Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
ÔN TẬP CUỐI KÌ II PHẦN II – VĂN BẢN "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, nền học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, đề tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm… " Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích ? Câu 3: (0.5 điểm) Xét theo mục đích nói, câu: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, khơng biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu ? Câu 4: (1.0 điểm) Hiện nay, có khơng người đua theo lối học hình thức, hịng cầu danh lợi Theo em, lối học có phù hợp xã hội phát triển nước ta hay khơng ? Vì ? - PTBĐ chính : Nghị luận - Mục đích chân việc học là: học để làm người - Kiểu câu: phủ định - Theo em, lối học khơng phù hợp xã hội phát triển nước ta - Bởi vì: + Đấy lối học lệch lạc, khơng phù hợp + Lối học gây nhiều tác hại + Lối học không mang lại lợi ích tốt đẹp cho phát triển quốc gia… ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền [ ] Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ” Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 3: Cho câu văn sau “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu hành động nói nào? Câu 4: Để thực ước mơ, hồi bão mình, học sinh cần lựa chọn mục đích học tập đắn Vậy mục đích học tập em gì? Hãy lí giải em lựa chọn mục đích ấy? Học sinh trình bày xác: - Đoạn văn trích từ tác phẩm “Bàn luận phép học” - Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nội dung: Chỉ mục đích chân việc học đề phương pháp học tiến bộ, đắn - Thuộc kiểu câu: Trần thuật - Hành động nói: Điều khiển Học sinh lựa chọn mục đích học tập có lý giải phù hợp * Gợi ý: - Mục đích học tập: Học tập để xây dựng đất nước - Vì đất nước ta giai đoạn phát triển cần người tài giỏi để xây dựng đất nước Bởi vậy, em cố gắng học tập thật giỏi để xây dựng đất nước giàu mạnh Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều ấy.Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” Câu Đoạn văn trích từ văn bản? Tác giả ai?(0.5 điểm) Câu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích gì?(0.5 điểm) Câu Hãy cho biết câu: “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào? Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu đó.(1.0 điểm) Câu Em hiểu lối học hình thức? Cho biết tác hại lối học ấy.(1.0 điểm) - Bàn luận phép học Tác giả: Nguyễn Thiếp Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích để biết rõ đạo, tức hiểu lẽ đối xử người với người - Thuộc kiểu câu trần thuật *Hình thức: - Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Chức năng: - Chức thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả… Ngồi câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc…(vốn chức kiểu câu khác) - Lối học hình thức lối học thuộc lịng, học vẹt, học mà khơng hiểu, học sách mà không gắn với thực tiễn, học không đôi với hành - Tác hại lối học ấy: + Có danh mà khơng thực chất + Những người học hình thức khơng có thành cơng lâu dài + Kéo theo hệ lụy gian dối, không trung thực I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia Dịch thơ: Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hửng hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Câu 1: Em ghi lại tên thơ, tên tác giả thơ trên? Câu 2: Bài thơ có nội dung gì? Câu 3: Em tìm câu phủ định có thơ Cho biết đặc điểm hình thức chức câu phủ định vừa tìm (Ghi câu phủ định phần phiên âm phần dịch thơ tương ứng) Câu 4: Qua thơ, em có nhận xét tình cảm người tù cách mạng dành cho thiên nhiên? - Bài thơ: Vọng nguyệt (Ngắm trăng), Tác giả: Hồ Chí Minh - Nội dung chính: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên đến say mê (0.25đ) phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.(0.25đ) - Câu phủ định: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa (Trong tù không rượu khơng hoa) (0.5đ) + Đặc điểm hình thức: từ phủ định “vô” (không) (0.5đ) + Chức năng: thông báo, xác nhận tù khơng có ! (thiếu thốn vật chất) (câu phủ định miêu tả) (0.5đ) - Bác Hồ yêu thiên nhiên Trong thơ, Bác có vượt ngục tinh thần để hịa vào không gian thơ mộng cảnh đêm trăng đẹp I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” (Trích SGK lớp tập 2, trang 58 ) Câu (0.5 điểm): Nêu tên văn đoạn trích ? Tác giả ai? Câu (1.0 điểm ): Nêu nội dung đoạn trích? Câu (0.5 điểm): Xác định hành động nói câu: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù ” Câu (1.0 điểm): Qua văn trên, em học tập điều gì? - Văn bản: Hịch tướng sĩ -Tác giả: Trần Quốc Tuấn Thể lịng căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến, thắng với kẻ thù xâm lược tác giả Hành động nói: bộc lộ cảm xúc -Tinh thần yêu nước, tâm bảo vệ đất nước bị xâm lược - Ln có ý thức, cảnh giác trước kẻ thù xâm lược - Có ý thức học tập, trau dồi kiến thức - Rèn luyện sức khỏe ( HS nêu ý phù hợp trọn điểm ) Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên… Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Tư tưởng tiến tác giả việc học thể rõ nội dung đoạn trích? Câu 3: Hành động nói gì? Xác định kiểu câu hành động nói câu sau:“Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Câu 4: Để thực ước mơ, hoài bão mình, học sinh cần lựa chọn mục đích học tập đắn Vậy mục đích học tập em gì? Em áp dụng phương pháp học tập để có kết tốt? - Thể loại: Tấu - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tư tưởng học tiến tác giả thể phương pháp học: học để bồi lấy gốc; học từ thấp đến cao; học rộng tóm lược cho gọn; theo điều học mà làm - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Câu: “Học rộng tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu Trần thuật - Hành động nói: dùng để điều khiển Học sinh lựa chọn mục đích học tập có lý giải phù hợp * Gợi ý: - Mục đích học tập: học tập để xây dựng đất nước + Vì đất nước ta giai đoạn phát triển cần người tài giỏi để xây dựng đất nước Bởi vậy, em cố gắng học tập thật giỏi để xây dựng đất nước giàu mạnh - Phương pháp học tập: học kết hợp với hành, chủ động, sáng tạo… Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định nội dung đoạn văn Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì? Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn văn trên? Rút học cho thân? – Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận – Nội dung đoạn trích trên: Tác giả dẫn dắt việc dời đô triều đại trước để tăng sức thuyết phục cho định rời đô vua Lý Công Uẩn qua chiếu - Câu 1: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô” Thuộc kiểu câu Trần thuật Mục đích: Trình bày - Câu 2: “Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu Câu nghi vấn Mục đích: Phủ định - Thơng điệp tác giả gửi gắm qua việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích giúp đất nước vững bền, mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô thuận theo mệnh trời, thuận theo ý dân Đây tinh thần yêu nước thương dân vị vua anh minh, sáng suốt Lí Công Uẩn - Em rút học: Học tập tinh thần yêu nước, biết chăm lo học tập,tinh thần đồn kết theo gương sáng vua Lí Cơng Uẩn “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo.” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” • Câu Đoạn văn trích từ văn bản? Tác giả ai? (0.5 điểm) • Câu Xác định thể loại văn (0.5 điểm) • Câu Câu "Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? Chức kiểu câu (1.0 điểm) • Câu Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân việc học Em hiểu mục đích gì? (1.0 điểm) - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Thể loại: Tấu - Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” câu phủ định - Chức năng: + Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) - Mục đích chân việc học học để làm người - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học để cầu danh lợi “ Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, gả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để véc kho có hạn Thật khác mà đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.” Câu 1: (0.5 điểm) Cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào, tác giả ai? Câu 2: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: (1.0 điểm) Câu: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Hãy rõ biện pháp tu từ em học chương trình Ngữ văn sử dụng câu văn nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 1: Đoạn văn trích từ Hịch tướng sĩ Tác giả: Trần Quốc Tuấn Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 3: Câu: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Biện pháp tu từ: nói quá, so sánh Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc tác giả Câu 4: Sự ngang ngược, tội ác giặc lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân quý nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khỏe khơng đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào? Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 3: Hãy cho biết, theo mục đích nói, câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!” thuộc kiểu câu thực hành động nói nào? Câu 4: Em có nhận xét lập luận tác giả đoạn trích trên? - Tác phẩm: Hịch tướng sĩ - Tác giả: Trần Quốc Tuấn - Nội dung đoạn trích: Phân tích phải trái, làm rõ sai nêu lên hậu bị giặc xâm chiếm - Kiểu câu: cảm thán - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc Lập luận: Đoạn văn có kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lơi mạnh mẽ Dẫn chứng: HS lấy dẫn chứng đoạn trích để minh họa ... mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” • Câu Đoạn văn trích từ văn bản? Tác giả ai? (0.5 điểm) • Câu Xác định thể loại văn (0.5 điểm) • Câu Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người khơng học, khơng... chương trình Ngữ văn sử dụng câu văn nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 1: Đoạn văn trích từ Hịch tướng sĩ Tác giả: Trần Quốc Tuấn Câu 2: Phương thức... tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ” Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 3: Cho câu văn sau “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà