1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề đọc hiểu VB

14 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề : CÁCH LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢNA. Kiến thức cần ghi nhớ1.Đặc điểm của kiểu bài đọc hiểuNằm ở phần I ( 3 > 4 điểm ) Ngữ liệu thường 1 đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện ngắn, mẩu tin,… (Hầu như không nằm trong chương trình được học)2. Yêu cầu chung Đọc và trả lời các câu hỏi : Nội dung chính, ý nghĩa của văn bản,….Phương thức biểu đạt, đặt nhan đề, hoàn cảnh sáng tác,….Kiến thức về từ vựng, ngữ pháp tiếng việt, các biện pháp tu từ, ….3.Cách làm :Thời gian : 20p90pNên viết phần trả lời khoảng 23 > 1 trang tờ giấy kiểm tra.Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo kiểu “ hỏi gì đáp lấy”. Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, ngắn gọn, đầy đủ, chính xác.4. Một số dạng đề đọc hiểu thường gặp ( Ngữ văn 8)Dạng 1 : Các phương thức biểu đạtNhớ được các PTBĐ : Biểu cảm, miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận. Nếu đề yêu cầu xác định PTBĐ chính thì chỉ nêu 1 PTBĐ, còn đề yêu cầu xác định PTBĐ nói chung, thì PTBĐ nào chính thì viết trước, còn lại thì viết sau.Dạng 2 : Các biện pháp tu từNhớ được kiến thức đã học về các BPTT+ So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh+ Điệp ngữ, liệt kêCần gọi tên, chỉ rõ các BPTT được sử dụng trong ngữ liệu và nêu tác dụng ( nêu hiệu quả diễn đạt)Dạng 3 : Kiến thức về câuCâu phân loại theo cấu tạo : câu đơn, câu ghép, câu mở rộng thành phần, câu rút gọn, câu đặc biệtCâu phân loại theo mục đích nói : Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật Dạng 4 : Thể loại ( thể thơ) : Nhớ đặc điểm của thể thơ : lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bátDạng 5 : Nội dung, ý nghĩa Đọc kĩ ngữ liệu, nêu ngắn gọn ( hỏi gì, đáp đó)Nếu yêu cầu khái quát nội dung, chỉ viết 2 đến 3 câu văn.Dạng 6 : Các phép liên kết câu, liên kết đoạn vănNhớ các phép liên kết : phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.Cần gọi tên, chỉ rõ các từ ngữ làm phương tiện liên kết.B.Bài tập : Đề 1 : Đọc kĩ đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi : ... Và để chiến thắng đại dịch, để hoàn thành sứ mệnh cao đẹp của mình, các Thiên thần áo trắng không chỉ có trái tim nhiệt huyết, tâm hồn tràn đầy tình thương yêu những “ con bệnh” của mình, mà họ còn là những con người “thép” đầy ý chí, nghị lực, kiên cường, vững chắc với “vũ khí” là trí tuệ, là sự thông minh, là những tri thức chuyên môn luôn được cập nhật, học hỏi, giàu kinh nghiệm. Hơn ai hết họ hiểu rằng nếu họ buông xuôi, nếu họ nhụt chí, nếu họ không tận tâm, tận lực, nếu họ không trân trọng từng hơi thở sự sống, nếu họ không thương yêu bện nhân như chính người thân yêu, ruột thịt của mình,…thì xem như họ không chỉ phản lại lời thề Hyppocrate mà còn không xứng đáng để khoác trên mình màu áo trắng thiên thần.Câu 1(0.5đ) Xác định PTBĐ chính của đoạn văn bản trên ?Câu 2 ( 1.0đ) Thiên thần áo trắng mà văn bản nói đến là ai? Vì sao họ được gọi với tên như vậy ?Câu 3 ( 1.0đ) Xác định kiểu câu (theo mục đích nói) của câu văn sau : ( Đoạn văn 1)Câu 4 (1.0đ) Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trênCâu 5 ( 0,5đ) Theo tác giả, để chiến thắng đại dịch, những Thiên thần áo trắng phải có những phẩm chất nào ? Đáp án Câu 1. PTBĐ chính của đoạn văn bản trên là : Nghị luận Câu 2 Thiên thần áo trắng mà văn bản nói đến là các bác sĩ, y táHọ được gọi với tên như vậy bởi vì : công việc của họ là cứu giúp người bệnh, mang lại những điều tốt đẹp, những điều kì diệu cho người bệnh.Câu 3 . Kiểu câu (theo mục đích nói) của câu văn trong đoạn văn 1 : Câu trần thuậtCâu 4: Biện pháp tu từ tiêu biểu là liệt kê : nếu họ buông xuôi, nếu họ nhụt chí, nếu họ không tận tâm, tận lực, nếu họ không trân trọng từng hơi thở sự sống, nếu họ không thương yêu bện nhân như chính người thân yêu, ruột thịt của mình,…Hiệu quả : Cho thấy những phẩm chất, đức tính đáng quý của các y bác sĩ . Câu 4 : Biện pháp tu từ tiêu biểu là so sánh : Tình cảm yêu thương người bệnh của bác sĩ được so sánh với tình cảm mà bác sĩ dành cho những người thân yêu ruột thịt của mìnhHiệu quả : Thấy được tình cảm yêu thương người bệnh của các bác sĩ. Đồng thời bộc lộ niềm cảm phục, ngợi ca y đức của các bác sĩ.Câu 5 . Theo tác giả, để chiến thắng đại dịch, những Thiên thần áo trắng phải có nhiều phẩm chất : trái tim nhiệt huyết, tâm hồn tràn đầy tình thương yêu, ý chí, nghị lực, kiên cường, vững chắc,… Đáp án Câu 1 : PTBĐ chính là nghị luậnCâu 2 : Thiên thần áo trắng mà văn bản nói đến là đội ngũ các y bác sĩ, y tá, nhân viên y tế Họ được gọi với tên như vậy bởi vì công việc của họ là cứu người, đem lại điều kì diệu không tưởng cho người bệnh. (Thể hiện sự trân trọng, ngượi ca đối với công việc của họ)Câu 3 : Kiểu câu ( theo mục đích nói) ở đoạn văn 1 : Câu trần thuật ( nêu ý kiến)Câu 4 : (1)BPTT : Phép liệt kê : buông xuôi, nhụt chí, không tận tâm, tận lực, không trân trọng từng hơi thở sự sống, không thương yêu bện nhân như chính người thân yêu, ruột thịt của mình,…Hiệu quả : + Thể hiện nhiều vẻ đẹp trong phẩm chất cần có của người bác sĩ trong việc chữa bệnh cứu người.+ …….(2) BPTT so sánh : Tấm lòng yêu thương người bệnh của bác sĩ với tấm lòng bà bác sĩ dành cho người thân yêu, ruột thịt của mìnhHiệu quả : + Thấy được tấm lòng của bác sĩ với bệnh nhân, với công việc cứu người+ Niềm yêu mến cảm phục, tự bào về vẻ dệp trong phaamt chất của các y bác sĩCâu 5 : Theo tác giả, để chiến thắng, những Thiên thần áo trắng phải có những phẩm chất : Đề 2 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :Thị thơm thị giấu người thơmChăm làm thì được áo cơm cửa nhàĐẽo cày theo ý người taSẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gìTôi nghe chuyện cổ thầm thìLời cha ông dạy cũng vì đời sauĐậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình ngườiSẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm ( Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu 1 ( 0,5đ): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ? Câu 2 ( 0,5đ): Những truyện cổ nào được gợi ra từ đoạn trích trên Câu 3( 0,5đ):“ Người thơm” được tác giả nhắc đến là ai trong các 2 dòng thơ đầu ? Câu 4( 0,5đ) : Hai câu thơ sau ám chỉ về những con người như thế nào ? Đẽo cày theo ý người taSẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Câu 5(1.0đ) : Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu thơ : Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau Câu 6(1.0đ) : Nêu nội dung khái quát của đoạn thơ ? Đề 3 : Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới. Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.(Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên)Câu 1 (0.5 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong câu : “Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu”Câu 3 ( 0.5 điểm) : Tại sao tác giả lại nói : “ Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái”Câu 4 (1.5 điểm) : Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau : “ Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người” . Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu nào ? Xét về mục đích nói, câu văn đó thuộc kiểu câu nào ? Câu 5 (0.5 điểm): Em nhận ra được bức thông điệp nào từ đoạn văn trên ? Đáp án : Câu 1 (0.5 điểm) : Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là nghị luận Câu 2(1.0 điểm) : Câu “Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu”Biện pháp tu từ : So sánh (“ Ước mơ” được so sánh với “ bánh lái của một con tàu”)Tác dụng : + Giúp cho “ước mơ” trở nên hữu hình, cụ thể+ Nhấn mạnh được vai trò của ước mơ trong đời sống : Ước mơ sẽ điều khiển hướng đi của con người ( giống như bánh lái vận hành con tàu)Câu 3 ( 0.5 điểm) : Tác giả lại nói “ Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái”, vì : Ước mơ sẽ điều khiển hướng đi của con người, như bánh lái vận hành con tàu. Nếu không có ước mơ, chúng ta không xác định phương hướng của cuộc đời và có thể sẽ mắc kẹt giữa dòng đời bất cứ lúc nào.Câu 4 (1.5 điểm) : Phân tích cấu tạo ngữ pháp : “ Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nóđiều khiển hướng đi của con người” . C1 V1 C2 V2 Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu ghép Xét về mục đích nói, câu văn đó thuộc kiểu câu trần thuật.Câu 5 (0.5 điểm): Em nhận ra được bức thông điệp nào từ đoạn văn trên là Cuộc đời của mỗi con người, sống cần phải có ước mơ.Đề 4 : Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới: Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi:– Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?Cua trả lời:– Tớ đang lột xác bạn à.– Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế?– Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.– À, bây giờ thì tớ đã hiểu . (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009)Câu 1(0.5đ) : Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên ?Câu 2(1.0đ) : Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau đây : “Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?” Câu 3(0.5đ). Theo câu chuyện, vì sao cua phải lột xác ? Câu 4( 0,5đ): Viết lại câu văn có sử dụng trờ từ ( gạch chân dưới trợ từ )Câu 5 (1.0đ) : Chỉ rõ và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên ?Câu 6 (0.5đ) : Em nhận ra được bức thông điệp nào trong đoạn trích trên ? Đáp án : Câu 1(0.5đ) : Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là tự sựCâu 2(1.0đ) : Câu “Bạn cua ơi, bạn làm sao thế ?” Kiểu câu : Câu nghi vấn Chức năng : Dùng để hỏiCâu 3(0.5đ). Theo câu chuyện, cua phải lột xác vì : phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn . Câu 4( 0,5đ): Câu văn có sử dụng trờ từ ( gạch chân dưới trợ từ ) Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.Câu 5 (1.0đ) : Biện pháp tu từ : nhân hóa ( Cua và cá chép được nhân hóa) Hiệu quả : + Làm cho các loài vật ( cua, cá chép) trở nên gần gũi, sinh động ( Loài vật cũng có cảm xúc, cũng trò chuyện với nhau như con người)+ Bộc lộ suy nghĩ về quá trình lớn lên và trưởng thành của con người, cũng giống như cua, phải trải qua những khó khăn, thử thách.Câu 6 (0.5đ) : Bức thông điệp từ đoạn trích trên là : Con người muốn trưởng thành được thì phải trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách.Đề 5 : Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu: “Mảnh hồn làng trong emLà bàLà cha, là mẹLà ngọt bùi củ sắn, mớ khoaiLà mùi mồ hôi ngai ngái trên vai chaLà hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹLà làn da ngăm đen vì nắng gió miền TrungLà tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa...”Và con luôn thầm hứaMãi giữ mảnh hồn làng huyền bí trong tim” ( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa)Câu 1 (1.0 đ): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2 (1.0đ) : Mảnh hồn làng trong con là những gì?Câu 3 (1.0đ) : Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ? Câu 4 (1.0đ ): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong câu thơ cuối là gì? Đáp án : Câu 1 (1.0 đ): Thể thơ : Tự do Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảmCâu 2 (1.0đ) : Mảnh hồn làng trong con là : bà, cha, mẹ, củ sắn, mớ khoai, mùi mồ hôi, hương lúa, làn da ngăm đen, tiếng nói > Đó là những gì thân quen, gần gũi, thiêng liêng đối với mỗi con người ( gia đình, quê hương)Câu 3 (1.0đ) : Những biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ :+ Điệp ngữ : Từ “ là” được điệp lại 8 lần + So sánh : “ Mảnh hồn làng” ( sự vật trừu tượng) được so sánh với “ bà”, “ cha”, “mẹ”, “ củ sắn”,…( sự vật cụ thể)+ Liệt kê : Những hình ảnh của mảnh hồn làng trong con Phân tích tác dụng : + Tạo vần nhịp cho lời thơ, nhấn mạnh những hình ảnh thân quen, gần gũi, thiêng liêng của “mảnh hồn làng” + Hữu hình hóa “ mảnh hồn làng”,nhà thơ thể hiện được những rung cảm tinh tế, chân thành, sâu sắc về “ mảnh hồn làng” hay đó cũng chính là về gia đình, quê hương, xứ sở trong trái tim mỗi người.Câu 4 (1.0đ ): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong câu thơ cuối chính là lời nhắn về cách sống của mỗi con người . Cần phải biết lưu giữ “ mảnh hồn làng huyền bí” trong trái tim trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Nghĩa là mỗi người mỗi người cần phải luôn biết trân trọng, giữ gìn, gắn bó với gia đình, quê hương, xứ sở, và cũng cần phải thấu hiểu được cả nỗi nhọc nhằn, hi sinh của cha mẹ dành cho mình.

Chuyên đề : CÁCH LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A - - Kiến thức cần ghi nhớ Đặc điểm kiểu đọc hiểu Nằm phần I ( -> điểm ) Ngữ liệu thường đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện ngắn, mẩu tin,… (Hầu khơng nằm chương trình học) Yêu cầu chung Đọc trả lời câu hỏi : Nội dung chính, ý nghĩa văn bản,… Phương thức biểu đạt, đặt nhan đề, hoàn cảnh sáng tác,… Kiến thức từ vựng, ngữ pháp tiếng việt, biện pháp tu từ, … Cách làm : Thời gian : 20p/90p Nên viết phần trả lời khoảng 2/3 -> trang tờ giấy kiểm tra Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo kiểu “ hỏi đáp lấy” Trả lời trọng tâm câu hỏi, ngắn gọn, đầy đủ, xác Một số dạng đề đọc hiểu thường gặp ( Ngữ văn 8) Dạng : Các phương thức biểu đạt Nhớ PTBĐ : Biểu cảm, miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận Nếu đề u cầu xác định PTBĐ nêu PTBĐ, cịn đề u cầu xác định PTBĐ nói chung, PTBĐ viết trước, cịn lại viết sau Dạng : Các biện pháp tu từ Nhớ kiến thức học BPTT + So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh + Điệp ngữ, liệt kê Cần gọi tên, rõ BPTT sử dụng ngữ liệu nêu tác dụng ( nêu hiệu diễn đạt) Dạng : Kiến thức câu Câu phân loại theo cấu tạo : câu đơn, câu ghép, câu mở rộng thành phần, câu rút gọn, câu đặc biệt Câu phân loại theo mục đích nói : Câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật Dạng : Thể loại ( thể thơ) : Nhớ đặc điểm thể thơ : lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bát Dạng : Nội dung, ý nghĩa Đọc kĩ ngữ liệu, nêu ngắn gọn ( hỏi gì, đáp đó) Nếu u cầu khái qt nội dung, viết đến câu văn Dạng : Các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn Nhớ phép liên kết : phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng Cần gọi tên, rõ từ ngữ làm phương tiện liên kết B Bài tập : Đề : Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi : Và để chiến thắng đại dịch, để hồn thành sứ mệnh cao đẹp mình, Thiên thần áo trắng khơng có trái tim nhiệt huyết, tâm hồn tràn đầy tình thương yêu “ bệnh” mình, mà họ cịn người “thép” đầy ý chí, nghị lực, kiên cường, vững với “vũ khí” trí tuệ, thơng minh, tri thức chuyên môn cập nhật, học hỏi, giàu kinh nghiệm Hơn hết họ hiểu họ bng xi, họ nhụt chí, họ không tận tâm, tận lực, họ không trân trọng thở sống, họ không thương yêu bện nhân người thân yêu, ruột thịt mình,…thì xem họ khơng phản lại lời thề Hyppocrate mà cịn khơng xứng đáng để khốc màu áo trắng thiên thần Câu 1(0.5đ) Xác định PTBĐ đoạn văn ? Câu ( 1.0đ) Thiên thần áo trắng mà văn nói đến ai? Vì họ gọi với tên ? Câu ( 1.0đ) Xác định kiểu câu (theo mục đích nói) câu văn sau : ( Đoạn văn 1) Câu (1.0đ) Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích Câu ( 0,5đ) Theo tác giả, để chiến thắng đại dịch, Thiên thần áo trắng phải có phẩm chất ? Đáp án Câu PTBĐ đoạn văn : Nghị luận Câu - Thiên thần áo trắng mà văn nói đến bác sĩ, y tá - Họ gọi với tên : cơng việc họ cứu giúp người bệnh, mang lại điều tốt đẹp, điều kì diệu cho người bệnh Câu Kiểu câu (theo mục đích nói) câu văn đoạn văn : Câu trần thuật Câu 4: - Biện pháp tu từ tiêu biểu liệt kê : họ bng xi, họ nhụt chí, họ khơng tận tâm, tận lực, họ không trân trọng thở sống, họ không thương yêu bện nhân người thân u, ruột thịt mình,… - Hiệu : Cho thấy phẩm chất, đức tính đáng quý y bác sĩ Câu : - Biện pháp tu từ tiêu biểu so sánh : Tình cảm yêu thương người bệnh bác sĩ so sánh với tình cảm mà bác sĩ dành cho người thân yêu ruột thịt - Hiệu : Thấy tình cảm yêu thương người bệnh bác sĩ Đồng thời bộc lộ niềm cảm phục, ngợi ca y đức bác sĩ Câu Theo tác giả, để chiến thắng đại dịch, Thiên thần áo trắng phải có nhiều phẩm chất : trái tim nhiệt huyết, tâm hồn tràn đầy tình thương u, ý chí, nghị lực, kiên cường, vững chắc,… Đáp án Câu : PTBĐ nghị luận Câu : - Thiên thần áo trắng mà văn nói đến đội ngũ y bác sĩ, y tá, nhân viên y tế - Họ gọi với tên cơng việc họ cứu người, đem lại điều kì diệu không tưởng cho người bệnh (Thể trân trọng, ngượi ca công việc họ) Câu : Kiểu câu ( theo mục đích nói) đoạn văn : Câu trần thuật ( nêu ý kiến) Câu : (1) - BPTT : Phép liệt kê : bng xi, nhụt chí, khơng tận tâm, tận lực, không trân trọng thở sống, không thương yêu bện nhân người thân yêu, ruột thịt mình,… - Hiệu : + Thể nhiều vẻ đẹp phẩm chất cần có người bác sĩ việc chữa bệnh cứu người + …… (2) - BPTT so sánh : Tấm lòng yêu thương người bệnh bác sĩ với lòng bà bác sĩ dành cho người thân yêu, ruột thịt - Hiệu : + Thấy lòng bác sĩ với bệnh nhân, với công việc cứu người + Niềm yêu mến cảm phục, tự bào vẻ dệp phaamt chất y bác sĩ Câu : Theo tác giả, để chiến thắng, Thiên thần áo trắng phải có phẩm chất : Đề : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi : Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc Tơi nghe chuyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Đậm đà tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Sẽ qua đời Bấy nhiêu thời chuyển dời xa xôi Nhưng bao chuyện cổ đời Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm ( Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu ( 0,5đ): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu ( 0,5đ): Những truyện cổ gợi từ đoạn trích Câu 3( 0,5đ):“ Người thơm” tác giả nhắc đến dòng thơ đầu ? Câu 4( 0,5đ) : Hai câu thơ sau ám người ? Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc Câu 5(1.0đ) : Chỉ rõ nêu hiệu biện pháp tu từ câu thơ : Tơi nghe chuyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Câu 6(1.0đ) : Nêu nội dung khái quát đoạn thơ ? Đề : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu bên Ước mơ giống bánh lái tàu Bánh lái nhỏ khơng nhìn thấy được, điều khiển hướng người Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái Cũng tàu khơng có bánh lái, người khơng ước mơ trôi dạt lững lờ mắc kẹt đám rong biển (Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên) Câu (0.5 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu : “Ước mơ giống bánh lái tàu” Câu ( 0.5 điểm) : Tại tác giả lại nói : “ Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái” Câu (1.5 điểm) : Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau : “ Bánh lái nhỏ khơng nhìn thấy được, điều khiển hướng người” Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu ? Xét mục đích nói, câu văn thuộc kiểu câu ? Câu (0.5 điểm): Em nhận thông điệp từ đoạn văn ? Đáp án : Câu (0.5 điểm) : Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận Câu 2(1.0 điểm) : Câu “Ước mơ giống bánh lái tàu” - Biện pháp tu từ : So sánh (“ Ước mơ” so sánh với “ bánh lái tàu”) - Tác dụng : + Giúp cho “ước mơ” trở nên hữu hình, cụ thể + Nhấn mạnh vai trò ước mơ đời sống : Ước mơ điều khiển hướng người ( giống bánh lái vận hành tàu) Câu ( 0.5 điểm) : Tác giả lại nói “ Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái”, : Ước mơ điều khiển hướng người, bánh lái vận hành tàu Nếu khơng có ước mơ, không xác định phương hướng đời mắc kẹt dịng đời lúc Câu (1.5 điểm) : - Phân tích cấu tạo ngữ pháp : “ Bánh lái / nhỏ khơng nhìn thấy được, nó/điều khiển hướng người” C1 V1 C2 V2 - Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu ghép - Xét mục đích nói, câu văn thuộc kiểu câu trần thuật Câu (0.5 điểm): Em nhận thông điệp từ đoạn văn Cuộc đời người, sống cần phải có ước mơ Đề : Đọc đoạn trích sau hồn thành yêu cầu bên dưới: Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm thế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) Câu 1(0.5đ) : Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích ? Câu 2(1.0đ) : Xác định kiểu câu chức câu sau : “Bạn cua ơi, bạn thế?” Câu 3(0.5đ) Theo câu chuyện, cua phải lột xác ? Câu 4( 0,5đ): Viết lại câu văn có sử dụng trờ từ ( gạch chân trợ từ ) Câu (1.0đ) : Chỉ rõ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích ? Câu (0.5đ) : Em nhận thơng điệp đoạn trích ? Đáp án : Câu 1(0.5đ) : Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích tự Câu 2(1.0đ) : Câu “Bạn cua ơi, bạn ?” - Kiểu câu : Câu nghi vấn - Chức : Dùng để hỏi Câu 3(0.5đ) Theo câu chuyện, cua phải lột xác : phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn Câu 4( 0,5đ): Câu văn có sử dụng trờ từ ( gạch chân trợ từ ) Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép Câu (1.0đ) : - Biện pháp tu từ : nhân hóa ( Cua cá chép nhân hóa) - Hiệu : + Làm cho loài vật ( cua, cá chép) trở nên gần gũi, sinh động ( Lồi vật có cảm xúc, trò chuyện với người) + Bộc lộ suy nghĩ trình lớn lên trưởng thành người, giống cua, phải trải qua khó khăn, thử thách Câu (0.5đ) : Bức thơng điệp từ đoạn trích : Con người muốn trưởng thành phải trải qua mn vàn khó khăn, thử thách Đề : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mảnh hồn làng em Là bà Là cha, mẹ Là bùi củ sắn, mớ khoai Là mùi mồ hôi ngai ngái vai cha Là hương sữa lúa đọng tà áo mẹ Là da ngăm đen nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, ” Và thầm hứa Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” ( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa) Câu (1.0 đ): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (1.0đ) : Mảnh hồn làng gì? Câu (1.0đ) : Phân tích tác dụng biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ? Câu (1.0đ ): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu thơ cuối gì? Đáp án : Câu (1.0 đ): - Thể thơ : Tự - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu (1.0đ) : Mảnh hồn làng : bà, cha, mẹ, củ sắn, mớ khoai, mùi mồ hôi, hương lúa, da ngăm đen, tiếng nói -> Đó thân quen, gần gũi, thiêng liêng người ( gia đình, quê hương) Câu (1.0đ) : - Những biện pháp tu từ bật đoạn thơ : + Điệp ngữ : Từ “ là” điệp lại lần + So sánh : “ Mảnh hồn làng” ( vật trừu tượng) so sánh với “ bà”, “ cha”, “mẹ”, “ củ sắn”,…( vật cụ thể) + Liệt kê : Những hình ảnh mảnh hồn làng - Phân tích tác dụng : + Tạo vần nhịp cho lời thơ, nhấn mạnh hình ảnh thân quen, gần gũi, thiêng liêng “mảnh hồn làng” + Hữu hình hóa “ mảnh hồn làng”,nhà thơ thể rung cảm tinh tế, chân thành, sâu sắc “ mảnh hồn làng” gia đình, quê hương, xứ sở trái tim người Câu (1.0đ ): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu thơ cuối lời nhắn cách sống người Cần phải biết lưu giữ “ mảnh hồn làng huyền bí” trái tim suốt hành trình dài rộng đời Nghĩa người người cần phải biết trân trọng, giữ gìn, gắn bó với gia đình, q hương, xứ sở, cần phải thấu hiểu nỗi nhọc nhằn, hi sinh cha mẹ dành cho Đề : Đọc đoạn trích sau thực u cầu “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu (0,5 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích ? Câu (0,5 điểm) Viết lại câu văn có trợ từ ( gạch chân trợ từ ) Câu 3( 0,5đ) : Xác định phép liên kết sử dụng câu văn cuối đoạn trích ? Câu (1.0 điểm) Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích ? Câu (1.0 điểm) : Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau : “ Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn” Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu ? Câu (0,5 điểm) Nội dung đoạn trích gì? Đáp án : Câu (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt nghị luận Câu (0,5 điểm) Câu văn có trợ từ ( gạch chân trợ từ ) : Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị Câu ( 0,5đ) : Phép liên kết : Phép nối ( Từ “ và”), phép lặp ( từ “ bạn”, “ giá trị” ) , phép ( Từ “đó”) Câu (1.0 điểm) - Biện pháp tu từ : điệp ngữ ( điệp cấu trúc) - HIệu : Nhấn mạnh giá trị riêng, có sẵn người Câu (1.0 điểm) : - Phân tích cấu tạo ngữ pháp: Chắc chắn, người / sinh với giá trị có sẵn C V - Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu đơn Câu (0,5 điểm) Nội dung đoạn trích : Mỗi người có giá trị riêng thân cần phải biết nhân ra, trân trọng giá trị Đề : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Học phần trình học hỏi mà Thông qua học hỏi, bạn đạt nhiều thứ : hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tơn trọng người khác khiêm tốn hơn, học hỏi bạn hiểu kho tàng kiến thức vô tận Và bạn học hỏi nhiều thứ từ người chung quanh, từ trải nghiệm, hay khó khăn, giơng tố đời (Theo Cho mãi, Azim Jamal & Harvey McKinn Câu 1( 0.5đ) : Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu 2( 0.5đ) : Theo tác giả, bạn học hỏi từ đâu ? Câu 3( 1.0 đ) : Xét mục đích nói, câu văn “ Học phần q trình học hỏi mà thơi” thuộc kiểu câu ? Từ xác định hành động nói câu văn ? Câu (1.0đ) : Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích ? Câu (1.0đ) Tìm phép liên kết câu, xác định từ ngữ thực phép liên kết sử dụng đoạn trích Đề : Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Ngày xưa tựu trường chúng bên thầy đọc lời văn năm cũ : Hằng năm vào cuối thu Mười năm xa trường chạm kiếp bể dâu đôi lần trường xưa lên chớp lửa đôi đứa chúng thành ông bà kỉ niệm trẻ hoài màu mắt trẻ thơ Kỉ niệm hóa thành sau mưa ẩm mát mặt sân trường cũ riêng thầy hóa thành phượng già năm cũ buổi tí tách trận mưa hoa (Trương Vũ Thiên An – "Chiếc lá" ) Câu (0.5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt ? Câu 2(1.0 điểm) Chỉ “lời văn năm cũ” mà thầy đọc ngày tựu trường đoạn thơ Lời văn gợi cho em nhớ đến tác phẩm học ? Câu 3(1.0 điểm) Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai Câu 4(1.0 điểm) Cảm nhận em hình ảnh người thầy hai dịng thơ sau: “ riêng thầy hóa thành phượng già năm cũ buổi tí tách trận mưa hoa” Câu (0.5 điểm) Đoạn thơ gợi cho em cảm xúc ? Câu : - Thể thơ : Tự - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu 2: “lời văn năm cũ” mà thầy đọc ngày tựu trường đoạn thơ là: "Hằng năm vào cuối thu " ( “Tôi học” – Thanh Tịnh) Câu : Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Phép so sánh : trường xưa lên chớp lửa; kỉ niệm trẻ hoài màu mắt trẻ thơ - Phép nhân hóa: kỉ niệm ( trẻ hoài) - Phép ẩn dụ : kiếp bể dâu Câu : - Trong suy cảm nhà thơ, người thầy “hóa thân” vào phượng già, bung nở muôn hoa ngày học sinh cũ thăm - Như phượng già, người thầy năm cũ hữu, gắn với mái trường, vững chãi lặng lẽ dõi theo trưởng thành bao lớp học trò; nao nức vui đón trị cũ trở Câu 5: Đoạn thơ gợi nỗi nhớ thầy xưa, trường cũ, kỉ niệm tuổi học trò Đọc văn sau thực yêu cầu : CẢM ƠN ĐẤT NƯỚC Tôi chưa qua chiến tranh Chưa thấy hết hy sinh bao người ngã xuống Thuở q hương cịn gồng gánh nỗi đau Tơi lớn lên từ rẫy mía, bờ ao Thả cánh diều bay Lội đồng hái súng trắng Mẹ nuôi dãi dầu mưa nắng Lặn lội thân cò quãng vắng đồng xa Tôi lớn lên từ khúc dân ca Khoan nhặt tiếng đờn kìm Ngân nga sáo trúc Đêm Trung thu say sưa nghe bà kể Chú Cuội ngồi gốc đa Thời gian qua Xin cám ơn đất nước Bom đạn mươi năm lúa reo, sóng hát Còn vọng vang với câu Kiều Trong ngần thương yêu Tiếng mẹ ru hời Điệu hị thánh thót Mang hình bóng q hương tơi lớn thành người Đất nước ơi! Vẫn sáng ngời vầng trăng vành vạnh ( Huỳnh Thanh Hồng) Câu (1.0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu (1.0 điểm) Hình bóng q hương lên qua hình ảnh nào? Qua em có nhận xét quê hương cảm nhận tác giả? Câu (2.0 điểm) Chỉ cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau: Thời gian qua Xin cám ơn đất nước Bom đạn mươi năm lúa reo, sóng hát Còn vọng vang với câu Kiều Trong ngần thương yêu Tiếng mẹ ru hời Điệu hị thánh thót Mang hình bóng q hương tơi lớn thành người Đất nước ơi! Vẫn sáng ngời vầng trăng vành vạnh Câu (2.0 điểm) Thông điệp gửi gắm câu thơ: “Mang hình bóng q hương tơi lớn thành người” Câu - Thể thơ: tự - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: Hình bóng q hương lên qua hình ảnh: gồng gánh nỗi đau, rẫy mía, bờ ao, cánh diều bay, bơng súng trắng, lúa reo sóng hát, khúc dân ca, đàn kìm, sáo trúc, điệu hò, lời ru mẹ, Truyện Kiều - Quê hương lên gần gũi, thân thuộc với sống, sinh hoạt, lao động, gắn liền với sắc văn hóa truyền thống ngàn đời dân tộc Câu : -Các biện pháp tu từ: + Nhân hóa: lúa reo, sóng hát + Ẩn dụ: lúa reo, sóng hát, mang hình bóng q hương tơi lớn thành người + So sánh: Đất nước sáng ngời vầng trăng vành vạnh + Liệt kê: Lúa reo, sóng hát, câu Kiều, tiếng mẹ ru hời, điệu hò Tác dụng: Cảm nhận nỗi đau quê hương qua bao năm tháng chiến tranh hi sinh người năm tháng đau thương Đồng thời gợi hình ảnh quê hương – nơi gắn liền với kỉ niệm bình dị, tình yêu thương mẹ hiền Q hương nơi ươm mầm, ni dưỡng trưởng thành Từ thể tình u thương lịng tự hào q hương: dù trải qua bao gian lao, vất vả, bao tàn phá chiến tranh quê hương sáng ngời truyền thống tốt đẹp, giá trị nhân văn, tỏa sáng, giàu sức sống, tròn đầy vầng trăng vành vạnh Câu : Thông điệp gửi gắm qua câu thơ “Mang hình bóng q hương tơi lớn thành người”: người quê hương, chưa qua chiến tranh, nhân vật trữ tình cảm nhận mát đau thương mà quê hương trải qua chiến; hiểu rõ vùng quê nghèo khó giàu truyền thống, giàu giá trị nhân văn; nơi có gia đình, người thân yêu, có kỉ niệm tuổi thơ Và quê hương trở nên gắn bó, máu thịt ni dưỡng tâm hồn, tình cảm, ni dưỡng “tơi” trưởng thành Trong bước đường “tơi” đi, ln mang hình bóng q hương, quê hương mà phấn đấu, mà tâm học tập, xây dựng tương lai “tôi lớn thành người” Câu Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mảnh hồn làng em Là bà Là cha, mẹ Là bùi củ sắn, mớ khoai Là mùi mồ hôi ngai ngái vai cha Là hương sữa lúa đọng tà áo mẹ Là da ngăm đen nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, ” Và ln thầm hứa Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” ( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa) Câu (1.0 đ):Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (1.0đ) : Mảnh hồn làng gì? Câu (1.0đ): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ? Câu (1.0đ ): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu thơ cuối gì? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói: “Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình” Câu (10 điểm): Phần I Đọc hiểu Nội dung Câu 1: - Thể thơ: Tự - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu 2: - Mảnh hồn làng là: bà, mẹ, cha, củ sắn, mớ khoai, mồ hôi cha, hương sữa lúa - Đó thân quen, gần gũi với người Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: - Biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ: + Điệp từ “là” + So sánh: So sánh trừu tượng với cụ thể (Mảnh hồn làng với bà, cha, mẹ ) + Liệt kê hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thiêng liêng - Phân tích tác dụng cần hướng tới ý sau: + Việc kết hợp biện pháp nghệ thuật đoạn thơ thể rung cảm tinh tế, chân thành, mãnh liệt tác giả nghĩ “mảnh hồn làng”; quê hương, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn người + Vừa mang ý nghĩa khẳng định điệp từ trùng điệp, hình ảnh liệt kê, so sánh bình dị, thân quen, giúp người nhận hồn vía riêng làng quê điều bình dị, mến thương hữu quanh ta Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ cuối: - Biết lưu giữ “mảnh hồn làng huyền bí tim” biết nâng niu, trân trọng người thân ruột thịt, người yêu thương, gần gũi, hiểu nỗi nhọc nhằn, vất vả cha mẹ - “Mảnh hồn làng” nơi chắp cánh để ta xa, giúp ta “chân cứng đá mềm” hành trình dài rộng đời nơi vẫy gọi ta - “Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí tim” tình u, gắn bó máu thịt với q hương, xứ sở, mà nói rộng tình u Tổ Quốc dạt - Phê phán kẻ “lai căng” học địi, tiếp thu văn hóa, tiếp thu không chọn lọc sống II Làm văn 0.25 0.25 0.25 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 1: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn 0,25 Xác định vấn đề cần nghị luận:“Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình” Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hồn chỉnh, lơgic; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học cho thân a Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 0,25 b Phân tích, bàn luận vấn đề: * Trong sống, người ta có nhiều nơi để đến người đặt nhiều mối quan hệ, nhiều công việc cần phải giải quyết; người có ước mơ, dự định… họ nhiều nơi, khám phá nhiều điều, có trải nghiệm, nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc nỗi buồn 0,25 * Người ta có nhiều nơi để đến có chốn để quay về: gia đình: - Những nơi ta đến chủ yếu để giải yêu cầu công việc, sống, ta nơi gia đình nơi ta gắn bó đời mình, từ lúc sinh ra, lớn lên trưởng thành - Nhiều nơi ta đến nơi đem lại cho ta niềm vui mà ngược lại, nhiều nơi tạo cho ta áp lực gia đình ln đón đợi ta sau bộn bề sống; trở với mái ấm gia đình, ta tìm thấy bình yên, động viên, san sẻ thành viên gia đình - Nhiều nơi ta đến đem đến cho ta thành công thất bại gia đình xoa dịu tất cả, chia sẻ niềm vui, vơi bớt nỗi buồn - Những nơi ta đến, người ta gặp đối xử với ta khơng thật lịng gia đình, ta ln đón nhận tình cảm u thương chân thành, động lực, điểm tựa tinh thần để ta qua khó khăn, đạt ước mơ - Nhiều nơi ta đến có nhiều cám dỗ điểm tựa gia đình giúp ta vượt qua cám dỗ để sống mạnh mẽ hơn, lĩnh 2,5 * Bài học nhận thức hành động: Gia đình có vị trí quan trọng đời người hiểu điều mà nhiều người muốn nhiều nơi ngại trở về, chưa biết trân trọng hạnh phúc gia đình tình cảm gia đình 0,25 * Liên hệ thân: trân q gia đình, có việc làm cụ thể góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc… 0,25 c Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 ... gia đình, q hương, xứ sở, cần phải thấu hiểu nỗi nhọc nhằn, hi sinh cha mẹ dành cho Đề : Đọc đoạn trích sau thực u cầu “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng... kết câu, xác định từ ngữ thực phép liên kết sử dụng đoạn trích Đề : Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Ngày xưa tựu trường chúng bên thầy đọc lời văn năm cũ : Hằng năm vào cuối thu Mười năm xa trường... phaamt chất y bác sĩ Câu : Theo tác giả, để chiến thắng, Thiên thần áo trắng phải có phẩm chất : Đề : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi : Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo

Ngày đăng: 22/03/2022, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w