1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề cách làm bài LLVH tiếp nhận văn học

45 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 84,9 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: CÁCH LÀM BÀI LLVH: TIẾP NHẬN VĂN HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tác phẩm văn chương tượng độc đáo sáng tạo theo quy luật tình cảm, kết " nỗi thống khổ giải thoát" Tác phẩm văn chương tiềm ẩn bao điều sống, người kh ả khơi gợi người đọc rung cảm sâu xa Song để phát hi ện, khám phá hay, đẹp tác phẩm văn ch ương, sống v ới qu ả điều không dễ dàng làm đ ược Có lẽ v ậy mà bao hệ thầy cô giáo dạy văn, th ầy cô d ạy em h ọc sinh giỏi môn Ngữ văn băn khoăn, trăn trở vấn đề tiếp nhận văn học Nhiều năm trở lại đây, vấn đề tiếp nhận tác phẩm khơng ch ỉ mối quan tâm lí luận văn học mà đối tượng nhiều khoa h ọc nghiên cứu văn học Nếu vai trị sáng tạo nhà văn có l ịch s nghiên cứu đầy đặn vai trị người đọc, ch ất c trình tiếp nhận văn học ―canh tác‖ nhiều mảnh đất màu mỡ, mời gọi khám phá Hơn thế, vấn đề tiếp nhận văn học ph ương diện kiến thức trọng tâm dùng để đề thi cho đ ối tượng h ọc sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn lớp 12 THPT Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tiếp nhận văn học Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tiếp nhận văn học dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT Mục đích nghiên cứu - Tái tạo hệ thống kiến thức lí thuyết tiếp nhận văn học - Xây dựng hệ thống đề đáp án tiếp nhận văn học áp dụng ôn luyện cho kì thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn lớp 12 THPT như: Phương pháp nghiên cứu: Trong chuyên đề người viết sử dụng phương pháp c • Thu thập xử lý thơng tin • Phân tích, tổng hợp, so sánh • Ra đề, xây dựng ma trận, đáp án Cấu trúc chuyên đề: Phần nội dung sáng kiến kinh nghiệm có cấu trúc sau: Phần I: Lí thuyết tiếp nhận văn học Phần II: Hệ thống đề đáp án ôn luyện tiếp nhận văn học Phần III: Hệ thống đề ôn tập nhà PHẦN NỘI DUNG I LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Khái niệm Theo từ điển thuật ngữ văn học: Tiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, bắt đ ầu t cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan ni ệm nghệ thuật, tài nghệ nhà văn … đến sản phẩm sau đọc: Cách hi ểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo dịch Theo SGK Ngữ văn 12, tập 2: Tiếp nhận văn học q trình người đọc hịa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm th ế gi ới nghệ thuật dựng lên ngơn ngữ, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống c hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn biến câu chuyện, làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành th ế giới sống động, đầy sức hút Như vậy, tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành gi ới ngh ệ thuật theo tâm trí Cần phân biệt tiếp nhận đọc Tiếp nhận rộng đọc, trước có chữ viết công nghệ in ấn, tác phẩm văn học đ ược truy ền mi ệng Ngày nay, tác phẩm văn học chủ yếu in ra, nhiều người vấn ti ếp nhận văn học đọc mắt mà nghe tai, nh nghe tác giả đọc thơ, nghe ―đọc truyện đêm khuya đài phát … Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận giai đoạn cuối q trình sáng tác Nếu ví tác phẩm nghệ thuật đứa tinh thần nhà văn, nhà văn phải thai nghén, mang nặng, đẻ đau hồn thành văn b ản tác ph ẩm ứng với lúc đứa sinh ra, đứa chào đời Còn s ự s ống, cu ộc đời, số phận chưa nói đến Số phận đ ứa định đoạt tùy thuộc vào xã hội chung quanh Số phận tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào ng ười tiếp nhận Chỉ đến người đọc tiếp nhận hoạt đ ộng sáng tạo nghệ thuật hoàn tất Một tác phẩm nghệ thuật viết xong nằm im ngăn kéo nhà văn khơng đ ược đối hồi tới chưa phải tác phẩm nghệ thuật th ực Sơ đồ c trình sáng tác - giao tiếp văn chương sau: Nhà văn - Tác phẩm - Bạn đ ọc Như vậy, có ba giai đoạn trình sinh tồn sản ph ẩm văn chương: Giai đoạn giai đoạn hình thành ý đồ sáng tác, giai đo ạn hai giai đoạn sáng tác Ðây giai đoạn ý đồ sáng tác c ộng v ới tài sáng tạo vật chất hóa chất liệu ngơn ngữ, thành tác phẩm giai đoạn ba giai đoạn tiếp nhận bạn đọc Ðây giai đoạn văn tác phẩm thoát ly khỏi nhà văn đ ể t ồn t ại cách độc lập xã hội, người đọc 2.2 Tiếp nhận văn học trình giao tiếp Tiếp nhận văn học trình giao tiếp S ự giao tiếp gi ữa tác giả người tiếp nhận mối quan hệ người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông Bao gười viết mong người đọc hiểu mình, cảm nh ận nh ững ểu muốn gửi gắm, kí thác Cao Bá Quát nói: ―X ưa , n ỗi kh ổ c người ta khơng chữ tình, mà khó đ ời khơng b ằng s ự g ặp gỡ‖ Gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn điều vơ khó khăn Song d ẫu khơng có hồn tồn, tác giả người đọc thường có đ ược tri âm định số khía cạnh đó, số suy nghĩ Đọc Truyện Kiều, người không tán thành quan điểm ―Chữ tài ch ữ mệnh khéo ghét Nguyễn Du chia sẻ v ới ông n ỗi đau nhân thế; người khơng lịng với việc tác gi ả đ ể cho T H ải hàng tâm đắc với trang ngợi ca người anh hùng ― Chọc trời khuấy nước – Dọc ngang biết đầu có … 2.3 Tính khách quan tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn chương hoạt động xã h ội - l ịch s ử, mang tính khách quan Tác phẩm sau ly khỏi nhà văn tr thành m ột tượng tinh thần, khách thể tinh thần tồn cách khách quan người đọc Người đọc tiếp nhận kiểu ph ản ảnh, nhận thức giới Mà nhận thức có phương diện ch ủ quan phương diện khách quan Hơn nữa, nhận th ức đắn nhận thức tiếp cận với chất quy luật đối tượng Nội dung tác phẩm trước hết thuộc tính nội t ạo nên, vốn có chứa đựng thân tác phẩm Có thể nói tác phẩm nghệ thuật gồm có hai phần, phần cứng phần mềm Phần cứng văn bản, khái quát đời sống, m ột hệ thống ý nghĩa, tiếp nhận phụ thuộc vào tương quan đời sống xã hội, ph ụ thuộc vào lòng người đọc Phần cứng tạo sở khách quan tiếp nh ận Trong phần cứng này, có nhiều phương diện để tạo tính khách quan cho tiếp nhận văn chương Thứ thực đời sống ph ản ảnh Thứ hai chất liệu nghệ thuật xây dựng hình tượng ph ản ánh đ ời sống sở ngơn ngữ tồn dân, thứ ba định hướng n ội tác phẩm vào việc tác động thẩm mĩ nhà văn tạo nên Nhà văn không giản đơn làm truyền đạt hiểu biết đời sống, nh ững quan sát, phát nghệ thuật mà h ướng t ới việc th ể cho chúng gây ấn tượng nhiều đến cơng chúng độc giả Ðây thuộc tính tất yếu tác phẩm nội dung hình thức Phải thấy, Văn tổ chức có tính liên kết m ạch lạc Văn có đặc điểm thể loại Từ ngữ hình ảnh có ý nghĩa truy ền thống văn hóa dân tộc thời đại quy định Người đọc bất chấp đặc trưng biểu đạt văn bản, không th ể tùy tiện cắt xén câu văn hay áp đặt ý nghĩa Như văn phương th ức tồn khách quan tác phẩm, quy định hoạt động tiếp nhận người đọc S ự ti ếp nhận phải phù hợp với liệu khách quan văn m ới th ực s ự có giá trị Do đó, cần khẳng định tính khách quan tiếp nhận Mọi ng ười đọc phát huy tìm tịi, cảm nhận mình, song cảm nh ận phải có sở tồn văn Chính sở khách quan việc tiếp nhận tác phẩm tạo ấn tượng chung đồng người đọc Phần cứng tác phẩm t ạo phần nội dung tương đồng bất biến từ tác giả đến người đ ọc Rõ ràng là, độc giả hay khán giả sau xem xong tác ph ẩm ngh ệ thuật có ấn tượng chung m ột nhân v ật Trong dân gian nhân vật nghệ thuật sau vào s ống có ấn tượng tương đồng người: Trương Phi, Tào Tháo; (Nóng Trương Phi, Ða nghi Tào Tháo) Sở Khanh, Hoạn Th (ng ười lừa đảo phụ nữ gán cho hiệu Sở Khanh, người phụ nữ hay ghen ghen cách cay độc gán cho hiệu máu Hoạn Th ư) 2.4 Tính chủ quan tiếp nhận văn học Trong tính giao tiếp tác phẩm độc giả, cần ý tính ch ất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận Ở đây, lực, th ị hiếu, sở thích cá nhân đóng vai trị quan trọng; tùy theo lứa tuổi già hay trẻ, trình độ học vấn cao hay thấp, kinh nghiệm nhi ều hay mà có kết tiếp nhận cụ thể, riêng biệt cho người Th ậm chí m ột người, lúc nhỏ đọc tác phẩm đánh giá khác, sau l ớn lên đánh giá khác, già lại đánh giá khác Hơn thế, người đọc đến v ới tác ph ẩm văn h ọc có nhiều tâm trạng vui buồn khác nhau, có trình đ ộ văn hóa khác nhau, có thái độ định kiến vơ tư, phóng khống khác Có ng ười đọc tác phẩm có nhiêu ―dị bản‖ tác phẩm tâm hồn, xét đậm nhạt, nông sâu, tồn diện hay phiến diện Người h ứng thú với chi tiết này, người lại kể lể say sưa với chi tiết n ọ, có lí Chẳng hạn, đọc truy ện Bà chúa tuyết An-đéc-xen, trẻ em người lớn thích thú nh ưng cách hi ểu người lại không giống Vẫn Thơ duyên Xuân Diệu buồn đọc khác, vui đọc khác, yêu đọc khác, … Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, th ị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận văn học mang đậm nét cá nhân ch ủ động người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống tác phẩm Nhưng khẳng định tính chủ quan tiếp nhận khơng có nghĩa ng ười đọc hoàn toàn tự muốn hiểu văn đ ược 2.5 Tính khuynh hướng xã hội tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn chương mang dấu ấn cá nhân sâu sắc ch ưa hoạt động thoát ly khỏi điều kiện lịch s xã hội Hoạt động nghệ thuật ln ln hoạt động mang tính khuynh h ướng xã h ội m ạnh mẽ Khuynh hướng xã hội, đời sống thực tế chi ph ối mạnh mẽ đến trình tiếp nhận văn chương cá nhân Mỗi cá nhân đến v ới tác phẩm khơng đem đến cho tơi mà ta Họ cắt nghĩa tác phẩm sở lập trường giai cấp, lợi ích xã hội Tiếp nhận Truyện Kiều, Nguyễn Khuyến suy ngẫm xã hội đồng tiền trở thành cán cân cơng lí mà Nguyễn Du lên án: Có tiền việc mà xong Ðời trước làm quan a? Rõ ràng Nguyễn Khuyến nhìn Truyện Kiều từ điều kiện lịch sử mà ông sống Vịnh Kiều lên án xã hội đương th ời Ð ời tr ước làm quan thế, đời Ðó tiền Sau nhà văn hoàn tất văn tác phẩm thì, tác phẩm ngh ệ thu ật bắt đầu trơi nỗi dịng đời đón nhận số phận lịch sử Có tác phẩm vừa đời, liền người đọc vồ vập ấp iu, nh ưng sau bị lãng quên Có tác phẩm, lúc đời bị h h ủi, lãng quên nh ưng sau lại nâng niu trân trọng Có tác phẩm đ ời s ống c êm ả sáng chói lâu dài, có tác phẩm mờ mờ ảo ảo… Có tác ph ẩm thời đại bạn đọc, người ghét, kẻ yêu, người khen, k ẻ chê Lại có tác phẩm ý đồ nhà văn đằng mà người đ ọc hi ểu m ột n ẻo Truyện Kiều ta thí dụ Ngày xem Truyện Kiều kiệt tác văn chương dân tộc Và thực Truyện Kiều làm nhiều hệ mê mẫn Trong đó, có vua Tự Ðức: Mê mê thú tổ tôm Mê ngựa Hậu bổ, mê nôm Thúy Kiều Nhưng khơng phải khơng có thời , có người s ợ Truy ện Ki ều Làm trai đọc Phan Trần Làm gái đọc Thúy Vân, Thúy Kiều Hiện tượng có tác phẩm mà số phận thăng trầm qua thời đại khơng phải lúc thăng cơng chúng th ời đ ại thơng minh cịn lúc trầm cơng chúng th ời đ ại d ốt nát Ði ều yếu xu hướng tư tưởng thời đại tác động đến Vi ệc ti ếp nh ận Thơ ta chẳng hạn Khi phong trào Thơ đời, người đ ọc r ầm r ộ đón nhận, niên, sau đó, đất n ước tiến hành sống chiến chống Pháp, Mĩ Thơ trở nên cũ Vì làm ủy m ị người kiên cường xông pha lửa đạn Ngày nay, đất n ước hồ bình xây dựng, người ta lại tiếp nhận Thơ Ðúng nh Kharavchenko nói: Mỗi thời đại riêng thường thích h ợp v ới nh ững s ắc điệu khác tác phẩm nghệ thuật với phương diện khác khái qt hình tượng Người đọc q trình tiếp nhận văn học 3.1 Vai trị người đọc Lấy mối quan hệ tác giả - tác phẩm - bạn đọc làm cốt, x ưa có nhiều ý kiến khác yếu tố trung tâm hoạt đ ộng văn h ọc Trước đây, có quan niệm trở thành qn tính nghiên c ứu phê bình: lấy tác giả cá tính sáng tạo làm trung tâm Nó xem nh ẹ vai trị bạn đọc q trình tiếp nhận Ý tưởng nghệ sĩ nòng cốt, ―chỉ dẫn Chúa‖ để soi đường cho tín đồ văn chương mải miết tìm chân lí Tiếp nhận xem nỗ lực phóng chiếu tinh th ần nghệ sĩ vào tác phẩm, truy tìm ánh xạ tâm hồn nhà văn bề mặt ngôn ngữ, văn Theo đó, phê bình cố gắng lần tìm theo lối người viết đ ể d ựng lại tác phẩm văn học ý đồ sáng tạo Hướng nghiên cứu phổ biến lí tưởng thời tiếp cận trực tiếp v ới tác gi ả, khai thác địa đồ nhà văn phác thảo, lí giải tác phẩm ch ỉ dẫn tr ực tiếp Vấn đề đặt ra: làm cách để tìm hiểu tác ph ẩm khuy ết danh, sáng tác nhà văn không đồng thời với hay nhà văn mất? Nếu tác giả khơng để lại dẫn ngồi văn có nghĩa chìa khố vào văn mãi bị vùi lấp Xem tác phẩm văn học ―như trình, nhà nghiên cứu phục nguyên vai trò bạn đọc Khi tác phẩm kết thúc sống bắt đầu Với lí thuyết tiếp nhận, tác phẩm kết thúc s ự kết thúc văn Văn nghệ thuật xác ch ữ, kí tự Ng ười đọc trút bỏ đời sống kí tự, lên đời sống hình s ắc Ng ười đ ọc huy động cảm giác, trí tưởng tượng để cảm nhận tác ph ẩm khiến tác ph ẩm sống đọc Người viết người đọc đối tượng song sinh, tác phẩm viết phải có người đọc hình thành đối thoại Ngay từ xưa, Heghen Triết học tinh thần yêu cầu việc xem xét tác phẩm hệ thống "tác giả — tác phẩm — người đọc" ơng cho tồn tác phẩm tồn ba yếu tố quan h ệ h ữu c với thơi Cịn người Trung Quốc xưa, lại cho r ằng tác ph ẩm t ồn lịng ng-ời tri kỉ khơng trang gi ấy; th ế vi ệc vi ết văn việc lịng Chính thế, tác phẩm ch ỉ th ực s ự t ồn t ại người ta ý thức mà thơi Người đọc người c ứu tác ph ẩm khỏi hầm mộ sách, giúp sống lại bước đ ời h ồn người Tác phẩm tái sinh lịng bạn đọc.Vì thế, m ỗi tác ph ẩm m ột tiếng mời gọi tha thiết lịng bạn đọc đến v ới mình, tri âm v ới để có đời sống Sức sống tác ph ẩm không n ằm lối lệnh nhà binh hay truyền giáo tu sĩ mà nằm trường nhìn, trường cảm cá nhân đọc khác Mặt khác, trình sáng tạo nhà văn, độc gi ả có vai trị định, chi phối q trình sáng tạo chi ph ối c ả n ội dung, hình th ức tác phẩm Trong trình tiếp nhận, độc giả có vai trị đồng sáng tạo Tác phẩm mã, nhà văn người kĩ mã, bạn đ ọc gi ải mã Ở Vi ệt Nam, quan niệm trình tiếp nhận vai trò bạn đọc đ ược thấu thị qua lăng kính khoa học đáng tin cậy Dễ dàng nh ận th luận điểm gần gũi với nhận định J.Paul.Sartre Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận đơng Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động c ụ th ể s ự đ ọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn có th ể tiếp tục Ngồi đọc ra, vệt đen giấy tr ắng Cần nhận thức giá trị người đọc vai trị tác giả từ thấy đọc sáng tạo Nếu người đọc khơng có khả cảm nhận làm sống dậy giới hình sắc đằng sau chữ có nghĩa khơng cảm nhận giá trị tác phẩm Tuy nhiên không th ể c ường điệu vai trò người đọc lên địa vị trung tâm hoạt động văn học lẽ giản đơn chưa có sáng tác dứt khốt khơng th ể có tiếp nhận 3.2 Các loại hình người đọc Loại hình học người đọc văn chương chia nhiều loại người đọc khác nhau: Ðứng phía người tiếp nhận, người ta chia người đ ọc bốn lo ại Thứ người đọc tiêu thụ Ðây thường loại người đọc đ ọc ngấu nghiến cốt truyện, ham thích tình éo le gay cấn, nhiều khúc m ắc cạm bẫy Loại đọc lướt nhanh vào nhàn rỗi, tìm thú giải trí, có đánh giá dễ dãi Thứ hai là, loại đọc điểm sách Loại người có ý thức tìm văn chương thơng tin sống, đ ạo đ ức … đ ể thông báo cho độc giả báo Thứ ba loại người đ ọc chuyên nghiệp - người giảng dạy nghiên cứu phê bình trung tâm nghiên cứu Thứ tư người sáng tác - nhà văn, nhà thơ đọc theo cảm hứng để tham gia viết trang phê bình ngẫu h ứng Ðứng góc độ sáng tác người ta chia người đọc làm ba loại Th ứ nhất: người đọc thực tế Tức người đọc, người tiếp nhận sáng tác tồn cách cụ thể, cá thể Họ người A, người B đời sống, tiếp nhận văn chương theo cá tính, theo sở thích cá nhân Như vậy, trước mắt người sáng tác có biết người đ ọc th ực tế Nhưng nhà văn không viết để đáp ứng cho người c ụ th ể mà viết cho người đọc nói chung Thứ hai: người đọc giả thiết Ðây loại độc giả tác giả Loại tồn tác giảsuốt trình sáng tác t n ảy sinh ý đồ kết thúc Nhà văn có chủ đích h ướng t ới h ọ ch ủ y ếu Thứ ba: người đọc hữu hình hay người đọc bên loại người đọc t ồn bên tác phẩm nhân vật đối diện đ ối thoại v ới nhà văn, nhân vật mà thân ng ười đọc bên tác phẩm Tố Hữu viết thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, suốt th tác giả nói với cụ Nguyễn cụ thể thực tế Tố Hữu chủ yếu viết cho người đọc thực tế hơm nay, nói với người hôm Trong th Tố H ữu dạng nhân vật thường hay xuất đại từ em nh đ ối tượng thân thiết gần gũi để tâm sự: - Em Ba Lan mùa tuyết tan - Em ! Cu-ba lịm đường - Ðứng góc độ thời gian, người ta chia người đọc làm ba loại: Thứ nhất: người đọc tại, tức loại người đọc sống đồng th ời v ới tác giả, họ thực tiếp nhận tác phẩm tác giả lên tiếng khen chê trực tiếp với tác giả Trong số người đọc tại, chia làm nhiều lớp theo cách khác nhau: người đọc bình thường; người đọc người đọc - nhà phê bình; người đọc thiếu nhi, niên, cơng nhân, nơng dân, trí thức… Thứ hai: người đọc khứ Ðây loại người đọc không th ể không tiếp nhận tác phẩm Nh ưng nhiều quy ết đ ịnh thành bại tác phẩm Tố Hữu viết Kính g ửi cụ Nguy ễn Du phải thư gửi cụ Nguyễn Du sống th ực đâu đó, mà gửi cho linh hồn cụ Nguyễn Du Và Nguyễn Du lúc sinh th ời có loại người đọc Tiểu Thanh (xem th Ðộc Ti ểu Thanh ký Nhân vật nàng màu tím hoa sim Hữu Loan l ại người đọc khứ Thứ ba: người đọc tương lai Loại người đọc chưa tồn thực tế có thể, khơng th ực đọc tác phẩm xuất trình làm tác ph ẩm c tác giả, có chủ đích hướng tới nhà văn Nhà văn muốn g ởi th ế kỉ mai sau, muốn nói chuyện với người 300 năm sau Nguyễn Du nói: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Stendhal chờ người đọc nửa kỉ sau Lại có cách chia người đọc theo ý th ức hệ Cách này, chia người đọc làm loại Thứ nhất: người đọc bạn bè, loại người đ ọc ch ỉ h ướng, quan điểm xã hội, lập trường tư tưởng Phần lớn tác giả có đơng đảo bạn đọc loại Ðây loại bạn đọc chí c ốt mà T ố H ữu nói: Tơi buộc hồn tơi với người để hồn với bao hồn khổ.Thứ hai: loại người đọc đối thủ Loại người đọc trái với chí hướng, lập trường giai cấp xã hội chẳng hạn cụ Ngáo th H ởi cụ Ngáo T ố Hữu 3.3 Có nhiều cách đọc tiếp nhận văn h ọc Cách đọc kiểu tri âm: tiếp nhận tác phẩm theo ý đồ tác giả Sự cắt nghĩa hiểu tác phẩm người đọc trùng khít v ới ý định c tác giả ký gởi vào tác phẩm từ ý đồ tác giả, ý đồ người lý gi ải nằm vòng tròn đồng tâm Tri âm biểu hiểu biết, cảm thông lẫn Tiếp nhận theo kiểu ti ếp nh ận mang tính chủ quan, người ta quan niệm tác phẩm viết đ ể dành riêng cho người sánh văn chương, có khả sâu tìm hi ểu dụng tâm, dụng ý, nỗi lịng tác giả, khơng ph ải vi ết cho đông đảo độc giả công chúng xã hội thưởng thức, tiếp nhận Quan ểm tiếp nhận theo kiểu tri âm đòi hỏi gặp gỡ, đồng điệu tuyệt đối người sáng tác bạn đọc, thực tế việc khó khăn Cách đọc kiểu ký thác: Là tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để biểu lộ nỗi lịng đời Do đó, tác ph ẩm văn chương coi phương tiện để người đọc giải bày lòng, gửi gắm quan niệm nhân sinh, cảm xúc vấn đề thiết sống mà ch ừng m ực người đọc khơng có điều kiện để nói cách tr ực diện Tiếp nhận theo kiểu tri âm ký thác gặp tính đồng cảm gi ữa tác phẩm bạn đọc Quá trình tiếp nhận văn học Bạn đọc chuyển hóa ―văn thứ nhất‘‘ tác gi ả thành ―văn thứ hai‘‘ Tác phẩm văn học t ―v ật t ự nó‘‘ bi ến thành ―vật cho ta‘‘ Thông thường, mối quan hệ gi ữa sáng tác với đời sống, hai loại văn nhiều có s ự th ống khơng thể có đồng hồn tồn, phải trải qua nh ững khâu chuyển dịch sau: 4.1 Tái tái tạo Các môn nghệ thuật khác, chất liệu vật chất, hình tượng trực tiếp Họa sĩ vẽ tranh, nh ạc sĩ t ấu m ột khúc nhạc, ta nghe thấy Văn học nghệ thuật ngơn t ừ, ch ất liệu kí hiệu vật chất, hình ảnh c gián ti ếp Nguyễn Du mô tả Thúy Kiều tiếng đàn nàng: ―Làn thu th ủy, nét xuân sơn‖, ―Trong tiếng hạc bay qua‖, v.v… khơng nghe thấy Như thế, muốn thưởng thức tác phẩm văn học, người đọc tất y ếu phải trải qua khâu ―tái hiện‖ Khơng thế, kí hiệu ngơn từ tác phẩm văn học ―đồng hiện‖, mà triển khai theo hình tuyến từ đầu đến cuối văn bản, tái liên t ục Chính q trình tái liên tục này, m ới nghe th d ần hình tượng nhà văn mơ tả, hình tượng diễn l ại đ ầu óc người đọc, tranh khúc nh ạc bên ngồi Nói văn học mang tính hình tượng gián tiếp nh v ậy Nghĩa phải kinh qua tưởng tượng người đọc giây phút đ ầu tiên c trình thưởng thức tiếp nhận, điều không đặt v ới m ột số môn nghệ thuật khác Mà nói đến tưởng tượng tất yếu kèm theo thuộc tính tất yếu sáng tạo Sự sáng tạo s ự tiếp nh ận độc giả văn học nhấn mạnh so với công chúng s ố b ộ môn khác Cộng với vấn đề động cơ, tâm t ầm đón chung cho cơng chúng, thấy tái mang tính ch ất sáng tạo hay tái tạo việc đọc văn học theo mặt sau: Trước hết phải tái tạo lại hình tượng Trong đọc tác phẩm văn học, độc giả vừa bám vào mô tả văn bản, vừa liên t ưởng v ới lo ại người tương tự đời, đồng thời dựa vào cảm nghĩ lý gi ải mình, mà hình dung, tưởng tượng nhân vật Kết qu ả m ỗi người khác ―Một nghìn bạn đọc, có nghìn Hamlét‖ Bạc mệnh chẳng lầm người tiết Đoạn trường cho đáng kiếp tà nghĩa, dâm + Hồi Thanh: Truyện Kiều tiếng nói đau đớn, hiểu đời trái tim lớn + Tố Hữu : Truyện Kiều kết tinh lời non nước, tiếng ru, tiếng thương có sức vọng đến ngàn đời +… - Bài thơ: Lặng lẽ đêm Y Phương: Trên đầu ta Trăng khe khẽ sáng Sương khe khẽ lắng Mây khe khẽ trôi Dưới lưng ta Chiều khe khẽ thở Trong ngực ta Khe khẽ NGƯỜI => Khi đọc thơ, có người dựa vào điệp từ ―khe khẽ‖ lặp lại năm lần để coi nhãn tự, phép ẩn dụ sức sống nhỏ nhoi, y ếu ớt, thoi thóp vật Bài thơ vẽ nên tranh trăng, sơn mây Đọc kĩ thơ nhiều người lại cho rằng, danh từ ―NGƯỜI‖ nhã tự làm bừng sáng thơ, với chữ người ta nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm đến vô để cảm nhận tranh đa chiều v ới vẻ đẹp c trăng, sương, mây, vận động vật lặng lẽ, khẽ khàng, nh ưng trái tim lại sống tiềm ẩn mạnh mẽ - Đôn-ki-hô-tê: Người Tây Ban Nha gọi chàng kẻ điên r ồ, ng ười Pháp gọi đáng thương, đến chủ nghĩa lãng mạn gọi Đôn-ki-hô-tê người anh hùng cịn sót lại, chủ nghĩa thực lại coi biểu t ượng suy vi thời phong kiến qua Đánh giá - Sức sống tác phẩm văn chương không tạo nên trình tiếp nhận mà sức sống nội tác phẩm ng ười ngh ệ sĩ t ạo - Người nghệ sĩ cần sáng tạo nên tác phẩm văn ch ương chân chính, tác phẩm văn chương giống ―tảng băng trôi ‖ đ ể t ạo nên sức hấp dẫn, đánh thức niềm khát khao khám phá người đọc - Bạn đọc không nên suy diễn tùy tiện, phải bắt nguồn từ văn b ản Phải thấy, đọc văn văn học, người đọc th ực m ột trình kép: vừa sáng tạo tác phẩm vừa kiến tạo nên người Đề 7: Có ý kiến cho rằng: Tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm toàn tâm hồn để cảm nhận thơng điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến người đọc Anh/chị làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý ĐÁP ÁN Giải thích - Văn học tiếng nói tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ nhà văn tr ước đời - Nói đến tác phẩm văn học nói đến câu chuy ện c tâm h ồn (tình cảm, ước mong sâu kín nhà văn nhắn gửi v ới b ức thông ệp thẩm mĩ), điệu hồn tác giả tìm điệu hồn độc giả Vì v ậy ti ếp nh ận văn học địi hỏi người đọc sống với tác phẩm toàn tâm hồn để cảm nhận thơng điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến người đọc - Bức thơng điệp thẩm mĩ: Là tình cảm, tâm hồn, ước mong sâu kín tác giả gửi đến người đọc thơng qua hình tượng nghệ thuật Bàn luận - Ý kiến đắn xác đáng - Xuất phát từ đặc trưng văn học Bản chất văn h ọc s ự sáng tạo Người nghệ sĩ khai thác sống, sống vào trang văn, trang thơ lại mang dấu ấn riêng Th văn m ột th ế gi ới thuộc phần tâm hồn người nghệ sĩ, nh ững bi ến thái tinh vi tình cảm, khát khao hạnh phúc, ước vọng lớn lao v.v…Văn học phản ánh sống thông qua chủ th ể nhà văn, nhà th nên m ỗi tác phẩm thể tư tưởng tình cảm, gửi gắm nh ững thơng điệp tác giả… - Tại tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc ph ải sống v ới tác phẩm tồn tâm hồn mình? Bởi nhập vào gi ới hình tượng tác phẩm, để trái tim rung lên theo nh ững nh ịp s ống tác phẩm, ta cảm nhận buồn vui trăn trở, khát vọng nhà văn; thấy số phận, cảnh đ ời, m ới hiểu giá trị thật tác phẩm văn học Chứng minh Chọn số tác phẩm tiêu biểu, phù hợp phân tích để làm sáng tỏ ý kiến (Đưới vài gợi ý) - Truyện Kiều – Nguyễn Du: Nhận số phận đau khổ kiếp hồng nhan bạc mệnh; tác oai, tác quái xã hội đ ồng ti ền vùi d ập, chà đạp tình yêu, hạnh phúc, quyền sống nhân phẩm cao đẹp c người Nhận nỗi đau đứt ruột nhà nhân đạo lớn, tài ki ệt xu ấ Đại thi dân tộc - Vội vàng – Xn Diệu: Có người nơng cho th l ời giục giã cho cách sống hưởng thụ, gấp gáp ta nhận th b ức thông điệp thẩm mĩ Xuân Diệu muốn gửi đến bạn đọc lòng yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt, thức gọi người sống cho xứng đáng để không bao giời phải nuối tiếc, xót xa ngày tháng sống hồi, s ống phí - Tống biệt hành – Thâm Tâm: Có người cho Li Khách người khổng lồ không tim, sắn sang coi người thân hư vô, nhỏ bé để m ạnh b ước đường thực lí tưởng Nhưng thực ra, đằng sau dáng vẻ kiên quyết, dứt khoát li khách ta nhận nỗi buồn th ương day d ứt ―Ta biết người buồn chiều hôm trước…Ta biết người buồn sáng hôn ‖ Mặc dù thế, anh theo tiếng gọi ―chí nh ớn ‖ Để an ủi ng ười lại, anh mong mỏi người thân coi nh hạt bụi, nh r ơi, nh rượu tan biến vào hư vơ Đó vẻ đẹp thực li khách - dáng v ẻ dũng khí tâm hồn nồng ấm người - Bước vào trang văn nhà văn Mĩ Ô – hen – ri, không khỏi bồi hồi xúc động trước cảnh ngộ cô họa sĩ trẻ Giôn – xi, phải ngày bám lấy sống tia hi v ọng mong manh – ―chiếc cuối cùng‖ Nhưng trái tim giàu lòng yêu th ương đồng loại, cụ Bơ –men hi sinh đời đ ể c ứu rỗi m ột linh h ồn dần lụi tàn thân xác yếu ớt, t ưởng ch ừng không cứu chữa Kiệt tác cuối đời cụ - ―chiếc cuối cùng‖ thơng điệp màu xanh mà nhà văn Ô – hen – ri muốn đem đ ến cho b ạn đọc: Hãy sống yêu thương, xã hội ln cần tình u lịng nhân đ ạo cao Bởi tình u thương cứu sống mn triệu trái tim kh ổ đau b ất hạnh cõi đời - vv… Đánh giá - Đây ý kiến sâu sắc đắn cho người tiếp nh ận đ ể có th ể cảm nhận chiều sâu tư tưởng thẩm mĩ tác ph ẩm văn ch ương – hay nói cách khác phần chìm ―tảng băng trơi‖ nghệ thuật - Bài học sáng tạo tiếp nhận: Nhà văn cần thấy vai trò trách nhiệm sáng tạo văn học nghệ thuật Viết nh ững tác ph ẩm b ằng tâm huyết tài Bạn đọc cần có sư tri âm , đ ồng cảm v ới tác phẩm , với nhà thơ, nhà văn để sẻ chia nh ững tinh cà m đồng điêụ Khi ấy, bạn đọc vừa cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật, v ừa kiến tạo nên người Đề 8: Mi-lan Kan-de-ra khẳng đinh: Khi đặt bút viết tác phẩm, nhà văn thường tìm hiểu đ ặt nhiều câu hỏi Chiều sâu tác phẩm thể kh ả đặt câu hỏi vấn đề xã hội Chính người đọc tìm câu trả lời xác theo cách riêng Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến GỢI Ý ĐÁP ÁN Giải thích - Trong nhận định Mi-lan, kết tìm hiểu thực tế nhà văn câu hỏi điều tạo chiều sâu cho tác ph ẩm Nó cho thấy tác giả phẩm văn học không phản ánh hời hợt, dễ dãi bề m ặt sống mà thực kiếm tìm, trải nghiệm, suy t thực - Trên sở câu hỏi nhà văn, người đọc tìm câu trả lời cuar riêng Đó cách thức, đ ường mà tác ph ẩm vào đời sống, tiếp nhận người đọc => Ý kiến đề cập đến phương thức nhận th ức thực độc đáo văn học – nhận thức thông qua việc đặt câu h ỏi Chỉ s ự t ương tác c nhà văn, tác phẩm người đọc Nhà văn không thay người đ ọc đ ể đ ưa câu trả lời, nhà văn người đặt câu hỏi người đọc hoàn t ất câu trả lời Đó tinhs chất tiếp nhận văn h ọc Bình luận chứng minh a Tại việc đặt câu hỏi lại định chiều sâu tác phẩm văn học phản ánh thực? * Vì tìm hiểu thực tế đời sống thực chất trình v ới nhiều chặng khác nhau: - Ở chặng thứ nhất, nhà văn thâm nhập thực tế ghi nhận kiện: Dẫn chứng: (Nam Cao ghi nhận kiện người nơng dân bị bần hóa (Lão Hạc), họ bị bứt khỏi làng xã quen thu ộc, b ị vứt vào vùng đồn điền (con trai Lão Hạc), không r ời bỏ xã hội làng xã họ phải sống cô độc Lão Hạc, ph ải con, bán chó chết thê thảm Nam Cao cịn ghi lại s ự tha hóa c ng ười nơng dân nhân phẩm (Chí Phèo) Những kiện ngẫu nhiên, đơn lẻ như: chết miếng ăn, đói, lưu manh hóa trở tr l ại tác phẩm ông quy luật tàn nhẫn.) - Ghi lại kiện đó, truy tìm ngun nhân s ự kiện + Dẫn chứng 1: (Ở điểm kết thúc tác phẩm Nam Cao đầy ắp câu hỏi Có câu hỏi trực tiếp: Thế l ực đẻ Chí Phèo? Ai cho tao lương thiện? Làm cho hết nh ững vết s ẹo g ương mặt này? (Chí Phèo) Có câu hỏi gián tiếp tốt t tồn gi ới hình tượng tác phẩm Vì Chí lại đánh đổi m ạng sống đ ể làm ng ười lương thiện? Vì nhân vật Nam Cao lại nhiều n ước mắt đến th ế… Những câu hỏi dẫn vào tầng vỉa khác đời sống thực Đó chắn câu hỏi tra vấn nội tâm Nam Cao cách căng thẳng Chính câu hỏi làm nên chiều sâu tác phẩm.) + Dẫn chứng 2: Hành trình Nguyễn Minh Châu viết số phận người đàn bà hàng chài đặt câu hỏi tương t ự; Vì người đàn bà chấp nhận sống thời trung cổ đến th ế? Tại soa sống hịa bình mà người khổ nh vậy? Ng ười chồng vũ phu đáng giận hay đáng thương? => Rõ ràng câu hỏi trực tiếp gián tiếp tác phẩm văn học cách thức mà nhà văn khoan sâu vào tầng v ỉa cu ộc sống, đường để nhà văn nhận thức, suy tư chất c hi ện thực Những tác phẩm lớn, câu hỏi đặt không ch ỉ có ý nghĩa v ới đương thời mà cịn có ý nghĩa với muôn đời, gắn v ới nhi ều th ời đ ại, ph ổ quát cho loài người * Bằng cách nhà văn có lực đạt nh ững câu h ỏi nh th ế? Nhà văn phải sâu vào th ực, chí phải qua nh ững c ảnh ngộ thơ mộng, đẹp đẽ sưng mù (Phùng – Chiếc thuyền xa , Nguyễn Minh Châu), phải trai qua trình nh ận thức (Ông giáo – Lão Hạc) Quan trọng hơn, nhà văn phải có lịng ln nhạy bén để thấu hiểu cảm nhận bi kịch người b Tại việc người đọc trả lời câu hỏi nhà văn đặt tác phẩm lại điều quan trọng? - Tác phẩm văn học khơng gian khơng phải có tiếng nói tác giả Tác phẩm văn học không gian đ ối tho ại tác gi ả với độc giả Chính việc đưa câu trả lời khiến người đọc tham d ự cách tích cực vào tác phẩm Để đưa câu trả lời người đ ọc cần đến kinh nghiệm sống, người đọc đem lại cho tác ph ẩm ý nghĩa mới, nhờ tác phẩm khơng ngừng bổ sung, sáng tạo, tiếp thêm sức sống (Biện giải cho cách hiểu: Ai đ ẻ Chí Phéo? Người đàn bà hàng chài đáng thương hay đáng trách? ) - Ở thời đại khác người ta quan tâm đến câu h ỏi khác nhau? Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, có th ời kì ng ười ta quan tâm đến câu hỏi: Ai cho tao lương thiện? Có thời đại lại quan tâm đến câu hỏi: Làm cho vết sẹo gương mặt này? - Những câu hỏi tác phẩm có trực tiếp gián tiếp, câu hỏi tr ực tiếp nhà văn đưa ra, câu hỏi gián tiếp ph ần l ớn ng ười đ ọc đặt người đọc tìm câu trả lời cho Đánh giá - Trong nhận định mình, Ku-de-ra nói tác phẩm đặt câu hỏi lĩnh vực sống Điều có lẽ nh ững câu hỏi có ý nghĩa mà văn học đem đến cho ng ười nh ững câu h ỏi phản biện điều cồn tồn xã hội, nh ững câu h ỏi t ự v ấn mình…Nhờ câu hỏi mà văn học có sức lọc, nâng đỡ tâm hồn người - Bài học sáng tạo tiếp nhận… Đề 9: Đối thoại với văn chương, Cao Bá Quát nói: “Xưa nay, nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ” 2008) (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 2, tr 188 – NXB giáo dục năm Phát biểu suy nghĩ nhận định Phân tích số tác phẩm mà ng-ời nghệ sĩ khổ “chữ tình” để đạt tới “gặp gỡ” mà anh (chị) hiểu sâu sắc GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài viết thí sinh phải giải tốt hai yêu cầu kiến thức bản: + Yêu cầu thứ trình bày suy nghĩ nhận định + Yêu cầu thứ hai làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm người nghệ sĩ khổ ―chữ tình‖ để đạt tới ―gặp gỡ‖ Với yêu cầu thứ nhất, cần làm rõ ý sau: - Nhận định nêu lên quy luật có tính chất ph ổ qt mn đời Trước hết cần hiểu rõ ―nỗi khổ người ta không chữ tình‖ Chữ ―tình‖ tình cảm, cảm xúc đồng loại, nhân dân, đất nước tình cảm người ngh ệ sĩ mang thiên chức ―nhân đạo từ cốt tuỷ‖ (nói Sê – Khốp) - Nỗi khổ không đơn giản chuyện s ướng kh ổ theo nghĩa thơng thường đời mà ―khổ‖ nhà văn thiên chức cảm thông sâu sắc đến tận buồn vui sướng kh ổ nhân loại nói chung, nhân dân mình, dân tộc nói riêng H ọ có th ể đau đớn, vật vã giằng co đến chảy máu trước cảnh ngộ thân ph ận xót xa c người khác Cũng reo lên sung sướng tr ước niều vui dù nh ỏ nhoi người - Như nỗi khổ lớn xưa người nghệ sĩ hoá l ại chuyện cảm thông chia sẻ, tri ân trước cung bậc tình c ảm người Để nói lên tất tình cảm ấy, người nghệ sĩ phải sống v ới đời , sống với người, phải mở lịng đón nh ận vang động đời Và để có sức cảm thơng đó, người ngh ệ sĩ ph ải d ấn thân, phải tự nguyện, nói nhà văn Lỗ Tấn đại ý: Tơi ăn ăn c ỏ đ ể v sữa ni người đạt trình độ nỗi khổ lớn nh ất l ại ni ềm hạnh phúc - ―Cái khó đời khơng gặp gỡ Thực chất giao tiếp tác giả người tiếp nhận, mối quan hệ người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ cảm thông Người viết baogiờ mong người đọc hiểu mình, c ảm nhận điều muốn gửi gắm kí thác ― gặp gỡ đồng điệu hoà hợp tâm hồn mức độ thống cao đ ồng cảm xúc người đọc Hiểu ―khó lại thành công tuyệt mĩ tác phẩm Tác phẩm thật có giá trị đơng đảo bạn đọc đón nhận tìm thấy - Mối quan hệ ―khổ ―khó người nghệ sĩ mối quan hệ trình người nghệ sĩ sống, chiêm nghiệm, hoá thân sống dài để phản ánh chân thật cảm xúc nh ững suy t ư, trăn trở, niềm đau khổ vô hạnh phúc vô c người truyền thông cho tình cảm đến với bạn đọc Sự đón ch ờ, tiếp nhận hồ hởi bạn đọc tiêu chuẩn khắt khe nhất, nghiêm túc trường cửu tác phẩm văn chương Ng ười ngh ệ sĩ làm sứ mệnh nghệ sĩ lớn, tác phẩm đạt hồ h ợp tác phẩm bất hủ khơng sợ thời gian Yêu cầu thứ hai, cần làm tốt ý sau: - Khi làm sáng tỏ nhận định phải cân nhắc lựa chon nh ững tác phẩm thật có giá trị nghệ sĩ thực vĩ đại uy tín - Khi phân tích cụ thể phải chỗ nhà văn ― lao tâm khổ tứ‖ cảm thơng vơ với tình cảm người, nói hộ cho tâm n ỗi niềm người để sản phẩm tinh thần họ bạn đọc đón nh ận - góc độ tiếp nhận người đọc, phải rõ người đọc cảm thông, giao thoa đồng cảnh ngộ với người nghệ sĩ sâu sắc ểm nào, tình cản Nói cách khác, sợi tơ lịng kết dính người nghệ sĩ bạn đọc cách nhìn tình cảm - Khi phân tích minh hoạ, đề có phần nghiêng tư tưởng tình c ảm khơng mà xem nhẹ yếu tố hình thức, nghệ thuật tác phẩm Phải xem nội dung tốt, hình th ức lại chuẩn mực tác ph ẩm hồn hảo - Phân tích minh hoạ phải tuân theo trình tự h ợp lí, có th ể m rộng phạm vi tác phẩm minh hoạ qua thời đại, m ọi quốc gia miễn người viết nói đúng, nói trúng vấn đề cần hiểu rõ làm rõ Đề 10: Phải chăng, tiếng nói tri âm khát vọng mn đời c văn chương xưa nay? GỢI Ý ĐÁP ÁN Vấn đề tiếng nói tri âm văn chương a Khái niệm Tri âm hiểu đồng điệu, thấu cảm “Xưa nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng b ằng s ự g ặp gỡ.”( Hoa tiên truyện tự - Cao Bá Quát) b Luận giải tiếng nói tri âm văn h ọc - Sự tri âm người đọc người viết trước hết bắt nguồn từ quy luật sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ cầm bút để giải bày lịng Nhà thơ mang ―tiếng nói điệu đồng tìm nh ững tâm h ồn đồng điệu‖ Nhà văn viết tác phẩm ban phát phấn thông vàng khắp nơi, mong có theo phấn tìm Cho nên bạn đ ọc m ột m xích khơng thể thiếu chu trình sáng tác - tiếp nhận tác ph ẩm B ạn đ ọc có suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, có niềm vui nỗi buồn, có cảnh ng ộ tâm trạng, nhiều bắt gặp đồng điệu với nhà văn, nhà thơ Khi hai luồng sóng tâm tình giao hồ tác phẩm rực sáng lên, tr thành nhịp cầu nối liền tâm hồn với tâm hồn, trái tim với trái tim Ph ải Lưu Q Kì viết : “nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình mình” - Xét đối tượng phản ánh văn học: Những đời bi k ịch, đau thương, số phận ngang trái th ường dễ khơi gợi c ảm xúc đ ồng cảm xót thương người, người nghệ sĩ ( quy luật sống: người nhạy cảm, quan tâm nhiều trước nỗi buồn h ơn niềm vui, trước bất hạnh hạnh phúc, trước mát, thiệt thòi được, may mắn) Tiểu Thanh, Nguyễn Du, Lorca vào th Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo họ có chung số phận Tri âm cịn tìm đến đẹp để ngưỡng mộ, ngợi ca B ản thân đẹp có sức chinh phục lớn lao với người nghệ sĩ Cái đ ẹp có t đời nhân cách người, đ ẹp cịn có giá tr ị c tác phẩm nghệ thuật Trong cảm xúc nhà th s ự cảm thơng, xót thương phải liền với ngợi ca, ngưỡng mộ, tôn vinh Qua tác ph ẩm thơ thấy Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo muốn lưu giữ lại với muôn đời vẻ đẹp mà đối tượng tri âm họ sở h ữu - Trên c sở lí luận tiếp nhận văn học: + Khi nhà văn kết thúc trang viết cuối c tác ph ẩm, lúc tác phẩm bắt đầu vịng đời Nói khác q trình ho ạt đ ộng tác phẩm khơng phải chu trình đóng kín, mà m v ề phía đời sống Và tác phẩm lớn đời ln ln ẩn chứa khả bộc lộ viễn du qua khơng gian th ời gian Và sức sống tác phẩm văn ch ương đ ược bất t hoá sợi dây tri âm linh diệu tác giả bạn đọc Phải v ậy, M.Gorki viết: ―người tạo nên tác phẩm tác giả nh ưng ng ười quy ết định số phận tác phẩm lại độc giả‖ + Tác phẩm văn chương sống tấc lòng nh ững người tri kỉ - bạn đọc bạn đ ọc hi ểu đ ược tác phẩm thông điệp tác giả Tiếp nhận văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tâm lý tâm tiếp nhận, mơi trường văn hố mà ng ười đọc sống, tiếp thu, … Chuyện khen hay chê văn ch ương điều dễ thấy Cho nên, thời đại nào, văn h ọc dân t ộc cần tiếng nói tri âm bạn đọc dành cho tác giả Nghĩa bạn đọc phải cảm thông, sẻ chia với nh ững nỗi ni ềm tâm s ự , nghĩ suy người viết gửi gắm vào tác phẩm - Thực tiễn văn học: Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển có lời bình Truyện Kiều sau: “Th Kiều khóc Đạm Tiên, Tố Như tử làm Truyện Thuý Kiều, việc có khác mà lịng một, người đời sau thương người đời nay, người đời thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật thông luỵ b ọn tài t kh ắp gầm trời suốt xưa vậy” Chính ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương mà nhà th ơ, nhà văn sáng tác nh ững tác phẩm mà đối tượng lại nhà văn, nhà th B ằng Vi ệt vi ết Pauxtôpxki, Ximơnơp sung sướng tìm tri âm T ố H ữu : ― Ở thấy thơ tôi, Sống dịch tuyệt vời anh” , hay Thanh Thảo viết Lor ca vần thơ với nỗi đau “bốc cháy mặt trời” Trường hợp Nguyễn Du Tố Hữu hai th ―Độc Tiểu Thanh kí‖ ―Kính gửi cụ Nguyễn Du khơng nằm ngồi mạch nguồn cảm hứng giàu giá trị nhân văn Tiếng nói tri âm văn học qua số tác phẩm tiêu bi ểu a Tiếng nói tri âm Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du - Hơn hết văn học Việt Nam, Nguyễn Du người khổ chữ tình khát khao gặp gỡ đến khắc khoải Thi hào m ột ng ười suốt đời tìm tri kỉ cõi đời đen bạc Chắc hẳn đại thi hào ―ngậm cười chín suối‖ ―cả đời hiểu Nguy ễn Du‖, có người Huy Cận, Tế Hanh, Chế Lan Viên, …và đặc biệt Tố H ữu làm thơ giãi bày, giải toả hộ người uất hận Bài th ―Kính g ửi cụ Nguyễn Du‖ đời bắt nhịp cầu tri âm đến tâm T ố Như ―Độc Tiểu Thanh kí‖, đồng thời khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương - Trước hết ―Độc Tiểu Thanh kí‖ tiếng nói tri âm m ột cá nhân dành cho cá nhân, lịng đau tìm h ồn đau, c ất lên m ột không gian đa chiều tiếng khóc – tiếng khóc bi ểu t ượng cho s ự đồng cảm sâu sắc hai người khác th ời đại dân tộc Có khoảng khơng gian thời gian diệu vợi, hun hút, ngăn cách hai ng ười văn chương xố nhồ biên giới địa lí, biên giới lịch s đ ể họ tìm đến với - Khóc cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du khóc cho người, khóc cho m ột thiên tài kì nữ - Nguyễn Du coi người hội thuy ền v ới ng ười x ưa, khóc cho Tiểu Thanh để khóc cho - Bài ―Độc Tiểu Thanh kí‖ Tố Như viết theo thể đường luật cô đúc, hàm súc phảng phất giọng điệu bi phẫn nhiều trắc, gợi cảm giác trĩu nặng, ngưng đọng b Tiếng nói tri âm Kính Gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu - Nếu “Độc Tiểu Thanh kí” tiếng nói tri âm m ột cá nhân dành cho cá nhân, đồng cảm sâu sắc hai người khác thời đại dân tộc, “Kính gửi cụ Nguyễn Du” tiếng lòng tri âm c ng ưòi nguồn cội, dân tộc Hai trăm năm sau Nguyễn Du , Tố Hữu đứng đỉnh cao thời đại, dân tộc hướng kh ứ cha ơng v ới niềm xót xa, thương cảm Biết bao nhà thơ khác đồng cảm với Nguy ễn Du Tố Hữu, đồng cảm thật sâu sắc, mênh mông - Nếu Nguyễn Du chủ yếu tri âm với đời Tiểu Thanh Tố Hữu cịn tri âm với giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Du Tố H ữu khơng thương Nguyễn Du mà cịn thương nhân vật mà Nguyễn Du thương - Không hiểu bi kịch Nguyễn Du, Tố Hữu cịn chia sẻ, cảm thơng với bi kịch tình đời thi hào Tố Hữu không tri âm v ới t cách người nghệ sĩ với người nghệ sĩ mà tri âm tinh th ần trân trọng truyền thống, di sản cha ông Hiện th ực th ời đ ại m ới cho phép tác giả đánh giá đầy đủ, sâu rộng xác h ơn s ự nghi ệp sáng tác thiên tài Như vậy, vấn đề tri âm v ấn đ ề th ời đ ại v ới thời đại, lịch sử với lịch sử - Tấm lòng tri âm Tố Hữu với Nguyễn Du không s ự đ ồng cảm, sẻ chia mà trân trọng, biết ơn, lòng cảm phục, ca ngợi ("Tiếng thơ động đất trời Tiếng thương tiếng mẹ ru tháng ngày") Tố Hữu đánh giá cao giá trị sáng tác Nguyễn Du, đặc biệt nhà thơ khẳng định trường tồn bất diệt tác phẩm "Truy ện Kiều" lịch sử văn học dân tộc - Không thấu hiểu, chia với đời, ngợi ca th Nguy ễn Du, Tố Hữu cịn tìm cách lý giải nỗi đau Nguy ễn Du Ơng cho r ằng n ỗi đau khơng phải trời mà xã hội vạn ác th ời nguy ễn Du gây nên: - Tố Hữu sử dụng thành công thể lục bát nhẹ nhàng, đằm th ắm, trang trọng; hình thức tập Kiều, lẩy Kiều để chuyển tải giọng điệu lạc quan, hào hứng say mê c Tiếng nói tri âm Đàn ghi ta Lor –ca (Thanh Thảo) - Thanh Thảo tâm rằng, ông ngưỡng mộ Lor-ca, đời sáng tác người nghệ sĩ tài gây cho ông nhi ều xúc cảm ấn tượng Bài thơ “Đàn ghita Lor-ca” bày tỏ lòng tri âm, ngưỡng vọng sâu sắc Than Thảo tới Lor-ca - Thanh Thảo tri âm sâu sắc với nguyện ước Lor-ca: “khi chết chon tơi với đàn ‖ Khát vọng thể tình yêu Tổ quốc nồng nàn tình yêu nghệ thuật say đắm Lor-ca - Thanh Thảo thấu hiểu ngưỡng vọng sâu sắc chân dung lĩnh người - thơ Lor-ca Một chiến sĩ yêu tự đẹp Một nghệ sĩ du ca lãng tử, hào hoa có tâm hồn phóng khống, khao khát cách tân nghệ thuật, khao khát chế độ dân chủ song Lor ca cô đ ơn - Thanh Thảo bày tỏ nỗi bi phẫn trước chết oan khuất Lor ca Dưới bút thơ tài hoa ông, tiếng đàn ghita vỡ thành hình, thành sắc để phục sinh chết oan khuất người nghệ sĩ thiên tài - Với tấc lịng xót thương suy tư giã từ Lor-ca, Thanh Thảo khẳng đinh: Lor-ca tâm hồn bất diệt, nghệ sĩ chân Nhân cách tài nghệ thuật ông sống v ới muôn đ ời Nhà thơ gửi tới người đọc thông điệp đầy tiến bộ: đẹp nhân cách người, đẹp sáng tạo nghệ thuật chân có s ức sống bất diệt Đây đường mà Thanh Thảo theo đuổi - Với thơ tự mang phong cách tượng trưng - siêu th ực, sáng tạo hình ảnh thơ theo lối lạ hố, tài hoa, xố bỏ liên t th ơ, thơ khơng dấu câu, khụng viết hoa đầu dịng thơ tạo nên cấu trú ngữ pháp độc đáo, nhịp bất thường, từ mô âm n ốt ghi-ta ( li-la) ―cấy‖ vào thơ cách tự nhiên… tất c ả làm nên kiệt tác Đánh giá - Nhà văn sáng tạo không độc giả mà nhà văn thiên tài phải đáp ứng yêu cầu th ời đại, m ọi th ế h ệ Nhà văn muốn tạo đồng cảm, tri âm với độc giả tác phầm c họ phải nói vấn đề xúc thời đại, người, nh ững v ấn đề mang tầm phổ quát; để qua tác phẩm, người đọc không ch ỉ hi ểu tác phẩm, hiểu nhà văn, mà hiểu th ời đại nhà văn s ống R ộng h ơn, độc giả so sánh thời đại nhà văn sống th ời đại hi ện t ại c Thời đại thế, khao khát tri âm mong ước cháy bỏng, mãnh liệt người - Muốn vậy, nhà văn cần phải có Tài, Tâm cao c ả Ng ười nghệ sĩ cần lịng sống u v ới đ ời, người Và người đọc sống với tác phẩm để hiểu đ ược thơng điệp thẩm mĩ tác giả, để chia sẻ, cảm thông với tác gi ả tr thành người ―đồng sáng tạo‖ với nhà thơ, nhà văn - Trong văn học nghệ thuật, tìm kẻ tri âm khơng ph ải d ễ Liệu Bá Nha có Chung Tử Kì? Thánh th Đỗ Phủ mà ph ải trăn trở: “Bác niên ca tự khổ - Vị kiến hữu tri âm” (Cả đời nói lên nỗi khổ – Chưa thấy tri âm) Như tiếng nói tri âm gi ữa ng ười đọc người viết điều văn học dân tộc nào, th ời đại h ướng tới Chẳng mà nhà văn Bùi Hiển cho : ―Ở nước thôi, cảm thông sẻ chia người đọc người viết hết‖ III HỆ THỐNG ĐỀ ÔN LUYỆN VỀ NHÀ Đề 1: Phải chăng, đọc văn văn học, người đọc th ực trình kép: vừa sáng tạo tác phẩm vừa kiến tạo nên ng ười mình? Đề 2: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương: Ở nước thôi, cảm thông sẻ chia người đọc người viết hết (Báo văn nghệ số ngày 10-2-2001) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Đàn ghi ta Lor – ca Thanh Thảo để làm rõ tiếng nói tri âm Đề 3: Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến sau M.Gorki: Người tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả Đề 4: Bình luận ý kiến sau Hoàng Đức Lương: Đến văn thơ, lại sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi c ả vị ngon, khơng thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm th ường mà nếm Đề 5: Bình luận ý kiến Hồng Đức Lương Đối với thơ văn, cổ nhân ví khối chá, ví gấm vóc; khối chá vị ngon đời, gấm vóc màu đẹp đời, phàm người có miệng, có mắt, quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 6: Lưu Hiệp xưa nhận thấy: Người khẳng khái nghe điệu hiên ngang mà gõ nhịp, người kín đáo thấy văn hàm súc liền theo, kẻ sáng ý th văn đẹp động lịng, kẻ chuộng lạ thấy chuyện khác thường mê đắm Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 7: Potevnia cho rằng: Chúng ta hiểu tác phẩm thi ca chừng tham gia vào việc sáng tạo Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 8: Lưu Quý Kì viết: Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 9: Suy nghĩ anh/chị tâm sau nhà thơ Xuân Diệu: Vâng, làm xong giữ lấy Vui đâu mà đưa đẩy dương tranh Nhưng lạ! Mối tình đau khổ Để riêng tây, có chỗ khơng đành (Gửi hương) Đề 10 Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi có viết: Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc l ại th T ất tâm hồn đọc… Qua thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 11 G Lanson (1857 - 1934) Lời nói đầu Lịch sử văn học Pháp có tên Văn học khơng phải đối tượng nhận thức khẳng định: Văn học đối tượng để nhận thức: thực hành, thưởng thức Người ta khơng thể biết nó, khơng thể học nó, mà người ta thực hành nó, ni dưỡng u mến Hãy bình luận ý kiến Đề 12 Việc đọc quan trọng việc viết (K Marx) Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 13 Từ xưa đến nay, văn học chân tồn dựa vào tác lịng tri âm người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến KẾT LUẬN Tái tạo lại hệ thống kiến thức lí luận tiếp nhận xây d ựng h ệ thống đề đáp án cho kiểu đề nghị luận bàn tiếp nhận văn h ọc áp dụng ôn luyện cho học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn lớp 12 THPT vấn đề có ý nghĩa thiết thực công tác dạy học Ngữ văn nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nói riêng Trên m ột vài kinh nghiệm nhỏ việc giúp học sinh ôn tập m ảng kiến thức tiếp nhận văn học Chuyên đề chắn không tránh kh ỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp ... đời sống văn học: trình sáng tạo tiếp nhận văn học khái niệm ? ?văn? ?? tức tác phẩm văn học trung tâm Làm văn trình c người sáng tác, nhà văn Xem văn trình tiếp nh ận ng ười đ ọc - Người làm văn xúc... giai đoạn tiếp nhận bạn đọc Ðây giai đoạn văn tác phẩm thoát ly khỏi nhà văn đ ể t ồn t ại cách độc lập xã hội, người đọc 2.2 Tiếp nhận văn học trình giao tiếp Tiếp nhận văn học trình giao tiếp S... Hệ thống đề ôn tập nhà PHẦN NỘI DUNG I LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Khái niệm Theo từ điển thuật ngữ văn học: Tiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, bắt

Ngày đăng: 18/08/2020, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w