc biệt Huế Trong mảng tản văn, nhà văn thể B2: Thực nhiệm vụ vốn văn hoá sâu rộng, cách tiếp - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, cận đời sống độc đáo, tâm hồn trao đổi thống ý kiến nhạy cảm, ngòi bút tài hoa, B3: Báo cáo, thảo luận công dân giàu trách nhiệm - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm với xã hội - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tác phẩm a Đọc a) Đọc - Hướng dẫn đọc nhanh b) Tìm hiểu chung + Đọc giọng rõ ràng lưu loát - Thể loại: tản văn + Đọc theo lối đàm đạo, chuyện trò thể loại tản văn - Đề tài: viết ăn đặc sản Chú ý số câu tác trị chuyện với bạn - Ngơi kể: ngơi thứ đọc: Tôi xin giới thiệu ngày “Hạnh phúc trời - Giọng điệu: kết hợp giọng điệu hành” dân Huế tui; bạn nhậu; “cay dễ sợ”; “túi hài ước trữ tình mắt túi mũi”; tơi rất ghét; thất kinh; xúc động tận chân răng… - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ) - Hiện tượng văn bản: cơm hến sống đời thường người Huế + Đọc thẻ trước, viết dự đoán giấy + Đọc văn đối chiếu với sản phẩm dự đoán - Cho học sinh thực hành đọc văn theo hướng dẫn b Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi lại: ? Văn “Chuyện cơm hến” thuộc thể loại gì? ? Văn “Chuyện cơm hến” viết đề tài gì? ? Dựa vào tri thức Ngữ văn cho biết tượng xuyên suốt văn gì? ? Ngơi kể sử dụng văn kể thứ mấy? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS cách đọc tóm tắt Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị nhà B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI (45’) Giới thiệu cơm hến (15’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [7] Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu cơm hến HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Những ngun liệu chính: - Chia nhóm lớp ruột hến, cơm nguội, bún tàu, - Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập số măng khô, rau sống, thịt heo cách trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, những thứ đơn giản, dễ kiếm, có - Thời gian: phút thể tận dụng lại PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Gia vị: da heo, tóp mỡ, ớt tương, ớt dầm nước mắm, ớt màu, muối, mẻ, đậu phộng, ruốc, bánh tráng, vị tinh… nguyên liệu rẻ, dễ kiếm, dùng nguyên liệu thừa sau chế biến ăn ngày - Nơi bán: bán rong đường phố - Người thưởng thức: người, người giàu người nghèo - Giá thành: giá rẻ Cơm hến ăn bình * GV gợi ý cách chiếu hình ảnh cơm hến dân lên hình Trong văn bản, nhà văn giới thiệu nguyên liệu cơm hến gì? Em có nhận xét ngun liệu dùng làm cơm hến? Món cơm hến hướng đến đối tượng nào? Món cơm hến thường bán đâu? Giá thành nào? Em có nhận xét cơm hến? Dự kiến tình khó khăn: HS gặp khó khăn câu hỏi số 2, số Tháo gỡ: (GV gợi ý HS cách hướng dẫn em câu hỏi gợi mở: Nguyên liệu tìm khơng? Em có gặp ngun liệu ăn hàng ngày khơng? Món cơm huế dành cho người bình dân hay người giàu, sang trọng) B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát chi tiết SGK (GV chiếu hình) - GV hướng dẫn HS ý đoạn (đặc biệt đoạn văn: “Mặt hến này… thứ ít” B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS cịn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau Đặc điểm phong cách người Huế thể qua cơm hến (24’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [8] Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT thảo luận cặp đơi để HS tìm hiểu phong cách người Huế thể qua cơm Huế HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp đơi - Khẩu vị: người Huế thích ăn - Phát phiếu học tập (phụ lục kèm) giao nhiệm vụ cay Trong cơm hến có tới loại cho nhóm ớt: ớt tương, ớt dầm mắm, ớt màu GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn văn từ “Hương vị bát cơm hến tiêu biểu cho ngát suốt đời người tô cơm hến mùi ruốc thơm phong cách ăn cay dễ sợ, cay trào dậy tận óc, vị cay đến trào nước mắt… đến…bền bỉ nước mắt người Huế theo bước chân người - Chị bán hàng: dáng gầy mỏng manh, áo đài đen cũ kĩ, nón cời tiếng rao lanh lảnh; gánh cơm hến rẻ đủ vị, tỉ mỉ, cầu kì hình ảnh người bán hàng nghèo không lam lũ, khổ sở mà tươm tất, giữ cốt cách Dự kiến tình khó khăn: HS gặp khó khăn nã người cố đô Chị bán câu hỏi Nhận xét thái độ người dân Huế với hàng mưu sinh liền với niềm ăn đặc sản địa phương vui tiếp nối truyền thống Tháo gỡ: (GV gợi ý HS cách hướng dẫn em - Gia vị thứ mười lăm “bếp lửa”: câu hỏi gợi mở: Nhận xét thái độ người + gia vị đặc biệt để tạo nên Huế đặc sản địa phương qua hình ảnh vị đặc trưng cho bát cơm hến chị bán hàng, lời nói chị, thái độ chị…) + Vị lửa, vị ấp iu, B2: Thực nhiệm vụ tinh thần giữ gìn sắc văn hóa HS: làm việc cá nhân, làm việc nhóm cặp đơi để hồn → Người Huế cố gắng để giữ thành nhiệm vụ học tập gìn phát triển ăn đậm đà GV: quan sát hoạt động học sinh, hỗ trợ cần sắc dân tộc, để nhắc đến thiết cơm hến người nhớ đến B3: Báo cáo, thảo luận Huế GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm cặp đơi khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc, ý kiến nhận xét sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang nội dung sau Ý kiến tác giả ăn đặc sản Mục tiêu: [1]; [2]; [7]; [8] Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT khăn phủ bàn để tìm hiểu ý kiến tác giả ăn đặc sản HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) *Câu văn thể ý kiến tác - GV phát phiếu học tập số (phụ lục kèm) giả ăn đặc sản: - “Tơi rất ghét lối cải tiến tạp nham vậy Bún có bún bị, có giang sơn ấy, việc phải cướp quyền sáng chế người khác.” - “Tôi nghĩ vấn đề vị, tính bảo thủ yếu tố văn hóa quan trọng, - Giao nhiệm vụ cho nhóm: để bảo toàn di sản.” B2: Thực nhiệm vụ - “Với tơi, ăn đặc sản HS đọc vb tìm chi tiết tác phẩm cũng giống di tích văn GV hướng dẫn HS tìm chi tiết (nếu cần) hóa, phải giống ngày B3: Báo cáo, thảo luận xưa, ý đồ cải tiến GV yêu cầu HS báo cáo, GV nhận xét, đánh mang tính phá phách, tạo nên “đồ giả!” giá hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS: => Cái tác giả thể - Báo cáo sản phẩm nhóm “Chuyện cơm hến” - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) tơi u q hương, u cho nhóm bạn nét văn hóa ẩm thực độc đáo B4: Kết luận, nhận định (GV) q hương Đồng thời, - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm tơi bày tỏ quan điểm - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục cải tiến, phá cách ăn quê sau hương, ông mong muốn ăn giữ nguyên hương vị giá trị III TỔNG KẾT (5 phút) Mục tiêu: [2]; [3] Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung điều rút từ văn HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi giáo viên Tổ chức thực Sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghệ thuật ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng - Sử dụng ngôn ngữ địa phương văn - Giọng điệu hài hước kết hợp với trữ tình ? Nội dung văn “Chuyện cơm hến” Nội dung Nhà văn giới thiệu ăn đậm đà sắc xứ Huế- cơm hến, đồng thời thể suy nghĩ tác giả việc “cải tiến” ? Sau học xong văn “Chuyện cơm hến”, theo ăn dân tộc Từ thể tình u em thơng điệp tác giả muốn gửi đến người quê hương da diết tác giả B2: Thực nhiệm vụ Thông điệp HS suy nghĩ cá nhân ghi câu trả lời giấy 10 Hãy trân trọng, giữ gìn GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc cá nhân, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) đặc sản địa phương, nuôi B3: Báo cáo, thảo luận dưỡng nét đẹp văn hoá HS báo cáo kết làm việc cá nhân, HS khác theo dõi, quê hương nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo HS B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS - Chốt nội dung phần tổng kết lên hình chuyển dẫn sang nội dung sau 2.2 Viết kết nối với đọc (10’) Mục tiêu: [3]; [8] Nội dung: Hs viết đoạn văn Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ – câu) nét sinh hoạt thể vẻ đẹp người truyền thống văn hoá nơi em sống B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, nhận xét… B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) 2.3 Thực hành Tiếng Việt (45’) HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS 11 - Chỉ đặc trưng thể loại tản văn thể văn “Chuyện cơm hến” B2: Thực nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn đặc trưng thể loại tản văn thể văn “Chuyện cơm hến” HS: - Chỉ đặc trưng thể loại tản văn thể văn “Chuyện cơm hến” B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài học học sinh rút sau học văn Phần giới thiệu đặc sản địa phương học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Câu 1: Em làm để thể yêu quý, trân trọng ăn đặc sản quê hương? Câu 2: Hãy giới thiệu ăn đặc sản vùng đất em sinh sống B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập suy nghĩ câu trả lời B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm: trả lời ngắn (câu hỏi 1); quay video viết giới thiệu (câu hỏi 2) đăng lên Padlet HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống Padlet mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) - Giáo viên giao nhiệm vụ nhà 12 + Đọc học kĩ nội dung văn “Chuyện cơm hến” + Giao phiếu học tập yêu cầu HS đọc lướt, đọc theo thẻ văn “Hội lồng tồng” Trần Quốc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ ******************************** PHỤ LỤC 13 ... giá rẻ Cơm hến ăn bình * GV gợi ý cách chiếu hình ảnh cơm hến dân lên hình Trong văn bản, nhà văn giới thiệu ngun liệu cơm hến gì? Em có nhận xét ngun liệu dùng làm cơm hến? Món cơm hến hướng... hợp với trữ tình ? Nội dung văn ? ?Chuyện cơm hến? ?? Nội dung Nhà văn giới thiệu ăn đậm đà sắc xứ Huế- cơm hến, đồng thời thể suy nghĩ tác giả việc “cải tiến” ? Sau học xong văn ? ?Chuyện cơm hến? ??,... tản văn thể văn ? ?Chuyện cơm hến? ?? B2: Thực nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn đặc trưng thể loại tản văn thể văn ? ?Chuyện cơm hến? ?? HS: - Chỉ đặc trưng thể loại tản văn thể văn ? ?Chuyện cơm hến? ?? B3: Báo cáo,