Trờng THCS Hoà Chính Tổ KHXH Xây dựng chuyênđề môn Ngữ văn Năm học 2010 - 2011 Tên chuyên đề: Rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn cho học sinh. Thời gian thực hiện: Tháng 9/2010 -> tháng 5/2011 Đối tợng thực hiện: Học sinh khối 9 A. Lí do chọn chuyênđề - Học sinh cần phải biết xây dựng đoạn vănđể viết bàivăn mạch lạc. - Phần lớn học sinh cha nắm đợc phơng pháp triển khai đoạn văn, viết còn tùy hứng. B. Thực tế: - Lớp 9A có 34/34 em cha biết xây dựng đoạn văn. - Lớp 9B 20/37 em cha biết xây dựng đoạn văn. C. Nội dung triển khai chuyênđề I. Đối với giáo viên 1. Nêu yêu cầu đối với đoạn văn a. Đoạn văn phải có tính liên kết chặt chẽ về cả hình thức và cả nội dung. - Xét về hình thức: nó là phần văn bản đợc mở đầu bằng câu viết lùi dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Xét về nội dung: các câu văn trong đoạn đợc liên kết với nhau bằng nhiều ph- ơng tiện liên kết (Phép thế, phép lặp, phép nối) b. Đoạn văn phải có tính thống nhất về chủ đề (điều kiện cốt yếu đểlàm nên đoạn văn) - Các câu văn trong đoạn văn phải tập trung làm sáng tỏ hoặc thể hiện chọn vẹn một nội dung nào đó. Thiếu sự thống nhất này, chuỗi các câu văn dù có đợc liên kết bằng các phơng tiện, hình thức vẫn không phải là đoạn văn. - Chẳng hạn các câu văn dới đây đợc liên kết bằng phép nối, phép lặp, phép thếNhng mỗi câu viết về một vấnđề khác nhau nên dời dạc không tạo thành đoạn văn: Mỗu xanh non của thảm cỏ xanh đến tận chân trời, hoà cùng sác trắng tinh khiết của những đoá hoa lê gợi lên khung cảnh tơi sáng và tràn đầy sức sống của mùa xuân. Mùa xuân ấy đang tng bừng rộn rã trên khắp mọi miền quê với ngời cầm súng, ngời ra đồng để bảo vệ và xây dựng đất nớc. Nhng ngời đồng mình dẫu thô sơ da thịt nếm trải bao nhọc nhằn gian khó nhng vẫn không bao giờ nhỏ bé. Họ trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp trẻ chung ngang tàn, kiêu hãnh của những ngời lính lái xe Trờng Sơn dung cảm kiên cờng c. Đoạn văn phải có tính logíc trong diễn đạt. 1 - Khi viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu diễn đạt mạch lạc. Chẳng những dùng từ phải chuẩn xác, câu đúng ngữ pháp mà cách trình bày ý cần đảm bảo tính logíc theo các hình thức diễn đạt của đoạn văn. - Giáo viên cần cho học sinh nhận biết và triển khai đoạn văn theo các phơng pháp sau: + Viết đoạn văn theo phơng pháp diễn dịch. + Trình bày ý theo trình tự đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề đặt ở vị trí mở đầu đạon văn. VD: Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn, Nguyễn Duy đã dựng lại cả thời niên thiếu cho đến lúc trởng thành của mình. Ngời đọc nh thấy thấp thoáng một cậu bé hồn nhiên lớn lên theo tháng ngày nơi ruộng đồng, sông bể. Rồi cũng nh thấy đợc cậu bé năm xa thành chiến sĩ. Và đặc biệt trăng cũng nh đồng, sông, bể - Những ngời bạn thủa ấu thơ nay trở thành tri kỉ. Khổ thơ nhẹ nhàng đa ngời đọc lần về quá khứ. Từ hồi ở câu thơ một và ba làm cho khổ thơ nh có chỗ dừng chân. Cái dừng chân giữa gianh rới của tuổi thơ và lúc trởng thành. Ngời dẫn đờng chỉ lối cho dòng suy nghĩ ấy chính là ánh trăng . ánh trăng của Nguyên Duy + Viết đoạn văn theo phơng pháp quy nạp: trình bày ý theo trình tự ngợc lại với đoạn văn diễn dịch. Đi từ ý cụ thể đến khái quát. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. VD: + Viết đoạn văn theo phơng pháp tổng-phân-hợp: trình bày theo trình tự từ khái quát đến cụ thể - tổng hợp (tức là kết hợp cả hai cách diễn dịch và quy nạp). Câu chủ đề đặt ở vị trí mở đầu và kết thúc đoạn văn. Khi viết đoạn văn tổng - phân - hợp học sinh cần biết khái quát, nâng cao để tránh sự trùng lặp của hai câu chủ đề. -> Câu chủ đề 1: khái quát -> Câu chủ đề 2: mang ý nghĩa tổng hợp 2. Cách viết đoạn văn: để viết đoạn văn thành công giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm rõ các bớc viết đoạn văn nh sau: - Bớc 1: xác định chủ đề + Căn cứ vào yêu cầu của bài tập xác định rõ yêu cầu và nội dung cần triển khai trong đoạn văn là gì? Nội dung đó đợc gói trong câu chủ đề và cũng là định h- ớng để triển khai câu văn còn lại. - Bớc 2: triển khai ý + Khi đã xác định đợc chủ đề của đoạn văn cần vận dụng đợc kiến thức đọc hiểu có liên quan để phát triển chủ đề đó thành các ý cụ thể, chi tiết. Nếu bỏ qua thao tác này thì đoạn văn sẽ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý. - Bớc 3: xác định kiểu diễn và vị trí của câu chủ đề. + Căn cứ vào yêu cầu diễn đạt để xác định đợc vị trí của câu chủ đề và cách triển khai đoạn văn. 3. Một số dạng bài tập xây dựng đoạn văn: - Dạng 1: đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. + Học sinh nêu chính xác tác giả, tác phẩm, nêu hoàn cảnh rộng về thời đại, nêu hoàn cảnh hẹp về đề tài. 2 - Dạng 2: đoạn văn tóm tắt tác phẩm + Nêu sự việc chính trong tác phẩm, mở đầu, diễn biến, kết thúc, ngắn gọn, chính xác - Dạng 3: đoạn văn phân tích hình ảnh từ ngữ trong tác phẩm. + Giớ thiệu những chi tiét, từ ngữ, hình ảnh. + Phân tích chi tiết + Kết thúc đoạn văn - Dạng 4: ĐV phân tích cảm nhận đặc điểm nhân vật. + Giới thiệu nhân vật trong tác phẩm là? Tác giả là ai? + Dùng lí lẽ, dẫn chứng làm rõ đặc diểm nhân vật. + Đánh giá nhân vật - Dạng 5: Đoạn văn cảm nhận hiệu quả nghệ thuật tu từ. + Giới thiệu câu thơ hay đoạn văn trong tác phẩm nào? Nêu biện pháp tu từ đ- ợc sử dụng. + Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ. + Đánh giá - Dạng 6: ĐV phân tích cảm nhận nội dung một nội dung ĐV, đoạn thơ. + Giới thiệu ĐV, đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào - tác giả? + Phân tích nội dung nghệ thuật ĐV, đoạn thơ. + Đánh giá ý nghĩa II. Đối với học sinh. - Nắm vững đợc lí thuyết về câu chủ đề, đoạn văn, các hình thức diễn đạt, các bớc, các dạng bài tập vận dụng viết bài. D. Cách thực hiện - Giáo viên thực hiện, áp dụng thờng xuyên trong các giờ dạy và bồi dỡng 3