1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 98,99 ôn tập giữa kỳ 2 văn 8

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc trả lời câu hỏi sau: Nhắc lại tên văn mà học chương trình ngữ văn - học kỳ 2? * Các văn thơ đại: Ông đồ; Nhớ rừng; Quê hương; Khi tu hú; Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng, Đi đường *Văn học trung đại: - Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học Nhắc lại kiến thức phần tiếng việt mà học chương trình - học kỳ 2? Các kiểu câu theo mục đích nói: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, câu phủ định Nhắc lại kiến thức phần TLV mà học chương trình - học kỳ 2? - Văn thuyết minh I PHẦN VĂN BẢN Phạm vi kiến thức: * Thơ đại Việt Nam: Ông đồ - Vũ Đình Liên Nhớ rừng - Thế Lữ Quê hương - Tế Hanh Khi tu hú - Tố Hữu Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh Ngắm trăng, Đi đường - Hồ Chí Minh * Văn nghị luận: Chiếu dời đô - Lí Cơng Uẩn Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi Bàn luận phép học - Nguyễn Thiếp Yêu cầu: * Với văn thơ: - Đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ - Nêu tên tác giả tác phẩm thơ + Nắm hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt + Nắm giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật, biện pháp tu từ giá trị biểu đạt biện pháp tu từ - Hiểu giải nghĩa từ ngữ quan trọng - Nắm tình cảm, cảm xúc - Viết đoạn văn cảm thụ giá trị đoạn thơ, thơ * Với văn nghị luận: - Thể loại văn - Hiểu vấn đề luận điểm văn - Biết cách triển khai lập luận vấn đề II PHẦN TIẾNG VIỆT Phạm vi kiến thức: - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định - Hành động nói Yêu cầu: - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu - Nhận biết phân biệt với kiểu câu theo cấu tạo - Làm tập sách giáo khoa - Biết đặt câu viết đoạn văn có kiểu câu   Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Đặc điểm - Có chứa từ nghi vấn: ai, gì, nào, à, ư, hay - Có chứa từ cấu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thơi, - Có chứa từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi, - Khơng có đặc điểm câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hình thức - Dấu kết thúc - Dấu kết thúc - Dấu kết thúc câu: dấu chấm câu: dấu chấm câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm, than, dấu chấm than chấm than - Dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng - Dùng để - Dùng để bộc - Dùng để kể, Chức - Dùng để hỏi khuyên lộ trực tiếp cảm thông báo, nhận - Dùng để cầu lệnh khiến, khẳng bảo, sai khiến định, phủ đinh, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cxúc xúc người định, miêu tả nói, người viết - Để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc III PHẦN TẬP LÀM VĂN Thuyết minh danh lam thắng cảnh a Mở - Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh định giới thiệu - Cảm nghĩ khái quát em danh lam thắng cảnh b Thân * Giới thiệu khái quát: - Vị trí địa lí, địa - Diện tích; phương tiện di chuyển đến đó; khung cảnh xung quanh * Giới thiệu lịch sử hình thành: - Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành - Ý nghĩa tên gọi tên gọi khác (nếu có) * Giới thiệu kiến trúc, cảnh vật - Cấu trúc nhìn từ xa - Chi tiết * Ý nghĩa lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh đối với: c Kết - Khẳng định lại lần giá trị, ý nghĩa đối tượng thuyết minh - Nêu cảm nghĩ thân Thuyết minh trò chơi dân gian Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi Thân bài: - Nguồn gốc đời ( có) * Điều kiện chơi: - Số người chơi - Dụng cụ chơi - Địa điểm, thời gian * Cách chơi ( Luật chơi ) - Giới thiệu thắng - Giới thiệu thua - Giới thiệu phạm luật * Yêu cầu trò chơi Kết - Ý nghĩa trò chơi -Tình cảm người thuyết minh   IV LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phần I (5,0 điểm) Hình ảnh quê hương xa cách nhà thơ miêu tả sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.'' (Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập hai, trang 17) Những câu thơ trích thơ nào, ai? Bài thơ thơ làm theo thể thơ (1,0đ) Hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” gợi tả điều người dân chài sống họ? (1,0đ) Phân tích ngắn gọn hiệu biện pháp tu từ nhân hóa hai câu thơ tả thuyền khổ thơ (2,0đ) Trong thơ chứa câu thơ trên, thuyền miêu tả lúc khơi với khí hào hứng, đầy sức sống Hãy chép lại theo trí nhớ hai câu thơ (1,0đ)  Phần II (5,0 điểm) Hãy viết văn giới thiệu cách làm ăn mà em u thích (5,0đ) Phần I (5,0 điểm) Hình ảnh quê hương xa cách nhà thơ miêu tả sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.'' (Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập hai, trang 17) Những câu thơ trích thơ nào, ai? Bài thơ thơ làm theo thể thơ (1,0đ) - Xác định tên thơ: “Quê hương” (0,25đ) - Tên tác giả: Tế Hanh (0,25đ) - Xác định thể thơ tám chữ (0,5đ) Hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” gợi tả điều người dân chài sống họ? (1,0đ) - HS nêu tính chất gợi tả cụm từ “làn da ngăm rám nắng” + Gợi vẻ đẹp khỏe khoắn người lao động (0,5đ) + Gợi sống vất vả mưu sinh họ (0,5đ) Phần I (5,0 điểm) Hình ảnh quê hương xa cách nhà thơ miêu tả sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.'' (Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập hai, trang 17) Phân tích ngắn gọn hiệu biện pháp tu từ nhân hóa hai câu thơ tả thuyền khổ thơ (2,0đ) - HS dấu hiệu biện pháp nhân hóa (qua từ “im”, “trở về”, “nằm”, “nghe” (0,5đ) - Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa: + Miêu tả sinh động hình ảnh thuyền sau chuyến khơi, thuyền thể sống, thành viên làng chài, (1,0 điểm) + Thể tình cảm yêu mến gắn bó nhà thơ với quê hương (0,5đ) Phần I (5,0 điểm) Hình ảnh quê hương xa cách nhà thơ miêu tả sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.'' (Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập hai, trang 17) Trong thơ chứa câu thơ trên, thuyền cịn miêu tả lúc khơi với khí hào hứng, đầy sức sống Hãy chép lại theo trí nhớ hai câu thơ (1,0đ)  - HS chép câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ tuấn mã Phăng mái chéo mạnh mẽ vượt trường giang”  Phần II (5,0 điểm) Hãy viết văn giới thiệu cách làm ăn mà em u thích (5,0đ) * Yêu cầu chung: - Hình thức: + Học sinh trình bày hình thức văn + Bài viết có bố cục ba phần rõ rang, thể loại văn thuyết minh, dùng từ xác, tả, diễn đạt rõ rang, câu văn ngữ pháp - Nội dung: Giới thiệu cách làm ăn + Mở bài: Giới thiệu ăn +Thân bài: HS trình bày theo cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: - Nguyên liệu làm ăn; dụng cụ để chế biến ăn - Cách chế biến ăn, - Yêu cầu thành phẩm + Kết bài: Nêu giá trị (hoặc ý nghĩa) ăn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu (2.0 điểm) Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dạy bên lòng ” a Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ? Khổ thơ vừa chép trích tác phẩm nào? tác giả nào? b Đoạn thơ có câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để thực hành động nói gì? c Tiếng chim tu hú cuối có ý nghĩa gì? Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ chủ đề: Gia đình lịng em Câu (5 điểm) Viết văn thuyết minh trò chơi dân gian Câu (2.0 điểm) Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dạy bên lòng ” a Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ? Khổ thơ vừa chép trích tác phẩm nào? tác giả nào? Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! - Khổ thơ vừa chép nằm tác phẩm Khi tú hú – Tố Hữu Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú ngồi trời kêu! b Đoạn thơ có câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để thực hành động nói gì? - Đoạn thơ vừa chép có câu cảm thán: + Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc c Tiếng chim tu hú cuối có ý nghĩa gì? - Tiếng chim tu hú kết thúc thơ âm tự bên thúc giục đến da diết, khắc khoải Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ chủ đề: Gia đình lịng em Phân tích đề: * Hình thức: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận - Ý tưởng sáng tạo, thể quan điểm, suy nghĩ - Văn phong sáng, có cảm xúc; lập luận chặt chẽ, kết hợp tốt phương thức biểu đạt hành văn * Nội dung: suy nghĩ chủ đề: Gia đình lịng em * Viết đoạn văn “Gia đình lịng em” cần dựa vào ý sau: - Giải thích: Gia đình người thân thiết có quan hệ nhân, huyết thống,… - Giới thiệu nêu ấn tượng chung gia đình - Suy nghĩ vai trị gia đình + Là nơi ta sinh ra, ni dưỡng, chăm sóc để lớn khơn + Là mơi trường giáo dục có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách + Là bến đỗ, nơi neo đậu, chốn bình yên để ta tìm về… - Phản đề: Phê phán biểu ý thức, hành vi thiếu trách nhiệm với gia đình khơng biết trân trọng mái ấm gia đình tồn xã hội - Ý thức trách nhiệm với gia đình (bằng việc làm, hành động cụ thể) - Bày tỏ ước muốn gia đình Câu (5 điểm) Viết văn thuyết minh trò chơi dân gian a Mở bài: Giới thiệu trò chơi kéo co b Thân bài: Thuyết minh ý * Lịch sử trò chơi kéo co: Trò chơi kéo co xuất từ thời cổ đại * Luật chơi trò kéo co: - Luật kéo co nơi khác - Kéo co có đội, đội dùng sức giành chiến thắng - Kéo đến bên ngã phía mình, sợi dây có buộc khăn đỏ, bên kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch trước thắng - Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ - Để bắt nhịp cho đội, trọng tài người xung quanh thường hô lớn “một, hai” theo nhịp cổ động tiếng hò hét, vỗ tay… - Để phân thắng bại, trò chơi thường phải đấu vòng, thời gian vòng tùy thuộc vào sức kéo hai đội * Ý nghĩa trò chơi: - Trò chơi môn thể thao rèn luyện sức khỏe, sức bền tinh thần đồn kết người chơi - Đây cịn môn thể thao vui nhộn tinh thần cổ vũ cho hai đội pha té ngã hài hước c Kết bài: Nêu cảm nghĩ trò chơi kéo co - Đây trò chơi thú vị vui vẻ - Chúng ta nên giữ gìn trị chơi gian dân - Ơn lại học Nắm kiến thức văn bản, phần tiếng Việt, TLV - Hoàn thành phiếu tập giao - Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra kỳ ... câu hỏi sau: Nhắc lại tên văn mà học chương trình ngữ văn - học kỳ 2? * Các văn thơ đại: Ông đồ; Nhớ rừng; Quê hương; Khi tu hú; Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng, Đi đường *Văn học trung đại: - Chiếu... - học kỳ 2? Các kiểu câu theo mục đích nói: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, câu phủ định Nhắc lại kiến thức phần TLV mà học chương trình - học kỳ 2? - Văn thuyết minh I PHẦN VĂN BẢN... PHẦN TẬP LÀM VĂN * Cần nắm kiến thức lý thuyết: Văn thuyết minh có vai trị tác dụng đời sống? Văn thuyết minh có tính chất khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? Muốn làm tốt văn thuyết

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:32

Xem thêm:

w