1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CT địa PHƯƠNG TIẾNG VIỆT+ ôn tập GIỮA kì 1 văn 8

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,97 KB

Nội dung

Ngày soạn :23 /10/2022 Ngày dạy: 25/10/2022 Tiết 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Hs biết từ ngữ địa phương quan hệ họ hàng, thân thích Năng lực: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp; 3.Phẩm chất: - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp; u gia đình, q hương, đất nước II CHUẨN BỊ Thầy: Máy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập Trò : Đọc sgk trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, dạy học theo hợp đồng, trò chơi - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, chơi trị chơi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Kiểm tra 15’ Đề bài: - Câu 1: a Thế trường từ vựng b Tìm từ thuộc trường từ vựng đồ dùng học tập - Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mưa xối xả Cây cối vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả ánh chớp nhống nhồng sáng tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa ( Trần Hoài Dương) a Chỉ từ tượng hình tượng sử dụng đoạn trích b Việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng đoạn trích có tác dụng gì? Yêu cầu+ Biểu điểm - Câu 1: +Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa ( 2đ) + Tìm từ thuộc trường từ vựng đồ dùng học tập ( 3đ) - Câu 2: + Từ tượng hình, từ TT: xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả, nhống nhoàng, ầm ĩ (2 đ) + Tác dụng: Miêu tả sinh động hình ảnh trận mưa rào( 3đ) * Giới thiệu mới: - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: đội, đội HS lên dán vào cột từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân Đội dán nhiều chiến thắng -> Qua trị chơi, ta thấy ngồi từ ngữ tồn dân cịn có từ ngữ địa phương Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Bảng sưu tầm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt - Giáo viên yêu cầu đại diện thân thích địa phương nơi em sớng nhóm lí hợp đồng TT Từ ngữ tồn dân Từ ngữ địa phương - HS nhóm nhận xét, bổ sung Cha - Bố (phổ biến nơ - Gv nhận xét, chốt kiến thức Thầy(HY; Khối Châ Ba (1 số gia đình ở Cậu (một số gia đìn - U (Tiên Lữ;Ân Thi; Me Mợ (một số gia đìn Ơng (gọi theo Yên Mĩ ; Khoái Châu Bà (gọi theo Cha vợ Cô (KC, Phù Cừ, Ân Bác (chị gái cha) Bác (chị gái me) Dì (em me) Con trai Già (KC, K Động) Bá (huyện Phù Cừ) Cô (nhiều huyện, TP Anh, cậu(một số gia Chị, mợ (1 số gđ ở T Con dâu - Giáo viên yêu cầu đại diện Một số tác phẩm văn học viết Hưng n có nhóm lí hợp đồng sử dụng từ địa phương - HS nhóm nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung - GV tổ chức trị chơi: Ai nhanh Bài tập + Phổ biến luật chơi: đội, phút, đội tìm nhiều từ chiến thắng ? Tìm từ ngữ địa phương vùng miền ở Hưng yên? + GV kt kết quả- Biểu dương nhóm thắng Bài tập * TL cặp đôi: phút a - Me: Bầm; bủ (Phú Thọ;Vĩnh Phúc) ? Tìm số từ ngữ quan hệ ruột thịt, Mế (Hà Giang;một số tỉnh Tây Bắc) thân thích dùng ở địa phương khác? Đẻ (Bắc Ninh;Hà Nam) - Gọi sớ nhóm trình bày Mệ (nhiều tỉnh Bắc Trung bộ) - Nhận xét, sửa chữa - Cha: Tía, ba(nhiều tỉnh NBộ) Bọ (Quảng Bình) - Cơ, dì: O(Nghệ An;Hà Tĩnh) - Bác (anh trai bố ;me):Nghệ An;Hà Tĩnh - Mợ: Mụ(Thừa Thiên -Huế) - Ông nội, bà nội: Nội (các tỉnh NBộ) - Bà nội; bà ngoại: Ngoại (các tỉnh NBộ)  Thuộc loại danh từ b - Cụ (gọi người lớn tuổi,đáng kính) - Ơng (gọi người đàn ơng đáng tuổi cha người ngang mình) - Chị (gọi người phụ nữ lớn tuổi ngang tuổi mình) - Bác (gọi người ngang tuổi cha ngang hàng với hàm ý thân mật) - Chú: em (gọi người đàn ông đáng tuổi tuổi mình) - Cơ: Em (gọi người p/n tuổi mình) - Con (gọi người đáng tuổi ) Bài tập3 ? HS làm cá nhân: trình bày câu a Nước Võng Phan vừa vừa mát Đường Võng Phan cát dễ thơ sưu tầm có sử dụng từ ngữ Thương hai buổi quan hệ ruột thịt ở địa phương em? Giọng hò cịn đị cịn - Gọi số HS đọc Em thưa với me thầy - Nhận xét Chuyến sau anh chọn ngày nộp treo b Mía lau hỡi mía lau Ngọt ngào cứa tay Mai bắt mật cho thầy E làm sợ thầy u chê Hoạt động vận dụng ? Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng từ ngữ địa phương em Theo em việc s/d từ ngữ địa phương có tác dụng gì? * Hướng dẫn nhà - Sưu tầm thơ, văn, câu chuyện…có sử dụng từ ngữ địa phương - Đọc SGK, Trả lời tập sgk câu khai triển Ngày soạn: 30/10/2022 Ngày dạy:0 /11/2022 Tiết 34,35: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiên thức văn truyện kí Việt Nam, nước ngồi theo đặc trưng thể loại; kiên thức tiếng Việt, tập làm văn học từ đầu HK Năng lực: - Năng lực: tự chủ tự học tự nhận thức việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt thân để sử dụng tiếng Việt tốt giao tiếp, tự hệ thống kiến thức học để phục vụ cho kiểm tra kì I - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Rèn kỹ diễn đạt, trình bày văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Phẩm chất: - ý thức tự giác ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV giao nhiệm vụ: Thống kê kiến thức học từ đầu năm lớp theo phần: Văn bản, tiếng Việt, Làm văn? + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời: Văn bản: Tơi học, Trong lịng me, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối Tiếng Việt: Trường từ vựng, Từ tượng hình, từ tượng thanh, Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, Trợ từ, thán từ, Tình thái từ Làm văn: Tính thống chủ đề VB, Bố cục VB, Xây dựng đoạn văn VB, Liên kết đoạn văn VB, Miêu tả biểu cảm VB tự sự, Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá Tiết học hôm ôn tập củng cố chuẩn bị kiểm tra HK I Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dạy A Hệ thống kiến thức: học dự án Nhóm - Tổ 1: ? Thống kê nội dung nghệ thuật văn học Nhóm - Tổ : ? Thống kê kiến thức phần Tiếng Việt Nhóm - Tổ : ? Thống kê kiến thức phần Làm văn - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh hoạt động nhóm, trình bày nội dung phần phân cơng tổ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử đại diện trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án I Phần Văn bản: STT Văn Tác giả Nội dung Tôi học Thanh Tịnh Văn ghi lại kỷ niệm sáng tuổi học tròtrong buổi tựu trường đầu tiên, dấu ấn khó phai tác giả củacuộc đời người Trong lòng me Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Nguyên Hồng Nỗi buồn tủi, cay đắng Hồng phải xa me, chịu khinh miệt họ hàng - Tình mẫu tử thiêng liêng, khơng chà đạp Nghệ thuật - Giọng kể chân thành, hồn nhiên, làm sống lại kỉ niệm đep đẽ ngày học - Kết hợp hài hòa phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả biểu cảm - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dịng hồi tưởng, theo trình tự đan xen khứ - Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh, nhạc điệu giàu chất thơ - Tình truyện độc đáo tạo cao trào cảm xúc - Xây dựng nhân vật sinh động qua ngôn ngữ, nội tâm - Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, chân thực - Khắc họa nhân vật điển hình, nghệ thuật tượng phản bật tính cách nhân vật - Ngịi bút thực sinh động, ngơn ngữ đối thoại đặc sắc, chi tiết giàu kịch tính Ngơ Tất Tố - Vạch trần mặt tàn ác bất nhân xã hội phong kiến đương thời - Vẻ đep tâm hồn người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tang, mạnh mẽ Nam Cao - Số phận đau - Ngôi kể thứ thương, bi thảm người nông dân trước cách mạng tháng Tám Ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng trân trọng người nông dân -Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến Cô bé bán An-đéc-xen - Tình cảnh đáng diêm thương bé bán diêm nghèo khổ - Niềm xót thương, đồng cảm tác giả với người bất hạnh Đánh Xéc-van-tét Kể câu chuyện với thất bại Đôn- ki – cối xay hô-tê đánh với gió cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội Chiếc O Hen-ri - Ca ngợi tình yêu cuối thương cao người nghèo khổ với - Sức mạnh tình yêu sống chiến thắng bệnh tật - Sức mạnh giá trị nhân sinh, nhân nghệ thuật chân II Phần Tiếng Việt STT Tên Kiến thức cần ghi nhớ - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, lời văn giàu tính triết lí chất trữ tình - Miêu tả tâm lí nhân vật cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt - Xây dựng nhân vật cá thể hóa cao - Trí tưởng tượng bay bổng - Kết cấu tương phản, đối lập - Đan xen yếu tố thật mộng tưởng - Nghệ thuật kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Có giọng điệu phê phán, hài hước - Tình bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc - Nghệ thuật đảo ngược tình Trừng từ vựng Từ tượng hình, từ tượng Trợ từ, thán từ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Tình thái từ Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Từ tượng hình từgợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từtượng từ mô âm tự nhiên, người Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinhđộng, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu Mục đích + Để nhấn mạnh + Biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến ở từ ngữ thán từ: Là từ dùng để: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Vị trí: - Thường đứng ở đầu câu - Có tách thành câu đặc biệt Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng ở (hoặc số) địa phương định Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội  Cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết - Khi sử dụng lớp từ ta cần ý đến: Đối tượng giao tiếp; Hồn cảnh giao tiếp; Tình giao tiếp Trong thơ văn tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội củangơn ngữ, tính cách nhân vật Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Phân loại: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình thái từ với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại Khi nói, viết, cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnhgiao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) III Phần Làm văn: STT Tên Tính thống chủ đề văn Kiến thức cần ghi nhớ - Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Văn có tính thống chủ đề khi: biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Xác định chủ đề vào: nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn bản, từ ngữ then chốt lặp lặp lại Bố cục văn tổ chức đoạnvăn để thể chủ đề - Bố cục văn thường gồm phần: Mở bài- Thân bài- Kết - Các phần có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn - Phần mở bài: nêu chủ đề văn - Phần thân bài: thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề - Phần kết bài: tổng kết chủ đề văn *Nội dung phần thân trình bày theo trình tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc Một số cách bố trí, xếp phần thânbài văn • Trình bày theo thứ tự thời gian, khơng gian • Trình bày theo phát triển việc • Trình bày theo mạch suy luận - Khái niệm đoạn văn - Từ ngữ chủ đề - Câu chủ đề Bố cục văn Xây dựng đoạn văn văn Liên kết các - Chuyển từ đv sang đv khác cần sử dụng phương đoạn văn tiện liên kết: từ ngữ liên kết, câu nối văn Miêu tả - yếu tố Miêu tả biểu cảm không tách riêng mà đan biểu cảm xen VB tự VB tự - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng Luyện tập Quy trình xây dựngđoạn văn tự sự: viết đv tự 1.Lựa chọn việc kết hợp với 2.Lựa chọn ngơi kể miêu tả Xácđịnh thứ tự kể biểu cảm Xácđịnh yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết Viết thànhđoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm cho hợp lí Dàn ý - Bố cục văn tự phần MB, TB, KB, có đưa văn tự ND miêu tả biểu cảm kết hợp với miêu tả biểu cảm Hoạt động luyện tập Lập dàn ý cho để văn sau: Kể lại kỉ niệm với người bạn tuổi thơ mà em nhớ mãi, có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm + Học sinh suy nghĩ lập dàn ý Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh, lí tình nhớ lại người bạn tuổi thơ b Thân bài: - Kể lại lần đầu làm quen với bạn hoàn cảnh nào? - Nhớ lại nét bật hình dáng, tính cách, nét đặc biệt bật người bạn ( đưa yếu tố miêu tả) - Kỉ niệm nhớ em với bạn (đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả) - Tình bạn trì nào? c Kết bài: Cảm nghĩ tình bạn tuổi thơ + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá 4 Hoạt động vận dụng: Viết đoạn văn hoàn chỉnh phần dàn ý thực ở + Học sinh viết đoạn + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá * Hướng dẫn nhà Ôn tập chuẩn bị KT kì I ... 30 /10 /2022 Ngày dạy:0 /11 /2022 Tiết 34,35: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiên thức văn truyện kí Việt Nam, nước theo đặc trưng thể loại; kiên thức tiếng Việt, tập làm văn. .. sử dụng từ ngữ địa phương em Theo em việc s/d từ ngữ địa phương có tác dụng gì? * Hướng dẫn nhà - Sưu tầm thơ, văn, câu chuyện…có sử dụng từ ngữ địa phương - Đọc SGK, Trả lời tập sgk câu khai... ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng ở (hoặc số) địa phương định Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:52

w