1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

35 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 573,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 12 PHẦN A: KIẾN THỨC I VĂN BẢN Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài Vợ nhặt – Kim Lân Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành II TIẾNG VIỆT Biện pháp tu từ Phương thức biểu đạt Thao tác lập luận Phong cách ngôn ngữ III LÀM VĂN Nghị luận xã hội - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm Nghị luận văn học - Phân tích tình truyện - Phân tích/ Cảm nhận hình tượng nhân vật, đoạn trích, chi tiết, đoạn kết…của tác phẩm - Nghị luận ý kiến bàn văn học… PHẦN B: KẾT CẤU ĐỀ (Thời gian: 120 phút) Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Phần II: Làm văn (7.0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Câu 2: Nghị luận văn học (5.0 điểm) Chúc em ôn tập tốt thi đạt kết cao! VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HỒI A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Tơ Hoài Cuộc đời Sự nghiệp văn học: vị trí, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu… II Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, … Tóm tắt tác phẩm, dẫn chứng bản, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc… Những vấn đề trọng tâm 3.1 Nội dung: - Nhân vật Mị: số phận đau khổ phải chịu kiếp làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra tiềm tàng sức sống mãnh liệt, vùng lên cởi trói cho A Phủ, A Phủ bỏ trốn khỏi Hồng Ngài… - Nhân vật A Phủ: chịu kiếp làm công gạt nợ nhà thống lí, bị trói đứng; Mị giải thốt… - Giá trị thực nhân đạo tác phẩm 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nhân vật - Khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật - Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ… B ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát …… Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi…” (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 7-8) Anh/ chị phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét ngắn gọn nghệ thuật miêu tả nhân vật Tơ Hồi Đề số 2: “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng … Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 8) Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm Đề số 3: Cảm nhận trình hồi sinh sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân (Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) Đề số 4: Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm đơng cởi trói cho A Phủ (trích "Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi) Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo mẻ nhà văn Đề số 5: Cảm nhận/ Phân tích hình tượng nhân vật A Phủ (trích "Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi) Từ nhận xét giá trị thực tác phẩm C ĐỀ MINH HỌA I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đã có lần khóc chiêm bao Khi hình mẹ năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ đêm vắng Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi q hương ( Trích “Khóc chiêm bao”, Vương Trọng) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vng đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh/chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Thơng điệp mà anh( chị) tâm đắc qua đoạn trích gì?Nêu lí chọn thơng điệp II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc cần trân q có sống người Câu (5,0 điểm) Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước … Anh ném pao, em không bắt Em không yêu,quả pao rơi (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tô Hoài VỢ NHẶT - KIM LÂNA KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Kim Lân Cuộc đời Sự nghiệp văn học: vị trí, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu… II Tác phẩm “Vợ nhặt” Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, … Đọc kĩ tác phẩm, tóm tắt tác phẩm, nắm dẫn chứng bản, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc… Những vấn đề trọng tâm 3.1 Nội dung - Tình truyện “Vợ nhặt” - Nhân vật Tràng - Nhân vật bà cụ Tứ - Nhân vật chị vợ nhặt - Giá trị thực nhân đạo tác phẩm 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Tình truyện bất ngờ, cảm động - Nghệ thuật khắc họa nhân vật, miêu tả tâm lí tinh tế - Dựng đoạn đối thoại sinh động; ngôn ngữ, giọng điệu độc đáo B ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1: Cảm nhận/Phân tích nhân vật Tràng đoạn trích sau, từ nhận xét ngắn gọn biểu giá trị nhân đạo tác phẩm "Ít lâu xe thóc Liên đồn lên tỉnh Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy chị gái ngồi vêu Hắn đoán họ ngồi nhặt hạt rơi vãi, hay có cơng việc gọi đến làm …… Hơm đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê đẩy xe bị " (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Đề số 2: Cảm nhận/Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Tràng đoạn trích sau, từ nhận xét tài miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân “Sáng hôm sau, mặt trời lên cao sào, Tràng tỉnh dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng … Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này.” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Đề số 3: Cảm nhận/Phân tích vẻ đẹp nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích sau, từ nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Kim Lân " Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành …… - Trống thúc thuế Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc.” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Đề số Cảm nhận/Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích sau, từ nhận xét tài miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân “ Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa ……… Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Đề số 5: Cảm nhận/Phân tích nhân vật người vợ nhặt đoạn trích sau, từ nhận xét giá trị thực tác phẩm “Thị theo vào nhà, nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại … Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” THAM KHẢO THÊM Đề số 6: Phân tích diễn biến tâm trạng (hoặc vẻ đẹp tâm hồn) nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân Đề số 7: Phân tích vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống qua nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân Đề số 8: Phân tích diễn biến tâm trạng ( vẻ đẹp tâm hồn) nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân để làm bật ý kiến: “Dù bị đẩy vào hoàn cảnh khốn người dân xóm ngụ cư yêu thương khao khát hạnh phúc” Đề số 9: ĐỀ MINH HỌA ( Năm học 2019) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bát bánh đúc liền chẳng truyện trị gì” Và sáng hơm sau nhận bát chè khốn từ mẹ chồng: “ Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối sầm lại, thị điềm nhiên vào miệng” Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai chi tiết miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Đề số 10: (ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2016) “Có ý kiến cho rằng: “ Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người” Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/ chị bình luận ý kiến C ĐỀ MINH HỌA I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu DẶN CON Con sinh đời núi cao đứng lặng sơng phơi dáng gầy đất trời đặn vịng quay gió khơng ngừng thổi mây bay sớm chiều trái tim dành để trao yêu phù sa bồi đắp phì nhiêu cánh đồng làm người nhớ tổ nhớ tông thuyền bè nhớ bến suối sông nhớ nguồn ngon nhớ kẻ chăm vườn bát cơm thơm dẻo nhớ ơn cấy cày chim khôn biết chọn đường bay đất lành lựa tiết đơm đầy nụ hoa đường dài phải biết lo xa mắt xanh mở sáng nhìn xứ người hơm bước vào đời ngày mai trăm gánh khóc cười đợi (Lê Quốc Hán, Báo Văn nghệ số 45- ngày 7/11/2015) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn (0,5đ) Câu 2: Chỉ chất liệu văn học dân gian thơ Nêu tác dụng việc sử dụng chất liệu (1,0đ) Câu 3: Chỉ nêu hiệu biểu đạt hai biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ thứ hai (1,0đ) Câu 4: Thông điệp ý nghĩa mà em rút từ hai câu thơ sau: “đường dài phải biết lo xa mắt xanh mở sáng nhìn xứ người” (0,5đ) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Trong đoạn văn khoảng 200 chữ, anh/ chị nêu suy nghĩ lời “Dặn con” nhà thơ Lê Quốc Hán: “làm người nhớ tổ nhớ tông thuyền bè nhớ bến suối sông nhớ nguồn ngon nhớ kẻ chăm vườn bát cơm thơm dẻo nhớ ơn cấy cày” Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nhận/Phân tích nhân vật người vợ nhặt đoạn trích sau, từ nhận xét giá trị thực tác phẩm “Thị theo vào nhà, nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại… …… Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Hết - RỪNG XÀ NU - NGUYỄN TRUNG THÀNHA KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả Nguyễn Trung Thành Cuộc đời Sự nghiệp văn học: vị trí, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu… II Tác phẩm: “ Rừng xà nu” Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, … Nắm hình tượng, nhân vật chính, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc… Những vấn đề trọng tâm 3.1 Nội dung - Hình tượng xà nu - Hình tượng Tnú - Hình tượng tập thể người dân Xô Man 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Hình tượng thiên nhiên miêu tả sinh động, độc đáo, chứa đựng nhiều tầng nghĩa Hình tượng người toát lên vẻ đẹp “tâm hồn Tây Nguyên” hồn nhiên mạnh mẽ, cảm đầy sức sống tình u thương… - Ngơn từ giọng điệu giản dị, giàu chất tạo hình, sức gợi, đậm màu sắc sử thi Tây Nguyên B ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu”, nhà văn Nguyễn Trung Thành miêu tả hình ảnh rừng xà nu đoạn mở đầu: “ … Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng bị thương… Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu tiếp nối chạy đến chân trời.” (Nguyễn Trung Thành – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.40 tr.47) Phân tích hình ảnh rừng xà nu đoạn trích trên, từ nhận xét vẻ đẹp sử thi tác phẩm Đề số 2: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu”, nhà văn Nguyễn Trung Thành hai lần miêu tả đậm nét hình ảnh rừng xà nu “ Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” “ Tnú lại Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Phân tích hình tượng rừng xà nu hai lần miêu tả trên, từ nhận xét ý nghĩa biểu tượng xà nu tác phẩm Đề số 3: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp người Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành C ĐỀ MINH HỌA I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Chúng ta thường nghĩ sống tốt đẹp sau việc học hành hồn tất hay có gia đình, có cơng việc ổn định Nhưng có điều rồi, lại bị chi phối nhiều mối bận tâm lo lắng khác Chúng ta thường không hài lịng sống khơng mong muốn Có nhận khoảng thời gian hạnh phúc giây phút mà sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn nghịch cảnh Cách thích ứng tốt với sống chấp nhận thực tế tin vào Tự thân chúng ta, hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng Đừng trơng đợi phép màu hay mang hạnh phúc đến cho bạn Đừng đợi đến bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp trường, đừng đợi đến kiếm thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, đến nghỉ hưu thấy lúc bạn hạnh phúc Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông cảm thấy hạnh phúc Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hồng bng xuống nghĩ hạnh phúc Đừng đợi đến chiều thứ bảy, ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay ngày đặc biệt thấy ngày hạnh phúc bạn Tại lúc này? Hạnh phúc đường đi, hành trình Hãy trân trọng khoảnh khắc quý giá chuyến hành trình Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác nhớ rằng, thời gian không chờ đợi ai! Nhưng chắn không muộn – thời gian người bạn tốt bạn, tất người 10 (Trích “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 63) Cảm nhận anh chị nhân vật Việt đoạn trích Từ đó, bình luận khuynh hướng sử thi tác phẩm Đề số 2: Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, nhân vật Năm có nói: “Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc mà ghi vào đó” Hãy chứng minh thiên truyện có dịng sơng truyền thống chảy từ Năm đến hai chị em Chiến - Việt Đề số 3: Phân tích nhân vật chị Chiến tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi để từ thấy vẻ đẹp dịng sơng truyền thống Đề số 4: Phân tích nhân vật Việt tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi để từ thấy vẻ đẹp dịng sơng truyền thống C Đề minh hoạ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đã có lần khóc chiêm bao Khi hình mẹ năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ đêm vắng Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi q hương ( Trích “Khóc chiêm bao”, Vương Trọng) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? 21 Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vng đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh/chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Thơng điệp mà anh( chị) tâm đắc qua đoạn trích gì?Nêu lí chọn thơng điệp II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc cần trân q có sống người Câu (5,0 điểm) “Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà .… Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác.” (Trích “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 63) Cảm nhận anh chị nhân vật Việt đoạn trích Từ đó, bình luận khuynh hướng sử thi tác phẩm -HẾT 22 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGUYỄN MINH CHÂU A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả Nguyễn Minh Châu Cuộc đời Sự nghiệp văn học: vị trí, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu II Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, ý nghĩa nhan đề Học thuộc dẫn chứng bản, nắm bố cục tác phẩm, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc… Những vấn đề trọng tâm 3.1 Nội dung - Phát bờ biển: + Phát thứ nhất: Chiếc thuyền xa - tranh thiên nhiên tuyệt bích + Phát thứ hai: Chiếc thuyền vào gần - sống đầy bất ngờ nghịch lý - Câu chuyện người đàn bà tồ án huyện: + Số phận bất hạnh tình trạng sống tăm tối, nghèo khổ người + Vẻ đẹp khuất lấp tâm hồn, tính cách người 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Tình truyện độc đáo, “tình nhận thức” có ý nghĩa khám phá, phát chân lý đời sống, chân lý nghệ thuật - Ngơi kể, điểm nhìn sắc sảo, đa diện - Lời văn giản dị mà sâu sắc B ĐỀ THAM KHẢO Đề số “Trong phút chốc ngồi trước mặt lại người đàn bà đầy lúng túng, đầy sợ sệt thông cảm với Mụ bắt đầu kể: ……… - Không thể hiểu được, hiểu được! Đẩu lúc lên.”… ( Trích Chiếc Thuyền Ngồi Xa Nguyễn Minh Châu- Ngữ Văn, tập hai, NXBGD 2017) 23 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đề số 2: Đọc đoạn trích sau: “Người đàn bà bổng chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: …… - Cả đời chị có lúc thật vui khơng ? – Đột nhiên tơi hỏi? -Có chứ, ! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” (Trích “Chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu – Sách Ngữ văn 12, tập hai , NXB giáo dục Việt Nam, trang 75-76) Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ nhận xét vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thể văn học Đề số 3: Phân tích đoạn trích sau: Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ đứng Một người đàn ông người đàn bà rời thuyền Họ phải lội qua quãng bờ phá nước ngập đến đầu gối …………… Không quay mặt nhìn lại, có tảng lưng khum khum vạm vỡ cúi thấp hơn, nom lão gấu tìm nguồn nước uống, hai bàn chân chữ bát để lại vết chân to sâu bãi cát hoang vắng (Trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Từ làm rõ nhìn nghệ sĩ Phùng việc phát đẹp 24 C ĐỀ MINH HOẠ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: Nếu đo xương máu tiền nhân Trường Sơn ngút ngàn dễ so Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh Bão trường chinh ạt ngàn năm… Ào ạt ngàn năm châu thổ Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù Cùng bọc trứng trăm mn ngả Vẫn thắm lịng dưa hấu chốn biển xa Ào ạt ngàn năm… Thánh Gióng Mới lên ba giáp sắt, tre ngà Câu thơ thần nhuộm đỏ sơng Như Nguyệt Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam Những chia ly, vành khăn trắng Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu Ơi Tổ quốc, biên cương chưa n giấc Đêm quặn lịng máu thịt Hồng Sa Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien vn/van-hoa) Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu Bài thơ nhắc đến tác phẩm tự dân gian nào? 25 Câu Nêu tác dụng điệp ngữ “ào ạt ngàn năm” thơ Câu Anh/ chị rút thông điệp từ thơ trên? II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1.(2.0 điểm) Từ thơ phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trách nhiệm tuổi trẻ đất nước? Câu (5,0 điểm) “Trong phút chốc ngồi trước mặt lại người đàn bà đầy lúng túng, đầy sợ sệt thơng cảm với Mụ bắt đầu kể: … - Không thể hiểu được, hiểu được! Đẩu tơi lúc lên.”… ( Trích Chiếc Thuyền Ngồi Xa Nguyễn Minh Châu- Ngữ Văn, tập hai, NXBGD 2017) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 26 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả: Lưu Quang Vũ Cuộc đời Sự nghiệp văn học: vị trí, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu II Tác phẩm: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, cảm hứng sáng tác, sáng tạo Lưu quang Vũ… Diễn biến xung đột kịch: Hồn Trương Ba - da hàng thịt Hồn Trương Ba – người thân Hồn Trương Ba – Đế Thích Học thuộc dẫn chứng quan trọng, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc đối thoại Những vấn đề trọng tâm 3.1 Nội dung Mỗi đối thoại, cần nắm vững: - Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch Diễn biến xung đột Giá trị tư tưởng chiều sâu triết lí Từ thấy được: - Vẻ đẹp nhân cách tâm hồn Trương Ba-người lao động Ý nghĩa giáo dục 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng tình kịch độc đáo, có kết hợp truyền thống đại - Diễn biến xung đột kịch phát triển hợp lí tự nhiên - Xây dựng nhân vật đa nghĩa - Ngơn ngữ trau chuốt gợi cảm có chiều sâu triết lí 27 B ĐỀ THAM KHẢO Đề số Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống mãi! (nhìn chân tay thân thể) Tơi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! … (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt Trên sân khấu nhân vật Trương Ba biến Chỉ lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…) (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam, 2019) Phân tích đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt đoạn trích Từ đó, nhận xét ngắn gọn quan điểm triết lí nhân sinh Lưu Quang Vũ thể đoạn trích Đề số Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! … Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 149) Cảm nhận anh/chị nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, nhận xét quan niệm sống Đề số 3: Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi toàn vẹn… Hồn Trương Ba: Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, còn…còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương!” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, trang 149, NXBGD) Chỉ khác biệt quan niệm sống Trương Ba Đế Thích Từ anh/chị bình luận ngắn gọn triết lý nhân sinh mà tác giả gửi gắm 28 Đề số 4: Phân tích đối thoại Trương Ba Đế Thích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, từ nhận xét quan niệm sống C ĐỀ MINH HỌA Phần I: ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: Dù đục dù trong, sông chảy Dù cao dù thấp, xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Vẫn phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Không dành cho riêng ai! (Tự - Lưu Quang Vũ) Câu 1: Bài thơ làm theo thể thơ ? Câu 2: Chỉ hai cặp từ có ý nghĩa tương phản thơ Câu 3: Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ sử dụng câu “Nếu tất đường đời trơn láng/Chắc ta nhận ta” Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với tác giả ơng cho “Hạnh phúc bầu trời vậy/Không dành cho riêng !” Phần 2: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị tầm quan trọng nghị lực sống Câu (5 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Trương Ba qua trích đoạn“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Từ nhận xét quan niệm sống Lưu Quang Vũ -Hết 29 TRƯỜNG THPT YÊN HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II BỘ MƠN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN; LỚP 12 (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút Họ tên thí sinh: .Số báo danh: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: "Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! ” (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tìm 01 câu tục ngữ (thành ngữ ca dao) có nội dung với dòng thơ sau: “Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta” Câu 3: Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Đất đai cỗi cằn người nở hoa” Câu 4: Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) 30 Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị niềm tin sống Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu Từ nhận xét ngắn gọn cách nhìn nhận sống người nhà văn -Hết - 31 TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN (Gồm 04 trang) Phầ n I ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút Câ Nội dung Điểm u Đọc hiểu 3,0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 Hs tìm 01 câu tục ngữ (thành ngữ ca dao) có nội dung 0,5 với dòng thơ VD: Câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành” II - Biện pháp tu từ ẩn dụ: “đất đai cỗi cằn”; “người nở hoa” - Tác dụng: + Cách diễn đạt hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng + Khắc sâu ý chí, tâm vượt lên hồn cảnh khó khăn thử thách để vươn tới thành cơng, người hoa đẹp nhất, đáng trân trọng HS lựa chọn nội dung khác phải lí giải hợp lí, thuyết phục VD: - Bài học sống: Ở hiền gặp lành - Cố gắng, tâm vượt qua thử thách thành công… Làm văn Viết đoạn văn giá trị niềm tin sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: Giá trị niềm tin sống c Triển khai vấn đề nghị luận: HS triển khai vấn đề theo cách khác cần đảm bảo nội dung: * Giải thích: “Niềm tin”: cảm giác tin tưởng, chắn điều → Giá trị niềm tin: giá trị mặt tinh thần, thiếu niềm tin sống người * Bàn luận: - Niềm tin tạo động lực giúp người vượt qua khó khăn, thử thách, vươn tới điều tốt đẹp - Niềm tin giúp người có định hướng, có ý chí, tâm chủ động công việc, sống 32 0,5 0,25 0,25 1,0 7,0 2,0 0,25 0,25 0,25 0,5 - Niềm tin gắn kết người giúp người có ý thức trách nhiệm -Thiếu niềm tin người trở nên cô đơn, sống tẻ nhạt ý nghĩa *Mở rộng, liên hệ thực tế - Sức mạnh niềm tin có vai trị vơ quan trọng sống niềm tin phải có sở thực tiễn không ảo tưởng niềm tin đổ vỡ người rơi vào tuyệt vọng 0,25 - Khơng cần có niềm tin vào đời mà cần phải tin vào mình, cần xây dựng niềm tin người với thân - Phê phán người bi quan, chán nản niềm tin người kiêu ngạo tự tin d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có 0,25 cách diễn đạt mẻ Viết nghị luận văn học 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; 0,25 Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 - Nhân vật người đàn bà hàng chài - Cách nhìn nhận người sống Nguyễn Minh Châu c Triển khai vấn đề nghị luận: HS triển khai vấn đề theo cách khác cần đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ Giới thiệu khái quát: tác giả Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn 0,5 “Chiếc thuyền xa”, nhân vật người đàn bà hàng chài Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài * Cuộc đời bất hạnh: - Tên gọi: Khơng có tên cụ thể 0,5 - Ngoại hình: xấu xí, ẩn chứa lam lũ, vất vả - Hoàn cảnh sống: bấp bênh, nghèo khổ, phải chiu đựng đòn roi chồng: “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” * Phẩm chất tính cách: 1.0 - Người mẹ giàu tình yêu thương con: + Kiên khơng li hơn, nhẫn nhịn chịu đựng địn roi con: 33 “Đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba để làm ăn nuôi nấng đặng Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được” + Tìm cách bảo vệ tâm hồn sáng “Sau lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh” + Đau khổ bị tổn thương + Niềm hạnh phúc lớn đời bà lúc “ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” - Người phụ nữ giàu lòng vị tha, bao dung thấu hiểu lẽ đời + Thái độ bênh vực, hàm ơn nghĩ chồng “Từ nhỏ đứa gái xấu, lại rỗ mặt…Cũng xấu, phố không lấy…Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập tôi.” + Thấu hiểu nguyên nhân tha hóa chồng: “ơng trời làm biển động suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” ; “ nghèo khổ, túng quẫn trốn lính…nhưng lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều mà thuyền lại chật.” + Chấp nhận địn roi coi chia sẻ áp lực sống với chồng: “người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng van xin khơng tìm cách chạy trốn” + Trân trọng phút giây hạnh phúc gia đình“Ở thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống vui vẻ, hịa thuận”; “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” + Lo lắng đứa bà yêu thương mẹ mà căm hận bố: “ơm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy” + Người đàn bà trải nghiệm đời cho Phùng Đẩu hiểu rõ nghiệt ngã sống người lao động: “Chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng”; “Cũng có biển động sóng gió chú?” “Lòng tốt, đâu phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc…” + Người đàn bà cho Phùng Đẩu thấy sách Nhà nước tốt, cần thiết bất cập với thực tế sống họ: “Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề 34 1,25 thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được.” Đánh giá: - Nội dung: Xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài Nguyễn Minh Châu thể cảm thơng, u thương, trân trọng người lao động, qua bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận người sống - Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật ấn tượng, tình độc đáo, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc Nhận xét cách nhìn sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu - Cuộc sống: vốn phức tạp, ẩn chứa nhiều nghịch lí muốn nhận thức rõ sống cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều - Con người: Không nên đánh giá người hình thức bề ngồi, cần ý phát vẻ đẹp ẩn chứa chiều sâu tâm hồn - Đánh giá cách nhìn sống người nhà văn tác phẩm: Nguyễn Minh Châu đem đến nhìn bao quát thực tế người sống Đó cách nhìn nhận cơng thấu tình đạt lí người sống sâu sắc thấu hiểu lẽ đời d Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc, có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm: I + II 0,5 0,5 0,25 10 Lưu ý chung: Bài làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải diễn đạt chặt chẽ, lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo, viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Khơng cho q 2.5 điểm với kể lể, diễn xuôi tác phẩm không bám sát yêu cầu đề 35 ... nu, SGK Ngữ Văn 12, tập hai NXB Giáo dục ,20 14) -Hết - 11 TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BỘ MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 20 - 20 21 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN; LỚP 12 (Đề gồm 01 trang)... diễn đạt mẻ Tổng điểm: I + II TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II 17 0 ,25 10 BỘ MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 21 - 20 22 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 12 PHẦN A: KIẾN THỨC I VĂN BẢN Những đứa gia đình –... Lưu Quang Vũ -Hết 29 TRƯỜNG THPT N HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II BỘ MƠN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 20 - 20 21 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12 (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút Họ tên thí sinh:

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng của năng lực  - Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng của năng lực (Trang 14)
- Sự tác động của ngoại cảnh: hình ảnh, âm thanh của mùa xuân Tây Bắc.  - Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022
t ác động của ngoại cảnh: hình ảnh, âm thanh của mùa xuân Tây Bắc. (Trang 16)
- Lời văn trần thuật mượt mà sâu lắng giàu tính tạo hình, hồ vào dòng suy nghĩ nội tâm của nhân vật vừa tạo được sự đồng cảm…  - Ngòi bút tả cảnh đặc sắc, đậm chất thơ - Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022
i văn trần thuật mượt mà sâu lắng giàu tính tạo hình, hồ vào dòng suy nghĩ nội tâm của nhân vật vừa tạo được sự đồng cảm… - Ngòi bút tả cảnh đặc sắc, đậm chất thơ (Trang 17)
+ Cách diễn đạt hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng   - Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022
ch diễn đạt hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng (Trang 32)
- Ngoại hình: xấu xí, ẩn chứa sự lam lũ, vất vả - Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn văn lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022
go ại hình: xấu xí, ẩn chứa sự lam lũ, vất vả (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN