1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế minh họa Dạy học đọc hiểu VB nghị luận Chiếu cầu hiền

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,7 KB

Nội dung

Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trung đạiCHIẾU CẦU HIỀN A. YÊU CẦU CẦN ĐẠTSau bài học, HS : Nhận biết đây là văn bản chiếu – một thể văn nghị luận trung đại; phân tích được lối diễn đạt bằng những lời lẽ đầy tâm huyết và cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao của tác giả. Nhận biết và phân tích vấn đề được mang ra bàn luận trong văn bản: chủ trương cầu hiền của vua Quang Trung sau ngày dẹp yên thù trong giặc ngoài; từ đó thấy được tầm nhìn và tấm lòng vì dân, vì nước của ông. Đánh giá vị trí của văn bản trong nền văn học trung đại và ý nghĩa thời sự của văn bản đối với cuộc sống hôm nay. Vận dụng cách lập luận của tác giả trong văn bản để thuyết phục mọi người khi bàn về tầm quan trọng của người hiền tài, cách bồi dưỡng và sử dụng nhân tài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Ý thức được ý nghĩa của việc rèn đức luyện tài trong thời đại đại kinh tế tri thức ngày nay.

Dạy đọc hiểu văn nghị luận trung đại CHIẾU CẦU HIỀN1 A YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS : - Nhận biết văn chiếu – thể văn nghị luận trung đại; phân tích lối diễn đạt lời lẽ đầy tâm huyết cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao tác giả - Nhận biết phân tích vấn đề mang bàn luận văn bản: chủ trương cầu hiền vua Quang Trung sau ngày dẹp n thù giặc ngồi; từ thấy tầm nhìn lịng dân, nước ơng - Đánh giá vị trí văn văn học trung đại ý nghĩa thời văn sống hôm - Vận dụng cách lập luận tác giả văn để thuyết phục người bàn tầm quan trọng người hiền tài, cách bồi dưỡng sử dụng nhân tài nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước - Ý thức ý nghĩa việc rèn đức luyện tài thời đại đại kinh tế tri thức ngày B TƯ LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC Với giáo viên: - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu, video clip (nếu có) - Các phiếu học tập, tranh ảnh minh họa Với học sinh - Sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu vua Quang Trung, tác giả Ngơ Thì Nhậm, hồn cảnh sáng tác Chiếu cầu hiền C TỔ CHỨC DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt HS huy động trình bày hiểu biết vấn đề liên quan đến luận đề văn Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho học sinh làm việc nhóm, trao đổi số vấn đề sau: - Trong văn văn học trung đại học đọc, văn trực tiếp gián tiếp nói tầm quan trọng nhân tài đất nước? Ghi lại số câu tác phẩm nói vấn đề này? - Một đất nước thiếu nhân tài nhân tài khơng mang tài, đức để phục vụ đất nước hậu sao? - Nếu nguyên thủ quốc gia, em có Theo Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam sách để trọng dụng nhân tài? HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: HS ghi lại số câu văn Bình Ngơ đại cáo, Hiền tài ngun khí quốc gia… trực tiếp gián tiếp nói tầm quan trọng nhân tài đất nước; Chỉ hậu việc thiếu nhân tài nhân tài khơng mang tài, đức để phục vụ đất nước; nêu quan điểm riêng, hợp lí việc trọng dụng nhân tài HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU HS trình bày GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn SGK thông tin GV yêu cầu tất HS đọc lướt để nắm nội dung tác giả, tác phẩm phần Tiểu dẫn, từ trả lời câu hỏi: - Phần Tiểu dẫn cung cấp thông tin đối tượng nào? Những thơng tin trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Tác dụng việc sử dụng phương thức biểu đạt GV yêu cầu tất HS đọc kĩ để nắm nội dung cụ thể phần Tiểu dẫn, từ trả lời câu hỏi: - Văn viết theo thể loại nào? Nhắc lại thơng tin thể loại - Vì vua Quang Trung lại giao cho Ngơ Thì Nhậm soạn thảo văn này? Em hình dung thái độ vua Quang Trung đó? - Theo em, mục đích sáng tác tác giả văn gì? Em thử hình dung cách lập luận tác giả để đạt mục đích đó? - Việc đọc văn có tác dụng thân em? HS trình bày kết GV cung cấp thêm thơng tin hồn cảnh đời tác phẩm, tác giả cho biết “viết chiếu cầu hiền tài tượng phổ biến văn hóa trị phương Đơng thời cổ trung đại Chẳng hạn năm 1429, Lê Lợi xuống chiếu hạ lệnh cho đại thần văn võ, công hầu đại phu phải tiến cử người hiền tài cho phép người hiền tài tự tiến cử”2 Giáo viên chốt lại nội dung Kết dự kiến: Phần Tiểu dẫn cung cấp thơng tin nhà thơ hồn cảnh sáng tác tác giả văn Phần Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam HS xác định luận đề văn - HS xác định bố cục văn - HS nhận biết luận điểm văn bản, tóm tắt văn dựa luận điểm - HS nhận biết cách lập luận tác giả - HS đặc điểm ngôn từ văn - HS nêu chủ đề văn viết theo phương thức thuyết minh để chuyển tải tới người đọc thông tin khách quan tác giả, tác phẩm Tác phẩm viết theo thể chiếu (học sinh học từ lớp 8) với mục đích kêu gọi người tài đức làm việc giúp dân, giúp nước Tác giả viết kẻ sĩ Bắc Hà, có tài, đức, vua Quang Trung tin dùng GV hướng dẫn HS đọc tìm luận đề văn GV yêu cầu HS đọc nhan đề, Kết cần đạt thích (1) sách giáo khoa để tìm luận đề văn HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: văn nêu lên chủ trương cầu hiền vua Quang Trung GV yêu cầu HS đọc lướt để tìm hiểu khái quát cách lập luận nội dung văn GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: - Có thể chia văn làm phần? Mỗi phần đề cập đến điều gì/nêu luận điểm nào? Luận điểm quan trọng nhất? Tác giả lập luận theo cách nào? - Dựa vào nội dung phần, tóm tắt nội dung văn Có thể trình bày tóm tắt sơ đồ đồ tư - Từ luận điểm, phát biểu chủ đề văn - Nêu khái quát đặc điểm ngôn ngữ văn - Việc đưa vào sách giáo khoa hai ảnh (về nhà thờ dòng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai tượng vua Quang Trung Hà Nội) có tác dụng gì? HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: Học sinh trình bày được: - Văn chia làm phần: + Từ đầu đến “…sinh người hiền vậy”: Nêu nguyên lí chung việc ứng xử hiền xưa + Tiếp theo đến “… trẫm hay sao?”: Nêu cách ứng xử người hiền trình bày lí cụ thể mà đất nước cần có hợp tác người hiền cách tiếp nhận người hiền Đây luận điểm quan trọng + Cịn lại: Hứa hẹn, khích lệ người hiền làm việc cho đất nước -> lập luận theo mối quan hệ nhân - Đặc điểm ngôn từ: trang trọng, sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ước lệ tượng trưng… - Thể chủ trương cầu hiền đắn vua Quang Trung sau ngày dẹp yên thù giặc tầm nhìn xa trơng trộng lịng dân, nước nhà vua - Xác định từ ngữ khó/từ giải nghĩa từ ngữ (bằng việc hỏi bạn, giáo viên tra từ điển) - Nhận biết lý lẽ dẫn chứng minh họa/củng cố cho luận điểm văn - Nhận biết biện pháp nghệ thuật phương tiện hỗ trợ (tranh, ảnh…) sử dụng văn tác dụng chúng - Cắt nghĩa/lí giải/nêu cách hiểu thân số hình ảnh, thơng tin (qua cụm từ, câu văn cụ thể) - Nêu quan điểm, thái độ, tình cảm người viết với vấn đề đặt văn GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần văn để hiểu luận điểm cách lập luận tác giả Ở phần, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (nhóm đơi, nhóm bốn… theo kĩ thuật khăn trải bàn, công đoạn, mảnh ghép…) đọc phần văn để trả lời câu hỏi sau: (1): Đọc kĩ phần với thích sách giáo khoa cho phần cho biết: - Tác giả sử dụng thao tác lập luận phần 1? - Tác giả đặt vấn đề cho người hiền để làm rõ vấn đề đó, người viết dùng hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em hình ảnh đó? - Việc mở đầu chiếu lời Khổng Tử có tác dụng nho sĩ thuở đó? - Qua phần 1, em hiểu trình độ, tư tưởng người viết? (2) Đọc kĩ đoạn 2a thích sách giáo khoa cho phần điền thông tin vào phiếu học tập sau: Thái độ chung nho sĩ Bắc Hà Các hành động cụ thể nho sĩ Bắc hà Lí nho sĩ Bắc Hà Giọng điệu tác giả Thái độ tác giả Các thao tác lập luận tác dụng Đặc điểm ngôn ngữ đoạn trích - Nêu tác dụng biện pháp tu từ mà em cho đặc sắc đoạn 2a (3) Đọc kĩ đoạn 2b) thích sách giáo khoa cho phần điền thông tin vào phiếu học tập sau: Lí cầu hiền Thực trạng người hiền đất nước Giọng điệu tác giả Thái độ tác giả Các thao tác lập luận tác dụng Đặc điểm ngôn ngữ đoạn trích (4) Đọc kĩ đoạn thích sách giáo khoa cho phần cho biết: Chỉ cách cầu hiền vua Quang Trung Em có nhận xét cách thức ấy? Từ đó, nêu khái quát tư tưởng tác giả/nhà vua qua đoạn trích HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: (1) Tác giả sử dụng thao tác lập luận giải thích, quy luật xuất xử người hiền: phải thiên tử sử dụng, không làm trái đạo trời, trái quy luật sống Tác giả ví người hiền sáng trời quy luật chúng chầu Bắc cực – tượng trưng cho thiên tử Hình ảnh lấy từ Luận ngữ - sách mà người hiền học – chứng tỏ Nguyễn Huệ người thông thạo kinh điển Nho gia (2) HS điền thông tin vào phiếu học tập theo hướng sau: Thái độ chung nho sĩ Bắc Hà Các hành động cụ thể nho sĩ Bắc hà Khơng nhiệt tình với triều đại Bỏ ẩn; mai danh ẩn tích bỏ phí tài ; làm quan với Tây Sơn sợ hãi, bù nhìn làm việc cầm chừng ; số người tự tử… Lí nho sĩ Bắc Hà Muốn trốn tránh việc làm quan để khỏi liên luỵ bảo toàn nhân cách nhà nho – “tôi trung không thờ hai chủ” ; sĩ phu Bắc Hà coi Quang Trung hạng võ biền Giọng điệu tác giả Châm biếm nhẹ nhàng Phê phán hành động sĩ Thái độ tác giả phu Bắc Hà Các thao tác lập luận tác Giải thích, so sánh (đối lập), phản bác để làm cho người hiền cách phải phục vụ phục vụ hết lòng cho triều đại Đặc điểm ngơn ngữ Hình ảnh lấy kinh điển Nho gia, hình ảnh đoạn trích tượng trưng, câu hỏi theo lưỡng đao (3) HS điền thông tin vào phiếu học tập theo hướng sau: dụng Lí cầu hiền Nhu cầu đất nước Thực trạng đất nước Triều đình vừa thiết người hiền lập, giường mối cịn thiếu sót, việc biên ải chưa yên, dân chưa hồi sức sau chiến tranh, đức hoá chưa thấm nhuần… Cứ ấp mười nhà phải có người trung thành tín nghĩa, đất nước rộng lớn phải có nhiều người tài danh Giọng điệu tác giả Lo lắng, thăm dò Thái độ tác giả Khiêm nhường, tha thiết muốn có giúp đỡ người hiền Các thao tác lập luận tác Phân tích, giải thích, chứng dụng minh để làm rõ lí cầu hiền vua Quang Trung Đặc điểm ngơn ngữ Sử dụng hình ảnh đoạn trích Luận ngữ, hình ảnh tượng trưng, câu hỏi tu từ (4) Đường lối cầu hiền Quang Trung mộng mở, đắn, cụ thể, dễ thực vì: tầng lớp phép dâng thư tỏ bày cơng việc; có nhiều cách tiến cử: dâng thư tỏ bày, quan tiến cử, dâng thư tự cử; người triều đình gánh vác hưởng phúc lâu dài Đánh giá hình GV hướng dẫn HS đánh giá hình thức nội dung thức nội dung văn văn GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: - Nghệ thuật lập luận tác giả chiếu có chặt chẽ khơng? Vì sao? Nhận xét cách nêu lí lẽ đưa dẫn chứng tác giả? - Chỉ điều đặt văn gần gũi với suy nghĩ hành động thân - Sử dụng thông tin từ văn để giải tình đặt học tập đời sống - Đọc văn có đề tài/chủ đề - Theo em, cách diễn đạt văn giúp tác giả thể rõ tư tưởng, quan điểm mình? - Em đánh nhận thức vua Quang Trung vai trò người hiền tài đất nước? Tư tưởng tác giả có giống với tư tưởng Thân Nhân Trung Hiền tài nguyên khí quốc gia? Em có đồng tình với quan điểm tác giả khơng? Vì sao? HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: Học sinh thấy lập luận chặt chẽ, sắc sảo tác giả, thể tầm nhìn xa trơng rộng Quang Trung việc nhận thức tầm quan trọng người hiền tài đất nước quy luật tất yếu triều đại Học sinh bày tỏ thái độ đồng tình với vua Quang Trung Thân Nhân Trung việc trân trọng phát huy lực người hiền tài nghiệp xây dựng vào bảo vệ đất nước HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS vận dụng tri thức từ văn Tùy thuộc vào lực HS, GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: - Trao đổi nhóm: Bài Chiếu cầu hiền cịn có ý nghĩa thời đại ngày nay? - Làm việc cá nhân: + Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ em tượng sau: Những năm qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương thu hút tập hợp trí thức trẻ rèn luyện, trưởng thành, tạo nguồn nhân lực bổ sung vào chức danh lãnh đạo, quản lý quan Đảng Nhà nước Bên cạnh kết đạt được, việc thực sách thu hút sử dụng sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, bất cập Thực tế cho thấy, lực lượng cán quan Đảng Nhà nước tình trạng thiếu người có tài việc hoạch định, đưa đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào sống; việc thu hút, sử dụng nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị doanh nghiệp nhà nước thời gian qua chưa hiệu so với khu vực tư nhân, chưa thu hút nhiều nhân tài vào khu vực công (Theo Vũ Đăng Minh - Chính sách thu hút nhân tài có hiệu lực từ hôm nay, dẫn theo http://baochinhphu.vn ngày 20/1/2018) + Trong khoảng 7-10 dòng, nêu suy nghĩ em việc người trẻ tuổi cần rèn đức luyện tài để xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Đọc Chiếu cầu hiền tài Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi sau đây: CHIẾU CẦU HIỀN TÀI (Xuất tự Sử kí, năm Kỷ Dậu, năm Thuận thiên thứ (1429)) Trẫm nghĩ: Được thịnh trị tất việc cử hiền, hiền tài tất tiến cử Bởi người làm vua thiên hạ phải lấy làm việc trước tiên Ngày xưa lúc thịnh thời, hiền sĩ đầy triều nhường địa vị, khơng sót nhân tài, khơng bỏ cơng việc, mà thành đời thịnh trị vui tươi Đến quan đời Hán Đường, không suy nhượng kẻ hiền tài, cất nhắc lẫn nhau, Tiêu Hà tiến Tào Tham, ngụy Vơ tri tiến Trần Bình, Địch Nhân kiệt tiến Trương Cửu linh, Tiêu Tung tiến Hàn Hưu, tài phẩm có cao thấp khác nhau, thảy người để đảm nhiệm vụ Nay trẫm chịu trách nhiệm nặng nề, sớm khuya lo sợ, gần vực sâu, cầu người hiền giúp việc mà chưa người Vậy hạ lệnh cho văn võ đại thần, công hầu, đại phu, từ tam phẩm trở lên, người cử người, triều đình, thơn dã, xuất sĩ hay chưa, có tài văn võ, trị dân coi quân, trẫm tùy tài trao chức Vả lại tiến hiền thưởng, Nếu cử người trung tài thăng chức hai bực, cử người tài đức người bực, tất trọng thưởng Tuy nhiên, người tài đời vốn khơng ít, mà cầu tài khơng phải đường, người có tài kinh luân mà bị khuất hàng quan nhỏ, không tiến cử, người hào kiệt náu nơi đồng nội, lẩn hàng binh lính, khơng tự đề đạt trẫm đâu mà biết được! Từ sau, bực quân tử, muốn chơi ta cho tự tiến Xưa Mạo Toại mũi dùi mà theo Bình ngun quân, Nịnh Thích gõ sừng trâu mà cảm ngộ Tề Hồn cơng, có câu nệ tiểu tiết đâu? Chiếu ban ra, phàm quan liêu phải hết chức vụ, tiến cử hiền tài Còn kẻ sĩ quê lậu xóm làng, đừng lấy điều “đem ngọc bán rao” làm xấu hổ, mà để trẫm phải than đời nhân tài (Dẫn theo Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976) Thực yêu cầu sau: - Nêu luận đề văn - Xác định bố cục văn nội dung chính/luận điểm phần - Nhận xét cách nêu lí lẽ đưa dẫn chứng tác giả văn - Nêu tư tưởng, quan điểm việc cầu hiền Lê Lợi thể văn - Chỉ điểm giống khác nội dung cách lập luận tác giả văn văn Chiếu cầu hiền (do Ngơ Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung) - Nêu cảm nghĩ em truyền thống coi trọng người hiền tài dân tộc ta Trả lời khoảng 10 dòng ... HS đọc tìm luận đề văn GV yêu cầu HS đọc nhan đề, Kết cần đạt thích (1) sách giáo khoa để tìm luận đề văn HS trình bày kết quả, GV chốt lại nội dung Kết dự kiến: văn nêu lên chủ trương cầu hiền. .. quốc + Đọc Chiếu cầu hiền tài Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi sau đây: CHIẾU CẦU HIỀN TÀI (Xuất tự Sử kí, năm Kỷ Dậu, năm Thuận thiên thứ (1429)) Trẫm nghĩ: Được thịnh trị tất việc cử hiền, hiền. .. tha thiết muốn có giúp đỡ người hiền Các thao tác lập luận tác Phân tích, giải thích, chứng dụng minh để làm rõ lí cầu hiền vua Quang Trung Đặc điểm ngôn ngữ Sử dụng hình ảnh đoạn trích Luận

Ngày đăng: 04/10/2022, 22:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đặc điểm ngôn từ: trang trọng, sử dụng nhiều điển cố, hình - Thiết kế minh họa  Dạy học đọc hiểu VB nghị luận  Chiếu cầu hiền
c điểm ngôn từ: trang trọng, sử dụng nhiều điển cố, hình (Trang 3)
Hình ảnh lấy trong kinh điển   Nho   gia,   hình   ảnh tượng   trưng,   câu   hỏi   theo thế lưỡng đao. - Thiết kế minh họa  Dạy học đọc hiểu VB nghị luận  Chiếu cầu hiền
nh ảnh lấy trong kinh điển Nho gia, hình ảnh tượng trưng, câu hỏi theo thế lưỡng đao (Trang 6)
w